Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài 24. Nghĩa tường minh và hàm ý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (932.53 KB, 27 trang )

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
MÔN NGỮ VĂN: LỚP 9A

GV:Trần Thị Thanh Nga


Tình huống 1
Sắp đến giờ vào lớp, cô
giáo hỏi một bạn học sinh:
- Mấy giờ rồi em?


Côgiáo
giáo
muốn
muốnhỏi
hỏi
giờ
giờhọc
họcsinh
sinh

Tình huống 2:
An đi học muộn, đến sân
trường gặp cô giáo, cô giáo hỏi:
- Mấy giờ rồi em?


Côgiáo
giáo


muốn
muốnnhắc
nhắc
nhở
nhở việc
việcAn
Anđi
đi
học
học muộn
muộn

Mục đích của hành động nói trong hai câu hỏi
trên có gì khác nhau?


Tiết
126

Giáo viên :Nguyễn Thị Bích Duyên


Tiết 126: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý
I. BÀI HỌC

1.Phân biệt nghĩa tường minh và
hàm ý
* Xét ví dụ : (SGK/Tr.74 - 75).

- Trời ơi, chỉ còn có năm phút!

(Tiếc không còn thời gian để trò
chuyện).
Vì ngại ngùng và muốn che
giấu tình cảm của mình.
?Vì“Trời
sao anh
thanh
Câu
ơi chỉ
còn niên
năm phút!”
diễn tả
điều
không
nói thẳng
điều
đó
anh thanh niên muốn nói
với
ông hoạ sĩ và cô gái?
là gì?

-Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
Chính là anh thanh niên giật
mình nói to, giọng cười nhưng đầy
tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau,
rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn.
Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái
cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế,
thong thả đi đến chỗ bác già.

- Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa
đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên.
Để người con gái khỏi trở lại bàn,
anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn
cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô
gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại
chiếc khăn và quay vội đi.


Tiết126: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM
Ý
I. BÀI HỌC:
-Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
1.Phân biệt nghĩa tường minh và
Chính là anh thanh niên giật mình
hàm ý

nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ.
Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ
(Tiếc không còn thời gian để trò
tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng
lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến
chuyện).
- Ô! Cô còn quên chiếc khăn mùi chỗ bác già.
* Xét ví dụ : (SGK /Tr.74 - 75)

soa đây này!

(Không chứa ẩn ý gì)
? Lời thứ hai của anh
thanh niên “Ô! Cô còn
quên chiếc mùi soa đây
này!” có ẩn ý gì không?

- Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa
đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên.
Để người con gái khỏi trở lại bàn,
anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn
cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái.
Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc
khăn và quay vội đi.


Tiết 126 : NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý
I. BÀI HỌC:
1.Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý
* Xét ví dụ: (SGK/ Tr.74 - 75)
- Trời ơi, chỉ còn năm phút!
(Tiếc không còn thời gian để trò chuyện)

Nghĩa hàm ý

- Ô! Cô còn quên chiếc khăn mùi soa đây này!
(Không chứa ẩn ý gì)

Nghĩa tường minh


2. Kết luận:
Thế
nào
là nghĩa
tường
minh?
- Nghĩa tường
minh
là phần
thông báo
được diễn
đạt trực tiếp
bằng từ ngữ trongThế
câu. nào là nghĩa hàm ý?
- Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp
bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.


Ví dụ:
TH a. An hỏi :
- Mẹ ơi ! Mẹ ăn cơm chưa mẹ?
Mẹ trả lời :
- Mẹ chưa ăn cơm con à. (Nghĩa tường minh)
TH b. An hỏi :
- Mẹ ơi ! Mẹ ăn cơm chưa vậy?
Mẹ trả lời :
- Mẹ đang chờ con gái yêu của mẹ
mà.

(Nghĩa hàm ý)



Tiết 126: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý

Một người bạn có nhã ý mời em
đến dự sinh nhật nhưng em lại không
thể đến (hoặc không muốn đến).
Trong trường hợp trên, theo em,
nên dùng hàm ý hay câu có nghĩa
tường minh? Em sẽ nói thế nào?
Trong giao tiếp hàng ngày khi nào
dùng cách nói hàm ngôn, khi nào dùng
cách nói có nghĩa tường minh?


