Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Câu hỏi và đáp án Quan Trắc Môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 35 trang )

Câu hỏi QTMT:
Các nhà máy xử lý nước tại Thành phố Hồ Chí Minh? Trong tương lai sẽ xây dựng thêm bao nhiêu
nhà máy nữa?
Tên nhà máy

Khả năng xử lý (m3

Địa chỉ

/ngày)
Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng

141000

ấp 5, xã Bình Hưng, huyện Bình
Chánh

Nhà máy xử lý nước Bình Hưng Hoà

30000

Số 1 đường số 4, phường Bình
Hưng Hoà A, quận Bình Tân.

Nhà máy Xử lý nước thải Tham Lương-

150000

QUẬN 12,TPHCM

Bến Cát (Dự kiến)


Nhà máy xử lý nước thải Bắc Sài Gòn 1/

170000/180000/30000

Bình Tân/ Tân Hoá-Lò Gốm

0

Thuốc bảo vệ thực vật – pesticides, QCVN nào bao gồm các tiêu chuẩn về thuốc bảo vệ thực vật?
TCVN 9475:2012-cục bảo vệ thực vật
TCVN 8143:2009- thuốc bảo vệ thực vật – xác định hàm lượng hoạt chất cypermethrin
QCVN 15:2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất
Phân biệt độ kiềm và độ pH/pOH khác nhau như thế nào?
1. Độ Kiềm
– Độ Kiềm là khả năng đệm pH của nước. Lượng bazơ hiện diện trong nước là tổng độ Kiềm. Các bazơ
phổ biến trong ao nuôi thủy sản là Carbonate , Bicarbonate, Hydroxyte, Photphates và Berates. Carbonate
(CO32-) và Bicarbonate (HCO3-) là 2 bazơ phổ biến nhất và thành phần chủ yếu của Kiềm. Tổng Độ Kiềm
được đo bằng đơn vị mg/L CaCO3 và giá trị thích hợp cho động vật nuôi thủy sản là 75 đến 200 mg/L
CaCO3.

1


Độ Kiểm Carbonate-Bicarbonate trong nước mặt hoặc nước giếng được tạo thành do sự tương tác giữa
CO2, vôi và nước trong khi nước mưa đa phần là nước axít do sự tiếp xúc lượng khí Carbonic (CO2)
trong không khí vì vậy nước mưa làm tuột pH của ao nuôi.
– Thường bản chất của các nguồn nước giếng cũng chứa nhiều khí Carbonic (CO2) nhưng pH và oxy hòa
tan thấp là do tiến trình hoạt động của vi khuẩn trong đất, tuy nhiên sự thành lập của các lớp đá trong đất
chứa vôi canxi (CaCO3) hoặc đá vôi dolomite nên CO2 sẽ hòa tan đá vôi đề giải phóng Canxi và muối
Bicarbonate Magiê nên kết quả một số nguồn nước giếng thường có độ Kiềm cao, pH cao và độ cứng cao.

– Nguồn nước có độ kiềm cao tương đối là nguồn nước có khả năng đệm pH tốt vì có nhiều bazơ để trung
hòa axít. Khí CO2 là nguồn tạo ra axít chủ yếu trong ao nuôi làm pH giảm vì vậy khi độ Kiềm cao thì khả
năng trung hòa CO2 càng tốt. CO2, pH và độ Kiềm có quan hệ mật thiết nhau cũng chính vì vậy mà việc
đo pH của mẫu nước sẽ ít sai số hơn khi thực hiện đo nhanh trong vòng 30 phút kể từ khi lấy mẫu nước.
– Độ Kiềm cao đưa đến khả năng đệm và duy trì pH cao giúp cho năng suất các loài vi tảo trong ao ổn
định bởi vì khi độ Kiềm cao thì càng gia tăng tính hòa tan của Photphate trong nước là nguồn dinh dưỡng
cho tảo phát triển.
– Khi độ Kiềm cao, khả năng bắt giữ CO2 càng tốt nhờ vậy chúng gia tăng quá trình quang hợp của tảo –
khi quang hợp thì tảo sử dụng CO2 nên làm gia tăng pH, ngoài ra tảo và một số thực vật có khả năng kết
hợp Bicarbonate (HCO3-) để lấy CO2 cho quá trình quang hợp của chúng và giải phóng CO 32- và sự
phóng thích Carbonate từ Bicarbonate bởi thực vật làm cho pH nước gia tăng đột ngột sẽ rất nguy hiểm
cho tôm cá khi quá trình quang hợp quá mức làm dày tảo.
– Sự gia tăng pH do Bicarbonate xảy ra đối với nguồn nước có độ Kiềm thấp hoặc trong nước có độ Kiềm
Bicarbonate cao (với độ cứng thấp). Độ kiềm Bicarbonate cao trong nước mềm thường do muối
Carbonate Kali hoặc Carbonate Natri là những muối dễ hòa tan hơn muối Carbonate canxi và Carbonate
Ma giê.
2. Độ cứng
– Độ cứng nước là quan trọng đối vớ tôm cá nuôi và luôn là yếu tố quan trọng của chất lượng nước. Khác
với độ Kiềm thì độ cứng đo lường bằng lượng ion hóa trị 2. Độ cứng là hỗn hợp của các muối hóa trị 2,
tuy nhiên Canxi và Ma giê là nguồn ion hóa trị 2 chủ yếu của độ cứng. Độ cứng cũng được đo bằng mg/L
CaCO3 nên dễ bị hiểu lầm với độ Kiềm. – Nếu đá vôi là nguồn hình thành độ cứng và độ kiềm thì thường
2


