Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

giao an khoa hoc tu nhien vnen vat li 8 hay day du chi tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.63 KB, 29 trang )

PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN KHTN
Tiết 1, 2, 3, 4 - Bài 1: TÌM HIỂU VỀ CÔNG VIỆC CỦA CÁC NHÀ KHOA HỌC
TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Tìm hiểu và kể tên được các bước chủ yếu nghiên cứu khoa học của nhà khoa học.
- Học tập và làm theo phương pháp làm việc của các nhà khoa học, học sinh có tác
phong nghiên cứu khoa học ngay từ lúc ngồi trên ghế nhà trường.
2. Kĩ năng:
- Tìm hiểu và viết tóm tắt được tiểu sử một số nhà khoa học.
- Tạo hứng thú, đam mê nghiên cứu khoa học.
- Hình thành kĩ năng làm việc khoa học, kĩ năng tự học
3. Thái độ:
- Học sinh có hứng thú, có tinh thần say mê trong học tâp.
- Tích cực tự lực phát hiện và thu nhận kiến thức.
II. Chuẩn bị
1. GV: Tranh ảnh về các nhà khoa học.
2. HS: Đọc trước các thong tin trong bài.
III. Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động:
1. Trò chơi: “Họ là Ai”:
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 và
hoàn thành bảng.
HS: 1 – d; 2 – a; 3 – c; 4 – b; 5 – g;
6–e
2. Câu chuyện về quả táo chin:
GV: Yêu cầu HS đọc câu chuyện về
quả táo chín để thảo luận nhóm trả lời
các câu hỏi trong phần.


HS: Trả lời các câu hỏi.
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
1. Quy trình nghiên cữu khoa học:
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu và thảo luận
sắp xếp đúng thứ tự các bước của quy
trình nghiên cứu khoa học.
HS: d -> a -> c -> e -> b.
d -> a -> c -> e -> b.
2. Các định vấn đề nghiên cứu:
GV: Yêu cầu HS đọc bài tập tình huống
để thảo luận trả lời các câu hỏi.
HS:
- Tại sao các mảng nấm lại phá hủy - Tại sao các mảng nấm lại phá hủy
nhứng vi khuẩn đang nuôi cấy?
nhứng vi khuẩn đang nuôi cấy?
- Giả thuyết của ông: Loại nấm này đã - Giả thuyết của ông: Loại nấm này đã
1


tiêu diệt các vi khuẩn.

tiêu diệt các vi khuẩn.
3. Phương pháp nghiên cứu khoa
học:

GV: Yêu cầu HS đọc đoạn thông tin để
thảo luận trả lời câu hỏi.
HS: Ông đã sử dụng phương pháp thực Ông đã sử dụng phương pháp thực
nghiệm.
nghiệm.

4. Sản phẩm của nghiên cứu khoa
học:
GV: Yêu cầu HS đọc đoạn thông tin để
thảo luận trả lời câu hỏi.
HS: - Sau khi nghiên cứu ông đã kết - Sau khi nghiên cứu ông đã kết luận:
luận: Loại nấm này tạo ra chất giết chết Loại nấm này tạo ra chất giết chết một
một số vi khuẩn được đặt tên là số vi khuẩn được đặt tên là penicilium
penicilium notatum hay penixilin.
notatum hay penixilin.
- Sản phẩm nghiên cứu của ông là chất - Sản phẩm nghiên cứu của ông là chất
penicilium notatum hay penixilin. penicilium notatum hay penixilin. Dùng
Dùng để làm thuốc kháng sinh chữa để làm thuốc kháng sinh chữa bệnh cho
bệnh cho con người.
con người.
GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng 1.1
HS: Hoàn thành bảng.
C. Hoạt động luyện tập:
1.Thảo luận nội dung:
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 1.3 và
thảo luận để tìm hiểu nhà khoa học đã
làm gì.
HS: Thảo luận đưa ra kết quả.
2. Giai thoại về Ac – Si – Mét:
GV: Yêu cầu HS đọc đọa văn để thảo
luận hoàn thành bảng 1.2
HS: Hoàn thành bảng 1.2.
D. Hoạt động vận dụng:
GV: Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ
trong hoạt động.
HS: Thực hiện các nhiệm vụ.

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
GV: Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ
trong hoạt động.
HS: Thực hiện các nhiệm vụ
IV. Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra quá trình hoạt động của HS, ghi chép vào sổ theo dõi.
V. Dặn dò:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài mới
2


Ngày chuẩn bị: 10/9/2017
Ngày lên lớp: 15, 22,29/9/2017
6/10/2017
Tiết 4, 5, 6, 7 – Bài 16: ÁP SUẤT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa, tác dụng của áp lực lên mặt bị ép và những yếu tố ảnh hưởng
đến tác dụng này.
- Viết được công thức và đơn vị của áp suất.
- Phát biểu được nội dung nguyên lý Pa – xcan và nêu được ý nghĩa việc vận dụng
nguyên lý này trong việc chế tạo máy thủy lực.
- Nêu được hiện tượng cứng tỏ: sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển và
áp suất này tác dụng lên thành bình chứa chất lỏng, chất khí cũng như lên các vật
trong các chất này theo mọi phương.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng trong thực tế.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học, nghiêm túc trong giờ, hang hái tham gia các hoạt động.

II. Chuẩn bị:
1. GV: - Bộ thí nghiệm về áp suất, áp suất chất lỏng.
2. HS: Nghiên cứu trước nội dung bài.
III. Nội dung các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
A. Hoạt động khởi động:
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 16.1 và
làm các yêu cầu.
HS: Câu trả lời có thể là.
1. Lực của nước ở mỗi trạng thái tác
dụng lên vật và có phương chiều:
- Trạng thái nước đá (rắn) tác dụng lực
lên mặt bàn, có phương vuông góc với
mặt bàn, chiều hướng về mặt bàn.
- Trạng thái lỏng: Tác dụng lên thành
bình và đáy bình, có phương vuông
góc với đáy bình và thành bình, chiều
hướng về đáy bình và thành bình.
- Trạng thái hơi nước (khí): tác dụng
lên mọi vị trí của bình kín có phương
vuông góc với các vị trí đó, chiều
hướng về bình đó
2. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào
áp lực và diện tích bị ép.
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
3


1. Lực tác dụng của chất ở mỗi trạng

thái có phương chiều như thế nào?
a. Đưa ra dự đoán:
GV: Yêu cầu HS đưa ra dự đoán.
HS: Đưa ra dự đoán có thể là: Lực tác Lực tác dụng của chất ở mỗi trạng thái
dụng của chất ở mỗi trạng thái có
có phương vuông góc với bề mặt bị ép,
phương vuông góc với bề mặt bị ép, có có chiều hướng về bề mặt đó.
chiều hướng về bề mặt đó.
b. Kiểm tra dự đoán bằng thực
nghiệm:
GV: Yêu cầu HS đưa ra cách tiến hành
thí nghiệm kiểm tra.
HS: Đưa ra cách tiến hành thí nghiệm
kiểm tra hoặc có thể làm theo các
phương án trong SHD.
c. Tiến hành thí nghiệm kiểm tra:
GV: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm
kiểm tra.
HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra để
rút ra nhận xét.
d. Rút ra kết luận:
GV: Yêu cầu HS điền từ thích hợp vào
chỗ trống trong kết luận.
HS: … phương, chiều trùng với …
… phương, chiều trùng với … thành
thành … đáy … mọi vị trí của …
… đáy … mọi vị trí của … phương.
phương.
2. Tác dụng của áp lực, Áp suất:
a. Đưa ra dự đoán:

GV: Yêu cầu HS quan sát hình 16.5 để
đưa ra dự đoán.
HS: Dự đoán có thể là: Tác dụng của
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ
áp lực phụ thuộc vào độ lớn của áp lực lớn của áp lực và diện tích bị ép.
và diện tích bị ép.
b. Kiểm tra dự đoán bằng thực
nghiệm:
GV: Yêu cầu HS đưa ra phương án thí
nghiệm kiểm tra dự đoán.
HS: Đưa ra phương án thí nghiệm
kiểm tra (có thể dung phương án trong
SHD).
c. Hãy tiến hành thí nghiệm, thu thập
số liệu và điền vào bảng 16.1:
GV: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm
lấy kết quả điền vào bảng 16.1.
HS: Tiến hành thí nghiệm lấy kết quả
điền vào bảng 16.1 và rút ra nhận xét.
4


d. Rút ra kết luận:
GV: Yêu cầu HS điền từ thích hợp vào
chỗ trống trong kết luận.
HS: - … càng lớn … càng lớn … càng
nhỏ.
… càng lớn … càng lớn … càng nhỏ.
GV: Yêu cầu HS làm theo hướng dẫn
để xây dựng công thức tính áp suất và

tìm hiểu đơn vị của áp suất.
HS:
- Công thức tính áp suất:

- … càng lớn … càng lớn … càng nhỏ.
… càng lớn … càng lớn … càng nhỏ.
3. Công thức tính áp suất:

- Công thức tính áp suất:

F
p
S

- Đơn vị của áp suất là paxcan (Pa):
1Pa = 1 N/m2
GV: Yêu cầu HS làm các yêu cầu theo
hướng dẫn.
HS:
- Chứng minh công thức p = dh:
F P d .V d .S .h

p=  
 p = d.h
S S
S
S

- Trong cùng một chất lỏng đứng yên
thì áp suất tại các điểm cùng độ sâu

đều bằng nhau.
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 16.8 để
đưa ra dự đoán về mực nước ở các
nhánh trong bình thông nhau.
HS: Dự đoán hình c vì áp suất chất
lỏng đứng yên là như nhau tại mọi
điểm nên áp suất trên mặt thoáng ở hai
nhánh có cùng độ cao là như nhau.
GV: Yêu cầu nhóm HS làm thí nghiệm
để rút ra nhận xét.
HS: Làm thí nghiệm rút ra nhận xét.
GV: Yêu cầu HS đưa ra kết luận.
HS: Độ cao các mặt thoáng chất lỏng
đứng yên trong các nhánh là bằng
nhau.

p

F
S

- Đơn vị của áp suất là paxcan (Pa):
1Pa = 1 N/m2
4. Áp suất chất lỏng:
a. Công thức tính áp suất chất lỏng:

- Chứng minh công thức p = dh:
p=

F P d .V d .S .h

 

 p = d.h
S S
S
S

- Trong cùng một chất lỏng đứng yên
thì áp suất tại các điểm cùng độ sâu
đều bằng nhau.
b. Bình thông nhau:

- Dự đoán hình c vì áp suất chất lỏng
đứng yên là như nhau tại mọi điểm nên
áp suất trên mặt thoáng ở hai nhánh có
cùng độ cao là như nhau.

KL: Độ cao các mặt thoáng chất lỏng
đứng yên trong các nhánh là bằng
nhau.
c. Máy nén thủy lực:

GV: Yêu cầu HS tìm hiểu nguyên lý
pa-xcan và quan sát hình 16.9 để làm
5


yêu cầu chứng minh công thức máy
nén thủy lực.
HS: Tìm hiểu nguyên lý.

- Chứng minh: Khi tác dụng một lực f
lên pít-tông nhỏ có diện tích s, lực này
gây áp suất p=f/s lên chất lỏng. Áp suất
này được chất lỏng truyền nguyên vẹn
tới pít-tông lớn có điện tích S và gây
nên lực nâng F lên pít-tông này:
F  p.S 

Chứng minh: Khi tác dụng một lực f
lên pít-tông nhỏ có diện tích s, lực này
gay áp suất p=f/s lên chất lỏng. Áp suất
này được chất lỏng truyền nguyên vẹn
tới pít-tông lớn có điện tích S và gây
nên lực nâng F lên pít-tông này:

f
F S
.S � 
s
f
s

F  p.S 

f
F S
.S � 
s
f
s


5. Áp suất khí quyển:
GV: yêu cầu HS làm các yêu cầu.
HS: - Khí quyển gây áp suất lên mọi
vật trên trái đất.
- Điền từ: ... áp suất ... phương.
GV: yêu cầu HS làm các yêu cầu trong
hoạt động.
HS:
1. Muốn tăng (hoặc giảm) áp suất lên
bề mặt bị ép người ta phải tăng (hoặc
giảm) độ lớn của áp lực hoặc giảm
(hoặc tăng) diện tích bị ép.
VD: Lưỡi dao bén và nặng dễ thái hơn
lưỡi dao cùn và nhẹ.
2. Đầu lưỡi cầu nhọn vì để giảm áp
suất khi lưỡi câu tác dụng vào cá làm
lưỡi cầu đâm vào cá sâu hơn. Tương tụ
đầu mũi lao nhọn để giảm áp suất khi
đâm vào da các động vật cần săn làm
cho lưỡi lao đâm sâu hơn.
3. Áp suất của máy kéo tác dụng lên
mặt đường:
pmk 


1. Muốn tăng (hoặc giảm) áp suất lên
bề mặt bị ép người ta phải tăng (hoặc
giảm) độ lớn của áp lực hoặc giảm
(hoặc tăng) diện tích bị ép.

VD: Lưỡi dao bén và nặng dễ thái hơn
lưỡi dao cùn và nhẹ.
2. Đầu lưỡi cầu nhọn vì để giảm áp
suất khi lưỡi câu tác dụng vào cá làm
lưỡi cầu đâm vào cá sâu hơn. Tương tụ
đầu mũi lao nhọn để giảm áp suất khi
đâm vào da các động vật cần săn làm
cho lưỡi lao đâm sâu hơn.
3. Áp suất của máy kéo tác dụng lên
mặt đường:

Fmk 400000

S mk
1,5

pmk 

800000
�266666, 67( Pa)
3

Áp suất của ô tô tác dụng lên mặt
đường:
pôtô 

... áp suất ... phương.
C. Hoạt động luyện tập:

Fôtô 20000


 800000( Pa )
Sôtô 0, 025



Fmk 400000

S mk
1,5

800000
�266666, 67( Pa)
3

Áp suất của ô tô tác dụng lên mặt
đường:
pôtô 

Fôtô 20000

 800000( Pa )
Sôtô 0, 025

Vậy áp suất của máy kéo tác dụng lên Vậy áp suất của máy kéo tác dụng lên
mặt đường nhỏ hơn áp suất của ô tô tác mặt đường nhỏ hơn áp suất của ô tô tác
6


dụng lên mặt đường.

4. a) Áp suất của điểm A cách mặt
nước 0,4m:
pA = dA.hA = 10000.0,4 = 4000(Pa)
Áp suất của điểm B các mặt nước
0,8m:
pb = 10000.0,8 = 8000 (Pa)
b) Áp suất của điểm A cách đáy thùng
0,4m:
pA = d(h – hA) = 10000.(2 – 0,4)
= 16000(Pa)
Áp suất của điểm B cách đáy thùng
0,8m:
pB = d(h – hB) = 10000.(2 – 0,8)
= 12000(Pa)
5. Trong hình 16.10 ấm có vòi cao hơn
đựng được nhiều nước hơn vì ấm và
vòi ấm là bình thông nhau mà ở hai
nhánh bình thông nhau thì mực chất
lỏng đứng yên là bằng nhau do đó vòi
ấm càng cao thì mực nước trong ấm
càng cao nên ấm đựng được nhiều
nước hơn.
6. Vì khi ta tác dụng một lực f lên píttông nhỏ có diện tích s, lực này gây áp
suất p=f/s lên chất lỏng. Áp suất này
được chất lỏng truyền nguyên vẹn tới
pít-tông lớn có điện tích S và gây nên
lực nâng F do đó ta có thể dùng lực của
tay có thể nâng ô tô lên.
7. Giải thích hoạt động của máy:
Vì thiết bị B được nối thông với bình A

do đó khi mở van R thì chúng là một
bình thông nhau vậy khi chất lỏng
đứng yên thì mực chất lỏng ở thiết bị B
và bình A có độ cao bằng nhau mà thiết
bị B được làm bằng vật liệu trong suất
do đó ta có thể xem mực chất lỏng
trong bình A nhiều hay ít.

