Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

định giá doanh nghiệp tổng hợp công ty cổ phần fpt ( fpt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (689.17 KB, 68 trang )

Trường Đại học Kinh tế
Đại học Quốc Gia Hà Nội
----------

BÀI TỔNG HỢP
Môn: Định giá doanh nghiệp
CÔNG TY CỔ PHẦN FPT
( FPT)


LỜI MỞ ĐẦU
Định giá doanh nghiệp là việc điều tra chi tiết và đánh giá các hoạt động của công ty
nhằm xác định giá trị hiện tại và tiềm năng của doanh nghiệp, nhằm trợ giúp cho quá
trình chuyển đổi cơ cấu về vốn chủ sở hữu hoặc khi cổ đông hoặc nhà đầu tư muốn nắm
bắt một cách chi tiết về tình hình hiện tại của công ty trớc khi đưa ra quyết định cuối
cùng. Nó cũng đưa ra các cơ hội và tiềm năng phát triển cho tương lai, đặc biệt là xác
định các khoản nợ ngoài dự kiến hoặc chuẩn bị cho việc phát hành trái phiếu ra công
chúng lần đầu (IPO). Một điều kiện bắt buộc phải định giá doanh nghiệp là do thị trường
chứng khoán áp đặt một số yêu cầu và qui tắc nhất định về chủng loại thông tin mà công
ty buộc phải công khai trong các văn bản IPO được gọi là bản cáo bạch. Qui trình định
giá doanh nghiệp phải xác định và chỉ ra được hoạt động cốt lõi của công ty và các cơ hội
cũng như các nhân tố rủi ro để tối thiểu hóa những khó khăn mà công ty có thể bị giảm
giá trị một cách đáng kể khi niêm yết, do đó sẽ ảnh hưởng xấu tới lợi ích của các chủ sở
hữu. Ngược lại, khi công ty hoạt động kém hiệu quả, các nhà quản trị cần phải xác định
lại giá trị của công ty để cải thiện tình hình hoạt động chung của công ty. Do vậy, quá
trình định giá doanh nghiệp sẽ đánh giá một cách khách quan các điểm mạnh và điểm
yếu của công ty bằng việc xác định và chỉ ra những vấn đề hoặc các khu vực thể hiện rõ
nhất các điểm yếu của công ty, quá trình định giá doanh nghiệp là một công cụ nhằm
giúp công ty đánh giá một cách khách quan hoặc “mở khoá” các cơ hội, tiềm năng và gia
tăng giá trị cho các cổ đông hiện tại và tương lai. Định giá doanh nghiệp cũng có những
yêu cầu và nguyên tắc riêng. Đó là phải dựa trên giá trị hiện hành của thị trường, phù hợp


với cơ chế thị trường và quy luật thị trường. Định giá doanh nghiệp chính là xác định giá
trị ước tính của doanh nghiệp theo giá cả thị trường. Cần phải định giá cho từng doanh
nghiệp theo từng phương pháp cụ thể cho các doanh nghiệp thuộc các nhóm nghành khác
nhau, các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau theo đúng giá hiện hành.
Không áp dụng dập khuôn một mô hình, một kiểu định giá cho mọi doanh nghiệp. Định
giá doanh nghiệp phải tuân theo các quy luật kinh tế như quy luật cung cầu, quy luật giá
trị. Ngoài ra định giá doanh nghiệp cần phải linh hoạt trong quá trình xác định, phải đặt
doanh nghiệp trong tổng thể phát triển chung của toàn thị trường, của nghành nghề mà
doanh nghiệp tiến hành kinh doanh. Việc thực hiện tốt các nguyên tắc và đảm bảo được
các yêu cầu đó sẽ giúp cho hoạt động định giá có hiệu quả hơn. Việc định giá doanh


nghiệp phải tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp mà phải lựa chọn từng phương pháp định
giá cho phù hợp. Trong toàn bộ quá trình thực hiện các khâu của hoạt động định giá các
vấn đề về kiểm kê tài sản, xử lý tài chính phải thật chuẩn xác và cẩn trọng. Hơn nữa, việc
định giá cũng phải dễ dàng trong việc tính toán, cho dù việc định giá doanh nghiệp có thể
dựa vào rất nhiều phương pháp khác nhau, song đối với doanh nghiệp là phải chọn được
phương pháp định giá sao cho phù hợp với doanh nghiệp vừa đơn giản vừa dễ thực hiện,
phù hợp với năng lực của người định giá. Tuân theo các nguyên tắc và yêu cầu, tôi sẽ tiến
hành đánh giá một doanh nghiệp cụ thể, đó là Công ty Cổ phần FPT.


Mục lục


CHƯƠNG I:TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VĨ MÔ
1.1Tình hình nền kinh tế vĩ mô năm 2015
Tăng trưởng
Tăng trưởng khả quan trong Quý 3 và chín tháng đầu năm 2015: Nền kinh tế ghi
nhận những tín hiệu tăng trưởng tích cực trong Quý 2 và chín tháng đầu năm

2015. Tốc độ tăng trưởng sản lượng Quý 3 đạt mức 6,81%, cao nhất trong các
quý 3 kể từ năm 2011. Tốc độ tăng trưởng tính chung trong 9 tháng đầu năm cũng
cao nhất trong giai đoạn này, đạt 6,5% Động lực cho tăng trưởng kinh tế chủ yếu
đến từ khu vực sản xuất công nghiệp và xây dựng với tốc độ tăng trưởng 9,69%
(yoy), cao vượt bậc so với cùng kỳ nhiều năm (2014: 5,75%, 2013: 4,88%).
Phục hồi ấn tượng
Việt Nam vẫn nằm trong số ít quốc gia có tốc độ phục hồi ấn tượng. Tốc độ tăng
trưởng GDP – một chỉ số tổng hợp phản ánh nhiều khía cạnh của nền kinh tế chắc
chắn sẽ vượt mục tiêu đề ra từ đầu năm (mục tiêu là 6,2% và tăng trưởng dự kiến
đạt 6,5%) và sẽ cao hơn năm trước.
Như vậy, trong 4 năm liên tiếp (2012-2015), tốc độ tăng trưởng năm sau cao hơn
năm trước (năm 2012 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 5,25%, năm 2013: 5,42%,
năm 2014: 5,98% và năm 2015: 6,5%). Điều này phản ánh xu hướng phục hồi
vững chắc của nền kinh tế sau những năm nền kinh tế gặp nhiều khó khăn trong
hệ thống ngân hàng, khu vực doanh nghiệp, thị trường bất động sản và hoạt động
đầu tư.
Chỉ số giá tiêu dùng CPI – chỉ số phản ánh phần nào ổn định kinh tế vĩ mô cũng đang ở mức rất thấp. Chỉ số giá tiêu dùng 11 tháng đầu năm 2015 tăng
0,64% so với cùng kỳ năm 2014 và lạm phát cơ bản – sau khi loại bỏ giá năng
lượng và giá lương thực, thực phẩm nhằm phản ánh chính xác hơn hiệu quả của
chính sách tiền tệ - 11 tháng đầu năm 2015 so với cùng kỳ năm 2014 là 2,08%.
Tỷ lệ lạm phát cả năm 2015 sẽ thấp hơn so với mục tiêu đề ra.
5