độ cứng và độ kiềm là giống nhau nhưng ở những nguồn nước có độ Kiềm cao do Bicarbonate (NaHCO 3)
thì thường có độ cứng thấp.
– Can xi và Ma giê là 2 ion chủ yếu và quan trọng đối với tôm và cá trong quá trình thành lập xương, vẩy
và một số quá trình trao đổi chất. Sự hiện diện ion tự do canxi trong nước còn giúp ngăn ngừa quá trình
thất thoát muối Natri và Kali ra khỏi màng tế bào trong cơ thể tôm cá. Canxi tự do được đề nghị cho ao
nuôi cá từ 25 đến 100 mg/L (tương đương 63 đến 250 mg/L CaCO3 của độ cứng), một số loài cá nước

ngọt khác (strip bass, crawfish) cần lượng canxi tự do từ 40 đến 100 mg/L (tương đương 100 đến 250
mg/L CaCO3 độ cứng).
3. Một số lưu ý
– Khi nước có pH cao hơn 8,3 thì vôi không hòa tan được trong nước pH cao này vì vậy nên dùng Canxi
Sulfate (CaSO4) hoặc Canxi Chlorua (CaCl2) để gia tăng canxi độ cứng khi pH nước > 8,3.
– Độ Kiềm làm ổn định pH cao nên gia tăng độc tính đối với khí ammonia vì ở pH cao đa số ammonia tồn
tại ở dạng NH3 trong khi độ cứng cao không ảnh hưởng đến độc tính ammonia.
– Kim loại như đồng (copper) và kẽm (Zinc) dễ hòa tan khi môi trường có tính axít vì vậy độ Kiềm cao sẽ
giảm độc tính kim loại. Các ion Canxi và Ma giê cũng khóa các kim loại nên độ cứng cao cũng giảm độc
tính kim loại.Nước cho nuôi tôm cá nên có độ Kiềm từ 75 đến 200 mg/L và độ cứng từ 100 đến 250 mg/L
CaCO3.
Quản lý độ Kiềm và độ Cứng của nước ao nuôi, Nguồn: TS. Nguyễn Duy Hòa (SRAC, contom.com.vn).
QCVN về khí lò hơi, độ cứng của nước lò hơi hay không?
QCVN 19:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải Công Nghiệp đối với bụi và các chất
vô cơ.
ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÓI THẢI LÒ HƠI CÔNG NGHIỆP
Lò hơi công nghiệp là nguồn cung cấp nhiệt cho các thiết bị công nghệ qua môi chất dẫn nhiệt là hơi nước
cao áp. Lò hơi cấp nhiệt từ nhiều nguồn khác nhautùy theo mục đích. hiện nay người ta thường dùng ba
loại nhiên liệu cho lò hơi chính là gỗ củi, than đá hoặc dầu F.O. khói thải củamỗi loại lò hơi khác nhau tùy
theo loại nhiên liệu sử dụng để đốt.
1.Đặc điểm khói thải lò hơi đốt bằng củi
3


Lò hơi đốt bằng củi dòng khí thải ra ở ống khói có nhiệt độ vẫn còn cao khoảng 120 ~ 1500C, phụ thuộc
vào cấu tạo lò hơi. Thành phần của khói thải ra là các sản phẩm cháy của củinên khi thải ra chủ yếu là các
khí CO2, CO, N2
Khi đốt củithì các chất trong khí thải thay đổi tùy theo loại củiđốt nhưng lượng khí thải sinh ra là tương
đối ổn định. Ví dụ Để tính toán ta có thể dùng trị số VT20 = 4,23 m3/kg , nghĩa là khichúng ta đốt 1 kg củi
sẽ sinh ra 4,23 m3 khí thải ở nhiệt độ 200C.

Lượng bụi tro có trong khói thải của lò hơi chính là một phần của lượng không cháy hết và lượng tạp chất
trong củii, lượng tạp chất trong củi này thường chiếm tỷ lệ 1% trọng lượngcủa củi khô. Bụi trong khói thải
lò hơi có kích thước hạt từ 500μm tớ 0,1μm, nồng độ dao động vào khoảng từ 200-500 mg/m3.
2. Đặc điểm khói thải lò hơi đốt than
Khí thải khi dùng lò hơi đốt than chủ yếu mang theo khói và tro bụi, CO2, CO, SO2 , SO3 và NOx sinh ra
do thành phần hoá chất có trong than kết hợp với O2 trong quá trình cháy tạo lên. Hàm lượng lưu huỳnhcó
trong than ≅ 0,5% nên khi đốt sẽ sinh ra khí thải có SO2 với nồng độ vào khoảng 1.333 mg/m3. Lượng
khí thảikhi sử dụng lò hơi còn phụ thuộc vào mỗi loại than.
3. Đặc điểm khói thải lò hơi đốt dầu F.O
Khí thảikhi sử dụng lò hơi đốt dầu F.O người ta thường thấy có các chất sausinh ra: CO2, CO, NOx, SO2,
SO3 và hơi nước, ngoài ra còn một hàm lượng nhỏ tro và các hạt tro rất nhỏ trộn lẫn với dầu cháy không
hết tồn tại dưới dạng son khí thường gọi là mồ hóng.
Lượng khí thải : Lượng khí thải sử dụng lò hơi đốt dầu F.O ít thay đổi. không khí cần cấp cho đốt cháy
hết 1 kg dầu F.O là V020 = 10,6 m3/kg. Lượng khí thải sinh ra khi đốt hết 1 kg dầu F.O là : Vc20 ≈ 11,5
m3/kg ≈ 13,8 kg khí thải/ 1kg dầu.
Nồng độ C của bụi và các chất vô cơ làm cơ sở tính nồng độ tối đa cho phép trong khí thải lò hơi công
nghiệp QCVN 19-2009/BTNMT:
TT Thông số
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Bụi tổng

Bụi chứa silic
Amoniac và các hợp chất amoni
Antimon và hợp chất, tính theo Sb
Asen và các hợp chất, tính theo As
Cadmi và hợp chất, tính theo Cd
Chì và hợp chất, tính theo Pb
Cacbon oxit, CO
Clo
Đồng và hợp chất, tính theo Cu

Nồng độ C (mg/Nm3)
A
B
400
200
50
50
76
50
20
10
20
10
20
5
10
5
1000
1000
32

10
20
10
4


11
12

30
50

14

Kẽm và hợp chất, tính theo Zn
30
Axit clohydric, HCl
200
Flo, HF, hoặc các hợp chất vô cơ của Flo, tính theo
50
HF
Hydro sunphua, H2S
7,5

15

Lưu huỳnh đioxit, SO2

1500


500

16

Nitơ oxit, NOx (tính theo NO2)
1000
Nitơ oxit, NOx (cơ sở sản xuất hóa chất), tính theo
2000
NO2
Hơi H2SO4 hoặc SO3, tính theo SO3
100
Hơi HNO3 (các nguồn khác), tính theo NO2
1000

850

13

17
18
19

20
7,5

1000
50
500

Có bao nhiêu loại nước cất?