Tiết 126 : NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý

Lưu ý
- Hàm ý phụ thuộc vào tình huống giao tiếp, tức
cùng một câu nói nhưng trong những tình huống
khác nhau thì hàm ý sẽ khác nhau.
Ví dụ : Trời sắp mưa rồi đấy!
Hàm ý: - Lấy quần áo vào.
- Nhớ mang áo mưa theo.
- Đừng đi, kẻo ướt.
- …..


Lưu ý!
- Trong giao tiếp:

+ Nói: Thận trọng, rành mạch…
+ Nghe: rõ ràng, tinh tường…
- Khi tạo lập văn bản khoa học hoặc văn bản
hành chính, công vụ không sử dụng hàm ý.
- Trong đọc- hiểu tác phẩm nghệ thuật: cần
suy ngẫm để tìm ra được hàm ý trong đó…
- Phát hiện, suy diễn hàm ý cần hợp lý dựa
trên nghĩa tường minh, trên tình huống giao
tiếp…


A đến nhà B chơi, thấy một cây
táo rất sai quả. Hãy viết một
đoạn hội thoại có hàm ý A
muốn B hái táo mời mình ăn.

Bạn rủ mình đi xem phim.
Nêu một số hàm ý từ chối
không đi.


A: Tối nay cậu
đi xem xiếc
không?

B: Mình chưa
làm xong bài
tập.

Hàm ý: B không đi được vì chưa làm xong

bài tập

12


Tình huống
Hai chị em đang chơi đùa thì bố bảo:
- Đã 11 giờ đêm rồi đấy !
 Câu nói có chứa hàm ý, nội dung của câu nói:
Khuya rồi, hai chị em hãy đi ngủ đi.
? Em hiểu hai câu nói sau như thế nào?
- Hôm nay chỉ có 5 bài bài tập về nhà.-> Có ít bài tập về nhà.
- Hôm nay có những 5 bài tập về nhà. -> Có nhiều bài tập về
nhà.


Mẩu chuyện vui:
Trông em thật
là xinh đẹp!
“ Kẻ cắp gặp bà già”
Em đẹp như
Hằng
Nga.thứ
Có hai anh chàng đi chơi gặp một cô gái. Anh
chàng

nhất nói:
- Chào em tưởng em như Hằng Nga.
Anh chàng thứ hai nói:
Anh cứ

cung Quảng
quảng mới
xuống.
-- Anh
cứ tưởng
tưởng em
em là
là người
người ở
ở cung
mớiHai
xuống.
anh là
Cô gái:
kẻ dối trá !
--Thế
hai
anh
bạn
của
chú
Cuội
à?
Thếhai
haianh
anhlàlàlàbạn
bạncủa
củachú
chúCuội
Cuộià?

à?
-Thế


Tiết 126:
I. BÀI HỌC:

- Trời ơi, chỉ còn năm phút!

Chính là anh thanh niên giật mình
1. Phân biệt nghĩa tường minh
nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh
và hàm ý
chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay
cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng
2. Kết luận :
dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế,
II. LUYỆN TẬP
thong thả đi đến chỗ bác già.

Bài tập 1 /sgk.75:

- Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người
con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn
tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả
cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại
chiếc khăn và quay vội đi.



Bài tập 1 /sgk.75:
a. Câu : Ông hoạ sĩ già tặc lưỡi đứng dậy
=> Chưa muốn chia tay với anh thanh niên.
- Từ : Tặc lưỡi => Luyến tiếc
(Đây là cách dùng hình ảnh để diễn đạt ý của ngôn ngữ nghệ thuật)
b. Từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái
“Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi"
Hàm ý: cô gái đang bối rối đến vụng về vì ngượng ( vì cô
đã kín đáo để khăn lại làm kỉ vật cho anh thanh niên, anh lại
thật thà tưởng cô bỏ quên nên gọi cô để trả lại)


Bài tập 2 /sgk.75:
Hãy cho biết hàm ý của câu in đậm trong đoạn trích sau đây:
Bác lái xe dắt anh ta lại chỗ nhà hội hoạ và cô gái :
- Đây, tôi giới thiệu với anh một hoạ sĩ lão thành nhé. Và cô
đây là kỹ sư nông nghiệp. Anh đưa khách về nhà đi. Tuổi già
cần nước chè : Ở Lào Cai đi sớm quá. Anh hãy đưa ra cái
món chè pha nước mưa thơm như nước hoa của Yên Sơn
nhà anh.
(Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

Tuổi già cần nước chè : Ở Lào Cai đi sớm quá

Hàm ý: Ông hoạ sĩ già chưa kịp uống nước chè đấy.