Góp phần vào tỷ lệ lạm phát thấp là do giá dầu thế giới giảm mạnhvà giữ nguyên
ở mức thấp, giá lương thực, thực phẩm cũng thấp và ổn định. Đây là những cú
sốc tích cực lên tổng cung và nó giúp làm tăng sản lượng và giảm tỷ lệ lạm phát
của nền kinh tế.
Bên cạnh 2 chỉ số kinh tế vĩ mô quan trọng phản ánh bức tranh tổng thể của nền
kinh tế là tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát, nền kinh tế cũng đạt được những

bước tiến tích cực về xử lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng, đưa tỷ lệ nợ xấu về
dưới 3% trong năm 2015 (tính đến tháng 9/2015, tỷ lệ nợ xấu đạt 2,9%) và khu
vực doanh nghiệp đã có phần ổn định hơn thời gian trước đây. Dấu hiệu tích cực
trong nền kinh tế năm 2015 được phản ánh rõ ràng nhất qua việc hoàn thành
13/14 chỉ tiêu kế hoạch.
Cũng trong đợt khảo sát Doanh nghiệp lớn trong BXH VNR500 2015 tháng 11
vừa qua của Vietnam Report, hầu hết phần lớn các Doanh nghiệp đều nhận thấy
những khía cạnh liên quan đến môi trường đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam trong
10 tháng đầu năm 2015 đang được duy trì ở mức tốt, trong đó đặc biệt phải kể
đến yếu tố Tiếp cận thông tin, văn bản luật pháp, kế hoạch của Nhà nước liên
quan đến công việc kinh doanh; Quản lý kinh tế vĩ mô (kiềm chế lạm phát, điều
hành tỷ giá, v.v.); và Môi trường pháp lý với tỷ lệ đồng tình rất cao, lần lượt là
86,80%; 83,60%; và 95,90%. Trong khi đó, yếu tố cơ sở hạ tầng của nền kinh tế
vẫn còn tồn tại nhiều yếu kém với 42,30% số Doanh nghiệp có quan điểm như
vậy.
Các yếu tố liên quan đến thị trường lao động như nguồn cung ứng lao động có tay
nghề, quy định về lương, v.v. cũng là một trong những khía cạnh cần được các
nhà hoạch định chính sách quan tâm xem xét khi có tới 39,60% Doanh nghiệp
phản hồi cho rằng vấn đề này trong nền kinh tế Việt Nam còn kém.

6


Nhận định của Doanh nghiệp về môi trường
đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam trong 10 tháng
đầu năm 2015. (Nguồn: Khảo sát các Doanh
nghiệp lớn trong BXH VNR500 2015, Vietnam
Report thực hiện tháng 11/2015)
1.1.


Triển vọng nền kinh tế năm 2016
• Theo nhận định của Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia, năm 2016 sẽ có nhiều
điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
• Trước hết, tăng trưởng kinh tế thế giới cao hơn, kinh tế vĩ mô trong nước ổn định,
cơ hội từ việc kí kết TPP sẽ tạo điều kiện thu hút đầu tư nước ngoài.
Hơn nữa, TPP cũng tạo ra sức ép buộc Việt Nam phải hoàn thiện thể chế kinh tế
thị trường, cơ cấu lại nền kinh tế, cải thiện môi trường kinh doanh và nâng cao
tính minh bạch trong quản lý của Nhà nước, từ đó nâng cao năng suất của nền
kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng dài hạn.
• Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia cũng dự báo, xuất khẩu của Việt Nam năm
2016 sẽ tăng trưởng cao hơn so với năm 2015 nhờ kinh tế và thương mại thế giới
được dự báo tăng trưởng cao hơn. Trong khi đó, các hiệp định thương mại có
7


hiệu lực trong năm 2016 giúp mở rộng thị trường xuất khẩu, nhất là đối với mặt
hàng dệt may, giày dép, nông, lâm, thủy sản.
• Về lạm phát, cơ quan này dự báo, năm 2016 lạm phát cơ bản sẽ không cao hơn
nhiều năm 2015, ở khoảng 3% và lạm phát sẽ thấp hơn lạm phát cơ bản, ở
khoảng 2-3%. So với mục tiêu lạm phát dưới 5% do Quốc hội đề ra, năm 2016 có
nhiều dư địa cho việc chủ động điều chỉnh giá hàng hóa và dịch vụ cơ bản cũng
như tỷ giá.
• Đầu tư trực tiếp nước ngoài (giải ngân) được dự báo tăng từ 13,2 tỷ USD ước cho
năm 2015 lên 13,5 tỷ USD trong năm 2016. Đầu tư gián tiếp nước ngoài dự báo
cũng tăng trong năm 2016 do tăng trưởng tiếp tục cải thiện, kinh tế vĩ mô duy trì
ổn định, cho dù việc Mỹ tăng lãi suất có thể ảnh hưởng đến dòng vốn đầu tư gián
tiếp vào các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển.
• Hơn nữa, đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán dự kiến sẽ tăng do tỷ lệ
sở hữu nước ngoài được nâng lên theo quy định của Nghị định 60/2015/NĐ-CP
và hoạt động M&A được đẩy mạnh. Kiều hối cũng được dự báo ước đạt 13 tỷ

