Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

DSpace at VNU: Doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.29 MB, 11 trang )

TA P CHÍ K H O A H O C Đ H Q G H N , K IN H TÉ - LU Â T , T .xx,

sỏ' 4,

2004

DOANH N G H I Ệ P VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Nguyển Hoàng Lan( *

Đạo đức đa n g là một giá trị đ ư ợ c đá nh
giá cao tr on g kinh doanh. Ngay từ nhừng
năm 1980, vấn đề đạo đức trong kinh
doanh đà được đề cập đến nh ưn g nó chỉ trở
nôn thực sự cấp thiết từ nhừn g nă m gần
đây. Xu hướ ng này hoàn toàn không phải
là tình cờ m à đ ư ợ c giải thích bơi sự cần
thiết của nó trong giai đoạn hiện nay.
Cùng với sự lỏn mạ nh không ngừng của
khoa học kỹ thu ậ t, sự ph á t triển ngày càng
cao của xã hội, cũng nh ư xu hướng toàn
cầu hoá ngày một m ạ nh mẽ, các quyêt
định chiến lư ợ c của doanh nghiệp, mà đặc

Vậy thì đạo đức của doanh nghiệp là
gì? Người ta có thê hiểu đạo đức là toàn bộ
các quy tắc h à n h xử được xã hội cồng nhặn,
chia sẻ và coi nh ư c h u ẩ n mực cho các cư xử
của con người trong xã hội. Các quy tắc
này được xây dựng dựa trên sự phản biệt
giữa cái thiện và cái ác, giữa cái tốt và cái
xấu. Các c h u ẩ n mực đạo đức sẽ cho phép


thiết lập hệ th ông các quy tắc n h ằ m hướng
dẫ n cho các cá n h â n biết ph â n biệt giữa các
cách h à n h xử tốt và xấu. Nếu trong đòi
sông xã hội có các c h u ẩ n mực vê đạo đức xã
hội nói ch ung thì trong kinh doanh cũng có

biệt là của các tập đoàn lớn xuvên quốíc gia,
có ả n h hương đáng kê trên các bình diện

nh ừn g c h uẩ n mực vê đạo đức kinh doanh

kinh tế, xà hội và môi trư ờng'của mỗi quốc
gia. Người ta thường nghe nhác đến hiện
nay nh ừn g khái niệm nh ư “p h á t triển bền
vừng”, “tư cách công d â n ”, “tr ác h nhiệm về
mặt xà hội và môi trường” của doanh
nghiệp. Các khái niệm này đều n h ằ m phản
án h một vấn để lớn hiện nay: đó là đ ạ o
đửc tro n g kinh doanh

Việc đạo đức hóa các hoạt động kinh tê
là mối bận tâ m không phải gần đây mới có.
Trong các thê kỷ trước, hoạt động kinh
doanh thường bị coi là phi đạo đức. Những
ngươi buôn bán, mặc dù tạo ra của cải vật
chất cho xã hội, n h ư n g vẫn bị n h ậ n nhừng
sự chỉ trích và được gọi bằng những từ
không lấy gì làm “trì u mến” n h ư “con
buôn”, “phe ”, “gian thương”, “bóc lột” vv...,
bởi với mục tiêu lợi n h u ậ n làm đầu, họ đã

gây ra khá nhiều h ậ u quả xã hội n ặn g nề
như điểu kiện sông và sinh hoạt tồi tàn của
nh ữn g người làm công, tiền lương thiêu

nói riêng.

Thông thường, doanh nghiệp luôn được
coi là h à n h động theo một mục đích duy
nh ấ t là lợi nhuậ n. Tuy nhiên, đứng trước
sức ép từ nhiều phía của các tô chức chính
trị xà hội. các phương tiện tr u y ề n thông,

thôn, ngày làm việc dài và n ặn g nhọc,
không có bảo hiểm xã hội, vv... Sang thô kỷ
thứ 19, dưới sự ả n h hưởng của một vài học
thuyế t đang t h ịn h h à n h thòi bấy giờ như
học thu yế t của chu nghĩa cộng sản, chủ
nghĩa xã hội, một sồ các doanh nghiệp đã
bắt đầ u nghĩ đến vấn đề đạo đức trong
kinh doanh. Tuy nhiên, cách thẻ hiện cúa

của người tiêu dù n g và của các cô đông,
doa nh nghiệp cũng cần phải đảm trách
một vai trò không kém p h ầ n qu a n trọng
(ten với cộng đồng và đạo đức kinh doanh
trở t h à n h một cách đê thê hiện trách
nhiệm đó của doanh nghiệp.