dụng lên mặt đường.
4. a) Áp suất của điểm A cách mặt
nước 0,4m:
pA = dA.hA = 10000.0,4 = 4000(Pa)
Áp suất của điểm B các mặt nước
0,8m:
pb = 10000.0,8 = 8000 (Pa)
b) Áp suất của điểm A cách đáy thùng
0,4m:
pA = d(h – hA) = 10000.(2 – 0,4)
= 16000(Pa)
Áp suất của điểm B cách đáy thùng
0,8m:
pB = d(h – hB) = 10000.(2 – 0,8)
= 12000(Pa)
5. Trong hình 16.10 ấm có vòi cao hơn
đựng được nhiều nước hơn vì ấm và
vòi ấm là bình thông nhau mà ở hai
nhánh bình thông nhau thì mực chất
lỏng đứng yên là bằng nhau do đó vòi
ấm càng cao thì mực nước trong ấm
càng cao nên ấm đựng được nhiều

nước hơn.
6. Vì khi ta tác dụng một lực f lên píttông nhỏ có diện tích s, lực này gây áp
suất p=f/s lên chất lỏng. Áp suất này
được chất lỏng truyền nguyên vẹn tới
pít-tông lớn có điện tích S và gây nên
lực nâng F do đó ta có thể dùng lực của
tay có thể nâng ô tô lên.
7. Giải thích hoạt động của máy:
Vì thiết bị B được nối thông với bình A
do đó khi mở van R thì chúng là một
bình thông nhau vậy khi chất lỏng
đứng yên thì mực chất lỏng ở thiết bị B
và bình A có độ cao bằng nhau mà thiết
bị B được làm bằng vật liệu trong suất
do đó ta có thể xem mực chất lỏng
trong bình A nhiều hay ít.
D. Hoạt động vận dụng:

GV: Yêu cầu HS thực hiện các nhiệm
vụ trong hoạt động.
HS: Thực hiện các nhiệm vụ.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
GV: Yêu cầu HS thực hiện các nhiệm
7


vụ trong hoạt động.
HS: Thực hiện các nhiệm vụ.
IV. Kiểm tra đánh giá:
- Kiểm tra quá trình hoạt động của HS, ghi chép vào vở theo dõi.

V. Dặn dò:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài mới.
Ngày chuẩn bị: 8/10/2017
Ngày lên lớp: 13/10/2017
Tiết 8, 9, 10, 11, 12: LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT VÀ SỰ NỔI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được đặc điểm của lực đẩy Ác – Si – Mét tác dụng lên vật ở trong chất lỏng.
- Biết được điều kiện khi nào vật chìm, vật nổi, vật lơ lửng trong chất lỏng.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng làm thí nghiệm đo được độ lớn của lực đẩy Ác – Si – Mét.
- Vận dụng giải thích được một số hiện tượng liên quan đến lực đẩy, sự nổi trong thực
tiễn đời sống.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học, nghiêm túc trong giờ, hang hái tham gia các hoạt động.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Bộ thí nghiệm về lực đẩy Ác – Si - Mét.
2. HS: Nghiên cứu trước nội dung bài.
III. Nội dung các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
A. Hoạt động khởi động:
1. Hãy dự đoán:
GV: Yêu cầu nhóm HS quan sát hình
17.1 để thảo luận trả lời các câu hỏi.
HS: Thảo luận nhóm trả lời (câu trả lời
có thể là):
- Số chỉ của lực kế có thay đổi, số chỉ
của lực kế giảm khi nhúng chìm vật

vào trong nước.
- Nếu thả một vật vào trong nước thì
vật đó có thể chìm, có thể nổi, có thể lơ
lửng vì tùy thuộc vào trọng lượng của
vật và lực đẩy mà nước tác dụng lên
vật.
2. Phương án kiểm tra:
GV: Yêu cầu các nhóm HS dự vào câu
hỏi trong phần để đưa ra phương án
8


tiến hành.
HS: Có thể đưa ra:
- Sử dụng bình tràn chứa đầy nước rồi
nhúng vật vào trong bình để cho nước
trong bình tràn ra, rồi dung lực kế đo
trọng lượng PN của phần nước tràn ra
đó.
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
1. Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm:
GV: Yêu cầu nhóm HS tìm hiểu và lấy
dụng cụ theo yêu cầu.
HS: Lấy dụng cụ theo yêu cầu.
2. Tiến hành thí nghiệm, ghi lại kết
quả thí nghiệm:
GV: Yêu cầu các nhóm HS tiến hành
thí nghiệm theo hướng dẫn lấy số liệu
ghi vào bản 17.1 và 17.2.
HS: Tiến hành thí nghiệm lấy kết quả

đo được theo nhóm của mình vào bảng
17.1 và 17.2 và tính kết quả trung bình.
GV: Yêu cầu nhóm HS hoàn thành cầu
và trả lời các câu hỏi.
HS:
- Hoàn thành câu: … từ dưới lên
trên…
- Từ kết quả thí nghiệm ta thấy FA = PN
mà PN phụ thuộc vào trọng lượng riêng
của chất lỏng và thể tích phần chất
lỏng bị vật chiếm chỗ nên FA phụ thuộc
vào trọng lượng riêng của chất lỏng và
thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm
chỗ
- Chứng minh công thức
FA = PN = d1V1
+ Ta thấy khi nhúng chìm vật vào trong
nước thì số đo của lực kế lúc này có
gia trị P1 nên:
PV = P 1 + F A .
+ Mà theo kết quả đo trọng lượng phần
chất lỏng bị vật chiếm chô PN ta thấy:
PV = P 1 + P N
Vậy P1 + FA = P1 + PN
=> FA = PN

3. Thảo luận nhóm, trả lời và hoàn
thành những câu sau đây:
GV: Yêu cầu nhóm HS hoàn thành cầu
và trả lời các câu hỏi.

HS:
- Hoàn thành câu: … từ dưới lên trên…
- Từ kết quả thí nghiệm ta thấy FA = PN
mà PN phụ thuộc vào trọng lượng riêng
của chất lỏng và thể tích phần chất
lỏng bị vật chiếm chỗ nên FA phụ thuộc
vào trọng lượng riêng của chất lỏng và
thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm
chỗ
- Chứng minh công thức
FA = PN = d1V1
+ Ta thấy khi nhúng chìm vật vào trong
nước thì số đo của lực kế lúc này có
gia trị P1 nên:
PV = P1 + FA.
+ Mà theo kết quả đo trọng lượng phần
chất lỏng bị vật chiếm chô PN ta thấy:
PV = P 1 + P N
Vậy P1 + FA = P1 + PN
=> FA = PN.
4. Vật đang ở trong chất lỏng:
9


GV: Yêu cầu HS quan sát hình 17.2 để
trả lời các câu hỏi.
HS:
- Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác
dụng của trọng lực P và lực đẩy Ác – si
– mét FA. Hai lực này cùng phương

nhưng ngược chiều. Trọng lực P hướng
từ trên xuống dưới còn FA hướng từ
dưới lên trên.
- Vẽ hình biểu diễn các lực tương ứng.
GV: Yêu cầu HS đưa ra trạng thái của
các vật trong hình.
HS: a. P >FA vật chìm xuống
b. P = FA vật lơ lửng
c. P< FA vật nổi lên
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 17.3 để
trả lời câu hỏi.
HS: - Vật đang nổi trên mặt chất lỏng
thì vật chịu tác dụng của hai lực cân
bằng là trọng lượng của vật và lực đẩy
Ác – Si – Mét.
- Lực đẩy Ác – Si – Mét tác dụng lên
vật khi vật nổi trên mặt thoáng của
chất lỏng nhỏ hơn lực đẩy Ác – Si –
Mét tác dụng lên vật khi vật bị nhúng
chìm hoàn toàn vì khi vật nổi thể tích
phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ nhỏ
hơn thể tích phần chất lỏng bị vật
chiễm chỗ khi vật bị nhúng chìm hoàn
toàn.
- Vẽ hình minh họa.
GV: Yêu cầu HS hoàn thiện câu trong
khung.
HS: - ... nhỏ hơn ... lớn hơn ... bằng...
- … trọng lượng riêng … chất lỏng…
GV: Yêu cầu HS làm các bài tập trong

phần.
HS:
Bài 1:
- Khi vật chìm xuống ta có:

- Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác
dụng của trọng lực P và lực đẩy Ác – si
– mét FA. Hai lực này cùng phương
nhưng ngược chiều. Trọng lực P hướng
từ trên xuống dưới còn FA hướng từ
dưới lên trên.

a. P >FA vật chìm xuống
b. P = FA vật lơ lửng
c. P< FA vật nổi lên
5. Vật đang nổi trên mặt chất lỏng:
- Vật đang nổi trên mặt chất lỏng thì
vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng
là trọng lượng của vật và lực đẩy Ác –
Si – Mét.
- Lực đẩy Ác – Si – Mét tác dụng lên
vật khi vật nổi trên mặt thoáng của chất
lỏng nhỏ hơn lực đẩy Ác – Si – Mét tác
dụng lên vật khi vật bị nhúng chìm
hoàn toàn vì khi vật nổi thể tích phần
chất lỏng bị vật chiếm chỗ nhỏ hơn thể
tích phần chất lỏng bị vật chiễm chỗ
khi vật bị nhúng chìm hoàn toàn.
6. Hoàn thiện câu trong khung dưới
đây:

- ... nhỏ hơn ... lớn hơn ... bằng...
- … trọng lượng riêng … chất lỏng…
C. Hoạt động luyện tập:

Bài 1:
- Khi vật chìm xuống ta có:
PV > F A
10


PV > F A
 dVVV > dV
Mà khi vật đang trong lòng chất lỏng
thì thể tích của vật bằng thể tích của
phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ:
VV = V
Nên ta có:
dV > d
- Khi vật lơ lửng trong chất lỏng ta có:
PV = F A
 dVVV = dV
Mà khi vật đang trong lòng chất lỏng
thì thể tích của vật bằng thể tích của
phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ:
VV = V
Nên ta có:
dV = d
- Khi vật nổi lên ta có:
PV < F A
 dVVV < dV

Mà khi vật đang trong lòng chất lỏng
thì thể tích của vật bằng thể tích của
phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ:
VV = V
Nên ta có:
dV < d
Bài 2:
- Khi lật úp miếng gô cho quả cầu nằm
trong nước thì mực nước trong bình có
tăng lên vì thêm thể tích phần chất
lỏng bị quả cầu chiếm chỗ.
Bài 3:
- Làm thí nghiệm như gợi ý.
GV: Yêu cầu HS thực hiện các nhiệm
vụ trong hoạt động.
HS: Thực hiện các nhiệm vụ.

 dVVV > dV
Mà khi vật đang trong lòng chất lỏng
thì thể tích của vật bằng thể tích của
phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ:
VV = V
Nên ta có:
dV > d
- Khi vật lơ lửng trong chất lỏng ta có:
PV = F A
 dVVV = dV
Mà khi vật đang trong lòng chất lỏng
thì thể tích của vật bằng thể tích của
phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ:

VV = V
Nên ta có:
dV = d
- Khi vật nổi lên ta có:
PV < F A
 dVVV < dV
Mà khi vật đang trong lòng chất lỏng
thì thể tích của vật bằng thể tích của
phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ:
VV = V
Nên ta có:
dV < d
Bài 2:
- Khi lật úp miếng gô cho quả cầu nằm
trong nước thì mực nước trong bình có
tăng lên vì thêm thể tích phần chất lỏng
bị quả cầu chiếm chỗ.
D. Hoạt động vận dụng:

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng:

GV: Yêu cầu HS thực hiện các nhiệm
vụ trong hoạt động.
HS: Thực hiện các nhiệm vụ.
ngày chuẩn bị: 12/11/2017
Ngày lên lớp: 17/11/2017
11


Tiết 13, 14, 15 – Bài 18: CÔNG CƠ HỌC. CÔNG SUẤT

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được dấu hiệu để có công cơ học.
- Nêu được các ví dụ trong thực tế có công cơ học và không có công cơ học.
- Phát biểu và viết biểu thức tính công cơ học.
- Phát biểu và viết công thức tính công suất.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng công thức tính công cơ học trong các trường hợp phương của lực trùng
với phương chuyển dời của vật. Tính được công cơ học trong trường hợp đơn giản.
- Tính được công suất trong tường hợp đơn giản.
3. Thái độ:
- Hăng hái tham gia vào các hoạt động trên lớp.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Các kiến thức về công và công suất.
2. HS: Tìm hiểu trước nội dung bài.
III. Nội dung các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu và trả lời câu A. Hoạt động khởi động:
hỏi.
HS: Trả lời các câu hỏi.
GV: Yêu cầu HS đọc đoạn thông tin để B. Hoạt động hình thành kiến thức:
trả lời câu hỏi.
1. Khi nào có công cơ học? khi nào
HS: * Đọc đoạn thông tin.
không có công cơ học:
* Trả lời câu hỏi:
* Trả lời câu hỏi:
a. VD về không có công cơ học: Một
a. VD về không có công cơ học: Một

người đỡ một bức tranh trên tương;
người đỡ một bức tranh trên tương;
bức tranh không chuyển động do đó
bức tranh không chuyển động do đó
trong trường hợp này không có công
trong trường hợp này không có công
cơ học.
cơ học.
b. Trường hợp có công cơ học: Bò kéo b. Trường hợp có công cơ học: Bò kéo
xe; ô tô chở hàng; đá bóng; xi lanh
xe; ô tô chở hàng; đá bóng; xi lanh
đang bơm phun nước ra.
đang bơm phun nước ra.
c. - … chuyển dời.
c. - … chuyển dời.
- … tác dụng lực … sinh công …
- … tác dụng lực … sinh công …
GV: Yêu cầu HS thực hiện các yêu
2. Công thức tính công:
cầu.
HS: * Trao đổi ý kiến:
* Trao đổi ý kiến:
- Trường hợp nhấc vật nặng 2kg lên
- Trường hợp nhấc vật nặng 2kg lên
cao 1m thì công lớn hơn.
cao 1m thì công lớn hơn.
- Trường hợp nhấc vật nặng 1kg lên
- Trường hợp nhấc vật nặng 1kg lên
cao 2m công lớn hơn.
cao 2m công lớn hơn.

- Công phụ thuộc vào lực tác dụng và
- Công phụ thuộc vào lực tác dụng và
quãng đường dịch chuyển.
quãng đường dịch chuyển.
12


- Lấy thêm ví dụ.
* Đọc đoạn thông tin.
* Câu hỏi:
1. Công của lực tác dụng lên vật:
A = F.s = 200.100 = 20000(J)
2. Trọng lực tác dụng lên xe có công
thực hiện bằng A = 0 vì trọng lực tác
dụng lên xe có phương vuông góc với
phương chuyển dời.
GV: Yêu cầu HS thực hiện các yêu
cầu.
HS: * Trao đổi ý kiến:
- Công của máy 1:
A1 = 1000.5 = 5000 (J)
Công mà máy 1 thực hiện trong 1 phút:
A1’ = 5000J
Công của máy 2 thực hiện được trong
3 phút:
A2 = 2000.5= 10000 (J)
Công của máy 2 thực hiện được trong
1 phút:
Vây máy 1 thực hiện công nhiều hơn.
- Thời gian máy 1 thực hiện công là 1J


A2; 

t1' 

P1 

P2 

t2' 

A2 10000

 55, (5)(W)
t2
180

2. Công suất của người đó khi bê vật từ
dưới đất lên tầng lớn hơn công suất của
người đó khi bê vật từ tầng 3 lên tầng
4.
GV: Yêu cầu HS là các bài tập.

t2
3

 0, 0003( phút)
A2 10000

Vậy máy 1 thực hiện công nhanh hơn.

