Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài 1 (10) phan thị như quỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.08 KB, 6 trang )

Sinh viên: Phan Thị Như Quỳnh
Lớp: Sư phạm Vật lý K37
Ngày dạy:

Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức

Trình bày được khái niệm: chuyển động, quỹ đạo của chuyển động, chất điểm
Nêu được ví dụ cụ thể về: Chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian, thời điểm,
thời gian, chất điểm.
Phân biệt được hệ tọa độ và hệ quy chiếu.
Phân biệt được thời điểm và thời gian.
2. Kỹ năng.

Biết cách xác định vị trí của chất điểm trên đường cong và trên mặt phẳng.
Vận dụng giải các bài toán về mốc thời gian.
Biết cách chọn hệ quy chiếu để phục vụ cho việc giải các bài toán cơ học.
3.
II.
4.

Thái độ, tình cảm, tác phong.
Hứng thú, hăng say với bài học, tích cực tư duy, lắng nghe ý kiến.
Tạo cho học sinh thái độ học tập nghiêm túc, khoa học, cẩn thận tỉ mỉ.
CHUẨN BỊ
Giáo viên
Một số ví dụ minh họa về chuyển động, quỹ đạo chuyển động, chất điểm, vật
làm mốc, xác định vị trí của một chất điểm: Bằng video, tranh ảnh….

5. Học sinh



Ôn lại kiến thức chuyển động cơ đã học ở lớp 8.
Đọc và nghiên cứu trước bài mới.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Ổn định lớp và giới thiệu sơ lược về chương động học chất điểm
Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.

-

Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.

Vật lý lớp 10 được chia làm 2
phần: cơ học và nhiệt học. Ở kì 1 học
phần cơ học. Cơ học là bộ môn khoa
học nghiên cứu về quy luật chuyển
động, cho phép xác định vị trí của vật
ở bất kì thời điểm nào, cho ta thấy
trước đường đi và vận tốc của vật.
Cơ học là phần đầu của vật lý, khảo
sát những quá trình đơn giản nhất
của vật lý học, đó là sự dời chỗ của
các vật trong không gian được gọi là
chuyển động. Phần cơ học khảo sát

sự chuyển động của một vật mà chưa
xét tác dụng của vật khác làm biến
đổi chuyển động ấy gọi là động học.
Chúng ta sẽ tìm hiểu phần cơ học này
ở chương đầu tiên: Động học chất
điểm.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài học mới
Một người ngồi yên trên chiếc ô tô
đang chuyển động trên đường. Nhìn
ra ngoài thì thấy người đó đang
chuyển động so với hai hàng cây bên
đường. Nhưng đứng yên so với chiếc
xe ô tô. Vậy thì làm thế nào để định
nghĩa chuyển động của một vật là gì?
Chúng ta tìm hiểu thông qua bài học
hôm nay Bài 1: “ Chuyển động cơ”
Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyển động cơ. Chất điểm


+

+

Đưa ra định nghĩa của chuyển động
cơ.
- Đưa ra câu hỏi:
Một người đứng trong thang máy

+ Người đó đứng yên so với thang
đang chuyển động đi lên. Vậy người

máy và chuyển động so với mặt đất
đó đang chuyển động hay đứng yên
so với thang máy và so với mặt đất?
Vậy một vật được coi là đứng yên
hay chuyển động phụ thuộc vào yếu+ Phụ thuộc vào vật chọn làm mốc.

tố nào?
- Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế và
nêu một số ví dụ về chuyển động cơ. Tàu chuyển động so với bờ sông,
kim đồng hồ chuyển động so với số
trên đồng hồ.
- Đưa ra khái niệm chất điểm
- Nêu và phân tích ví dụ một ô tô tải
chuyển động trên quãng đường dài
từ Hà Nội đến Hải Phòng dài 105km.
- Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế và
đưa ra một số ví dụ về chất điểm.
Chuyển động của Trái Đất quanh
- Đưa ra ví dụ Trái Đất chuyển động
Mặt Trời…
quanh Mặt Trời theo một đường elip.
Đường elip chính là quỹ đạo chuyển Tập hợp tất cả các vị trí của một
động của Trái Đất. Yêu cầu học sinh chất điểm chuyển động tạo ra một
đưa ra định nghĩa quỹ đạo chuyển đường nhất định gọi là quỹ đạo của
chuyển động
động

