Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

DSpace at VNU: Trịnh Cương và Nguyễn Công Hãng với cuộc cải cách tài chính ở Đàng Ngoài đầu thế kỷ XVIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 5 trang )

DẠI H Ọ C T Ò N G H Ợ P HÀ NỘI
T ẠP CHÍ K H O A H Ọ C No 3 - 1993

T R Ị N H C K Ơ N G VÀ N G U Y Ẻ N C Ô N G HÁNG
V Ớ I C U Ộ C CÀI CÁCH TÀI C H Í N H Ở ĐÀNG N GO ÀI
ĐÂU THẾ KỶ XVIII
ĐỐ Đ Ứ C H ÙNG +

C á c nhà sử học đả bàn nhỉẽu đến cuộc cảỉ cách hồi cuối thế kỷ X IV d ư ớ i triẾu nhà
HỒ. N h ư n g c u ộ c "bỉến pháp" diễn ra ở Đàng ngoài vào đău thế kỷ XV III ( 1 7 1 9 -1 7 3 0 ) vớỉ
haỉ nhà cải cốch ỉà Nhân V ư ơ n g Trịnh C ư ơ n g và Tham tụng Nguyễn C ôn g H ả n g !ại chư a
đ ư ợ c bàn đế n. Có thề ghi nhận rằng, Trịnh C ư ơ n g với Nguyễn C ôn g H ảng trong thờỉ
gỉan cầ m quyền dã tiến hành cảỉ cách trên nhiều lĩnh vực: hành chính, giáo dụ c, khoa
cử... Bài vỉỄt này chi dẾ c ập đến các cải cách thuế khóa, tài chính.

I- N H Ữ N G ĐI ỀU KIỆN CỦA c u ộ c CẢI CÁCH.
1.

Sau

hơn

150 năm

nội ch ỉến

Na m -B á c triỄu,

rồi Trị nh- Ngu yẻ n

phân



( 1 5 2 7 - 1 6 7 2 ) , sang đâu thế kỷ XVIII đẫt n ư ớ c tạm lắng hỉnh đao. N h ư ng đồ n g th ờ ỉ ờ cả
hai mỉỄn Nam Đác đ ê u cố những vấn đ£ kỉnh tế xã hội đặt ra. Ở Bác hà chính sách quân
đỉỄn đ ư ợ c đặt ra từ hồi Lê s ơ đả bi phá sán, sỏr hữu ỈƯ nhân v ĩ ruộng đấỉ dả thắng chế.
C h iế n tranh lâu dài, nhà n ư ớ c trung ư ơ n g suy yẾu, tác động của kỉnh tế hàng hóa và t ư
t ư ờ n g tư hữu... đã phá v ở mô hình lý lưcVng của nhà n ư ớ c phong kiến: dân đỉnh - ruộng
đất - nhà n ư ớ c . Nh à n ư ớ c cũng bẩt lực trong viộc nắm số đỉnh và $6 ruộng. C ác biộn
ph á p dốỉ phố của nhà n ư ớ c t h ư ở n g chắp vá và không dem lạl hiệu quả, thậm ch í cồn làm
tình hình trầm trọng thêm. Năm 1660 nhà n ư ớ c quy định thời hạn cho mối kỳ kiẾm kê hộ
khẫu k é o dài tới 10 năm. T i ế p đố nảm ÌÓ64 Phạm CAng Trứ lại kiến nghị thi hành ph é p
"bình lệ" chi quy định kê khai số đỉnh một lăn, rồi sau đố số sinh thêm không tính và s ố
chẾt đi kh ôn g trừ. VẾ ruộng đẩt, nhà n ư ớ c Lê-Trịnh ban hành sác lệnh nâm 1688 "cấm tổ
c á o ru ộn g ẫn lậu", "những ruộng cỏn chưa ghỉ vào sft nộp thuỄ đẽu đ ư ợ c gla ân mỉé n
t huế, dân xả không đ ư ợ c tò cáo, quan lại khổng đ ư ợ c nhận đơ n khám xét..."