USD trong năm 2015 và dự báo tăng lên 14 tỷ USD trong năm 2016.
• Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia cũng đã đưa ra một số
kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2016. Theo đó, nền kinh tế tiếp tục
được duy trì ổn định và tiếp đà phát triển, hiệu quả đầu tư trong nước tiếp tục cải
thiện.
• Nền kinh tế sẽ phục hồi và phát triển mạnh trong trung hạn nhờ những động lực
phát triển kinh tế, hiệu quả đầu tư trong nước tiếp tục cải thiện, các chính sách hỗ
trợ tăng trưởng, tham gia các hiệp định tự do thương mại,…
• Còn theo khẳng định trong báo cáo cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam
của Ngân hàng Thế giới (WB), dự báo mức tăng trưởng GDP của Việt Nam trong
năm 2016 sẽ đạt 6,6%, với động lực phần nhiều là do tăng tổng cầu trong nước
nhờ gia tăng đầu tư và tiêu dùng cá nhân. Triển vọng đà tăng trưởng của Việt
Nam là tích cực và lạm phát sẽ ở mức thấp.
8


• Quốc hội cũng đã thông qua Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội 2016 với những mục tiêu đề ra cho năm tiếp theo đó là tốc độ tăng GDP đạt
6,7%, xuất khẩu tăng 10%, nhập siêu dưới 5% kim ngạch xuất khẩu, lạm phát
dưới

5%,

vốn

đầu



toàn




hội

bằng

31%

GDP.

=>Với những thành quả đạt được trong năm 2015, hy vọng rằng năm 2016 nền
kinh tế Việt Nam của Việt Nam sẽ còn tiếp tục hồi phục, phát triển và có được
những bước nhảy vọt bứt phá hơn nữa.
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY FPT
I.Tổng quan về ngành công nghệ thông tin
Công nghiệp CNTT trở thành ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh, bền vững, doanh
thu cao, có giá trị xuất khẩu lớn. Việt Nam đủ khả năng phát triển, sản xuất các sản phẩm,
dịch vụ CNTT đáp ứng tốt nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế, tạo nền tảng để phát
triển kinh tế tri thức, góp phần làm chủ các hệ thống thông tin, bảo đảm an toàn thông tin
và chủ quyền số quốc gia. Trong điều kiện nền kinh tế thế giới còn nhiều khó khăn và
phục hồi chậm nhưng nhiều doanh nghiệp, tập đoàn lớn tiếp tục đầu tư, mở rộng sản xuất
tại Việt Nam như: Samsung, LG, Panasonic, Canon, Intel... Các doanh nghiệp phần mềm
tiếp tục giữ vững thị trường xuất khẩu, dịch vụ CNTT phát triển khá, đa dạng các loại
hình dịch vụ. Tổng doanh thu công nghiệp CNTT tiếp tục đạt mức cao, tạo ra nhiều việc
làm cho xã hội, đóng góp ngày càng tăng vào tăng trưởng GDP cũng như xuất khẩu của
cả nước.
Về ứng dụng CNTT, 100% cơ quan nhà nước có Trang/Cổng thông tin điện tử, cung cấp
hơn 100.000 dịch vụ công trực tuyến các loại phục vụ người dân và doanh nghiệp. Hệ
thống đào tạo nhân lực CNTT tiếp tục được duy trì ổn định với khoảng 290 cơ sở đào tạo

đại học, cao đẳng và gần 150 cơ sở đào tạo nghề về CNTT-TT.
Một số chỉ tiêu cụ thể đạt được trong năm 2015:
1. Tổng doanh thu phát sinh toàn ngành:

ước đạt 520.000 tỷ đồng.

(không tính công nghiệp CNTT)
2. Tổng nộp ngân sách nhà nước:

ước đạt 63.880 tỷ đồng.

3. Tỷ lệ thuê bao di động:

140 thuê bao/100 dân.
9


4. Tỷ lệ thuê bao internet băng rộng cố định: 8,2 thuê bao/100 dân.
5. Tỷ lệ thuê bao băng rộng di động:

40 thuê bao/100 dân.

6. Tỷ lệ người sử dụng internet:

52% dân số.

7.Tỷ lệ phủ sóng di động:

94%.


8. Tỷ lệ số xã có máy điện thoại:

100%.

9. Tỷ lệ số xã có Điểm Bưu điện-văn hoá xã: 98%.
10. Tỷ lệ phủ sóng phát thanh:

trên 98% diện tích cả nước.

11. Tỷ lệ phủ sóng truyền hình:

trên 98% diện tích cả nước

Như vậy công nghệ thông tin đã và đang phát triển rất tốt ở không chỉ riêng Việt Nam mà
còn trên toàn thế giới.
II. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
FPT

CORP.

CÔNG

TY

- FPT
CỔ

CORPORATION
PHẦN


FPT

Tòa nhà FPT, Lô B2, phố Duy Tân, Đường Phạm Hùng, quận Cầu Giấy, Hà Nội
Điện

thoại:

+84-(0)4-73.00.73.00

Fax:

+84-(0)4-37.68.74.10

Email:



Website:
1.Lịch sửu hình thành
-Ngày 1/9/1988, thành lập Công ty Công nghệ thực phẩm ,tiền than của công ty FPT.
-Ngày 27/10/1990, công ty đổi tên thành Công ty Phát triển đầu tư FPT.Này 13/3/1989
Công ty mwor chi nhánh đầu tiên tại thành phố Hồ Chí Minh
-Tháng 1 năm 1997 coog ty thành lập trung tâm FPT internet trở thành nhà cung cấp dịch
vụ truy cập internet (ISP) và nội dung (ICP) đầu tiên ở Viêt Nam.
-Năm 1999 công ty thành lập 2 trung tâm xuất khẩu phần mềm tại Hà Nội và thành phố
Hồ Chí Minh
-Tháng 2/2011,trung tâm FPT internet ra mắt trang thông tin điện tử VnExpress.net
-Tháng 3/2002 công ty cổ phần hóa với tên công ty cổ phần phát truển đầu tư công nghệ
FPT
10