Nước cất thông thường được chia thành 3 loại: nước cất 1 lần (qua chưng cất 1 lần), nước cất 2 lần (nước
cất 1 lần được chưng cất thêm lần 2). nước cất 3 lần (nước cất 2 lần được chưng cất thêm lần 3). Ngoài ra,
nước cất còn được phân loại theo thành phần lý hóa (như TDS, độ dẫn điện,...)
Tiêu chuẩn nước cất trong TCVN 4581-89
Xác định 2 chất gây ô nhiễm thường được dùng trong việc vệ sinh/tắm ?
Dầu gội DOVE: Sodium Sulfate, Guar Hydroxypropyltrimonium Chloride, Dimethiconol and Trideceth10 and TEA-Dodecylbenzenesulfonate
COD/BOD là bao nhiêu thì phù hợp để xử lý hoá học hoặc sinh học?
Tỷ lệ BOD/COD thường là từ 0,5 - 0,7 mg/l. Và COD = 1.68 BOD ( Theo Trịnh Xuân Lai )
Xử lý sinh học hiếu khí BOD/COD > 0,5 mg/l ( Thường là 0,6)
Xử lý sinh học kỵ khí BOD/COD thì tùy, phụ thuộc vào lưu lượng vào và BOD nữa. Nếu BOD > 1000mg/l
thì dùng UASB.
Xử lý hóa lý thường BOD/COD < 0,5 mg/l
Căn cứ vào tính chất đặc trưng của nguồn nước thải theo kết quả phân tích.
Đối với nước thải có tỷ lệ BOD/COD <0,5 : dùng phương pháp hóa lý sau đó dùng phương pháp sinh học
hiếu khí.

5


Đối với nước thải có tỷ lệ BOD/COD > 0,5 và COD > 800 (mg/l): Dùng phương pháp sinh học kỵ khí sau
đó hiếu khí.
Đối với nước thải có tỷ lệ BOD/COD > 0,5 và COD < 800 (mg/l): Dùng phương pháp xử lý hiếu khí.
Dựa trên kết quả phân tích mẫu đầu vào của công ty thực phẩm Jimy Food, nên chọn phương pháp xử lý
là xử lý kỵ khí trước rồi đến hiếu khí
Mức độ cần thiết xử lý nước thải.
Lưu lượng và chế độ xả thải.
Đặc điểm nguồn tiếp nhận.
Căn cứ vào kết quả thực nghiệm của mô hình.
Căn cứ vào điều kiện diện tích, điều kiện địa hình cho phép để xây dựng khu xử lý nước thải và yêu cầu
của bên công ty Jimmy Food.

Điều kiện địa chất thuỷ văn, khí hậu tại khu vực dự kiến xây dựng.
Căn cứ vào kết quả thực nghiệm của mô hình.
Tại sao phải phân tích hàm lượng N trong nước ?
Nitơ là nguyên tố quan trọng trong sự hình thành sự sồng trên bề mặt Trái Đất. Nitơ là thành phần cấu
thành nên protein có trong tế bào chất cũng như các acid amin trong nhân tế bào. Xác sinh vật và các bã
thải trong quá trình sông của chúng là những tàn tích hữu cơ chứa các protein liên tục được thải vào môi
trường với lượng rất lớn. Các protein này dần dần bị vi sinh vật dị dưỡng phân hủy, khoáng hóa trở thành
các hợp chất Nitơ vô cơ như NH4+, NO2–, NO3– và có thể cuối cùng trả lại N2 cho không khí.
Như vậy, trong môi trường đất và nước, luôn tồn tại các thành phần chứa Nito: từ các protein có cấu trúc
phức tạp đến các acid amin đơn giản, cũng như các ion Nitơ vô cơ là sản phẩm quá trình khoáng hóa các
chất kể trên:
Các hợp chất hữu cơ thô đang phân hủy thường tồn tại ở dạng lơ lửng trong nước, có thể hiện diện với
nồng độ đáng kể trong các loại nước thải và nước tự nhiên giàu protein.
Các hợp chất chứa Nito ở dạng hòa tan bao gồm cả Nito hữu cơ và Nito vô cơ (NH4+,NO3–,NO2–)
Phospho và các hợp chất chứa Phospho

6


Nguồn gốc các hợp chất chứa Phospho có liên quan đến sự chuyển hóa các chất thải của người và động
vật và sau này là lượng khổng lồ phân lân sử dụng trong nông nghiệp và các chất tẩy rửa tổng hợp có chứa
phosphate sử dụng trong sinh hoạt và một số ngành công nghiệp trôi theo dòng nước.
Trong các loại nước thải, Phospho hiện diện chủ yếu dưới các dạng phosphate. Các hợp chất Phosphat
được chia thành Phosphat vô cơ và phosphat hữu cơ.
Phospho là một chất dinh dưỡng đa lượng cần thiết đôi với sự phát triển của sinh vật. Việc xác định p tổng
là một thông số đóng vai trò quan trọng để đảm bảo quá trình phát triển bình thường của các vi sinh vật
trong các hệ thông xử lý chất thải bằng phương pháp sinh học (tỉ lệ BOD:N:P = 100:5:1).
Phospho và các hợp chất chứa Phospho có liên quan chặt chẽ đến hiện tượng phú dưỡng hóa nguồn nước,
do sự có mặt quá nhiều các chất này kích thích sự phát triển mạnh của tảo và vi khuẩn lam.
Các thông số cần QT trong QCVN 05:2013 Quy chuẩn kỹ thuật VN về CLKKXQ:


Các trạm QTMT tại TP HCM
Từ năm 2003 cho đến nay, hệ thống quan trắc chất lượng không khí tự động đang hoạt động bao
gồm 09 trạm (Xem Bản đồ Vị trí các trạm Quan trắc Chất lượng Không khí):
05 trạm quan trắc chất lượng không khí xung quanh:
7


Tân Sơn Hòa – 56 Trương Quốc Dung
Thủ Đức – Phòng Tài nguyên và Môi trường Quận Thủ Đức
UBND Quận 2
Công viên Phần mềm Quang Trung
Thảo Cầm Viên.
04 trạm quan trắc chất lượng không khí ven đường:
Sở KH&CN – 244 Điện Biên Phủ
Trường THPT Hồng Bàng – Quận 5
Bệnh viện Thống Nhất – Q. Tân Bình
Phòng Giáo dục Huyện Bình Chánh – Q. Bình Tân
Tần suất và thông số đo đạc: Đo 24/24 giờ với các thông số PM10, SO2, NOx, CO, O3. (Tiêu chuẩn so
sánh: QCVN 05:2009/BTNMT)
Các trạm quan trắc hàm lượng chất hữu cơ bay hơi BTX (Benzene – Toluene – Xylene)
-

Năm 2005, bắt đầu thành lập 06 trạm quan trắc: trạm Hồng Bàng, trạm Thồng Nhất, trạm
DOST (Sở Khoa học và Công nghệ), trạm TTSKLĐMT (Trung tâm Sức khỏe Lao động Môi
trường), trạm TTYTD (Trung tâm Y tế Dự phòng ) và trạm Bình Chánh.