T ro n g

t h ự c t í ruộng c ỏ n g khỏng c ồ n bao nhiêu nữa, th eo Phan Huy Chú, chl còn trăn shạ là c ò n ruộng c ổ n g nhiỄu thôi.
N h ư vậy là các chính sách đã ban hành từ t r ư ớ c đố, đặc biệt là phép "bình lệ" đá dẫn
dốn s ự hất c ỏ n g giữa ngư
[ + ) Vlèn Sử học Việt Nam

45

tranh


đánh thuỄ lúc đố không đánh vào ruộng tư. Trịnh Cưcrng đả nhận xét: "Sau khi i\ẽĩ) hành

p h é p "bình lộ", chi cđn c ứ vào sổ dỉnh trong nhất thời đ í ròi đổ th£m kh ổn g tính, c h í t đl
khổng trừ..., dần d ì n dưa đ í n chỗ là ké ng hè o rất khố cáng đáng d ư ợ c , ruộng tư của họ
p h i n n h ỉ ĩ u lọt vào nh ữ n g nhà hào phủ. N h ữ n g kẻ ruộng đất liẽn bờ thì đại đề dẽu là hạng
đ ư ợ c miên trừ, khổng phải đố n g gốp"
N go à i t h u i nhân dinh, các tạp dịch khác đẽu bồ vào các hộ. Tạp dịch thì khAng đinh
hạn, và mỏi l ì n c ó c ô n g v i ệ c bọn quan lại c h ứ c dịch nhân đỏ mà sách nhiễu dân thốn quẽ.
Hậu q u i t í ỉ yỂu là n g ư ờ i dân nghèo không chiu nfti ch ế độ b ó c lột dẫ b| phá &ản và lưu
vong. Tì nh hình đỏ dã làm gỉảm nguồn thu nhập của nhà n ư ớ c , mất ồn định xả hộl.
M ộ t khía cạnh mới của tình hình kỉnh t í tài chính đặt ra hồi thế kỷ X V III c ồ n là sự
phát triẾn c ác quan hệ bu ôn bán với n ư ớ c ngoài, trong đó cố n h i ỉ u nưórc phưcrng Tây.
N h iề u loại tàỉ nguyên khoán g sản và lâm sản của dất n ư ớ c đa ng trỏr thành hàng hóa trao
đòi như: đồng, q u ỉ , muối và các lâm sản khác. Yêu cầu cấp bách ià phảỉ cỏ chính sách
thích h ợ p đề quản lý tàỉ nguyên và tăng ngân sách c ho đẩt n ư ớ c , ch ổn g buổn lậu..
R ỗ ràng yêu c ỉ u khách quan lức dó là phàk có những chính sách mới, đồ n g bộ đẽ cáỉ
thiện tình hình, đư a đẵt n ư ớ c ra khổỉ tình trạng bế tắc.
2.

N h ữ n g năm đ ì u thế kỷ X V III, d ư ớ i (hời trị vì của Lê D ụ T ỏn g ( 1 7 0 5 -1 7 2 9 ) là một

gỉai đo ạn hồa bình cần thiết c ho một c u ộ c cải cách kinh (Ễ. Nhà sử học Phan Huy Chú đã
nhận định v ỉ gỉaỉ đo ạ n !|ch sử này như sau:" Bấy gỉ ờ vua nổi ng hi ệp thái bình, kh ỏn g b ỉ í t
vi ệc binh đa o , trong n ư ớ c vổ sự. Trẳỉu dinh đật nhỉỀu phép độ kỷ c ư ơ n g rất hán hoi đầy
đủ .' ." (3).
Đ ứ n g VỄ mặt c on n g ư ờ i cùng thời trị vì với vua Lê Dụ Tổ n g phải kẾ đế n quyỀn c h ấ p
chính của Nhân v ư ơ n g Trịnh Cưcrng bên phủ Chứa. Phan H u y Chú
trièu N g u y ễ n