-Tháng 5/2002 FPT nhận giấy phép cung cấp dịch vụ FPT cho ra đời sản phẩm máy tính
FPTENEAD
-Năm 2003 FPT quyết định chuyển các trung tâm thành các chi nhánh
-Năm 2006 FPT telecom được cấp phép cung cấp thử nghiệm dịch vụ Wimax di động và
cố định,triển khai dịch vụ truyền hình internet. FPT được cấp phép thành đại học FPT
-Tháng 12 năm 2006 niêm yết cổ phiếu của công ty tại trung tâm dao dịch chứng khoán
thành phố HCM với giá trị cổ phần hóa lớn nhất thị trường tại thời điểm đó
-Năm 2008 tham gia góp vốn thành laajo ngân hàng tiên phong.
-Ngày 26 tháng 12 năm 2008 công ty hệ thống thông tin FPT đã ký kết dự án (quản lý
thuế thu nhập cá nhân) có giá trị lớn nhất mà FPT từng thực hiện với tổng giá trị 15.5
triệu đô.
-Năm 2010 thành lập viện nghiên cứu công nghệ.
2. Vị thế và năng lực của FPT.
Lĩnh vực phát triển phần mềm: FPT đang cung cấp các phần mềm và giải pháp chuyên
sâu trong nhiều lĩnh vực chuyên biệt như: khối Chính phủ, tài chính công, Viễn thông,
Giao thông - Vận tải, Ngân hàng - Tài chính, Điện, Nước, Gas, Y tế, nằm trong TOP 100
nhà cung cấp Dịch vụ ủy thác toàn cầu; Cung cấp dịch vụ, sản phẩm cho gần 400 khách
hàng là các tập đoàn lớn trong các lĩnh vực: Công nghiệp ô tô, Năng lượng, Phân phối,
Giải trí truyền hình, Tài chính - Ngân hàng - Bảo hiểm. Lĩnh vực tích hợp hệ thống: FPT
đang đứng số 1 tại Việt Nam cả về doanh thu và quy mô nhân lực, sở hữu hơn 2.000
chứng chỉ công nghệ quốc tế được cấp bởi các đối tác CNTT hàng đầu thế giới. FPT là
đơn vị triển khai hầu hết những hệ thống CNTT tổng thể cho các lĩnh vực xương sống
của nền kinh tế. Lĩnh vực dịch vụ CNTT: FPT đang đứng số 1 tại Việt Nam về cung cấp
dịch vụ CNTT, Mạng lưới trung tâm dịch vụ phủ kín lãnh thổ Việt Nam, bảo hành, bảo trì
hơn 50% máy ATM và POS tại Việt Nam; là đối tác cấp cao nhất của: Cisco, IBM,
Microsoft, SAP, Symantec. Lĩnh vực dịch vụ viễn thông: FPT đang đứng số 2 tại thị
trường Việt Nam về dịch vụ truy nhập internet băng rộng cố định, là Doanh nghiệp nước
ngoài đầu tiên được cấp Giấy phép Cung cấp Dịch vụ Viễn thông tại Myanmar, Hạ tầng

internet phủ rộng tới 59/63 tỉnh thành, số lượng thuê bao cáp quang chiếm 66% tổng số
thuê bao, FPT đang Sở hữu hạ tầng viễn thông lớn với tổng chiều dài trên 9.200 km bao
gồm tuyến đường trục Bắc – Nam, tuyến đường trục Tây Nguyên; tuyến đường trục kết
11


nối quốc tế với Trung quốc, Campuchia, Lào và các tuyến trục liên tỉnh kết nối 59 tỉnh
thành trên toàn quốc. Lĩnh vực phân phối sản phẩm công nghệ: FPT phân phối sản phẩm,
giải pháp của: Apple, IBM, Lenovo, Microsoft, HP, Nokia, Toshiba,…Sản xuất sản phẩm
công nghệ thương hiệu FPT như: máy tính, điện thoại thông minh, máy tính bảng. Dẫn
đầu tại Việt Nam với 21,4% thị phần (Điện thoại di động) và 27,4% (Thiết bị CNTT), là
Nhà phân phối của trên 30 đối tác công nghệ lớn với 1.500 đại lý phân phối tại 63/63 tỉnh
thành; FPT sở hữu hệ thống kho bãi tại 04 tỉnh thành lớn là Hà Nội, Tp.HCM, Đà Nẵng,
Cần Thơ và các kho nhỏ tại hệ thống thành phố vệ tinh như Nghệ An, Hải Phòng,… Lĩnh
vực bán lẻ sản phẩm công nghệ: FPT nằm trong Top 10 nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam
2015 và được tặng danh hiệu Thương hiệu Việt Nam tin dùng 2015; sở hữu 252 cửa hàng
FPT Shop tại 63/63 tỉnh thành (tính đến ngày 31/12/2015); sở hữu chuỗi bán lẻ với đầy
đủ mô hình cửa hàng theo tiêu chuẩn của Apple bao gồm: cấp 1 là APR (Apple Premium
Reseller), cấp 2 AAR (Apple Authorised Reseller) và CES (Consumer Electronic Stores)
với thương hiệu F.Studio tại Hà Nội, Tp.HCM và Đà Nẵng; Là một trong 2 nhà bán lẻ
Việt Nam được quyền nhập khẩu trực tiếp sản phẩm của Apple; Là nhà bán lẻ duy nhất
được quyền phân phối dòng điện thoại MotoX (Motorola) và các dòng Laptop HP Stream
(HP), Asus X205TA (Asus).
3. Vị thế của công ty
FPT đang sở hữu 15 công ty thành viên, Đại học FPT, Trung tâm Phát triển Công nghệ
FPT, Chi nhánh tại TP.Hồ Chí Minh, Đà Nẵng. FPT có mạng bán lẻ lớn nhất Việt Nam,
với hơn 956 chi nhánh ở 53 trên 64 tỉnh thành trong cả nước, trong đó có 396 nhà phân
phối sản phẩm điện thoại di động. FPT là đối tác của hơn 60 tập đoàn nổi tiếng gồm
IBM, ,Microft, Intel, HP, Nokia, Tóhiba, Oracle, Sam sung, Motorola, Veritas,…FPT
nhận được 8 giải thưởng Ict Việt Nam năm 2009.