-

Tới tháng 01/2008 thành lập thêm 02 trạm quan trắc: trạm KCN Tân Bình và trạm Tân Sơn

Hòa.
Tần suất và chỉ tiêu quan trắc

-

Tần suất quan trắc: 7 ngày/tháng, quan trắc hàng tháng.

-

Chỉ tiêu quan trắc: quan trắc hàm lượng Benzene, Toluene và Xylene.(Tiêu chuẩn so sánh:
TCVN 5938 – 2005)

Các trạm quan trắc chất lượng không khí bán tự động
Hiện nay, TP.HCM đã đưa vào hoạt động hệ thống quan trắc chất lượng không khí ảnh hưởng của các
hoạt động giao thông gồm 06 trạm:
Vòng xoay Hàng Xanh
8


Ngã tư Đinh Tiên Hoàng – Điện Biên Phủ
Vòng xoay Phú Lâm
Vòng xoay An Sương
Ngã 6 Gò Vấp
Ngã 4 Nguyễn Văn Linh – Huỳnh Tấn Phát
Hệ thống các trạm quan trắc chất lượng nước mặt và thủy văn khu vực hạ lưu sông Sài Gòn –
Đồng Nai
Tần suất và thông số đo đạc: Tiến hành thu mẫu 10 ngày trong tháng vào các thời điểm 7h, 10h và 15h.
Các thông số đo đạc gồm: NO2, CO, chì, bụi tổng và tiếng ồn. (Tiêu chuẩn so sánh: QCVN
05:2009/BTNMT)
Hệ thống quan trắc chất lượng nước mặt và thủy văn khu vực hạ lưu sông Sài Gòn – Đồng Nai bao

gồm 10 trạm :
Phú Cường
Bình Phước
Phú An (sông Sài Gòn)
Hoá An
Cát Lái (sông Đồng Nai)
Bình Điền (sông Chợ Đệm)
Nhà Bè
Lý Nhơn (sông Nhà Bè)
Tam Thôn Hiệp (sông Đồng Tranh)
Vàm Cỏ (cửa sông Vàm Cỏ)
Các trạm này đang hoạt động ổn định. Đến tháng 3/2007, hệ thống quan trắc nước mặt đã mở rộng
thêm 10 trạm bao gồm:
Bến Củi
Bến Súc
9


Thị Tính
Rạch Tra (sông Sài Gòn)
Thầy Cai (Tân Thái)
An Hạ
Nhà máy nước Kênh Đông (Kênh N46 thuộc hệ thống kênh Đông)
Cửa Đồng Tranh
Cửa Ngã Bảy
Cửa Cái Mép
Trong đó, có 5 trạm quan trắc thủy văn: trạm Bến Súc, Thị Tính, Cửa Đồng Tranh, Cửa Ngã Bảy
và Cửa Cái Mép. (Xem Bản đồ Vị trí các trạm Quan trắc Chất lượng nước mặt).
Tần suất và thông số đo đạc
-


Thủy văn: đo mỗi tháng 1 đợt vào một trong hai kỳ nước cường nhất trong tháng tại cùng vị trí thu
mẫu nước mặt. Đo đạc các thông số thủy văn: mực nước đỉnh triều và chân triều; lưu tốc cực đại nước
lớn và nước ròng; lưu lượng trung bình.

-

Nước mặt: tiến hành lấy mẫu thường kỳ vào các ngày 01-08-15-22 hàng tháng và mẫu được lấy
vào hai thời điểm trong ngày ứng với lúc triều cao nhất và triều thấp nhất (đỉnh cao nhất, chân thấp
nhất). Đo đạc các thông số thủy hoá và thủy lý: pH, Độ kiềm/axit, Độ dẫn điện/ độ mặn, Độ đục
(TUR), Tổng chất rắn lơ lửng (TSS), Tổng Photpho (T-P), Tổng nito (T-N), Oxy hòa tan (DO), Nhu
cầu oxy sinh hóa (BOD5), Nhu cầu oxy hóa học (COD), Ecoli, Coliform, Kim loại nặng (Pb, Hg, Cd,
Cu, Mn), Dầu mỡ, Dư lượng thuốc trừ sâu.

Ký hiệu các trạm nước mặt và thủy văn
ST

Trạ



T

m

hiệ

1

Bến


u
BC

3

Củi
Thị

TC so sánh

QCVN

ST



T

hiệ

2

Bến

u
BS

4


Súc
Phú

PC

08:2008/BTNM
TT

Trạm

10


ST

Trạ



T

m

hiệ

TC so sánh

ST

Trạm


T


hiệ

u

u

Tính

Cườn

5

Hoá

6

g
Kênh

N46

7

An
Rạch


8

N46
Bình

BP

9

Tra
Phú

10

Phước
Bình



11

An
Cát

12

Điền
Nhà

NB


13

Lái
Vàm

14


Tam

TT

Thôn

H

Hiệp
Ngã

N7

HA
RT
PA
CL
VS

Sát
15


Đồng

T loại A1

QCVN
08:2008/BTNMT

ĐT

loại B1

16

Tran
17

h
Cái

19

Mép
Thầy
Cai

Bảy
CM
TC


18

Vàm

VC

20

Cỏ
An

AH

Hạ

Hê thống các trạm quan trắc chất lượng nước kênh rạch nội thành Tp.HCM

11


Từ năm 2001, hệ thống quan trắc chất lượng môi trường nước của TP.HCM bổ sung 10 trạm quan
trắc chất lượng của các kênh rạch chính trong nội thành gồm:
Cầu Tham Lương và cầu An Lộc (kênh Tham Lương – Vàm Thuật);
Cầu Lê Văn Sỹ và cầu Điện Biên Phủ (kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè);
Cầu Chà Và và rạch Ruột Ngựa (kênh Tàu Hủ – Bến Nghé),
Cầu Nhị Thiên Đường và bến Phú Định (kênh Đôi – Tẻ);
Cầu Ông Buông và cầu Hoà Bình (kênh Tân Hoá - Lò Gốm)
Tần suất lấy mẫu: 02 lần trong năm vào mùa khô (tháng 4) và mùa mưa (tháng 9). Từ tháng
01/2005, quan trắc chất lượng nước kênh rạch nội thành tăng tần suất từ 02 lần lên 04 lần/năm (vào các
tháng 2, tháng 4, tháng 9 và tháng 11 hằng năm)

