CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ HỘI GIẢNG
GV: BÙI THỊ THÚY
KIỂM TRA MIỆNG
• Câu1:Em hãy phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý ? Cho một
ví dụ có chứa hàm ý và cho biết đó là hàm ý gì?
• Câu 2:Nội dung bài học hôm nay gồm mấy phần? Nêu nội
dung từng phần ?
ĐÁP ÁN
1. - Nghĩa tường minh: là phần thông báo được diễn đạt
trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
- Hàm ý: là phần thông báo tuy không đựơc diễn đạt
trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ
những từ ngữ ấy.
2. –Hai phần
+Điều kiện sử dụng hàm ý
+Luyện tập
Tiết 128
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý
(TIẾP THEO)
TIẾT 128:
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý(TT)
I.Điều kiện sử dụng hàm ý
1. Ví dụ
TIẾT 128:
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý(TT)
I. Điều kiện sử dụng hàm ý
1. Ví dụ
* Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
Chị Dậu vừa nói vừa mếu:
- Thôi u không ăn, để phần con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa
thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải
nhường nhịn cho u.
Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng
giọng luống cuống:
- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ?
Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa:
- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.
Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ
khoai vào rổ và òa lên khóc:
- U bán con thật đấy ư ? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng
bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em con.
TIẾT 128:
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý(TT)
I. Điều kiện sử dụng hàm ý
1. Ví dụ
- Con chỉ được ăn ở nhà
bữa này nữa thôi.
-> Sau bữa ăn này con
không còn được ở nhà nữa.
Mẹ đã bán con.
- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị
thôn Đoài.
-> Mẹ đã bán con cho cụ
Nghị ở thôn Đoài .
Nêu hàm ý của
những câu in
đậm?
Vì sao chị Dậu
không dám nói
thẳng với con mà
phải dùng hàm ý ?
TIẾT 128:
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý(TT)
I. Điều kiện sử dụng hàm ý
1. Ví dụ
- Con chỉ được ăn ở nhà
bữa này nữa thôi.
-> Sau bữa ăn này con không
còn được ở nhà nữa. Mẹ đã
bán con.
- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị
thôn Đoài.
-> Mẹ đã bán con cho cụ
Nghị ở thôn Đoài .
Chi
nào cho
Hàmtiết
ý trong
câuthấy
nói
cái
đã chị
hiểuDậu
hàmrõý
nàoTýcủa
trong
câusao
nóichị
thứphải
hai
hơn? Vì
củanói
mẹ?
rõ như vậy?
- Cái Tý nghe nói giãy nảy,nó
liệng
của khoai
vàohai
rổrõvàhơn.
-Hàm
ý trong
câu thứ
trong
khóc
-Chịnói
Dậu
phảitiếng
nói rõ
hơn: vì cái
hiểu
được
- “TíUkhông
bán con
thật
đấyhàm
ư”? ý của
câu nói thứ nhất.
TIẾT 128:
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý(TT)
I. Điều kiện sử dụng hàm ý
1. Ví dụ
2.Ghi nhớ : SGK/91
II. Luyện tập
Cho
ví dụ
Vậy để
sử có
dụng
? quả
hàmhàm
ý cóýhiệu
cần có những điều
kiện gì ?
Lưu ý: Trường hợp người
nghe có theo dõi lời người
-nói
Người
nói không
(ngườinhận
viết) biết
có ý
nhưng
thức
đưa
hàm nói
ý vào
câu
hàm
ý thì
người
phải
nói.
điều
chỉnh lời nói của mình
-Người
có
phù hợpnghe(
trình người
độ củađọc)
người
tiếpnăng
nhậnlực. giải đoán hàm ý
THẢO LUẬN NHÓM
• Nhóm 1: bài tập 1a
• Nhóm 2 : bài tập 2
• Nhóm 3: bài tập 3
• Nhóm 4: bài tập 4
TIẾT 128:
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý(TT)
II. Luyện tập
Bài tập 1a.
Chè đã ngấm rồi ấy.
-Người nói là anh thanh niên
-Người nghe là ông họa sĩ và cô kĩ sư
-Hàm ý:Mời bác và cô vào uống nước
-Người nghe hiểu hàm ý người nói
-Chi tiết:
+Ông liền theo anh thanh niên vào nhà
+Ngồi xuống ghế
TIẾT 128:
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý(TT)
II. Luyện tập
Bài tập 2.
-Cơm sôi rồi, nhão bây giờ.
-Hàm ý: Chắt giùm nước để cơm khỏi nhão .
-Bé Thu dùng hàm ý vì trước đó nói thẳng rồi mà không
có hiệu quả nên bực mình. Vả lại lúc này thời gian bức
bách ( tránh để lâu nhão cơm)
-Sử dụng hàm ý không thành công . Vì : Anh Sáu vẫn ngồi
im.
TIẾT 128:
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý(TT)
II. Luyện tập
Bài tập 3.
A: Mai về quê với mình đi!
B:…………………………..
A: Đành vậy .
*Điền:-Mai mình phải trông nhà.
-Mai mình phải đi học.
*Lưu ý:
- Nêu việc phải làm vào ngày mai, không dùng
những câu không rõ chủ định như:
+ Để mình xem đã.
+Mai hẵng hay.
-Khi từ chối lời mời của người khác nên dùng câu có
hàm ý
TIẾT 128:
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý(TT)
II. Luyện tập
Bài tập 4:
Hàm ý: Tuy hi vọng chưa thể nói là thực hay hư
nhưng nếu cố gắng thực hiện thì có thể đạt được.
TỔNG KẾT
1.Nêu điều kiện sử dụng hàm ý ?
2. Xác định hàm ý trong ví dụ sau?
Tài: Cậu có thích môn cờ vua không?
Lộc: Tớ chỉ thích môn bóng đá thôi.
Tài: Thế à .
*Điều kiện:
- Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
-Người nghe( người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý
*Hàm ý của Lộc: Tớ không thích môn cờ vua.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1. Đối với bài học ở tiết này :
-Học thuộc phần ghi nhớ
-Xem lại ví dụ
-Làm bài tập còn lại: bài tập 1b,c,5 trang 92,93
-Cho ví dụ có hàm ý và xác định hàm ý trong ví dụ
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
2. Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
*Soạn bài : Chương trình địa phương phần tiếng Việt
- Đọc và làm bài tập 1,2,3,4 trang 97-99
-Sưu tầm thêm các từ ngữ địa phương được sử dụng trong đời
sống, trong tác phẩm văn học và tìm những từ toàn dân tương
ứng với các từ đó