* Câu hỏi:
1. Công suất của máy 1:

A1 5000

 83, (3)(W)
t1
60

Công suất của máy 2:

t1
1

 0, 0002( phút)
A1 5000

- Thời gian máy 2 thực hiện công là 1J

t2
3

 0, 0003( phút)
A2 10000

Vậy máy 1 thực hiện công nhanh hơn.
* Đọc đoạn thông tin.
* Câu hỏi:
1. Công suất của máy 1:


A2 10000

 3333, (3)( J )
t2
3

Vây máy 1 thực hiện công nhiều hơn.
- Thời gian máy 1 thực hiện công là 1J

t1
1

 0, 0002( phút)
A1 5000

- Thời gian máy 2 thực hiện công là 1J
t2' 

* Trao đổi ý kiến:
- Công của máy 1:
A1 = 1000.5 = 5000 (J)
Công mà máy 1 thực hiện trong 1 phút:
A1’ = 5000J
Công của máy 2 thực hiện được trong
3 phút:
A2 = 2000.5= 10000 (J)
Công của máy 2 thực hiện được trong
1 phút:

A2 10000


 3333, (3)( J )
t2
3

A2' 

t1' 

* Câu hỏi:
1. Công của lực tác dụng lên vật:
A = F.s = 200.100 = 20000(J)
2. Trọng lực tác dụng lên xe có công
thực hiện bằng A = 0 vì trọng lực tác
dụng lên xe có phương vuông góc với
phương chuyển dời.
3. Công suất:

P1 

A1 5000

 83, (3)(W)
t1
60

Công suất của máy 2:
P2 

A2 10000


 55, (5)(W)
t2
180

2. Công suất của người đó khi bê vật từ
dưới đất lên tầng lớn hơn công suất của
người đó khi bê vật từ tầng 3 lên tầng
4.
C. Hoạt động luyện tập:
13


HS: 1. Trường hợp có công cơ học: b,
c, e, g. Công trong trường hợp g là lớn
nhất.
2. Trường hợp có công cơ học: b, c, d
có công cơ học:
b. Công của lực đẩy của người lục sĩ.
c. Công của lực đẩy của người công
nhân.
d. Trọng lực tác dụng lên quả bưởi.
3. Công lực kéo của đầu tàu:
A = F.s = 5000.1000 = 5000000 (J).
4. Trường hợp c.
5. Lực kéo của người đó tác dụng lên
vật:
F = m.10 = 20.10 = 200 (N)
Công của người đó:
A = F.s = 200.2 = 400 (J)

Công suất của người đó:
P

2. Trường hợp có công cơ học: b, c, d
có công cơ học:
b. Công của lực đẩy của người lục sĩ.
c. Công của lực đẩy của người công
nhân.
d. Trọng lực tác dụng lên quả bưởi.
3. Công lực kéo của đầu tàu:
A = F.s = 5000.1000 = 5000000 (J).
4. Trường hợp c.
5. Lực kéo của người đó tác dụng lên
vật:
F = m.10 = 20.10 = 200 (N)
Công của người đó:
A = F.s = 200.2 = 400 (J)
Công suất của người đó:

A 400

 10(W)
t
40

6. Máy cày có công suất lớn hơn 10
lần.
7. a.Xe có vận tốc 9km/h có nghĩa là
xe đi quãn đường s = 9km = 9000m
với thời gian t = 1h = 3600s nên:

Công của con ngựa:
A = F.s = 200.9000 = 1800000 (J)
Công suất của con ngựa:
P

1. Trường hợp có công cơ học: b, c, e,
g. Công trong trường hợp g là lớn nhất.

P

A 400

 10(W)
t
40

6. Máy cày có công suất lớn hơn 10
lần.
7. a.Xe có vận tốc 9km/h có nghĩa là
xe đi quãn đường s = 9km = 9000m
với thời gian t = 1h = 3600s nên:
Công của con ngựa:
A = F.s = 200.9000 = 1800000 (J)
Công suất của con ngựa:

A 1800000

 500(W)
t
3600


P

A 1800000

 500(W)
t
3600

b. Chứng minh: P = F.v

b. Chứng minh: P = F.v

A
Ta có: P 
t
A F .s
s
 F .  F .v
mà A = F.s nên: P  
t
t
t

A
t
A F .s
s
 F .  F .v
mà A = F.s nên: P  

t
t
t

Ta có: P 

GV: Yêu cầu HS thực hiện các nhiệm
D. Hoạt động vận dụng:
vụ trong hoạt động.
HS: Thực hiện các nhiệm vụ.
GV: Yêu cầu HS thực hiện các nhiệm
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
vụ trong hoạt động.
HS: Thực hiện các nhiệm vụ.
IV. Kiểm tra đánh giá:
- Kiểm tra quá trình hoạt động của HS, ghi chép vào vở theo dõi.
V. Dặn dò:
- Học bài cũ.
14


- Đọc trước bài mới.

Bài 16: ÁP SUẤT
( 9-12)
I. CHUẨN BỊ
1. GV: Bộ thí nghiệm kiểm tra H16.2,3,4 lực tác dụng của chất ở mỗi trạng thái
2. HS: Tài liệu HDH, vở ghi, giấy nháp.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tiết 9: Ngày dạy: 8A,C: : ........................... : ...........................

Sĩ số: Lớp 8A: ...........................8B:..............................8C:....................
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
A. Khởi động
- Y/c 01 HS đọc mục tiêu bài học; giới
thiệu số tiết của bài.
- GV cho HS quan sát hình 16.1, đọc
thông tin, thảo luận nhóm bàn và trả lời
câu hỏi 1
B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Cho HS dự đoán phương chiều của lực 1. Lực tác dụng của chất ở mỗi trạng
tác dụng với chất ở các trạng thái
thái có phương và chiều như thế nào?
- GV cho HS làm TN theo nhóm với chất a. Dự đoán:
ở thể rắn: Đặt khối gỗ lên mặt cát, quan b. Thí nghiệm kiểm tra:
sát và nhận xét phương, chiều của lực do - Chất ở thể rắn: Lực của khối gỗ tác
khối gỗ tác dụng lên mặt cát.
dụng theo phương thẳng đứng, chiều từ
- GV cho HS dự đoán, phương, chiều lực trên xuống (phương, chiều của trọng lực)
tác dụng của chất lỏng, khí. GV giới thiệu - Chất ở thể lỏng: Lực của chất lỏng tác
dụng cụ TN
dụng lên thành bình, đáy bình và vật
? Tác dụng của màng cao su và đĩa D?
trong lòng nó theo mọi phương
? Nêu các bước tiến hành TN?
- Chất ở thể khí: Lực của không khí tác
- Cho HS làm TN ở hình 16.3 (Thay hộp dụng lên thành túi ni lông và các vật đặt
sữa bằng túi ni lông). HD các nhóm làm trong lòng nó theo mọi phương
TN, quan sát thành túi ni lông, trả lời câu c. Kết luận: Lực của chất ở trạng thái
hỏi thành túi bị lõm vào, phồng lên ở các răng tác dụng lên giá đỡ hay mặt bàn có

phía chứng tỏ điều gì?
phương trùng với phương của trọng lực,
- GV làm TN hình 16.4 cho cả lớp quan ở trạng thái lỏng tác dụng lên thành bình,
sát. Giọt nước khi xoay mọi phía không đáy bình và các vật nhúng trong lòng chất
rơi chứng tỏ điều gì?
lỏng theo mọi phương, ở trạng thái khí tác
- Yêu cầu HS hoàn thiện kết luận tài liệu dụng lên thành bình và các vật nằm trong
15


Tr142.
* Củng cố:
GV : Yêu cầu HS đọc lại kết luận.
- Lấy ví dụ về lực chất lỏng, khí tác dụng
thành bình, dạy bình và vật trong lòng nó
theo mọi phương.