Thông số quan trắc: pH, EC, DO, độ đục, TSS, BOD 5, COD, độ kềm, tổng N, tổng P, Pb, Cr, Cd, Cu,
H2S, E.Coli và Coliform. (Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 08:2008/BTNMT loại B2)
-In QCVN chất lượng nước mặt ( đánh dấu các tiêu chuẩn hóa, lý và sinh học )
- Hệ thống QLMT ở Việt Nam và TPHCM + tìm thêm ở Bình Dương.
DANH MỤC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
TRONG LĨNH VỰC Môi TRƯỜNG TẠI CÁC BỘ

12


T

CƠ QUAN QUẢN LÝ

T

TÊN ĐƠN VỊ
Cục Cảnh sát Phòng, chống tội phạm về môi trường

1

Bộ Công an
Cục Quản lý Khoa học, Công nghệ và môi trường

2

Bộ Công thương

Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp


3

Bộ Giao thông vận tải

Vụ Môi trường

4

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường
Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên và Môi trường

5

Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Vụ Thống kê Xã hội và Môi trường, Tổng cục Thống


6
7

Bộ Khoa học và Công nghệ
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn

Vụ Khoa học Xã hội và Tự nhiên
Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường


8

Bộ Quốc phòng

Cục Khoa học quân sự

9

Bộ Thông tin và Truyền thông

Vụ Khoa học và Công nghệ

10 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường

11

Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường

Bộ Xây dựng

12 Bộ Y tế

Cục Quản lý môi trường y tế

Tìm ví dụ cho từng mục trong slide trang 5 ( ngày 2/28/2017)
-Xác định chất lượng môi trường:
Căn cứ theo quy định tại Khoản 1 Điều 9 Thông tư 04/2012/TT – BTNMT quy định tiêu chí xác định cơ
sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng về chất thải rắn:

“1. Cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng về chất thải rắn là cơ sở có hành vi chôn lấp, thải vào
đất, môi trường nước các chất gây ô nhiễm ở thể rắn, bùn, làm ít nhất 01 (một) thông số môi trường của
khu vực tiếp nhận chất thải rắn (môi trường đất, nước, không khí) về hóa chất, kim loại nặng vượt quy
chuẩn kỹ thuật về môi trường từ 03 lần trở lên hoặc làm ít nhất 01 (một) thông số môi trường khác của
khu vực tiếp nhận chất thải rắn vượt quy chuẩn kỹ thuật về môi trường từ 05 lần trở lên.”
13


=> Vậy, cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng về
hành vi chôn lấp vào đất về hóa chất, kim loại nặng vượt quá
quy chuẩn kỹ thuật về môi trường từ 3 lần trở lên hoặc làm ít
nhất một thông số môi trường khác chôn lấp vào đất vượt quá
quy chuẩn kỹ thuật về môi trường từ 5 lần trở lên.
Theo quy định tại Khoản 5 Điều 3 Luật BVMT 2014 giải
thích từ ngữ quy chuẩn kỹ thuật môi trường. Theo đó, quy
chuẩn kỹ thuật moi trường là mức giới hạn của các thông số
về chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng của các
chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và
quản lý được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới
dạng văn bản bắt buộc áp dụng để bảo vệ môi trường.
Hình thức xử lý cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
quy định tại Khoản 1 Điều 57 Thông tư 04/2012/TT –
BTNMT. Theo đó, các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng có hành vi vi phạm hành chính trong
lĩnh vực bảo vệ môi trường còn bị áp dụng một trong các hình thức xử lý sau đây:
- Buộc di dời cơ sở đến vị trí phù hợp với quy hoạch và sức chịu tải của môi trường;
- Cấm hoạt động.
- Xây dựng điều kiện nền
- Phát hiện những thay đổi mới phát sinh
- Dự báo xu hướng thời tiết
- Đánh giá được tác động chính sách môi trường.

- Xem và xác định vị trí các khu vực đặt máy QTMT ở VN và TPHCM:
Nhiệm vụ giai đoạn 2016 - 2020 nhấn mạnh tới yêu cầu để các trạm quan trắc môi trường lồng ghép với
mạng quan trắc khí tượng thủy văn và mạng quan trắc tài nguyên nước. Lồng ghép trạm/điểm quan trắc
môi trường không khí và nước hiện có gồm: 26 trạm quan trắc môi trường không khí (trong đó có 10 trạm
14


quan trắc tự động) được lồng ghép với mạng quan trắc khí tượng, 56 trạm quan trắc môi trường nước mặt
được lồng ghép với mạng quan trắc thủy văn, 06 trạm quan trắc môi trường nước biển được lồng ghép với
mạng quan trắc hải văn. Lồng ghép: 375 điểm quan trắc nước dưới đất hiện có và 192 điểm quan trắc mới
với mạng quan trắc tài nguyên nước. Việc lồng ghép các điểm quan trắc mới sẽ căn cứ vào mạng lưới
quan trắc khí tượng thủy văn và mạng quan trắc tài nguyên nước dưới đất.
Đặc biệt, đối với các trạm quan trắc môi trường độc lập: tiếp tục nâng cấp Trung tâm Quan trắc môi
trường, Tổng cục Môi trường; xây dựng mới 02 Trạm vùng thuộc mạng lưới quan trắc môi trường vùng là
Trạm quan trắc môi trường vùng Đông Nam Bộ và Trạm quan trắc môi trường vùng Tây Nam Bộ; xây
dựng mới 01 Phòng Thí nghiệm môi trường tại Trạm Quan trắc môi trường vùng Đông Nam Bộ. Củng cố
và duy trì hoạt động quan trắc môi trường tại các trạm, điểm đã có gồm: 05 trạm quan trắc môi trường
quốc gia, 07 trạm quan trắc môi trường không khí tự động, 79 điểm quan trắc môi trường không khí định
kỳ, 10 trạm quan trắc môi trường nước mặt tự động, 224 điểm quan trắc môi trường nước mặt định kỳ, 23
điểm quan trắc môi trường cửa sông ven biển, 36 điểm quan trắc môi trường nước biển ven bờ, 18 điểm
quan trắc lắng đọng axit, 137 điểm quan trắc môi trường đất, 54 điểm quan trắc phóng xạ. Xây dựng mới
các trạm, điểm quan trắc gồm: 07 trạm quan trắc môi trường không khí tự động, 12 điểm quan trắc môi
trường không khí định kỳ, 07 trạm quan trắc môi trường nước mặt tự động, 55 điểm quan trắc môi trường
nước mặt định kỳ, 05 điểm quan trắc môi trường cửa sông ven biển, 04 điểm quan trắc môi trường nước
biển ven bờ, 01 điểm quan trắc lắng đọng axit, 25 điểm quan trăc môi trường đất, 06 điểm quan trắc phóng
xạ, 17 điểm quan trắc đa dạng sinh học và 5 điểm quan trắc nước mặt tại các hồ lớn, hồ thủy điện. Nâng
cấp và xây dựng hệ thống thông tin hiện đại, đồng bộ nhằm truyền nhận số liệu tự động từ các trạm, điểm
quan trắc về Trung tâm Quan trắc môi trường, Tổng cục Môi trường.
- Tìm có bao nhiêu khu chế xuất, khu CN cao ở TP HCM, do ai /đơn vị nào Quản lý:


