Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài 24. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.58 KB, 20 trang )


1.ChuyÓn c©u chñ ®éng thµnh
c©u bÞ ®éng
2. Dïng côm chñ - vÞ ®Ó më réng
c©u


I. ChuyÓn c©u chñ ®éng thµnh c©u bÞ
®éng
1. Ph©n biÖt c©u chñ ®éng víi c©u
bÞ ®éng
2. C¸ch chuyÓn c©u chñ ®éng thµnh
c©u bÞ ®éng
3. Môc ®Ých cña viÖc chuyÓn ®æi.


? Hai câu sau có gì giống và khác nhau? (về
nội dung, kiểu câu, hình thức)
a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải
đã đợc hạ xuống từ hôm hoá vàng.
b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải
đã hạ xuống từ hôm hoá vàng.
( Vũ Bằng)

* Giống nhau:

- Miêu tả cùng một sự việc
- Đều là câu bị động

* Khác nhau:
- Câu a: có dùng từ đợc


- Câu b: không dùng từ đ
ợc


a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải
đã đợc hạ xuống từ hôm hoá vàng.
b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải
đã hạ xuống từ hôm hoá vàng.
( Vũ Bằng)

? Câu sau đây có thể xem là có cùng một nội
dung miêu tả với hai câu a, b không? Nó thuộc
kiểu câu nào?
Ngời ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu
bàn thờ ông vải xuống từ hôm hoá vàng.

- Câu này có cùng nội dung miêu tả với
câu a, b.
- Câu chủ động


? Chuyển câu chủ động sau thành câu bị
động?
Một nhà s vô danh / đã xây ngôi chùa từ
thế kỉ XIII.
ĐT

BN

CNchùa

( cụmđDT)
VN danh
( cụm ĐT)
C1: Ngôi
ợc một nhà s vô
xây từ
thế kỉ IIII.

C2: Ngôi chùa xây từ thế kỉ XIII.
* Cách chuyển:
C1: Chuyển cụm từ chỉ đối tợng lên đầu câu,
thêm từ bị, đợc
C2: Chuyển cụm từ chỉ đối tợng lên đầu câu l
ợc bỏ cụm từ chỉ chủ thể của hoạt động


? Những câu sau đây có phải là câu bị
động không? Vì sao?
a. Bạn em đợc giải nhất trong kỳ thi học sinh
giỏi.
b. Câu
Tay em
bịKhông
đau. phải là câu bị động
a, b:
Vì: Chỉ có thể nói đến câu bị động
trong sự đối lập với câu chủ động tơng
ứng
* Sự đối lập giữa câu chủ động với câu bị
động chỉ xảy ra trong trờng hợp: Câu có

động từ làm VN là động từ ngoại động ( ĐT
biểu thị hành động hớng vào đối tợng khác
và đòi hỏi bổ ngữ chỉ đối tợng đi kèm nh:


Bài tập 1: Chuyển câu chủ động
thành câu bị động theo hai
kiểu khác nhau?
b. Ngời ta làm tất cả cánh cửa
chùa bằng gỗ lim.
c. Chàng kị sĩ buộc con ngựa
bạch bên gốc đào.
d. Ngời ta dựng một lá cờ đại ở
giữa sân.


Bài tập 1: Chuyển câu chủ động thành câu
bị động theo hai kiểu khác nhau?
b. Ngời ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.
- Tất cả cánh cửa chùa đợc (ngời ta) làm bằng gỗ
lim.
- Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim.
c. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào.
- Con ngựa bạch đợc (chàng kị sĩ) buộc bên gốc
đào.
- Con ngựa bạch buộc bên gốc đào.
d. Ngời ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.
- Một lá cờ đại đợc (ngời ta) dựng ở giữa sân.
- Một lá cờ đại dựng ở giữa sân.



Bài tập 2: Chuyển đổi câu chủ động thành hai câu
bị động ( Một câu dùng từ đợc, một câu dùng từ bị )
a. Thầy giáo phê bình em.
- Em bị thày giáo phê bình.
- Em đợc thày giáo phê bình.
b. Ngời ta đã phá ngôi nhà ấy đi.
- Ngôi nhà ấy bị ngời ta phá đi.
- Ngôi nhà ấy đợc ngời ta phá đi.
c. Trào lu đô thị hoá đã thu hẹp sự khác biệt giữa
thành thị và nông thôn.
- Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã
bị trào lu đô thị hoá thu hẹp.
- Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã
đợc trào lu đô thị hoá thu hẹp.