và các s ử thần

v ỉ sau đê u ghi nhận Trịnh C ư ơ n g là người "chăm chi lo toan trị n ư ớ c ,


c ùng v ớ i các t ỉ t ư ớ n g ngày đêm trừ tính. Phàm bình dân, t i ỉ n của, thuế khỏa đật ra rỗ
ràng dầy đ ủ ”. TrỊnh C ư ơ n g lại biết chuyên dừng những nhân vật cỏ năng lực như N gu yên
C ổ n g H ãn g, Lẽ An h Tu ấn gi ử c h ứ c Tham tụng d ư ớ i quyên Trịnh Cưcrng đê u là nh ữn g trí
t h ứ c uy ên bác. Đ ố là một điỄu kiộn quan Irọng không t h ỉ t h ỉ í u đ ư ợ c c ho mọi c ỏ n g c u ộ c
cảỉ cá c h, đồi mới.

II- NỘI DUNG CẢI CÁCH:
1.

Nộ ỉ dung quan trọng nhất Irong chính sách tàỉ chính m ớ i là đánh thu ế ru ộn g tư.

T h á n g 11/1719 khi ban hành lệnh do dạc ruộng đát "Nay ru ộn g trong n ư ớ c không k ỉ ruộng c ổ n g hay tư, đ í u thỉ hành việc khám xét đo đạc,
rồi liệu bồ ngạch t h u i , đ ỉ c h o giầu ng h è o giúp đ ỡ lẫn nhau, nặng nhẹ gánh vác dẽ u nhau,
định làm p h é p t h ư ờ n g mải mải''. Sau gần bốn năm đo đạc tính toán, (háng 3/17 23 hỉẽu
t h u i ru ộn g m ới d ư ợ c ban hành, trong đố ruộng c ổng và ruộng tư đánh t h u i khá c nhau
Tuy nhiên bảng t h u i năm 1723 mới chi đánh thuế một cách đồ ng loạt, chưa phân biộl
chất l ư ợ n g từng loại đất, ruộng. Đ í n năm 1728 thì bỉẽu thuế ruộng đ ư ợ c sửa l#ỉ chi tỉết
hơ n ( 7\
Đ á n h thuế ru ộng tư cố ý nghĩa gì ? Chúng ta b ỉ ít rằng từ thồrỉ Lê s ơ (TK X V ) đế n
dầu t h ế kỷ XV II I ruộng tư không bị đánh Ih uí . Đ ây là kít quả của một quan niộin c ố từ

46


thời Lẽ sơ: ruộng tư khỏng phải

ỉ<»ộ\ hình s ờ hữu chính thống; nhà nư(Vc sẽ cỗ duy (rì


c h ế độ ruộng cổ ng và p hé p quân điẽn và ihu nhập của nhà n ư ớ c dựa chính trên loậl
ruộng í y . Đ ế n đây nhà n ư ớ c Lê-Trịnh bắt đầu đánh thuế ruộng tư. T r ư ớ c thực tế ruộng
tư ngày c à n g phát trỉẾn và chiếm ưu ỉhế, vlộc đánh thuế ruộng tư khỏng chỉ là biộn pháp
gỉả! q u y ế t s ự bẫt c ô n g Irong xả hội, mà còn khảng định và hợp pháp hóa, tạo điều kiện
c h o tư hửu phát triền. B(Vi vì ruộng tư vẫn bị đánh thuế nhẹ hơn ruộng công, ngoàỉ ra còn
c ó quy định ưu đáỉ và giành phần "bao cấp" cho các quan lại bằng cách m i í n th uế ruộng
t ư c h o họ t h e o thứ bậc và phằm trật
Nh ỉn chung lại, đánh th uế ruộng tư một mặt giải quyết sự bất công giữa ngirởỉ cố
ruộn g và ng ư ờ i không cố ruộng, tảng thêm thu nhặp cho nhà n ư ớ c và mặt khác đánh th uế
h ợ p lý !ại tạo đỉều kiện c h o ruộng tư phát trỉên.
2. N g o à ỉ tô th uế ruộng đất, một nguyên tắc tài chính đ ư ợ c Trịnh C ư ơ n g nêu lên
ngay t ờ đầu là: định s ự chỉ dùng trong n ư ớ c trước, rồi sau đó sẽ định s ố c h o dân phải
n ộp