15


16


17


Xem thời gian QTMT định kỳ là bao lâu 1 lần:
Tần suất quan trắc
- Tần suất quan trắc nền: tối thiểu 01 lần/tháng;
18


- Tần suất quan trắc tác động: tối thiểu 06 lần/năm.
Vấn đề fomosa là NTN ?
Đọc và làm PPT mục 1.6 Tài liệu Cô gửi
www.ats.aq/documents/recatt/Att265_e.pdf
1. Đá phiến dầu
Đá phiến dầu là một loại đá trầm tích hạt mịn giàu chất hữu cơ và chứa một lượng lớn kerogen có thể
chiết tách các loại hydrocacbon lỏng. Các nhà địa chất không xếp nó vào nhóm đá phiến sét, và hàm
lượng kerogen cũng khác so với dầu thô. Kerogen đòi hỏi cần phải xử lý nhiều hơn để có thể sử dụng
được so với dầu thô, các quá trình xử lý tốn nhiều chi phí so với sử dụng dầu thô cả về mặt tài chính và tác
động môi trường.[1][2] Sự tích tụ đá phiến dầu diễn ra trên khắp thế giới, đa số là ở Hoa Kỳ. Ước tính lượng
tích tụ này trên toàn cầu đạt khoảng 2,8 đến 3,3 ngàn tỷ thùng (450×109 đến 520×109 m3) có thể thu hồi.[2]
[3][4][5]

Quá trình nhiệt phân hóa học có thể biến đổi kerogen trong đá phiến dầu thành dầu thô tổng hợp. Nung đá
phiến dầu ở một nhiệt độ đủ cao sẽ tạo ra hơi, quá trình này có thể chưng cất để tạo ra dầu đá phiến giống

dầu mỏ và khí đá phiến dầu có thể đốt được (khí đá phiến sét cũng được dùng để chỉ các khí xuất hiện tự
nhiên trong đá phiến sét). Các ngành công nghiệp cũng có thể đốt trực tiếp đá phiến dầu như là một
nguồn nhiên liệu cấp thấp để phát điện và sưởi ấm, và cũng có thể dùng nó như là nguyên liệu thô
trong hóa học và sản xuất vật liệu xây dựng.[2][6]
Đá phiến dầu được chú ý đến như là một nguồn năng lượng khi mà giá dầu thô thông thường tăng cao và
cũng là một lựa chọn đối với các khu vực phụ thuộc vào năng lượng cung cấp từ bên ngoài. [7][8] Việc khai
thác và xử lý đá phiến dầu liên quan đến các vấn đề môi trường như: sử dụng đất, chất thải, sử dụng
nước, quản lý nước thải, phát thải khí nhà kính và ô nhiễm không khí.[9][10] Estonia và Trung Quốc đã phát
triển mạnh các ngành công nghiệp đá phiến dầu, bên cạnh đó Brazil, Đức, Israel và Nga cũng sử dụng đá
phiến dầu.
Công nghệ nứt vỡ thủy lực đã tạo nên cuộc cách mạng dầu khí đá phiến tại Mỹ
Vào những năm đầu thế kỷ XXI. Với công nghệ nứt vỡ thủy lực (hydraulic fracturing hay fracking), nước
Mỹ đã tạo nên một cuộc cách mạng trong ngành công nghiệp dầu đá phiến khi việc khai thác loại dầu này
trở nên dễ dàng với chi phí và thời gian ngắn hơn.
19


Nói cách khác, về bản chất, chính phần “lõi công nghệ”
nứt vỡ thủy lực là thủ phạm chính đẩy giá dầu mỏ
“xuống đáy” trong những ngày qua chứ không phải là
bản thân dầu đá phiến.
Việc phát triển công nghệ nứt vỡ thủy lực vào việc khai
thác dầu đá phiến thì mới được phát triển vào những
năm 70 của thế kỷ trước với George Mitchell, người sau
này được mệnh danh là “cha đẻ kỹ thuật khai thác dầu
khí đá phiến”.
Về cơ bản, công nghệ nứt vỡ thủy lực là kỹ thuật bơm chất lỏng gồm hỗn hợp nước, cát và hóa chất vào lỗ
khoan với áp lực cực mạnh, làm nứt gãy các vỉa đá phiến, từ đó tạo ra các lỗ hổng để tập trung dầu và khí
trong đá vào các giếng khoan để khai thác.
Tới năm 2002, thấy được tiềm năng của công nghệ nứt vỡ thủy lực, hãng Devon Energy của Mỹ đã mua

lại công ty của Mitchell với giá lên đến 3,5 tỉ đô la. Devon đã kết hợp kỹ thuật nứt vỡ thủy lực với kỹ
thuật “khoan ngang” (horizontal drilling) để hoàn thiện công nghệ khai thác dầu khí đá phiến hiệu quả với
chi phí thấp vào năm 2005.
Các công đoạn khai thác dầu khí đá phiến bằng công
nghệ nứt vỡ thủy lực: 1. Lấy nguồn nước ngọt 2. Pha hóa
chất 3. Bơm xuống giếng mỏ 4. Nước thải chảy dội
ngược lại 4. Chuyển nước thải đi. Dưới đất thì khí đốt
len theo kẽ nứt chảy vào giếng để bơm lên
Quá trình khai thác dầu khí đá phiến bằng công nghệ nứt
vỡ thủy lực gồm các công đoạn chính sau:
- Đầu tiên người ta khoan thẳng xuống từ 1-3 km tùy
theo độ sâu của các vỉa đá phiến có chứa dầu khí. Tiếp đó, kỹ thuật khoan ngang sẽ giúp mũi khoan bẻ cua
một góc 90 độ và tiếp tục khoan ngang vào vỉa đá với độ sâu từ 1-2km.
- Sau khi đã có giếng khoan rồi, người ta dùng một thiết bị đặc biệt để cách ly từng vùng một trong giếng
khoan ngang và tạo ra các lỗ nhỏ trên thành giếng lẫn đá phiến bằng việc kích nổ các chất nổ chứa trong
thiết bị đó.
20