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách xác định vị trí của vật trong không gian
- Yêu cầu học sinh quan sát hính 1.1 Chỗ đang đứng cách Phủ Lý 49km


trong sách giáo khoa. Yêu cầu học
sinh cho biết ý nghĩa của chữ, số ghi
trên cột?
- Nhận xét và kết luận.


Cột số cho ta biết ta đang cách
Phủ Lý 49km. Người ta đã lấy một
cột số ở Phủ Lý làm vật mốc.
Cột cây số cho biết ta đang cách
Phù Lý 49km. Trong trường hợp này
ta đã lấy một cột cây số ở Phù Lý là
vật làm mốc. Vậy nếu ta đã biết
đường đi của vật ta chỉ cần chọn một
vật làm mốc và một chiều dương trên
đường đó là có thể xác định được
chính xác vị trí của vật bằng cách
dùng một thước đo chiều dài đoạn
đường từ vật làm mốc đến vật.
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
+

Để xác định vị trí của tàu thủy trên

+

sông ta chọn vật nào làm vật mốc? + Bến cảng, bờ sông…
Có nhận xét gì về trạng thái của các
vật làm mốc ở trên?


+

Lưu ý: Chúng ta vẫn có thể chọn
vật mốc là vật chuyển động nhưng
lúc đó ta xem như vật đang đứng
yên.
-

Ví dụ: Nếu chọn vật mốc là xe đang
chuyển động là vật mốc thì ngồi trên
ta thấy cây cối hai bên đường đang
chuyển động.
Thước đo dùng để xác định chính
xác khoảng cách từ vật chuyển động
đén vật chọn làm mốc. Đó là trường
hợp ta xác định được quỹ đạo
chuyển động của vật. Khi không xác
định được quỹ đạo chuyển động của
vật thì ta gắn vào hệ trục tọa độ gắn

Ở trạng thái đứng yên


với vật làm mốc.
- Giới thiệu cách xác định vị trí điểm

M trên hệ tọa độ.
- Đưa ra một bài tập. xác định tọa độ M
5cm
D


M(,2)

C
M

4cm

A
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách xác định thời gian trong chuyển động.
Tọa độ của chất điểm ở những thời
điểm khác nhau là khác nhau. Vì thế
cần chọn mốc thời gian để xác định
chính xác tọa độ của vật. Đồng hồ
giúp xác định thời điểm chuyển động
của vật cùng với mốc thời gian được
chọn ta sẽ biết được khoảng thời
gian của chuyển động.
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C4.
-

Hoạt động 5: Tìm hiểu về hệ quy chiếu.
- Để xác định một vật chuyển động

trong không gian ta chọn hệ tọa độ
găn với vật làm mốc và mốc thời
gian. Và đây được gọi là hệ quy
chiếu.
- Yêu cầu học sinh định nghĩa hệ quy Hệ quy chiếu gồm vật làm mốc, hệ
tọa độ, mốc thời gian và đồng hồ

chiếu?
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.

+

Yêu cầu học sinh nắm một số kiến
thức cơ bản:
Trình bày được khái niệm: chuyển
động, quỹ đạo của chuyển động, chất


+

điểm
Nêu được ví dụ cụ thể về: Chất điểm,

+

vật làm mốc, mốc thời gian, thời
điểm, thời gian, chất điểm.
Phân biệt được hệ tọa độ và hệ quy

+

chiếu.
Phân biệt được thời điểm và thời

gian.
- Làm hết bài tập của bài “Chuyển
động cơ” trong sách giáo khoa.

- Chuẩn bị bài mới: “Chuyển động
thẳng đều”
IV. RÚT KINH NGHIỆM



×