T h e o nguyên tấc đố, nhà n ư ớ c tr
năm 1 lần và chỉa dân đinh thành các loại: Tráng đỉnh (1 7 -1 9 tuồi), Chính đinh (20 tuồỉ
trỏr l ê n ), Tr áng hạng (30 tuồi t r ờ lên), Lão hạng (50 tuồi trử lên) và Lẫo nhiêu (60 tuồỉ
trvà h oà n g đỉnh thì nộp một nửa s ố đó, đó gọi là t h u ế dung.
VỄ t h u ẽ d i ệ u , t he o c h ế độ cũ, hàng năm các việc bài, bỉều, từ tự, đi ệ n miếu, đê
đ ư ờ n g , cầu cống, kho tàng, t n r ơ n g thi v.v... đỄu tính bồ t h e o suất đỉnh mà tòy tiện chia
nhau đ ỏ n g góp , phàn nhỉều bị thu quá lệ ngạch. Ngoài ra cồn tộ đ ố c thúc bắt b ớ lung
t ung rất ph iẽ n nhiễu. Đ ế n nay quy đinh tất cả các khoản tạp dịch đố đ ư ợ c tính thành
UỄn, rồi chia cho các xuất đỉnh đón g góp làm hai kỳ: mùa hạ và mùa đông, mỗi kỳ 6 tiẽn.
Các qu an thi hành c ồ n g vụ dùn g tiên đỏ thuê r.gườỉ làm.
Phan Huy Chú bình vẽ phép đánh thuể này như sau: "Phép tỏ-d u ng -đ ỉộu d o đờ i Bảo
Th ái ( 1 7 2 0 - 1 7 2 9 ) định ra, s o với lệ phú thuế đờ ỉ Cảnh Trị (1 64 3- 16 49 ) thì tỉnh t ư ờ n g và
t h ỏ a đ á n g h ơ n : c á c t ạ p d ị c h đ ề u bfi v à o c á c hộ, đ ố là p h é p cG, nay chỉ có m ù a đ ô n g , m ù a
hạ m ớỉ (hu tiền điệu đê thuê ngườ ỉ làm thay, thì cố thẽ bớt đ ư ợ c sự thúc d ục phiên

nh iễu, mà s ứ c dân không đ ế n nồi khốn đốn. Đ ổ đỄu là những chỗ hay của vi ệc bỉến pháp,
trên c ố thê đủ cho n ư ớ c , mà dư ớ i không đến nổỉ hại dân, đáng đề c h o đửỉ sau noi Iheo,
đẾ làm p h é p nhẩt định c h o việc lấy ih uế 3. T h e o lời bàn của NguyỄn Công Hãng, Trịnh Cưorng còn cho ban hành mộc loạt các
loạỉ t h u ế ch u yê n lợi vê đồ ng, quế, muổỉ và các loại thuế thfi sản, thuẾ bẽn đồ, tuăn ly
khác nữ a ( 11 \
N h ư vậy là trong v ò n g 5 năm (Ì 7 19 - 1 7 2 4 ) ; từ bàn luận, tính toán, d ự thả o đ é n thl
hành, Trịnh C ư ơ n g cùng với Nguvỗn C ổ n g H ản g đả đưa ra một hệ t hốn g hoà n chỉnh vê
chính s á c h ỉ h u ế khóa. Đ ó là nhửng nội dung chính của biỄn pháp đề cố IhỄ gọi là một
c u ộ c cảỉ c ác h VỄ tàỉ chính.

