Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài 24. Nghĩa tường minh và hàm ý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.72 KB, 15 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật
của bài thơ “Nói với con” của Y Phương?
Bằng những từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm, Y
Phương đã thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca
ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê
hương và dân tộc mình. Bài thơ giúp ta hiểu thêm về
sức sống và vẻ đẹp của tâm hồn của một dân tộc miền
núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với
quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống.


Tình huống thứ nhất: Tình huống thứ hai:

Sắp đến giờ vào
Y Mị đi học
lớp, cô giáo hỏi một muộn, đến sân trường
bạn học sinh:
gặp cô giáo chủ nhiệm,
- Mấy giờ rồi em? cô hỏi:
- Mấy giờ rồi em?
 Cô giáo muốn hỏi

 Cô giáo nhắc nhở
việc Y Mị đi học muộn.

giờ (đồng hồ) với bạn
học sinh.
 Nghĩa tường minh  Nghĩa hàm ý



Tiết 125

NGHĨA TƯỜNG MINH
VÀ HÀM Y

GV: Lô Thị Thắm


Ví dụ:
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
Chính anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười
nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào
liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy.
Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến
chỗ bác già.
- Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái
khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn giữa
cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận
lại chiếc khăn và quay vội đi.
(Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)


*Câu1:
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
 Câu có chứa hàm ý  Nghĩa được suy
ra từ những từ ngữ trong câu.
*Câu2:
- Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!

 Câu không chứa hàm ý
 Câu có nghĩa tường minh: là phần
thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng
các từ ngữ trong câu.


3. Kết luận:
- Nghĩa tường minh là phần thông báo
được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong
câu.
- Hàm ý là phần thông báo tuy không
được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong
câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ
ấy.


- Trời nóng quá

Hàm ý:
- Bật quạt lên cho mát.

- Mất điện rồi.

Hàm ý:
- Không bật quạt được


Tình huống 1:
Bạn đến rủ em đi chơi, nhưng em không
đi được. Hãy từ chối bằng một câu có hàm

ý.
- Mình đang làm bài tập.
- Mình phải làm việc nhà giúp mẹ.


Tình huống 2:
Cho câu: “ Trời sắp mưa rồi!”.
Tìm hàm ý trong ngữ cảnh khác nhau.
- Mang theo áo mưa đi.
- Đưa quần áo vào.
*)Lưu ý: Muốn biết câu có hàm ý hay
không phải đặt trong ngữ cảnh cụ thể.


Bài tập ứng dụng

*) Hàm ý nhiều: Có những sáu cái kẹo mút.
*) Hàm ý ít: Chỉ có sáu cái kẹo mút.


Bài tập 1:
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
Chính anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười
nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào
liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy.
Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến
chỗ bác già.
- Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái
khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn giữa

cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận
lại chiếc khăn và quay vội đi.
(Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)


Bài tập củng cố:
Em hãy xây dựng một tình huống có lời nói
chứa hàm ý.
Ví dụ:
Cuối tháng, e được đi chợ phiên với mẹ.
Qua hàng bán quần áo, em thấy một chiếc áo rất
đẹp, em muốn được mẹ mua cho chiếc áo đó
nhưng không dám xin mẹ mua, em chỉ dám trầm
trồ:
- Mẹ ơi, chiếc áo đẹp quá!
(Hàm ý:
Con muốn mẹ mua cho con chiếc áo đẹp đó.)


D. Củng cố bài học:
- Nghĩa tường minh là phần thông báo
được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong
câu.
- Hàm ý là phần thông báo tuy không
được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong
câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ
ấy.
* Lưu ý: Muốn biết câu có hàm ý hay
không phải đặt trong ngữ cảnh cụ thể.





×