- Một hỗn hợp dung dịch gồm nước, cát và hóa chất (trong đó, nước và cát chiếm đến 99,5%) được bơm
thẳng xuống giếng ngang với áp lực cao.
- Dưới áp lực cao, hỗn hợp dung dịch bị đẩy mạnh vào các lỗ nhỏ trên thành giếng tiếp xúc trực tiếp với
đá phiến và khiến cấu trúc đá phiến bị phá vỡ tạo thành nhiều khe nứt li ti về mọi hướng.
- Tiếp đó, nước được bơm ngược lên trên, chuyển đi xử lý. Dầu và khí sẽ theo những khe nứt này di
chuyển ngược lên và được tách lọc trên mặt đất bằng những phương pháp tương tự như đã áp dụng với
dầu khí truyền thống.
2. Những quốc gia nào đã khai thác đá phiến dầu?
Vào nửa cuối thế kỷ 20, sản xuất đá phiến dầu đã dừng lại ở Canada, Scotland, Thuỵ Điển, Pháp, Úc,
România, và Nam Phi. Vào đầu thế kỷ 21, Hoa Kỳ, Canada và Jordan. Một số nước khác như: Estonia,
Brazil, và Trung Quốc.

3. Kim loại nặng nằm ở đâu trong cá?
Cơ, gan, ruột và mang cá
4. Chất chuẩn và chất chuẩn gốc khác nhau như thế nào? Khi nào dùng chất chuẩn, khi nào
dùng chất chuẩn gốc
Chất chuẩn (standard substances) hay chất chuẩn đối chiếu (reference standards) là chất cần thiết để đánh
giá các nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm … theo các quy trình đã xác định nhằm đảm bảo kết quả
phân tích đạt độ chính xác, đáng tin cậy.
Chuẩn gốc hay chuẩn sơ cấp (primary): là các chất chuẩn được thẩm định đầy đủ và được thừa nhận rộng
rãi, có chất lượng phù hợp trong điều kiện quy định và có giá trị được chấp nhận mà không phải so sánh
với chất khác.
Chuẩn làm việc (working standards) hay chuẩn thứ cấp (secondary standards): gồm các chất chuẩn sinh
học hay hóa học được thiết lập trên các nguyên liệu được chuẩn hóa so với các chất chuẩn gốc hay bằng
phương pháp phân tích có độ chính xác cao để cung cấp rộng rãi cho các phòng kiểm nghiệm thuốc, được
dùng để định tính, định lượng, đánh giá hoạt lực, xác định độ tinh khiết của thuốc, nguyên liệu và thành
phẩm. Chuẩn thứ cấp là một chất có độ tinh khiết và chất lượng được thiết lập bằng cách so sánh với một
chất chuẩn gốc, được dùng làm chất chuẩn đối chiếu cho các phân tích thường ngày của phòng thí nghiệm.
21


Dung dịch chuẩn gốc là dung dịch chất B đã biết nồng độ chính xác.
5. Phương pháp đường chuẩn và phương pháp thêm chuẩn khác nhau thế nào?
Đường chuẩn: Dựa vào phương trình của phép đo và 1 dãy chuẩn có nồng độ chính xác. ứng với 1 nồng
độ chuẩn ta có 1 giá trị độ hấp thu, dựa vào nồng độ chuẩn và độ hấp thu đưa ra đồ thị đường chuẩn.
Thêm chuẩn: Dùng mẫu phân tích làm nền để pha mẫu chuẩn như sau: lấy 1 lượng nhất định của mẫu
phân tích gia thêm vào đó 1 lượng mẫu theo cấp số cộng.
6. Hô hấp ở người
Trong tình trạng thư giãn, con người hít thở 12-15 lần một phút; mỗi lần thở 500 mililít không khí (nghĩa
là khoảng 6-8 L mỗi phút); 250 mL O2 đi vào cơ thể và 200 mL CO2 trở ra.
Cơ hoành cứ hạ thấp 1cm thì dung tích lồng ngực tăng lên 250 cm3. Khi hít vào bình thường cơ hoành hạ
thấp khoảng 1,5 cm làm dung tích lồng ngực tăng lên khoảng 375 cm3. Trong hô hấp bình thường, lồng

ngực thay đổi thể tích khoảng 400 - 500 cm3
Người Việt Nam trưởng thành bình thường có dung tích sống khoảng 3,5 - 4,5 lít ở nam giới và 2,5 - 3,5
lít ở nữ giới.
7. Luật BVMT 2014 khác luật BVMT 2005 các điểm sau:
I. Những nội dung cơ bản và các điểm mới của Luật BVMT năm 2014
Luật bảo vệ môi trường sửa đổi (Luật BVMT 2014) ngày 23 tháng 6 năm 2014 đã được thông qua
tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIII, gồm 20 chương và 170 điều. Luật BVMT 2014 kế thừa
những nội dung và cấu trúc cơ bản của Luật BVMT 2005; khắc phục những hạn chế của những
điều khoản còn thiếu tính thực thi; luật hóa những chủ trương, chính sách mới về bảo vệ môi
trường (BVMT); mở rộng và cụ thể hóa một số nội dung về BVMT; xử lý những trùng lặp và mâu
thuẫn với các luật khác để bảo đảm tính thống nhất trong hệ thống pháp luật; tạo tiền đề pháp lý để
xây dựng các nghị định về BVMT và xây dựng các luật về bảo vệ các thành phần môi trường trong
tương lai. Những nội dung chính được chỉnh sửa và bổ sung như sau:
Chương 23: Quan trắc môi trường
Quan trắc môi trường và thông tin về môi trường được quy định trong 01 chương (Chương X) của Luật
BVMT 2005. Với mục tiêu xây dựng một hệ thống quan trắc môi trường quốc gia thống nhất và toàn diện,
Luật BVMT 2014 có một chương riêng về quan trắc môi trường, quy định các thành phần môi trường và
22


chất phát thải cần được quan trắc, chương trình quan trắc, các loại tổ chức và hoạt động thuộc hệ thống
quan trắc. Luật BVMT 2014 quy định trách nhiệm quan trắc của Bộ Tài nguyên và Môi trường, ủy ban
nhân dân cấp tỉnh, khu công nghiệp, khu chế xuất,… Luật giao Chính phủ quy định chi tiết điều kiện hoạt
động quan trắc nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của quan trắc môi trường, phục vụ BVMT và phát
triển kinh tế - xã hội.

