Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Bài 26. Hội thoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 45 trang )

Chào thầy, cô
cùng các em
học sinh thân
mến.


Kiểm tra bài cũ
 Em hiểu thế nào là hành động nói ?
 Hãy nêu những kiểu hành động nói thường
gặp ?
ĐÁP ÁN
Hành động nói là hành động đươc thực hiện bằng lời nói
nhằm mục đích nhất định.
Những kiểu hành động nói thường gặp là:
- Hành động hỏi.
- Hành động trình bày ( báo tin, kể, tả nêu ý kiến, dự
đoán…)
- Hành động điều khiển ( cầu khiến, đe dọa, thách thức)
- Hành động hứa hẹn.
- Hành động bộc lộ cảm xúc.


Kiểm tra bài cũ
 Em hãy xác định kiểu câu và kiểu hành động nói
trong các câu sau:
A hỏi: Mấy giờ thì học nhóm?
B đáp: Mười chín giờ.
A nhắc nhở: Bạn nhớ mang theo sách giáo khoa !
B đáp: Tớ sẽ chuẩn bị đầy đủ.
ĐÁP ÁN


A.
B.
C.
D.

Câu nghi vấn – Hành động hỏi
Câu trần thuật – Hành động thông báo
Câu cầu khiến – Hành động điều khiển
Câu trần thuật – Hành động hứa hẹn


TiÕt 109
109 -TiÕt
TiÕng ViÖt
ViÖt
TiÕng

Héi
tho¹i


Ví du. 1:


Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi:

- Hồng ! mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?

[…] Nhận ra những ý nghó cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi
cười rất kòch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc

đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để
tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tội, một người đàn bà đã bò cái tội là
goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực.
Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bò những rắp
tâm tanh bẩn xâm phạm đến. [..]

Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:

- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.

Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:

- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!

Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im
lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng ….. ….. thắt lại, khoé mắt tôi đã
cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:

- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày
may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.

[…] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:

- Sao cô biết mợ con có con?

Cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe. Có một bà họ
nội xa vào trong ấy cân gạo về bán. Bà ta một ….hôm đi qua chợ thấy mẹ
tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn. […]

Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng.

Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật .như hòn đá hay cục thuỷ
tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn
mới thôi.


Bµ c«

Vai trên

BÐ Hång

Vai díi
XÐt theo quan hÖ gia téc


[…] Nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt
khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp . Vì tôi biết rõ
nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài
nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi,…………………..
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi :
- Không ! Cháu không muốn vào! Cuối năm thế nào mẹ cháu
cũng về…………………………………
[…] Rồi 2 con mắt long lanh của cô tôi chằm chập đưa nhìn tôi. Tôi
lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã
cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng :
- ……………Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm
em bé chứ.
[…] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi :
- Sao cô biết mợ con có con
[…] Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá

những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy
tinh, đầu mẩu gổ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến
cho kì nát vụn mới thôi.


Ví dụ
Nh©n
vËt
Xưng hô

Ví dụ 1
Bà cô
Tao
mày


Vị trí …

Vai xã hội
Quan hệ

Trên

Bé Hồng
Cháu, con


Cháu
Vai xã hội
Dưới



I. Vai xã hội trong hội
thoại:

Quan hệ trên dưới hay ngang
hàng (theo tuổi tác, thứ bậc
trong gia đình và xã hội)

Quan hệ thân – sơ (theo mức
độ quen biết, thân tình)


Xaực ủũnh vai xaừ hoọi trong
caực hỡnh minh hoùa sau:
Xaực ủũnh vai xaừ hoọi trong caực hỡnh
minh hoùa sau


• Quan hệ thân sơ


•Vd:

Cha là giám đốc công ty, con là trưởng
phòng tài vụ, hai cha con đang bàn
chuyện về tài khoản của công ty.
a, Quan hệ gia đình.
b, Quan hệ tuổi tác.
c, Quan hệ chức vụ xã hội.

d, Quan hệ bạn bè đồng nghiệp.


b/ Ở nhà.

a/ Ở trường
(trong lớp học)


Có khi nào người tham gia
hội thoại có thể tham gia
nhiều vai xã hội không?
Em hãy cho một ví dụ để
chứng minh điều đó?


Lưu ý: Khi tham gia giao tiếp, thực
hiện hội thoại trong cuộc sống hàng
ngày cần phải dựa vào hoàn cảnh ,
quan hệ xã hội để xác định đúng vai
hội thoại của mình.Từ đó sử dụng
ngôn ngữ , có cử chỉ điệu bộ, bày tỏ
thái độ … cho phù hợp.