III- Q U Á T R ÌN H m ự c HIỆN VÀ KẾT Q UẢ:
T r ư ớ c hẽt, đẾ cố đội ngũ quan Ui cấp d ư ớ i t hực thi việc cải cách, t h e o đỄ nghi của
N g u y ê n C ổ n g Hảng, Trịnh C ư ơ n g cho yết hảng đÊ dâo ghi c hé p khen chê v i ệc làm của

47


1

cấc quan lạỉ
Th á n g 10/1725 Trịnh C ư ơ n g sal N g u y í n Công H á ng trực tiếp cầm dău một nhốm các
quan đ ứ ng đầu chính phủ gồm Lê Anh Tuấn, T r ư ơ n g Nhiêu, Đặ n g Đình Gỉám... chia
nhau dl t u ỉ n xét 4 đạ o đ ỉ thị sát tình hình và đ i ỉ u chinh mức t h u i ruộng c h o h ợ p lý
Sau đ ợ t đi thự c t í này v ỉ , bảng t h u i ruộng đả đ ư ợ c sửa lại chỉ tiết hơn.
Nă m 1830, sau 7 năm thi hành c uộ c cỏỉ cách, mặc dù còn gặp sự phản kháng của một
SỐ t r i ỉ u thăn, Trịnh C ư ơ n g và Nguyẽn C ô n g H ãng vẫn kỉên quyết thực hiộn. N h ư n g Trịnh
C ư ơ n g đột ngột qua đờ i, c u ộ c cải cách bi mất n gư ờ i chủ x ư ớ ng cố quyên quyết đoán ca o
nhất. Sau cái c hế t của Trịnh C ư ơ n g , phái bảo thủ đả lẫn tới, Trịnh G ỉa ng lên thay ỉạỉ là
một ôn g chúa l ư ờ i nhác và hôn ám, Dghc bọn nịnh thần. N guyên C ô n g Hẫ ng phải tự mình

đ ỉ nghị gỉảra b ớ t thu ế tô, th uế đỉệu S ử thăn triỄu N g u y ẽn đ ứ n g ờ lập trư ờ ng đối nghịch với nhà Trịnh thì lên án chính
sách t h u i t hời Bả o Tháỉ là "khắc nghiệt" và dân cho là "không tiện"; như ng t h ự c ra cái gọi
là "dân 0 lúc đố chủ yếu là các nhà giàu và các quầD thần phe c h ố n g dốỉ. Một ngu yê n nhân
khác làm c h o cá c chínb sách khổng thực hỉộn đlậi thừ a hành ờ c ơ s ờ . Chính Nguyên Cô n g Hẫng dả phát bỉẽu: "Thỉ hành p h é p điệu, chủ
yỄu c h o dân đ ư ợ c tiện lợi. N h ư n g vì s ự chi ra thu vào phiên phức, bọn lại đỉền nhân đấy
làm gian".

(14).

Cũ ng trong năm 1830 ph é p duyệt tuyền dân đinh 3 năm một lân cũng bị bãi bỏ. Nhà
n ư ớ c lại quy định 1 2 năm một lăn làm sồ
"Dậu đồ bìm leo", lức này t í t cả nhữ ng bẽ bối của xả hộỉ và nạn dân lưu tán... đê u bi
cá c t r i i u thân phc đố i lập đồ tại N gu yẽn Cô n g H ẫ n g "thay đồi phép tắc, chl ch ă m làm
n hữ n g viộc phi ền phức...*.
Th á n g g i ê n g năm 1732 ph é p thuế thồ sản và p h é p thuế muối cũng bị bái bỏ
Th á n g 11/1 732 N g u y í n C ô n g Hả ng lại bi đầy lên T u y ê n Qu a ng và buộc phải tử tự khi ông
m ớ i ờ tuồi 53, đề lại ba o nhiêu d ự định c hư a thành. C u ộ c cải cách đã thất bại.
C u ộ c cảỉ cách tài chính do Trịnh C ư ơ n g và NguyỄn Cftng H áng tiến hành chi ỉà
n hữ n g cải cách trong khuôn khò xá hội phong k i í n . Nội dung của nỏ đả d ư ợ c Trịnh
C ư ơ n g tuyên b ổ rất rõ: là viộc áp dụng cố sáng tạo vào điều kỉộn nưt ô - đ u n g - đ ỉệ u của nhà Đ ư ờ n g bôn Trung Q u ố c . Mục đích của nố cũng đ ư ợ c xác định cụ
t h ỉ : "Tùy t hờỉ mà đặt c ho thích hợ p với viộc trị n ư ớ c , tuy VỄ diỄu mục chi tiết c ố nhiỄu
ch ỗ đồi thay, như ng đỄu c ố ý làm cân bàng phú dịch đỄ tiện ch o dân và khỉỄn s ự chl dùng
của n ư ớ c đ ư ợ c đăy đù" ( 17'.
ĐẾ cập đế n nguyên nhân thất bạỉ của cuộc cải cách, Phan Huy C hủ viết rái xác đáng
răng:
1. L ồ n g d â n k h ô n g y ê n mà p h é p đ ặ t có ch ỗ k h ô n g đ ư ợ c h ợ p lý.
2. Trải mẩy đờ i yên lặng, giao dịch và thuế khóa cố phăn lỏng lẻo, dân qu e n v ớ i nế p