lòng chất khí, theo mọi phương
Ví dụ :
- Bóng bay khi thổi hơi vào ta thấy thành
bóng căng tròn đều
- Đổ nước vào túi ni lông thành túi được
căng phồng lên

Tiết 10: Ngày dạy:
Sĩ số: 8A:............8B:................8C:....................
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được 2. Tác dụng của áp lực, áp suất.
bình thường trên nền đất mềm. Còn ô tô a) Đưa ra dự đoán:

nhẹ hơn lại có thể bị lún bánh
- Độ lún của vật
- Diện tích tiếp xúc của vật
2 khối kim loại hình hộp chữ nhật
- Áp Lực
- 3 trường hợp xảy ra:
b) Kiểm tra dự đoán bằng thực nghiệm:
+ Đặt khối kim loại nằm
- Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực
+ Chồng thêm khối kim loại lên
(1)càng mạnh và diện tích bị ép (2) càng
+ Dựng khối kim loại thẳng đứng
nhỏ
Kết luận: Trong các trường hợp khác
lần 1:đặt 1 Khối kim loại nằm ngang với nhau trường hợp nào có tỷ số áp lực trên
diện tích lớn nhất ,đặt thêm một khối kim 1 đơn vị diện tích bị ép lớn thì tác dụng
loại lên khối kim loại thứ nhất y/c hs đo của áp lực lên diện tích bị ép nhỏ. Tỷ số
độ lún ở trường hợp 1và 2 (h 1,h2 ) so sánh này đặc trưng cho độ lớn tác dụng của áp
F1,F2 , S1,S2 ; h1,h2 sau đó hs điền dấu lực gọi là áp suất:
vào bảng 16.1(dòng thứ 2 của bảng)
3. Công thức tính áp suất

F
lần 2: đặt khối kim loại lên chậu cát với p  S
diện tích nhỏ nhất y/c hs đo độ lún h3 .
Đơn vị:
so sánh F1,F3;S3,S1 ,h1,h3
F : áp lực (N)
S: diện tích mặt bị ép (m2)
p: áp suất (N/m2)

Ap lực(F)
Diện tích (S) Độ lún (h)
Hay 1pa = 1N/m2
S2 = S1
F2 > F1
h2 > h1
* Luyện tập:
F3 = F1
S3 < S1
h3 > h1
C1:
F
Muốn tăng hay giảm áp suất lên mặt bị ép Dựa vào công thức tính áp suất p  S
thì phải làm như thế nào? Nêu những ví
Nếu: Giữ nguyên S ta có F tăng (hoặc
dụ trong thực tế về việc cần tăng, giảm áp giảm) thì P tăng(hoặc giảm) -> P tỷ lệ
suất lên mặt bị ép?
thuận với F.
- Giữ nguyên F ta có: S tăng (hoặc giảm)
thì P giảm(hoặc tăng) -> P tỷ lệ nghịch
16


với S.
VD: - Làm móng nhà
- Xây bờ kè đê, mương.
Tại sao đầu lưỡi câu cá hay đầu phi lao lại
rất nhọn?
C2 phải làm nhọn để cho diện tích tiếp
xúc giảm, tức là làm tăng áp suất do đó

khả năng đâm xuyên lớn hơn.
Tiết 11: Ngày dạy: : ........................... : ...........................
Sĩ số: 8A:............8B:................8C:....................
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Giả sử khối chất lỏng hình trụ
4. Áp suất chất lỏng:
S: Diện tích đáy
a) Công thức tính áp suất chất lỏng:
H: Chiều cao của cột chất lỏng
là : P= d. h


Gọi: P :trọng lượng của chất lỏng (P =F)
P: áp suất ở đáy cột chất lỏng
Từ công thức tính trọng lượng riêng ta có d: trọng lượng riêng của chất lỏng
P'
h: chiều cao của cột chất lỏng
d   P '  d .V , mà thể tích của khối
b) Bình thông nhau:
V
'
chất lỏng V  d .h  p  d .S .h thay giá trị * Cấu tạo: Là bình có 2 hay nhiều ống
P’ vào F trong công thức tính áp suất cuả được thông đáy với nhau
chất rắn ta có
* Ứng dụng:
F d .S .h
p 
 d .h Vậy công thức áp suất
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa

S
S
cùng một chất lỏng đứng yên, các mực
của chất lỏng là: p  d .h
-Y/c hs hoạt động nhóm tiến hành làm thí chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ
nghiệm , quan sát hiện tượng và trả lời C3 cao.
c) Máy thủy lực
* Cấu tạo: Bộ phận chính gồm hai ống
hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông
- y/c hs hoàn thành phần kết luận
đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng,
mỗi ống có một pít tông.
* Nguyên tắc hoạt động:
Đọc sgk nêu cấu tạo của máy thủy lực?
Khi tác dụng một lực f lên pitông nhỏ có
diện tích s, lực này gây áp suất p =f/s. áp
suất này được truyền đi nguyên vẹn tới
C/m công thức:
pitông lớn có diện tích S và gây nên lực
pA = pB
nâng F lên pitông này:
f
* Công thức
p 
A

F S

f
s


s

F
pB 
S


f F


s S

F S

f
s

* Ứng dụng:
- Kích thủy lực, máy ép cọc thủy lực, máy
ép nhựa thủy lực
5) Áp suất khí quyển:
Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu
tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi
17


HS thực hiện C5

phương.

* Luyện tập:
C5 : Ấm có vòi cao hơn thì đựng được
nhiều nước hơn vì mực nước trong ấm
bằng độ cao của miệng vòi.

C7 Dựa trên nguyên tắc bình thông nhau
Tiết 12: Ngày dạy: :.................... :.................... :....................
Sĩ số: 8A:............8B:................8C:....................
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
+ Đề bài đã cho biết đại lượng nào ?đại
C) Luyện Tập C3
lượng nào cần tìm ?
Áp suất của máy kéo tác dụng lên mặt
+ Muốn tìm đại lượng đó ta áp dụng công đường :
thức nào ?
P1=F1/S1=400 000/1,5 = 266, 666 (N/m2)
F1= 400 000N
Ap suất của ôtô tác dụng lên mặt đường :
2
S1 =1,5m
P2=F2/S2= 20 000/0,025 = 800 000(N/m2)
F2 = 20 000N
Máy kéo nặng nề hơn ô tô lại chạy được
2
S2 = 250cm
trên đất mềm là do máy kéo dùng xích có
2
= 0,025m
bản rộng nên áp suất gây ra bởi trọng

lượng của máy kéo nhỏ, còn ô tô dùng
P1=?
bánh ( Diện tích bị ép nhỏ) nên áp suất
P2=?
gây ra bởi trọng lượng của ô tô lớn hơn.
P2=?P1
C4 :
Bài giải
C4 :
* Áp suất của nước tác dụng lên đáy
h = 2m
thùng :
h1
h2= 0,4m
P = d.h = 10. 000. 2 = 20. 000 (N/m2)
h
d = 10000N/m2
* Áp suất của nước tác dụng lên một
h2
điểm cách đáy thùng 0,4 m là:
P= ? P1=?
Độ sâu từ mặt thoáng của nước tới một
h2= 0,8 m
điểm cách đáy thùng 0,4 m : h1= h - h2 =
d = 10000N/m2
2 - 0,4 = 1,6 m
P= ? P2=?
=> p1=d.h1=10 000.1,6 = 16 000(N/m2 )
=> trường hợp a: pa > pb do điểm A cách Độ sâu từ mặt thoáng của nước tới một
mặt nước sâu hơn => áp suất lớn hơn

điểm cách đáy thùng 0,8 m : h1= h - h2 =
=> trường hợp b: pb > pa do điểm b cách 2- 0,8 = 1,2 m
mặt nước sâu hơn => áp suất lớn hơn
=> p2=d.h1=10 000.1,2 = 12 000(N/m2 )
Hoạt động vận dụng
1. Tăng diện tích tiếp xúc, giảm áp xuất
2. Vòi số 4 vì càng ở độ sâu áp suất càng
mạnh.
3. Dựa trên nguyên tắc bình thông nhau
III. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Về nhà học thuộc phần kết luận của bài. Tìm hiểu phần mở rộng, làm bài tập.
- Đọc trước phần B2 và đưa ra dự đoán
18


- Kẻ sẵn bảng 16.1
IV. NHẬN XÉT
…………………………………………………………………………………………………………
……...…………………………………………………………………………………..........................
…………………………………………………………………………………………………………
……...…………………………………………………………………………………..........................