FPT là công ty hàng đầu về gia công phần mềm cho những thị trường Nhật, Anh và là
công ty đi tiên phong trong lĩnh vực này tại Việt Nam. Nhìn chung, trong lịch sử ngành
công nghệ thông tintại Việt Nam, FPT là thương hiệu đầu tiên và dẫn đầu trên nhiều mặt.
4.Định hướng phát triển
 Xúc tiến bán hàng mạnh trên tất cả các kênh.
 Tăng quyền chủ động để tạo sự linh hoạt ở các đơn vị thành viên
 Đẩy mạnh khai thác giá trị gia tăng tại hệ thống cửa hàng xăng dầ
12


 Điều hành nguồn theo phương án tối ưu
 Quy hoạch phát triển hệ thống cơ sở vật chất đến năm 2020 với tầm nhìn đến

năm 2030
 Gắn tiền lương của người lao động với năng suất lao động
 Tiếp tục nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của khối các Tổng công
ty/Công ty cổ phần
 Tiếp tục tái cấu trúc để phát triển theo lộ trình đã xác định
III. Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp
1.Những thành tựu đạt được
Ở thời điểm 10 năm đầu thành lập, FOX hoạt động trong lĩnh vực Internet và viễn thông
với quy mô 1.700 CBNV, 150.000 thuê bao ADSL, tự thân vận động, cạnh tranh và dần
trưởng thành, khẳng định vị trí trên thị trường với sức trẻ và sự nhiệt huyết.
Trong 10 năm tiếp theo, FPT Telecom trải qua các cột mốc đáng nhớ: Dừng kinh doanh
trong hai tháng, quyết định làm chủ hạ tầng, chuyển dịch theo hướng cung cấp đa dịch vụ
trên một kết nối Triple Play, xây dựng tuyến trục Bắc - Nam, chuyển đội hạ tầng quang
làm thay đổi căn bản nền tảng cung cấp dịch vụ, mở ra định hướng kinh doanh mới với
mảng

truyền


hình

hứa

hẹn

nhiều

tiềm

năng...

Không chỉ tinh nhuệ, thiện chiến, đội ngũ nhân viên kinh doanh, kỹ thuật của FPT
Telecom còn được trang bị các ứng dụng công nghệ cao để bán hàng, triển khai, bảo trì


chăm

sóc

khách

hàng.

Từ những dịch chuyển phù hợp, FPT Telecom luôn đi đầu trong cung cấp dịch vụ mới và
đạt mức tăng trưởng cao. Kết thúc năm 2015, đơn vị có 175 chi nhánh, phòng giao dịch
tại 59 tỉnh thành trên toàn quốc; 7 văn phòng tại Campuchia và là doanh nghiệp nước
ngoài đầu tiên giành được giấy phép cung cấp dịch vụ tại Myanmar.
Năm qua là một trong những mốc son quan trọng đánh dấu sự phát triển nhanh chóng

nhưng vững chắc của FPT Telecom khi gặp những thách thức mới trên thị trường. Bằng
việc chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ, Internet FPT đã giành được sự tin tưởng của
13


khách hàng. Chính vì mục tiêu này đã dẫn dắt toàn bộ hành động của FPT Telecom như
kinh doanh, thu cước, kỹ thuật, chăm sóc khách hàng, chất lượng dịch vụ…
Với sức trẻ, sự nỗ lực và tận tâm, FPT Telecom đã có một năm 2015 với nhiều con số ấn
tượng. Trong bối cảnh thị trường đầy biến động và cạnh tranh gay gắt, FPT Telecom vẫn
giữ vững đà tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận, từng bước hoàn thành kế hoạch 2015.
Xác định giá trị cốt lõi là con người, năm qua, FPT Telecom đã liên tục thực hiện luân
chuyển lãnh đạo để tăng cường năng lực quản trị. Đó là chính sách trọng điểm trong phát
triển nguồn nhân lực của FPT Telecom. Cạnh đó, đơn vị hoàn thành chuyển đổi hạ tầng
quang tại Hà Nội và TP HCM. Đây cũng là một trong những thành tựu nổi bật nhất của
FPT Telecom trong năm 2015. Sau thành công , FPT Telecom đang tiếp tục đầu tư
chuyển đổi hạ tầng quang tại các thị trường trọng điểm trên toàn quốc.
2. Kế hoạch kinh doanh
Năm 2016, FPT vẫn đặt rất nhiều kỳ vọng vào khối phân phối và bán lẻ.
Việc FPT dự định bán bớt cổ phần tại mảng phân phối và bán lẻ, đúng như dự đoán, tiếp
tục nhận được sự quan tâm rất lớn của cổ đông tại Đại hội đồng cổ đông thường niên
năm 2016 của FPT.
FPT có nhiều phương án để huy động vốn. Cách thứ nhất là thoái vốn, cách thứ hai là
phát hành cổ phiếu để tăng vốn hay huy động trái phiếu.
Lên kế hoạch bán, song trong kế hoạch kinh doanh năm 2016, FPT vẫn đặt nhiều kỳ
vọng vào sự tăng trưởng của khối này. Cụ thể, trong tổng kế hoạch doanh thu 45.796 tỉ
đồng, tăng 14,5% của năm 2016, khối phân phối và bán lẻ vẫn đóng góp 28.586 tỉ đồng,
tăng 13,4% so với năm ngoái. Trong khi đó, trong tổng lợi nhuận trước thuế 3.151 tỉ
đồng, mảng phân phối và bán lẻ đóng góp 826 tỉ đồng, tăng 13,4%.
Kế hoạch tái cơ cấu được thực hiện từ năm ngoái đã mang lại kết quả kinh doanh tốt cho
FPT trong năm 2015 và sẽ tạo đà để FPT tiếp tục đạt mức tăng trưởng lợi nhuận 2 con số

trong năm 2016 (kế hoạch tăng 10,5%). Khối phân phối và bán lẻ - khối có đóng góp
nhiều nhất vào tổng doanh thu toàn Tập đoàn - đang tiếp tục đà tăng trưởng. Chỉ sau 3
tháng đầu năm 2016, FPT Shop đã hoàn thành trước kế hoạch mở rộng vùng phủ, với 300
14


