Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài 13. Điệp ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.38 KB, 25 trang )

12/16/17

1


Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

12/16/17

2


12/16/17

3


Tiết 55 – Tiếng Việt –
ĐIỆP NGỮ
I-Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ:

12/16/17

4


Tiết 55 – Tiếng Việt –


ĐIỆP NGỮ

VD :
a) Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
b) Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ

12/16/17

c) Hồ Chí Minh muôn năm !
Hồ Chí Minh muôn năm !
Hồ Chí Minh muôn năm !
Phút giây thiêng anh gọi
Bác ba lần.

5


Tiết 55 – Tiếng Việt –
ĐIỆP NGỮ
a) Nghe xao động nắng trưa Từ “nghe” được lặp lại 3 lần Nghe bàn chân đỡ mỏi
nhấn mạnh cảm giác khi
Nghe gọi về tuổi thơ
nghe tiếng gà trưa.

b) Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ

Từ “vì” được lặp lại 4 lần –
nhấn mạnh nguyên nhân chiến
đấu cao đẹp của người chiến
sĩ.

c)H« ChÝ Minh mu«n n¨m !
H« ChÝ Minh mu«n n¨m !
H« ChÝ Minh mu«n n¨m !
Phót gi©y thiªng anh gäi B¸c
12/16/17
ba lÇn.

Câu“ Hồ Chí Minh
muôn năm” - nhắc lại 3
lần– nỗi xúc động mạnh
của anh Trỗi trước họng
súng của kẻ thù . 6


Tiết 55 – Tiếng Việt –
ĐIỆP NGỮ
I-Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ:
Khi lặp đi lặp lại một từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý,

gây cảm xúc mạnh => điệp ngữ
* Ghi nhớ1/152

12/16/17

7


Tiết 55 – Tiếng Việt –

ĐIỆP NGỮ

Bài 1 (153 ): Tìm điệp ngữ và nêu tác dụng
a )Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám
mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng
minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do!
Dân tộc đó phải được độc lập !
(Hồ Chí Minh)
->Nhấn mạnh sự gan dạ, dũng cảm của DT VN trong cuộc
chiến đấu chống ngoại xâm và nhấn mạnh quyền được
hưởng tự do, độc lập của DT ta.

12/16/17

8


Tiết 55 – Tiếng Việt –
ĐIỆP NGỮ
I-Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ:

Khi lặp đi lặp lại một từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý,
gây cảm xúc mạnh => điệp ngữ
II-Các dạng điệp ngữ:

12/16/17

9


Tiết 55 – Tiếng Việt –

ĐIỆP NGỮ

VD 1: Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Điệp từ “nghe” đứng cách quãng với nhau (bởi các cụm từ)
=> Chuyển đổi cảm giác: không chỉ cảm nhân bằng thính giác mà
cảm nhận bằng tâm hồn, bằng tình cảm thương yêu.

12/16/17

10


Tiết 55 – Tiếng Việt –
ĐIỆP NGỮ
I-Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ:
Khi lặp đi lặp lại một từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý,
gây cảm xúc mạnh => điệp ngữ

II-Các dạng điệp ngữ:
- Điệp ngữ cách quãng :
Các từ ngữ được gián cách nhau, gây ấn tượng nổi bật, tạo
tính nhạc

12/16/17

11


Tiết 55 – Tiếng Việt –

ĐIỆP NGỮ

VD 2
a) Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu
Cô gái ở Thạch Kim, Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều
…………..
Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy.
Các từ ngữ nhắc lại được điệp liên tiếp nhau, có tính chất
tăng tiến

12/16/17

12



Tiết 55 – Tiếng Việt –
ĐIỆP NGỮ
I-Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ:
Khi lặp đi lặp lại một từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý,
gây cảm xúc mạnh => điệp ngữ
II-Các dạng điệp ngữ:
- Điệp ngữ cách quãng :
Các từ ngữ được gián cách nhau, gây ấn tượng nổi bật, tạo
tính nhạc
- Điệp ngữ nối tiếp :
Là : các từ ngữ được điệp liên tiếp nhau, tạo ấn tượng mới
mẻ, có tính chất tăng tiến.