Câu hỏi thảo luận
Trong cuộc hội thoại, có phải mỗi người tham
gia hội thoại chỉ có một vai xã hội không? Em
hãy cho một ví dụ để chứng minh điều đó?
- Cô Hoà nói chuyện với một số thầy cô trong

tổ xã hội thì có mối quan hệ gì?
- Cô đang nói chuyện với lớp trưởng 8a2 thì
có mối quan hệ gì?
- Lớp trường, lớp phó đang trao đổi, có mối
quan hệ gì?-


1, Mỗi người tham gia hội thoại thường c

đa chiều
Ví dụ:
Chò Dậu vai dưới – Cai Lệ vai trên (theo đ
Chò Dậu vai trên – Cai Lệ vai dưới (theo t
2, Quan hệ ngang hàng (nghề nghiệp); q
3, Quan hệ trên dưới cô vai trên, học tr
4, Quan hệ cùng tuổi tác ngang hàng.


Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng
nên vai xã hội của mỗi người cũng
rất đa dạng, nhiều chiều. Khi tham
gia hội thoai mỗi người cần xác
định đúng vai của mình để chọn
cách nói cho phù hợp.


Các mối quan hệ của vai xã hội.
Một học sinh lớp 8

ở nhà (trong gia đinh)

Ông

Cháu

Cha
mẹ
Con
Vai dới

Anh
chị
Em

Em

Anhchị
Vai trên

ở trờng (ngoài xã hội)
Thầy


Anh
chị
khối 9

Học trò

Em


Vai dới
a

dạng

Bạn cùng
khối

Các em
khối 6,7

Bạn bè

Anhchị

Vai ngang
hàng

Vai
trên


Bài tập

Cách xưng hô của Dế Mèn với
Dế Choắt thay đổi như thế nào
trong hai đoạn hội thoại sau?
Cách xưng hô thay đổi như vậy
nói lên điều gì?
a. – Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái

gì? Mày bảo tao còn biết sợ ai
hơn tao nữa!
b. – Nào tôi biết cơ sự lại ra
nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối
hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại
cái tội ngông cuồng dại dột của
tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?
(Dế Mèn phiêu lưu kí. Tô
Hoài)

- Lời

thoại a: Dế Mèn tự
giữ vai trò bề trên, trịch
thượng, coi thường Dế
Choắt
- Lời thoại b: Dế
Mèn ngang hàng
với Dế Choắt
 Thay đổi cách
xưng hô: thái độ
của Dế Mèn đã
thay đổi, Mèn đã
nhận ra sự sai trái
của mình, ân hận
vì hành động dại
dột vừa qua.


* Ghi nhớ : SGK/94


.

* Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại
với người khác trong cuộc thoại . Vai xã hội được
xác định bằng các quan hệ xã hội :
- Quan hệ trên – dưới hay ngang hàng (theo
tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội)
- Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết,
thân tình)
* Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã
hội của mỗi người cũng rất đa dạng, nhiều chiều.
Khi tham gia hội thoai mỗi người cần xác định
đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp


Bài 1:








CHUYỆN KỂ

Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường
học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người
thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:

- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là…
Người thầy giáo già hoảng hốt:
- Thưa ngài, ngài là…
- Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có
được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của
thầy ngày nào…
? Hãy xác định vai xã hội của hai nhân vật tham gia cuộc
thoại trên?


Đáp án:
• * Xét về tuổi tác và quan hệ thầy trò:
• - người thầy: vai trên
• - ông tướng: vai dưới
• * Xét về địa vị xã hội:
• - người thầy: vai dưới
• - ông tướng: vai trên


Bài 2:

Có người khẽ nói:
- Bẩm, dễ khi có đê vỡ!
Ngài cau mặt, gắt rằng:
- Mặc kệ!
Rồi ngồi xếp bài lại, quay gối dựa
sang bên tay phải, nghiêng mình bảo
thầy đề lại:
- Có ăn không thì bốc chứ!
Thầy đề vội vàng:

- Dạ, bẩm, bốc
(Sống chết mặc bay. Phạm
Duy Tốn)
Yêu cầu:
- Đoạn văn trên có mấy người tham
gia hội thoại?
- Hãy chỉ ra vai xã hội của những
người đó.

Có 3 người tham
gia hội thoại;
- Người báo tin là
vai dưới
- Thầy đề là cấp
dưới của quan
- Quan là vai trên
của tất cả những
người tham gia
hội thoại.


II, Luyện tâp :
Bài tập1:
Hãy tìm những chi
tiết trong bài “Hịch
tướng sĩ” thể hiện
thái độ vừa nghiêm
khắc vừa khoan
dung của Trần Quốc
Tuấn đối với binh sĩ

dưới quyền?

HỊCH
TƯỚNG



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×