K ho a K inh tế. Đ a i học Q u ó c gia Hà Nội.


69


N m iy ẻ n H o à im Lan

70

nó mới chi dừng lại ở p h ạ m vi hẹp, chắn g
hạn như xây dựng các n h à tré, bệnh viện,
trường học, nhà dưỡng lào, lo bảo hiểm xã
hội hay chê độ hưu trí cho nhữ ng người
công nhân.
Quan niệm hiện đại về đạo đức trong
kinh doanh b ắ t đầu x u ấ t hiện từ đầu thê
ký 20. Vào nh ừn g năm 1930, một sô doanh
nghiệp Mỹ và Anh đà đi tiên phong chông
lại việc đầu tư vào một vài lĩnh vực như
sản xuất rượu, thuốc lá. Tiếp đó, ở Mỹ, các
tác động xấu đến môi trường đã khiến
người ta phải đ ặ t lại vấn đê vê việc sản
xuất h ạ t nhân. Các nhóm chông ph ân biệt
chủng tộc ở nước này cũng kết tội các công
ty Mỹ ở Nam Phi đã tiếp tay cho chủ nghĩa
a-pac-thai. Các vấn đê về cấm sử dụn g các
lao động trẻ em, chông lại sự p h â n biệt giới
tính và ch ủng tộc, chông lại nạn tiền bẩn,
th à n h lập các quỹ hổ trợ, bảo vệ môi
trường, ph á t triển bền vững, qu a n tâ m đến
chất lượng vê m ặ t môi trường của sản
phâm, tạo ra nhữ ng lợi ích xã hội cho cộng

đồng, địa phương, vv... cũng đà dầ n
hình th à n h nên nh ừn g nguyên tắc vê
đức đòi hỏi các doanh nghiệp phải
trọng nếu muôn được đ á n h giá là có
đức trong kinh doanh.

dầ n
đạo
tôn
đạo

Vậy tại sao các doa nh nghiệp lại phải
quan tâm đên vấn đề đạo đức trong kinh
doanh đến vậy? Liệu xét cho cùng, có phải
vì mục đích lợi n h u ậ n ? Họ có những cách
nào đê thê hiện cho xã hội đạo đức kinh
doanh của doanh nghiệp mình? Liệu đằ ng
sau cái vẻ bê ngoài đó có còn ẩn chứa
những h ạ n chê và cản trở cho việc thực
hiện và đá n h giá một môi trường kinh
doanh có đạo đức? Và liệu các doanh
nghiệp và bả n th â n xà hội sè phải làm gì
dế chúng ta có th ể sống trong một t h ế giới
kinh doanh có đạo đức? Đó chính là một

trong n h ữ n g môi tâ m của xă hội ch úng ta
ngày nay.
1. Đ ạ o đ ứ c k in h d o a n h -c h ìa k h o á
th à n h c ô n g c ủ a d o a n h n g h iệ p tr o n g
th ờ i đại mới