Bài tập 3/sgk.75: Tìm câu chứa hàm ý trong đoạn trích sau và
cho biết nội dung của hàm ý.
Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại

nói trổng :
- Vô ăn cơm !
Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn
cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra :

Cơm chín rồi ! =>
- Cơm chín rồi !
Hàm ý: “Ông vô ăn cơm
Anh cũng không quay lại.
đi”
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)


Tiết 126 : NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý
Bài tập 4/sgk.76:
Đọc các đoạn trích sau đây (trích từ truyện ngắn Làng của Kim
Lân), cho biết những câu in đậm có phải là câu chứa hàm ý không.
Vì sao ?
a.Có người hỏi:
- Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà ?.....
- Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy !
Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng,
Câu in đậm không chứa
vươn vai nói to :
hàm ý mà chỉ là câu đánh
-Hà, nắng gớm, về nào…..
trốngTiếng
lảng.cười nói xôn
Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng.
xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo.



Tiết 126 : NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý

Bài tập 4/sgk.76: Đọc các đoạn trích sau đây (trích từ truyện ngắn
Làng của Kim Lân), cho biết những câu in đậm có phải là câu chứa
hàm ý không. Vì sao ?
b. – Này, thầy nó ạ !
Ông Hai nằm rũ ra ở trên giường không nói gì.
- Thầy nó ngủ rồi à ?
- Gì ?
Tôi thấy người ta
Ông lão khẽ nhúc nhích.
đồn… => Câu nói
-Tôi thấy người ta đồn…
dở dang
Ông lão gắt lên :
-Biết rồi !
Bà Hai nín bặt. Gian nhà lặng đi, hiu hắt.

 Câu nói dở dang, không chứa hàm ý.

Lưu ý:
- Nói bị ngắt lời, nội dung chưa nói hết không gọi là hàm ý.
- Hàm ý phải được người nghe nhận thấy.


TiÕt
126:


Bài tập bổ sung:
1.Chỉ ra hàm ý trong khổ thơ sau ?
…Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.

иp ¸n:
Khi con người ta đã đứng tuổi, đã trải nghiệm và
từng trải nhiều thì càng vững vàng, càng bình tĩnh, bản
lĩnh hơn trước những tác động bất thường của ngoại
cảnh, của cuộc đời.


2. Tìm hàm ý trong truyện cười dân gian sau:

Xin nước lạnh
Chủ nhà dọn cơm đãi khách, mang thiếu một đôi đũa. Ai nấy đều
cầm đũa mời nhau, còn người khách không có đũa đứng dậy nói với
chủ nhà rằng:
- Cho tôi xin một chén nước lạnh.
Chủ nhà hỏi:
- Hả, để làm gì vậy?
- Để rửa tay cho sạch mà bốc đồ ăn.

 Lời trách khéo của người khách vì sự tiếp đón
không chu đáo của gia chủ.
22



Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau?
1. Hàm ý là phần thông báo:
A.
B.
C
C.
D.

Trái ngược với nghĩa tường minh.
Ẩn đằng sau nghĩa tường minh.
Không diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
Được diễn đạt trực tiếp trong câu.

2. Dùng hàm ý trong trường hợp nào sau đây?
A.
B.
B
C.
D.

Khi không biết diễn đạt rõ ý.
Khi không muốn nói rõ ý.
Khi không muốn người nghe hiểu ý.
Khi muốn chấm dứt cuộc thoại.


Tiết 126:
I. BÀI HỌC
1. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý
2. Kết luận

- Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt
trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
- Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực
tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ
những từ ngữ ấy.
II. LUYỆN TẬP:
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC



×