Bài 17: LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT VÀ SỰ NỔI
(Tiết 13 - 17)
I. CHUẨN BỊ
1. GV: Bài soạn, dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm:
- Chậu đựng nước, khăn lau bàn. lực kế, Cốc nhựa, giá đỡ, quả nặng,
- Bảng kết quả thí nghiệm Bảng 17.1; Bảng 17.2
- Lực kế, giá đỡ, quả nặng, bình chia độ, nước muối, nước thường...
2. HS: Tài liệu HDH, vở ghi, giấy nháp.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tiết 13: Ngày dạy: :.................... :.................... :....................
Sĩ số: 8A:............8B:................8C:....................

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động khởi động
- Thí nghiệm gồm những dụng cụ gì?
1. Hãy dự đoán:
- Nêu các bước tiến hành thí nghiệm
- Số chỉ của lực kế có bị thay đổi ? nhẹ
nghiên cứu thí nghiệm 10.3 và nêu phương hơn so với khi để vật goài không khí vì:
pháp thí nghiệm.
Mọi vật nhúng trong chất lỏng bị chất
lỏng tác dụng 1 lực đẩy hướng từ dưới
lên.
Hoạt động hình thành kiến thức
HS chọn dụng cụ thí nghiệm:
1. Thí nghiệm:
3
Lực kế, vật nặng bằng nhôm, 50 cm , 2. Tiến hành thí nghiệm:
nước thường, nước muối đậm đặc, bình a) Trường hợp nhúng vật trong chất
lỏng là nước thường:
FA = P V - P 1 PN = FA
b) Trường hợp nhúng vật vào chất lỏng
là nước muối đậm đặc:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong
FA = P V - P 1 ; PN = F A
câu sau
3. Trả lời câu hỏi:

- ..... từ dưới lên .....
Tại sao lực đẩy Ác Si Mét phụ thuộc - Lực đẩy Ác - Si - Mét có độ lớn bằng
vào trọng lượng riêng của chất lỏng và trọng lượng của phần chất lỏng mà vật
thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chiếm chỗ. Do đó lực đẩy Ác Si Mét phụ
chỗ?
thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng
và thể tích của phần chất lỏng bị vật
chiếm chỗ.
Chứng minh độ lớn của lực đẩy Ác Si - Ta thấy số chỉ PV của lực kế trong không
19


Mét được xác định bằng mối liên hệ:
FA = PN = dl Vl

khí lớn hơn số chỉ của lực kế P1 nhúng
trong chất lỏng (PV > P1), vì lực đẩy Ác Si
Mét tác dụng từ dưới lên:
P1 = PV - FA => PV = P1 + FA (1)
PV = P1 + PN (2) => FA = PN
Chứng tỏ: FA = PN = dl Vl
Tiết 14: Ngày dạy: :.................... :.................... :....................
Sĩ số: 8A:............8B:................8C:....................
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động hình thành kiến thức
Vật chịu tác dụng của những lực nào?

4. Vật đang ở trong lòng chất lỏng
- Vật chịu tác dụng của trọng lực và lực

đẩy ác si mét, trọng lực P có phương
thẳng đứng, chiều hướng từ trên xuống,
lực đẩy ác si met hướng từ dưới lên

Yêu cầu học sinh : Vẽ các véc tơ lực tác dụng lên vật(H17.2)

FA

FA

FA

P

P
a) FA < PP

b) FA = P

c) FA > P

5. Vật đang nổi trên bề mặt chất lỏng:
- Vật đang nổi trên bề mặt chất lỏng: chịu tác dụng của những lực nào:
+ Trọng lực P và lực đẩy Ác Si Mét FA
+ So sánh: FA của vật nổi > FA của vật chìm:
+ ( HS vẽ hình (a); (b).
6. Hoàn thiện câu trong khung:
- Một vật đang ở trong lòng chất lỏng sẽ chìm xuống khi lực đấy Ác Si mét nhỏ
hơn trọng lượng ; sẽ nổi lên khi lực đấy Ác Si mét lớn hơn trọng lượng và lơ lửng
trong chất lỏng khi lực đấy Ác Si mét bằng trọng lượng của vật.

- Khi vật đang ở trong lòng chất lỏng hay đang nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác
20


si-mét được tính bằng công thức: FA = d.V
(trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng. V là thể tích của phần chất lỏng bị
vật chiếm chỗ)
Tiết 15: Ngày dạy: :.................... :.................... :....................
Sĩ số: 8A:............8B:................8C:....................
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động luyện tập
1. Từ công thức Pv = dV VV (dV là trọng
lượng riêng của vật, V là thể tích của vật 1. Chứng minh:
d là trọng lượng riêng của chất lỏng: - Vật chìm xuống khi: P > FA (1)
c/m:
Mặt khác: P = dv.V (2)
- Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl
FA = dl.V (3)
- Vật sẽ lơ lửng trong c/ lỏng khi: dv = d Thay (2) (3) vào (1) ta có:
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < d
dv.V > dl.V => dv > d
c/m tương tự:
Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi yêu - Vật sẽ lơ lửng khi :
cầu giải thích tại sao
P = FA <=> dv.V = dl.V <=> dv = d
Vật nổi trên mặt nước như hình 17.4 - Vật sẽ nổi lên khi:
gồm quả cầu kim loại gắn chặt với khối P < FA <=> dv.V < dl.V <=> dv < d
gỗ nếu lật úp miếng gỗ cho quả cầu nằm
trong nước thì mực nước có thay đổi 2. Vật nổi trên mặt nước như hình 17.4

không?
gồm quả cầu kim loại gắn chặt với khối
gỗ nếu lật úp miếng gỗ cho quả cầu nằm
Khi đổ dầu lửa xuống nước thì dầu chìm trong nước thì mực nước có thay đổi vì
hay nổi? Tại sao?
dv.V > dl.V <=> dv > d
Nếu có nhiều dầu đổ trên mặt nước 3. Kiểm tra công thức FA = PN theo gợi ý
sông, nước biển thì gây ra tác hại gì?
ở thí nghiệm (H 17.5)
Vì sao người ngã xuống Biển Chết không
chìm?
Biển Chết nằm trên biên giới giữa Bờ
Tây, Israel và Jordan trên
thung lũng Jordan. Khu vực chứa nước
bị hãm kín này có thể coi là một hồ chứa
nước có độ mặn cao nhất trên thế giới.
Biển Chết dài 76 km, chỗ rộng nhất tới
18 km và chỗ sâu nhất là 400 m. Bề mặt
biển Chết nằm ở 417,5 m (1.369 ft)
dưới mực nước biển (số liệu năm 2005).
Hàm lượng khoáng chất trong
nước của biển Chết là khác đáng kể so
21

4.Ứng dụng:
- Các hoạt động khai thác và vận chuyển
dầu có thể làm rò rỉ dầu lửa. Vì dầu có
trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng
riêng của nước nên nổi trên mặt nước.
- Lớp dầu này ngăn cản việc hoà tan ôxi

vào nước. Vì vậy, sinh vật không lấy
được ôxi sẽ bị chết
Bơi lội trong Biển Chết bạn đừng bao
giờ lo chết đuối, bởi vì hàm lượng muối
trong nước biển ở đây cao tới 270 phần
nghìn. Trọng lượng riêng của nước biển
lớn hơn trọng lượng riêng của người rất


với nước của các đại dương, nó chứa nhiều. Vì thế người ngã xuống Biển Chết
khoảng 53% clorua magiê, 37% clorua sẽ không chìm.
kali và 8% clorua natri (muối ăn) với
phần còn lại (khoảng 2%) là dấu vết của
các nguyên tố khác.
Tiết 16: Ngày dạy: :.................... :.................... :....................
Sĩ số: 8A:............8B:................8C:....................
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động vận dụng
Hãy đưa ra phương án thí nghiệm dùng 1. Phương án thí nghiệm dùng cân
cân đòn thay cho lực kế để đo lực đẩy Ác đòn:
Si Mét?