23


Mạng lưới các trạm quan trắc chuyên đề thuộc mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia

Việc đưa các Trạm quan trắc chuyên đề vào mạng lưới QTMT quốc gia là một trong những mục tiêu nhằm
xây dựng mạng lưới quan trắc đảm bảo tính thống nhất trên phạm vi cả nước, đồng bộ, từng bước tiên tiến
và hiện đại hóa cho các thành phần môi trường, đáp ứng nhu cầu thông tin, dữ liệu môi trường cho công
tác quản lý môi trường trong thời gian qua. Các trạm vùng chuyên đề do các Bộ ngành khác nhau quản lý
cho từng lĩnh vực riêng, địa bàn hoạt động rộng khắp cả lãnh thổ Việt Nam, bao gồm cả những vùng biển
khơi. Sau đây là danh sách 21 trạm quan trắc chuyên đề.
* Mạng lưới các trạm quan trắc môi trường đất
1.

Trạm QT và PT môi trường đất miền Bắc, Viện Thổ nhưỡng nông hoá, Viện Khoa học Nông
nghiệp Việt Nam, Bộ NN và PT Nông thôn;

2.

Trạm QT và PT môi trường đất miền Nam, Trung tâm nghiên cứu đất , phân bón và môi trường
phía Nam, Viện thổ nhưỡng nông hoá, Bộ NN và PT nông thôn;

3.

Trạm QT và PT môi trường đất Tây nguyên và Nam Trung bộ, Trung tâm nghiên cứu đất , phân
bón và môi trường phía Nam, Viện thổ nhưỡng nông hoá (Cơ sở tại Tây Nguyên), Bộ NN và PT Nông
thôn;

4.

Trạm QT và PT môi trường vùng đất liền 1, Trung tâm kỹ thuật môi trường và khu công nghiệp,
ĐH Xây Dựng Hà Nội;

5.


Trạm QT và PT môi trường vùng đất liền 2, Phân viện nhiệt đới MT Quân sự, Bộ Quốc phòng;

6.

Trạm QT và PT môi trường vùng đất liền 3, Viện MT và TN, ĐH Quốc Gia TPHCM;

* Mạng lưới các trạm quan trắc môi trường biển
1.

Trạm quan trắc và phân tích môi trường biển ven bờ phía Bắc (vùng 1), Viện Tài nguyên và Môi
trường biển (IMER), Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST).

2.

Trạm QT và PT môi trường vùng ven biển 2 miền Trung (Trạm QT và PT môi trường biển miền
Trung), Trung tâm khảo sát, nghiên cứu và tư vấn môi trường biển, Viện Cơ học, Viện KHCN Việt
Nam;

3.

Trạm QT và PT môi trường vùng ven biển 3 miền Nam (Trạm QT và PT môi trường biển miền
Nam), Viện Hải dương học, Viện KHCN Việt Nam;

4.

Trạm QT và PT môi trường vùng biển khơi 4 (Quân chủng hải quân), Trung tâm QT và PT môi
trường biển hải quân, Bộ Tư lệnh hải quân.;

5.


Trạm QT và PTMT vùng biển khơi 5, Viện nghiên cứu hải sản, Bộ Thuỷ sản;

* Mạng lưới các trạm quan trắc mưa axit
24


1.

Trạm QT và PTMT mưa axit 2, Phân viện Kỹ thuật nhiệt đới Bảo vệ môi trường, Viện Kỹ thuật
quân sự 2, Bộ Quốc phòng;

2.

Trạm QT và PTMT mưa axit 3, Trung tâm chất lượng nước và môi trường, Viện khảo sát và quy
hoạch thuỷ lợi Nam Bộ, Bộ NN và PT nông thôn;

* Mạng lưới các trạm quan trắc phóng xạ
1.

Trạm QT và PT môi trường hoá học - Phóng xạ 1, Trung tâm Công nghệ xử lý MT, Viện hoá học
quân sự, Bộ Tư lệnh hoá học, Bộ Quốc phòng;

2.

Trạm QT và PT môi trường hoá học - Phóng xạ 2, Trung tâm An toàn bức xạ, Viện Khoa học và
Kỹ thuật hạt nhân, Bộ Tài nguyên và Môi Trường;

3.

Trạm QT và PT môi trường hoá học - Phóng xạ 3, Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt, Viện Năng

lượng nguyên tử, Bộ Khoa học và Công nghệ;

* Mạng lưới các trạm quan trắc môi trường lao động và khu công nghiệp
1.

Trạm QT và PT môi trường lao động - Viện Y học lao động và vệ sinh môi trường, Viện Y học lao
động và Vệ sinh môi trường, Bộ Y tế;

2.

Trạm QT và PT môi trường lao động - Viện nghiên cứu lao động kỹ thuật Bảo hộ lao động, Viện
Nghiên cứu khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động;

3.

Trạm QT và PTMT Công nghiệp, Trung tâm Quan trắc môi trường và kiểm soát ô nhiễm công
nghiệp, Viện KH&CN môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo;

* Mạng lưới các trạm quan trắc môi trường nước sông
1.

Trạm QT và PTMT nước sông Hương - Huế, Trung tâm Tài nguyên Môi trường và Công nghệ Sinh
học - Đại học Huế.

Các chất gây ô nhiễm trong nhà
Đó là các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi. Nó bắt nguồn chủ yếu từ các dung môi và các chất hóa học. Trong
nhà bạn, nó có thể là:
* Nước hoa, mĩ phẩm
* Keo xịt tóc
* Nước đánh bóng đồ dùng trong nhà

25


×