12/16/17

13


Tiết 55 – Tiếng Việt –

ĐIỆP NGỮ

b) Cïng tr«ng l¹i mµ cïng ch¼ng thÊy
ThÊy xanh xanh nh÷ng mÊy ngµn d©u
Ngµn d©u xanh ng¾t mét mµu
Lßng chµng ý thiÕp ai sÇu h¬n ai?..
Các từ ngữ (“thấy” và “ngàn dâu”) ở cuối câu trước được
lặp lại ở đầu câu sau.
=> diễn tả nỗi sầu nhân lên bất tận trở thành một khối sầu
thương trĩu nặng trong tâm hồn người chinh phụ


12/16/17

14


Tiết 55 – Tiếng Việt –
ĐIỆP NGỮ
I-Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ:
Khi lặp đi lặp lại một từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý,
gây cảm xúc mạnh => điệp ngữ
II-Các dạng điệp ngữ:
- Điệp ngữ cách quãng :
Các từ ngữ được gián cách nhau, gây ấn tượng nổi bật, tạo
tính nhạc
- Điệp ngữ nối tiếp :
Là : các từ ngữ được điệp liên tiếp nhau, tạo ấn tượng mới
mẻ, có tính chất tăng tiến.
- Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
Từ ngữ được điệp nằm cuối câu trên chuyển xuống đầu câu
dưới
tiếp với nó, làm câu văn,VŨthơ
liền mạch nhau.
12/16/17
HẢI
15


Tiết 55 – Tiếng Việt –


ĐIỆP NGỮ

Bài tập
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

12/16/17

16


Tiết 55 – Tiếng Việt –

ĐIỆP NGỮ

Bài tập
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
- Điệp từ “lồng” - điệp ngữ cách quãng – tạo hình ảnh nổi
bật về bức tranh cảnh khuya mang vẻ đẹp lung linh, chập
chờn, lại ấm áp, hoà hợp, quấn quýt
- Điệp ngữ “chưa ngủ” - điệp ngữ chuyển tiếp – nhấn
mạnh thêm nỗi lo nước nhà của Bác và thể hiện rõ cốt
cách của nhà thơ Cách mạng
12/16/17


17


Tiết 55 – Tiếng Việt –
ĐIỆP NGỮ
I-Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ:
Khi lặp đi lặp lại một từ ngữ (hoặc cả câu) câu để làm nổi
bật ý, gây cảm xúc mạnh => điệp ngữ
II-Các dạng điệp ngữ:
- Điệp ngữ cách quãng
- Điệp ngữ nối tiếp
- Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
*Ghi nhớ 2 : sgk (152

12/16/17

18


Tiết 55 – Tiếng Việt –
ĐIỆP NGỮ
I-Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ:
Khi lặp đi lặp lại một từ ngữ (hoặc cả câu) câu để làm nổi
bật ý, gây cảm xúc mạnh => điệp ngữ
II-Các dạng điệp ngữ:
- Điệp ngữ cách quãng
- Điệp ngữ nối tiếp
- Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
III-Luyện tập:
Bài 2 (153 ): Tìm và xác định dạng điệp ngữ


12/16/17

19


Tiết 55 – Tiếng Việt –

ĐIỆP NGỮ

Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể xa nhau
mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi
-Xa nhau... xa nhau ->ĐN cách quãng.
-Một giấc mơ. Một giấc mơ ->chuyển tiếp.

12/16/17

20


Tiết 55 – Tiếng Việt –
ĐIỆP NGỮ
I-Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ:
Khi lặp đi lặp lại một từ ngữ (hoặc cả câu) câu để làm nổi
bật ý, gây cảm xúc mạnh => điệp ngữ
II-Các dạng điệp ngữ:
- Điệp ngữ cách quãng
- Điệp ngữ nối tiếp
- Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
III-Luyện tập:

Bài 2 (153 ): Tìm và xác định dạng điệp ngữ
Bài 3 (153 ):
12/16/17

21


Tiết 55 – Tiếng Việt –

ĐIỆP NGỮ

Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía
sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc.
Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em
trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày Phụ nữ
quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái
hoa tặng cả chị em…
a- Các từ ngữ được lặp lại trong đoạn văn không có tác
dụng biểu cảm. Có thể lược bỏ các từ ngữ trùng lặp không
cần thiết.
b- Chữa lại đoạn văn

12/16/17

22


Tiết 55 – Tiếng Việt –

ĐIỆP NGỮ


Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía
sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc.
Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em
trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày Phụ nữ
quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái
hoa tặng cả chị em…
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Em trồng rất
nhiều loài hoa ở đấy : hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng
tiền, hoa hồng, hoa lay ơn ... Hằng năm, đến Ngày Phụ
nữ quốc tế, em thường hái hoa tặng mẹ em và chị em…

12/16/17

23


Tiết 55 – Tiếng Việt –

ĐIỆP NGỮ

BÀI TẬP Ô CHỮ

12/16/17

24


Tiết 55 – Tiếng Việt –


ĐIỆP NGỮ

Học thuộc ghi nhớ
Tìm thêm các câu văn, câu thơ, ca dao...có điệp ngữ,
chỉ rõ các dạng điệp ngữ và nêu tác dụng

12/16/17

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×