cửa hàng và ước doanh thu, lợi nhuận đạt 2.459 tỉ đồng và 43 tỉ đồng, tăng 36% về doanh
thu và 51% về lợi nhuận so với quý I/2015.Kế hoạch năm 2016, lợi nhuận cả khối viễn
thông và giáo dục đều dự kiến giảm so với năm trước. Có nghĩa là, hai mảng này, đặc
biệt là viễn thông, chưa thể sớm có bước đột phá trong năm tới. FPT vẫn đang phải tập
trung đầu tư cho hạ tầng viễn thông, chưa kể có thể sẽ phải nộp quỹ viễn thông công ích,
nên lợi nhuận không thể cao.
Tất cả kỳ vọng sẽ phải đặt vào mảng công nghệ - mảng kinh doanh đã làm nên tên tuổi
của FPT trong gần 3 thập kỷ vừa qua. Nhưng năm 2016, kế hoạch doanh thu của khối
này chỉ là 9.990 tỉ đồng, tăng 16,1%; còn lợi nhuận trước thuế là 1.210 tỉ đồng, tăng
30,5%, con số khá khiêm tốn so với mảng phân phối và bán lẻ.
Kế hoạch của tập đoàn trong năm 2016 là thoái vốn, số tiền thoái vốn sẽ dành cho mục
tiêu M&A và tăng tỉ lệ sở hữu tại FPT Telecom. Hiện FPT đang chỉ nắm 45,64% cổ phần
tại FPT Telecom, do đó, nếu FPT tăng được tỷ lệ sở hữu tại FPT Telecom, lợi nhuận sau
thuế thuộc về cổ đông công ty mẹ FPT và EPS sẽ cải thiện tích cực trong năm 2016.
FPT cũng đang tiếp tục tập trung vào xuất khẩu phần mềm, với việc cung cấp dịch vụ ủy
thác dịch vụ công nghệ thông tin và các dịch vụ trên nền công nghệ mới S.M.A.C và IoT.
Đây là mảng kinh doanh hứa hẹn nhiều đột phá những năm tới.
3.Các chỉ số tài chính
Kết quả kinh doanh
Đơn vị :1000 đồng
0
Năm
2015KT/HN


Năm 2014KT/HN

Năm

2013K

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

38,707,143

32,87

2. Các khoản giảm trừ doanh thu

747,445

228,3

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

37,959,699

32,64

4. Giá vốn hàng bán

30,465,879

26,37


5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

7,493,820

6,273

6.Doanh thu hoạt động tài chính

452,547

367,6

7. Chi phí tài chính

620,412

354,0

Trong đó :Chi phí lãi vay

262,502

166,1

15


8. Phần lãi/lỗ trong công ty liên doanh, liên kết

34,475


9. Chi phí bán hàng

2,226,871

1,702

10. Chi phí quản lý doanh nghiệp

2,331,789

2,183

11. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

2,801,769

2,401

12. Thu nhập khác

146,796

193,6

13. Chi phí khác

97,417

123,5


14. Lợi nhuận khác

49,379

70,12

Phần lợi nhuận/lỗ từ công ty liên kết liên doanh

(11,91

15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

2,851,149

2,459

16. Chi phí thuế TNDN hiện hành

497,001

399,0

17. Chi phí thuế TNDN hoãn lại

(83,937)

(18,9

18. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp


2,438,085

2,079

Lợi ích của cổ đông thiểu số

507,189

447,0

Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của Công ty mẹ

1,930,896

1,632

19. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) (VNÐ)

4,386

4,746

20. Lãi suy giảm trên cổ phiếu (*)

Tỷ lệ tài chính

1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

2015
Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản
81%
Tài sản dài hạn/Tổng tài sản
19%
Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn
72%
Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu
261%
Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn
28%
Thanh toán hiện hành
114%
Thanh toán nhanh
83%
Thanh toán nợ ngắn hạn

45%
Vòng quay Tổng tài sản
179%
Vòng quay tài sản ngắn hạn
219%
Vòng quay vốn chủ sở hữu
614%
Vòng quay Hàng tồn kho
581%
Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu 6%
thuần
Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu 5%
thuần
Lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản 9%
(ROA)
Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở 29%
hữu (ROE)
16

2014
82%
18%
69%
225%
31%
119%
78%
36%
206%
251%

610%
614%
5%

2013
82%
18%
63%
167%
37%
132%
85%
30%
225%
271%
585%
686%
4%

2012
84%
16%
60%
152%
40%
140%
92%
32%
227%
265%

623%
666%
4%

2011
87%
13%
66%
198%
34%
134%
84%
26%
237%
270%
716%
636%
5%

4%

3%

3%

4%

8%

7%


6%

9%

24%

18%

17%

27%


Tỷ lệ tăng trưởng tài chính

1
2
3
4
5

2015
Lợi nhuận trên vốn đầu tư 6%
(ROIC)
Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu 2%
Lợi nhuận trên cổ phiếu 28%
(EPS)
Vốn chủ sở hữu
5%

Tiền mặt
51%

2014
5%

2013
3%

2012
3%

2011
4%

10%
38%

2%
11%

0%
-27%

18%
-15%

-3%
56%


14%
18%

3%
0%

30%
-14%

2012
15%
16%

2011
5%
-62%

Tỷ lệ thu nhập

1
2

2015
Cổ tức tiền mặt
30%
Tăng trưởng giá cổ 20%
phiếu

2014
30%

64%

2013
15%
11%

Khả năng sinh lợi
2013
Tỷ lệ lãi gộp
(%)
Tỷ lệ lãi từ hoạt
động KD (%)
Tỷ lệ EBIT (%)
Tỷ lệ lãi ròng
(%)

2014
12,2

8

2015
14,6

TTm

18,44

Trung bình
3 năm


18,44

14,07

3
3,89

4,92

6,06

6,0

4,62

6
5,00

5,45

6,85

3,05

3,92

4,75

Tỷ lệ lãi gộp(%)


17

6,85
4,75

5,58
3,63


Khả năng hoạt động

2013

2014

2015

TT

TB
3 năm

M
Vòng
quay
hàng tồn kho

6,86


6,14

5,81

6,13

6,37

Vòng quay các
khoản phải thu

6,69

6,76

6,61

6,57

6,60

Vòng
quay
tổng tài sản

2,25

2,06

1,79


1,82

2,09

HIệu quả quản lý
2013

2014

2015

TTM

Trung
bình
năm

Hệ số thu nhập trên tài sản
(ROA) (%)

6,85

8,08

8,50

8,67

7,44


Hệ số thu nhập trên vốn cổ
phần (ROE) (%)

17,84

23,90

29,18

29,18

22,07

Hệ số thu nhập trên vốn đầu
tư (ROIC) (%)