cQ, ngặi sự đòl mới.
3. Thuà n V ư ơ n g (Trịnh Gia ng) mới nổi ngôỉ, nó ng lòng muổn thay dồỉ c hí nh sách
của cha, không xem xét phép cù hay d(V t h í nào, ỉạỉ bị những lời phao đốn, lời d | nghi
l un g lay, nôn m u ố n b ỏ h í t c á c p h é p cũ.
48


4. N g u y í n C ổ n g Há ng sau khỉ Trịnh C ư ơ n g m í t , tuy còn làm T ỉ t ư ởn g , như ng khổng
c ò n cái thế chúa tôi b ợ p ý như t r ư ớ c nữa; cho nên những cống việc đả trừ tính Ihi thố
khổ n g khỏi lại tự mình phải thay dồi mà không t h ỉ giữ ph é p ấy c ho đỂn ỉrọn đờ i mỉnh
được.
Phan H uy C hú c ho rằng những phòp do Nguyên C ô n g H ả ng đưa ra thì cái hay, cái
d ở đại kháỉ ngang nhau..., nhưng đó đều là c h í độ thích nghi, p h ư ơ n g pháp quyền biến,
cân n h ỉ c kỹ mà xét c ho rộng thì c h ư a hẳn là khổng t h ỉ làm đ ư ợ c . N g ư ờ i d ờ i b ỉ y g i ờ
b u ộ c c ho ỏn g cái tội "biến pháp nhỉễư d â n ”, mà không chiu xéỉ đến cái dụng ý sâu xa của
s ự kinh ho ạ c h thỉỂt thi í y . Đ ố ch ầ ng qua chỉ là ỷ kiến củâ nhân tuần t h í tục mà thôi,
c h ư a đủ bàn đỄn viộc quyẽn nghi c h ế bỉến đề đặt phép trị n ư ớ c được"
T h ế m ớ i biế t, ngay từ thời xưa mỗỉ một chính sách mới đưa ra t h ư ờ n g vẫn gặp sự
p h i n đrti. N h ư n g m uố n th ực hỉỆn đ ư ợ c một chính sách mới thì không nh ữ n g cần một
ngưcVi c 8 m đău c ó nhữ ng d ự kiến táo bạo, chính xác và quyết đoán, mà c ồ n phải cố

hộ

t h ố n g n hữ n g n g ư ờ ỉ th ự c hiện án ý và trung ỉhực.

C H Ú TH ÍC H
1. Qu ốc sừ quán triều Nguyên: Vlột sử thõng giám c ư ơn g mục. Hà NỘI, Sừ h ọ c ,
1960. Tập 16, tr. 52.
2. Cư ơn g mục ( S đ d ) . Tập


6,

tr. 99.

3,4. Phan Huy Chú: LỊch triều hlổn chươ ng loại ch/. Hà NỘI, Sử h ọ c , 1960 Tập

I, tr.

17, 107.
5. Cư ơ n g mục, tập 16, tr. 103.

6.

7,

111

8,

9, 10: Phan Huy Chú- đá dàn. Q uốc dụng ch í, Tập 3, tr. 5£r

12, 13, 14, 15, 16, 17: C ư ơ n g mục,

18. Phan Huy Chú. Sđd, tập 3, tr. 60

49

tập 16, 17.




×