Cho biết sắc thái nghĩa của từng
câu dùng từ đợc với câu dùng từ
bịcó gì khác nhau?
Câu bị động dùng từ đợc có hàm
ý đánh giá tích cực về sự việc đợc
nói đến trong câu.
-

- Câu bị động dùng từ bị có hàm
ý đánh giá tiêu cực về sự việc đợc
nói đến trong câu.



Bài tập 3: Cho đoạn văn sau:
Văn chơng diễn tả sâu sắc tình cảm
của con ngời với quê hơng. Trong bài thơ Tĩnh
dạ tứ, Lí Bạch bộc lộ nỗi nhớ cố hơng da diết
của ngời sống xa quê. Còn Hồi hơng ngẫu th
lại viết một cách hóm hỉnh có pha ngậm ngùi
tình cảm của ngời xa quê lâu ngày trong
khoảng khắc đặt chân về quê cũ.
Hãy biến đổi một trong những câu của
đoạn văn thành câu bị động đề cách diễn
đạt
đỡnhớ
phần
điệu.
* Nỗi
cố đơn
hơng
da diết của ngời sống

xa quê đã đợc Lí Bạch bộc lộ trong bài
thơ Tĩnh dạ tứ.


Bài tập 3: Hãy khai triển câu chủ đề sau
thành một đoạn văn, có sử dụng câu bị động
Văn chơng luyện cho ta những tình cảm
ta sẵn có.
Gợi ý:
- Tình yêu gia đình: ông bà, cha me,
anh chị em

- Tình yêu quê hơng đất nớc: cảnh
vật, con ngời
- Tình bạn
Dẫn chứng: ca dao, thơ, truyện,


? Phân biệt câu chủ động với câu bị động?
Cho ví dụ
Câu chủ động
Câu bị động
-Chủ ngữ chỉ chủ
- Chủ ngữ chỉ đối t
thể thực hiện hành ợng bị hành động
động (đợc nêu ở
nêu ở VN hớng tới
VN) hớng vào một
đối tợng nào đó.
- Thày giáo khen
Nam.

- Nam đợc thày giáo
khen.


II. Dùng cụm chủ vị để mở rộng
câu
1. Thế nào là dùng cụm chủ vị để
mở rộng câu
2. Các trờng hợp dùng cụm chủ vị
để mở rộng câu



So sánh về ngữ pháp hai câu sau:
a.Gió làm đổ cây.
b. Gió thổi mạnh làm cây đổ.
*Nhận xét:
- Câu a: có một kết cấu chủ vị làm nòng
cốt câu
- Câu b: có hai kết cấu chủ vị
+ Một kết cấu chủ vị làm nòng
cốt câu
+ Một kết cấu chủ vị làm thành
phần chủ ngữ của câu


* Các trờng hợp dùng cụm chủ vị để
mở rộng câu:

1.C (c - v) V
2. C V (c - v)
3. C dt ( c - v) - V
dt ( c -v )
4. C - V đt ( c - v )

hoặc C - V


Bài tập 1: Xác định cụm chủ vị dùng để
mở rộng câu và cho biết mở rộng thành
phần nào?

a.Con mèo nhẩy làm đổ lọ hoa. ( CN)
b. Cái bàn này chân bị gẫy.

( VN)

c. Tôi rất thích những bài thơ do Hồ Chí
Minh sáng tác.
( ĐN)
d. Anh ta rất mong bạn tới.

( BN)


Bài tập 2: Dùng cụm C V để mở
rộng các câu sau:
a.Tôi đẫ gặp cô gái ấy. ( ĐN)
b. Đó là một tin vui.

(CN)

c.Cái xe hỏng. ( VN)
d.An khiến cả nhà vui mừng ( CN)
e.Tôi nghĩ. ( BN)


Bài tập 3: Viết đoạn văn khoảng 5 câu
có dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
*Gợi ý:
- Hình thức đoạn văn 5 câu
- Nội dung: tự chọn

- Ngữ pháp: có câu mở rộng



×