21,75

25,25

36,48

36,48

25,87

18

3



Hệ số thu nhập trên tài sản (ROA)%

Hệ số
thu nhập trên vốn cổ phần(ROE)%

Hệ số thu nhập trên vốn đầu tư(ROIC)%

19


4.Đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Hoàn thiện chiến lược công ty giai đoạn 2016-2020 và tầm nhìn đến 2025;
- Tiếp tục thực hiện các bước tiếp theo của đề án Tái cấu trúc Công ty.
- Tiết giảm chi phí kinh doanh, chi phí tài chính trong toàn Công ty thông qua việc tăng
cường quản lý và hoàn thiện hệ thống định mức hao hụt mới; Tăng vòng quay hàng tồn
kho; Hạn chế công nợ và Tăng cường điều hành tài chính tập trung;
- Thực hiện đúng quy trình, quy định về đầu tư. Đầu tư tập trung để rút ngắn thời gian
triển khai, nhanh chóng đưa các công trình vào khai thác, sử dụng để tạo lợi thế, tận dụng
được cơ hội kinh doanh.
- Nghiên cứu sản xuất và tiếp thị, nhanh chóng đưa các sản phẩm mới có hiệu quả kinh
doanh cao vào thị trường Việt Nam và đưa sản phẩm FPT ra thị trường khu vực.

20


CHƯƠNG 3: ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP - CÔNG TY CỔ PHẦN FPT
I.Xác định chi phí vốn bình quân WACC
1.1Xác định hệ số beta

Hệ số beta là hệ số đo lường mức độ biến động hay còn gọi là thước đo rủi ro hệ thống
của một chứng khoán hay một danh mục đầu tư trong tương quan với toàn bộ thị
trường. Hệ số beta là một tham số quan trọng trong mô hình định giá tài sản vốn
CAPM. Beta được tính toán dựa trên phân tích hồi quy.
+Beta = 1: mức biến động giá chứng khoán ngang bằng với mức biến động của
thị trường;
+Beta < 1: mức biến động giá chứng khoán thấp hơn mức biến động của thị trường
(các ngành cung cấp dịch vụ công ích);
+Beta > 1: mức biến động giá chứng khoán cao hơn mức biến động của thị trường
(các ngành kỹ thuật công nghệ cao)
Nếu một cổ phiếu có beta lớn hơn 1 nghĩa là có khả năng sinh lợi cao hơn thì cũng
đồng thời tiềm ẩn rủi ro cao hơn.
Xác định bằng phương pháp hồi quy: hồi quy tỷ suất lợi nhuận của cổ phiếu R(i) theo
tỷ suất lợi nhuận thị trường Rm. Hệ số của phương trình tìm được sẽ là beta của công
ty.
Từ bảng giá đóng cửa của Hnx-Index và FPT thu thập được giá đóng cửa của 100
phiên làm việc gần nhất. Từ đó ta xác định được giá trị .


CK
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT

Tỷ
suất

Tỷ suất LN
LN của cổ
Giá đóng Chỉ số VNVNIndex(%)
phiếu(%)
Ngày
cửa
Index
651.31
16-09-2016 42.5
-0.0074
0.0045
656.18
15-09-2016 42.3
-0.0007
-0.0154
656.64
14-09-2016 42.0
-0.0047
0.0066
659.72
13-09-2016 42.2
-0.0001
0.0044
659.76
12/9/2016
41.9
-0.0107
-0.0153
666.88
9/9/2016

41.5
0.0012
0.0022
666.07
8/9/2016
41.6
0.0072
0.034
21


PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT

7/9/2016
6/9/2016
5/9/2016
1/9/2016
31-08-2016
30-08-2016

29-08-2016
26-08-2016
25-08-2016
24-08-2016
23-08-2016
22-08-2016

42.1
41.9
41.5
41.5
41.9
42.6
42.6
43
42.4
42
41.7
41.5

PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT

PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT

19-08-2016
18-08-2016
17-08-2016
16-08-2016
15-08-2016
12/8/2016
11/8/2016

10/8/2016
9/8/2016
8/8/2016
5/8/2016
4/8/2016
3/8/2016
2/8/2016
1/8/2016
29-07-2016
28-07-2016
27-07-2016
26-07-2016
25-07-2016
22-07-2016
21-07-2016
20-07-2016
19-07-2016
18-07-2016
15-07-2016
14-07-2016
13-07-2016
12/7/2016
11/7/2016
8/7/2016
7/7/2016

41.4
42.1
42.2
41.7

40.6
40.6
40.8
40.1
39.9
39.6
39.5
39.5
39.5
39.6
40.1
40
40.3
40.3
39.9
40.1
40.3
40.6
40.6
40.9
41.6
41.6
42
41.9
41.6
41.6
42.6
42.3

661.28

663.9
664.55
669.19
674.63
672.67
669.44
667.75
658.5
660.77
659.16
657.68
662.28
660.65
660.52
658.11
659.47
655.71
660.24
648.33
637.34
629.46
627.39
631.94
631.61
636.05
648.38
652.23
657.14
656.11
648.59

649.3
649.87
659.57
660.26
667.76
673.5
664.56
666.69
675.12
658.9
652.26
658.68
661.12
22

-0.0039
-0.001
-0.0069
-0.0081
0.0029
0.0048
0.0025
0.014
-0.0034
0.0024
0.0023
-0.0069

-0.0023
-0.0067

0
0.0137
0.0305
0
-0.0093
0.0142
0.0095
0.0072
0.0048
0.0024

0.0025
0.0002
0.0037
-0.0021
0.0057
-0.0069
0.0184
0.0172
0.0125
0.0033
-0.0072
0.0005
-0.007
-0.019
-0.0059
-0.0075
0.0016
0.0116
-0.0011

-0.0009
-0.0147
-0.001
-0.0112
-0.0085
0.0135
-0.0032
-0.0125
0.0246
0.0102
-0.0097
-0.0037
0.018

-0.0166
-0.0024
0.012
0.0271
0
-0.0049
0.0175
0.005
0.0076
0.0025
0
0
-0.0025
-0.0125
0.0025
-0.0074

0
0.01
-0.005
-0.005
-0.0074
0
-0.0073
-0.0168
0
-0.0095
0.0024
0.0072
0
-0.0235
0.0071
0.0242


PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT

PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT
PFT

PFT
PFT
PFT

6/7/2016
5/7/2016
4/7/2016
1/7/2016
30-06-2016
29-06-2016
28-06-2016
27-06-2016
24-06-2016
23-06-2016
22-06-2016
21-06-2016
20-06-2016
17-06-2016
16-06-2016
15-06-2016
14-06-2016
13-06-2016
10/6/2016
9/6/2016
8/6/2016
7/6/2016
6/6/2016
3/6/2016
2/6/2016
1/6/2016