Trong thời đại ngày nay, một doanh
nghiệp muôn t h à n h đạ t t r ê n thương
trường dường như không th ê không tính
đến sức ép từ bên trong và bên ngoài
doanh nghiệp. Dưới tác động của công
luận, trước những đòi hỏi c ua các đôi tác
bên tro ng và bên ngoài, cùng với sự p h á t
triển của môi trường kinh tê kỹ t h u ậ t , cách
h à n h xử của doanh nghiệp đan g có sự
chuyến biến rõ rệt theo hướng nâ ng cao
chất lượng, trách nhiệm xã hội và môi
trường trong kinh doanh.
Sức ép đầ u tiên khiến các doanh
nghiệp phải chú trọng hơn đến đạo đức
kinh doanh đến từ các tỏ chức ch ính trị xã
hội. Các tô chức này đã có ả n h hưởng qu an
trọng buộc các doanh nghiệp p hả i 1Líu tâm
hơn đến nh ữn g vấn đê xã hội, chan g hạ n
nh ư hỗ trợ cộng đồng, loại bỏ sự bất bình
đẳ ng trong xã hội ha y về n h ữ n g vấn đê môi
trường sinh thái. Mồi trường chính trị xã
hội trông đợi ngày càng nh iề u hờn vào
n h ữ n g cam kết t ừ phía các do an h nghiệp
n h ằ m tìm kiếm một môi trường kinh
doanh có đạo đức hơn. Có th ể kê ra rấ t
nhiều ví dụ về vấn đề này. Ngay từ đầ u thê
kỷ, các tố chức tôn giáo và n h à thờ đã đóng
một vai trò qua n trọng tron g cuộc chiên
chông lại các doanh nghiệp s ả n xuấ t đồ
uống có cồn. Tổ chức lao động quốc tế cấm

việc t ậ n dụng các lao động t r ẻ con, các tô
chức phi chinh phủ và các nghiệp đoàn thì
khuyên khích các đọanh nghiệp áp dụng
các tiêu c huẩn ISO 14001 vê sự tương
thích của doanh nghiệp vối các điều luật về

T ạ p chi K ho a học D H Q G H N , Kinlì lê '- Luụi. I XX, So 4. 2004


D oanh n iih iệ p và d ạ o đ ứ c k in h do an h

môi trư ờng h a y SA 8000 vê việc tôn trọng
những quyền xà hội cơ bả n của tô chức lao
động quốc tế. Hội nghị thượng đĩnh trái
đ ấ t th á n g 06/1992 tại Rio đã kêu gọi các
chính phủ, do a n h nghiệp và các tổ chức phi
chính phủ c ùng ngồi vào bà n bạc với nh a u
đê du n g hoà giữa sự tả ng trướng kinh tế
với việc báo vệ môi trường.
Không chỉ kêu gọi ha y chờ đợi, môi
trường chính trị xã hội cũng r ấ t nh a n h
chóng kế t tội và tr ừ n g p h ạ t nh ừn g doanh
nghiệp có n h ữ n g sản p h ẩ m hay phương
thức qu ả n lý làm ả n h hưỏng xấu đến sửc
khoé và sự an to àn của con người trong xã
hội. Sự tr ừ n g p h ạ t này có thê là về khía
cạnh kinh t ế (nộp phạt), về khía cạ nh pháp
lu ật (nêu vi p h ạ m các điều quy định trong
luật), hoặc kê t hợp với các phương tiện
t ru y ề n thông kêu gọi tẩy chay sản phíâm,

làm suy giảm uy tín của doanh nghiệp.
Trong hoàn c ả n h nhạy cảm như vậy,
doanh nghiệp k h ôn g thể đứng ngoài được
nừa. Một sự im lạng từ phía các doanh
nghiệp có thê đươc coi n h ư một sự ngầm
không ủng hộ về vấn đề này và có thể sẽ
phai chịu n h ữ n g h ậ u quả đá ng tiếc. Chính
vì vậy, việc á p d ụ n g một chiến lược đạo đức
tron g kinh do a n h chính là ph ả n ứng của
do an h nghiệp trước ý kiến công luận,
n h ă m phòng t r á n h hoặc qu ả n lý Iìhừng
nguy cơ xung đột với môi trường chính trị
xà hội có thể làm ản h hương xấu đến uy
tín k i n h doanh c ủa doanh nghiệp.
C hịu á n h hướ ng trực tiếp và có qu a n hệ
mật thiết đến môi trường chính trị xã hội
ch ín h là h à n h v i c ủ a n g ư ờ i t i ê u d ù n g .
Đây cũng là một nh à n tổ’ quyết định cách
h à n h xú có đạo đức của doanh nghiệp
n h a m giữ khách hàng. Một chiến lược kinh
d o a n h có đạo đức sè tạo ra hình ả n h một
d o a n h nghiệp làm ãn nghiêm túc, có uy