Giải thích bài tập 2?
2. Một miếng tôn thả xuống nước thì
chìm, vì trọng lượng riêng của miếng
lúc đó lớn hơn trọng lượng riêng của
nước. Miếng tôn đó được gấp thành
thuyền, thả xuống nước lại nổi, vì trọng
lượng riêng trung bình của thuyền nhỏ

hơn trọng lượng riêng của nước (thể
tích của thuyền lớn hơn rất nhiều lần
thể tích của miếng tôn nên dtb thuyền <
dnước).
Giải thích kéo gầu nước từ giếng lên, khi 3. Khi kéo gàu nước đang ở dưới nước,
gầu còn ở trong nước thì kéo dễ giàng do có lực đẩy ác si mét hướng từ dưới
hơn so với khi gầu đã lên khỏi so với mặt lên, nên ta sẽ kéo nhẹ hơn.
nước.
Có cách nào để làm cơ thể của em nổi 4. Khi nín thở thì dngười < dnước nên cơ
trên mặt nước?
thể người nổi trên mặt nước.
22


Tiết 17: Ngày dạy: :.................... :.................... :....................
Sĩ số: 8A:............8B:................8C:....................

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động tìm tòi mở rộng
1. Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm
Yêu cầu học sinh giải thích câu 1, 2,3 ,4
dưới mặt nước. Phần đáy tàu có nhiều
SHD/154
ngăn có thể dùng máy bơm để bơm nước
vào,hoặc đẩy nước ra nhờ đó người ta có
thể thay đổi trọng lượng riêng của tàu để
HD học sinh đọc Truyền thuyết về Ác Si cho tàu lặn xuông, lơ lửng trong nước
Mét.
hoặc nổi lên trên mặt nước.

Nêu ứng dụng sự nổi của vật trong khoa * Trái đất nóng lên.) ứng dụng sự nổi của
học kĩ thuật ?
vật trong khoa học kĩ thuật
Các tàu thuỷ lưu thông trên biển vận
chuyển hành khách, hàng hoá chủ yếu
giữa các quốc gia.
Những ứng dụng này có gây ảnh hưởng Tác hại : Động cơ của chúng thải ra rất
gì đến môi trường không ?
nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính( Là
nguyên nhân làm
- Một phần nhiễm vào nguồn nước làm
chết hải sản , con người ăn vào cũng bị
23


Theo em có những biện pháp gì để bảo vệ ảnh hưởng.
môi trường ?
*Biện pháp bảo vệ môi trường:
Tại các khu du lịch nên sử dụng tàu thuỷ
dùng nguồn năng lượng sạch (Năng lượng
gió) hoặc kết hợp giữa lực đẩy của động
cơ và lực đẩy của gió để tạo hiệu quả cao
nhất..
III. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Về nhà học thuộc phần kết luận của bài. Tìm hiểu phần mở rộng, làm bài tập.
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra giữa kì
IV. NHẬN XÉT
…………………………………………………………………………………………………………
……...…………………………………………………………………………………..........................
…………………………………………………………………………………………………………

……...…………………………………………………………………………………..........................
…………………………………………………………………………………………………………
……...…………………………………………………………………………………..........................
…………………………………………………………………………………………………………
……...…………………………………………………………………………………..........................

Tiết 18: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
Ngày giảng::............ :................ :....................
Sĩ số: 8A:............8B:................8C:....................
I. CHUẨN BỊ
1. GV: Kế hoạch giảng dạy, hệ thống câu hỏi ôn tập, bài tập vận dụng
- Chuẩn bị sơ đồ ôn tập - SGK,
2. HS: Ôn tập kiến thức đã học, làm 1 số bài tập cơ bản.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
1. Qui trình nghiên cứu khoa học:
GV nêu 1 số câu hỏi vấn đáp học sinh
- Đề xuất giả thuyết
theo kiến thức đã học.
- Xác định vấn đề nghiên cứu
- Thu thập phân tích tài liệu
HS nghiên cứu trả lời câu hỏi
- Tiến hành nghiên cứu
- Kết luận
2. Kể tên 1 số thiết bị, mẫu dùng trong bài
KHTN 8
3. Nhắc lại 1 số qui tắc an toàn khi tiến
3. Nhắc lại 1 số qui tắc an toàn khi tiến
hành các thí nghiệm khoa học:

hành các thí nghiệm khoa học:
4. Ap lực là lực ép có phương vuông góc
4. Ap lực là gì?
với mặt bị ép
- Áp lực phụ thuộc những yếu tố nào?
Tác dụng của áp lực phụ thuộc độ lớn của
lực t/d lên vật và diện tích bề mặt tiếp xúc
24


5. Áp suất là gì? Công thức tính áp suất?

với vật. Tác dụng của áp lực càng lớn khi
áp lực (1)càng mạnh và diện tích bị ép
(2) càng nhỏ
5. Công thức tính áp suất .
*Ap suất là độ lớn của áp lực lên một đơn
vị diện tích bị ép
* công thức tính áp suất
p 

F
S

Trong đó:
p: áp suất đv (N/m2)
F :áp lực đv(N)
S:diện tích mặt bị ép đvị :(m2)
6) Dựa vào công thức tính áp suất, hãy
Hay 1pa = 1N/m2

cho biết muốn tăng giảm áp suất ta có 6) Tăng áp suất : tăng độ lớn áp lực, giảm
những cách nào?
diện tích mặt bị ép.
Giảm áp suất : giảm độ lớn áp lực, tăng
7. Khi nào vật chìm, vật lơ lửng, vật nổi? diện tích mặt bị ép.
8. Nêu nguyên tắc hoạt động của máy nén 7. P > FA ; P = FA ; P < FA
thủy lực?
8.
Bài tập vận dụng
Bài 1: Một bánh xe xích có trọng lượng Bài 1: Giải:
45000N, diện tích tiếp xúc của các bản Áp suất của xe lên mặt đường là: ADCT:
F 45000
F
xích xe lên mặt đất là 1,25m2.
P= , ta có: P1= S1 = 1,25 =36000 (N/m2)
S
1
a) Tính P của xe tác dụng lên mặt đất.
Áp suất của người lên mặt đất là: Vì
b) Hãy so sánh áp suất của xe lên mặt đất
F =P =10.m2=650N nên:
với áp suất của một người nặng 65kg có 2 2
F 650
=3,6 N/cm2 =36000N/m2
diện tích tiếp xúc hai bàn chân lên mặt đất P2= 2 =
S
180
2
là 180cm2. Lấy hệ số tỷ lệ giữa trọng
Vậy áp suất của xe lên mặt đất bằng với

lượng và khối lượng là 10.
áp suất của người tác dụng lên mặt đất.
Tóm tắt:
Bài 2:
F1=45000N; S1=1,25m2
TT: m=0,42kg=420 g
m2=65kg; S2=180cm2
Dv=10,5g/cm3 ; dn=10000N/m3
P=10.m
Tính: FA= ?
Giải:
So sánh P1 và P2?
Bài 2: Một vật có khối lượng 0,42kg và Thể tích của vật: D=m:V => V=m:D
3
3
khối lượng riêng là D=10,5g/cm3 được = 420: 10,5 = 40(cm ) =0,00004m
nhúng ngập hoàn toàn trong nước. Tìm Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vât, cho FA= dn.V = 10000.0,00004= 0,4(N)
trọng lượng riêng của nước là
Bài 3:
d=10000N/m3
25


×