31-05-2016
30-05-2016
27-05-2016
26-05-2016
25-05-2016
24-05-2016
23-05-2016
20-05-2016
19-05-2016
17-05-2016
16-05-2016
13-05-2016
12/5/2016
11/5/2016
10/5/2016
9/5/2016
6/5/2016
5/5/2016
4/5/2016

41.3
41.2
41.5
40.9
40.8
41
40.2
40.2
39.9
40.9

41.4
41.7
41.7
39.5
39.5
39.4
39.5
39.5
39.5
39.5
39.7
39.5
39.5
39.7
39.8
39.8
39.8
40.1
40
39.5
39.7
39.7
39.7
39.8
39.7
39.6
39.3
39.4
39.4
39.7

39.3
39.2
39.5
39.7
40

649.46
650.88
647.96
640.3
632.26
630.12
622.2
621.27
632.27
626.41
628
626.46
619.25
625.11
627.02
625.43
623.58
629.84
629.84
631.26
627.87
624.65
620.05
621.37

619.86
618.44
614.5
608.11
604.43
611.89
611.62
611.03
614.81
619.2
622.45
615.78
610.82
612.12
614.06
605.05
603.85
606.52
601.51
599.07
598.37

-0.0022
0.0045
0.012
0.0127
0.0034
0.0127
0.0015
-0.0174

0.0094
-0.0025
0.0025
0.0116
-0.0094
-0.003
0.0025
0.003
-0.0099
0
-0.0022
0.0054
0.0052
0.0074
-0.0021
0.0024
0.0023
0.0064
0.0105
0.0061
-0.0122
0.0004
0.001
-0.0061
-0.0071
-0.0052
-0.0032
0.0081
-0.0021
-0.0032

0.0149
0.002
-0.0044
0.0083
0.0041
0.0012
0
23

0.0024
-0.0072
0.0147
0.0025
-0.0049
0.0199
0
0.0075
-0.0244
-0.0121
-0.0072
0
0.0557
0
0.0025
-0.0025
0
0
0
-0.005
0.0051

0
-0.005
-0.0025
0
0
-0.0075
0.0025
0.0127
-0.005
0
0
-0.0025
0.0025
0
0.0076
-0.0025
0
-0.0076
0.0102
0.0026
-0.0076
-0.005
-0.0075
-0.0057


PFT

29-04-2016 40.23


598.37

0.0133

0.0133

Nguồn: trang cổ phiếu 68
Chạy hồi quy tỷ suất lợi nhuận của HNX- index và FPT ta được phương trình hồi quy:
Y= 0.389X + 0.001 và hệ số Beta= 0.389.

-

Đồ thị trên thể hiện mức độ tập trung về lợi suất của cố phiếu đồng thời cho ta thấy
mức độ phụ thuộc của lợi suất cố phiếu đối với sự thay đổi của thị trường.

1.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty thông qua hệ số Beta
- Để đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty qua hệ số Beta ta cần tìm Rm và Rf.
+ Rm được tính bằng trung bình lợi suất của HNX-Index.
+ Rf được tính bằng trung bình lợi suất hàng năm của Trái phiếu chính phủ 1 năm
BẢNG: LÃI SUẤT PHI RỦI RO VÀ LỢI SUẤT THỊ TRƯỜNG
Lãi suất TP
Năm
Ngày
VNINDEX
Rm(%)
(1 year)
2001 5.51%
12/31/2001
235.4
2002 5.90%

12/31/2002
183.33
-22.12%
2003 6.10%
12/31/2003
166.94
-8.94%
2004 5.79%
12/31/2004
239.29
43.34%
12/30/2005
2005 6.18%
307.5
28.51%
12/29/2006
2006 6.45%
751.77
144.48%
2007 7.19%
12/28/2007
927.02
23.31%
2008 13.06%
12/31/2008
315.62
-65.95%
2009 9.08%
12/31/2009
494.77

56.76%
2010 10.73%
12/31/2010
484.66
-2.04%
2011 12.90%
12/30/2011
351.55
-27.46%
12/28/2012
2012 8.55%
413.73
17.69%
2013 7.10%
12/31/2013
504.63
21.97%
2014 4.57%
12/30/2014
537.57
6.53%
12/30/2015
579
2015 4.84%
7.71%
TB
7.60%
15.98%

Từ đó ta có được:

Lãi suất phi rủi ro Rf=7.6% và Lãi suất thị trường Rm=15.98%
24


BẢNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
Hệ số
Hệ số chặn a

Số liệu
0.001

Ý nghĩa
Cổ Phiếu FPT đang được giao dịch trên giá trị nội tại

Rf(1-Beta)
Beta

0.0540
0.3890

R-square

0.2896

.Vì a< Rf(1-Beta)
Cổ phiếu biến động gần với biến động thị trường
28.96% rủi ro của cổ phiếu xuất phát từ thị trường còn
lại 71.01% rủi ro của CP xuất phát từ bản thân DN

1.3.Tính chi phí vốn bình quân

Chi phí vốn cổ phần được xác định theo công thức:

-

WACC = Ke*We +Kd*Wd
Trong đó:
WACC là chi phí vốn bình quân trọng số
Ke: Chi phí vốn chủ sở hữu (%)
Kd: Chi phí lãi vay sau thuế bình quân năm (%)
We: tỉ trọng vốn chủ sở hữu/ tổng nguồn vốn
Wd: tỉ trọng nợ phải trả/ tổng nguồn vốn
a.Xác định chi phí vốn chủ sở hữu
Ke được xác định theo công thức sau:
Ke = Rf + β*(Rm – Rf)

=7.6%+0.389*(15.98%- 7.6%)
=10.86%

b.Chi phí trả nợ vay của công ty
Dựa vào các báo cáo tài chính của Công ty cổ phần FPT đặc biệt là Bảng cân đối kế toán ,
ta thu được các dữ liệu về tình hình vay nợ và nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
gần đây như sau:
Thời gian
Quý
2013
Qúy
2013
Quý
2014
Quý


3
4

Tổng VCSH
năm

6,904,109

Tổng nợ vay

7,660,120

năm
7,209,656

9,363,078

1

năm

2

8,736,129
năm 8,881,197

8,710,120
8,885,205


25


×