I ụ Ị) ( h i K hoa lìọc f ) l ỈỌ (ÌỈ I N . Kinli 1C - Luật. I XX. Sô 4. 2004

72

tín. Uy tín của doanh nghiệp có án h hưởng
trực tiếp đến sự t r u n g t h à n h của khách
hàng, bởi đó là cơ sớ đế họ quyết định xem

nên mua sản phẩ m này hay s ản phấm
khác, tin tương vào do an h nghiệp nay hay
doanh nghiệp kia. Theo tạp chí “Doanh
nghiệp và đạo đức” của Pháp (Entreprise
E thiq ue, sô' 11, thá ng 1 0 /1 9 9 9 ), có nhiều
nghiên cứu đã chỉ ra r ằ n g sự lựa chọn của
một nửa sô người tiêu dùng Anh bị ảnh
hưởng bơi thái độ xã hội và môi trường của
doanh nghiệp. 50% số người tiêu dùng
tuyên bố r ằ ng họ sẽ p h ả n đôì lại các doanh
nghiệp phi đạo đức bằ n g cách dừng mua
sản p hẩ m của các doanh nghiệp này. Ớ
Pháp, theo một nghiên cứu của Tr u n g tâm
thông tin và tư liệu P h á p (CREDOC) cuối
n ă m 1999, chỉ có 47% người tiêu dùng
P há p muôn mua các s ản phẩm có vấn đề
về môi trường hay n h â n đạo (theo tạp chí
Pháp N h ữ n g vấn đ ề k in h tế' - Problème
économique, sô' 2.745, 2 3 /0 1 /2 0 0 2 ). Sự
p h ả n k h á n g của người tiêu dùng kéo theo
nh ừn g h ậ u quả tài chính cho doanh
nghiệp, chan g h ạ n n h ư trường hợp của
phòng thí nghiệm H ungtingdon Life
Science, do nh ữn g thí nghiệm lạm dụng
tr ê n động v ậ t mả giá cổ phiếu của họ đã
sụ t giảm một cách nghiêm trọng (theo tạp
chí “Doanh nghiệp và đạo đức ’ - Entreprise
Ethique, sô 11, th á n g 10/1999).
P h ả n ứng của người tiêu dùng ngày
càng trở nên gay gắ t khi sức khoẻ của họ

đan g có nguy cơ bị đe dọa chẳng h ạ n như
các động thái n h ằ m chống lại các sản
phấm biến đối gen OGM. Theo tạp chí
P há p “Nhừn g vấn đê kinh t ể ’ đă nêu ở
trên, hơn 75% người P h á p từ ch ôi mua các
sản ph ẩ m OGM. T h ê m vào đó, các vụ việc
nhiễm độc m á u ha y bện h bò điên càng làm
tr ầ m trọng th ê m sự k h ủ n g hoảng lòng tin


72

của người tiêu dùng. Sự lo lắng cho sức
khóe và sự an toàn của mình đã hướng
người tiêu dùng đến vói n h ữ ng sản phấ m
chất lượng cao, ch ẳng h ạ n n hư rau sạch,
thịt sạch. P h ầ n đông n h ữn g người tiêu
dùng, đặc biệt ỏ các nước p h á t triển, sẵ n
sàng trả đắt hơn cho một sản phấrn được
sản xuấ t trong n hữ ng điều kiện có thê
chấp n h ậ n được vê đảm bảo an toàn môi
trường sinh thái và n hả n đạo. Đứng trước
xu t h ế mới về tiêu dùng, n h ằ m giừ uy tín
và lòng tin của khách hàng, các doanh
nghiệp bát đầu q u a n tâ m hơn đến vấn đề
đạo đức trong việc s ả n x u ấ t các s ản p h ẩ m
OGM, trong việc kha i thác lao động hay
bảo vệ môi trường sinh thái.
Doanh nghiệp không chỉ muôn đ á nh
bóng hình ả n h của mình và giữ uy tín đôi

với khách hàng, với người tiêu dùng mà
còn cả với các đôi tác khác của doanh
nghiệp, cùng không kém phầ n qua n trọng
như cồ đông và các n hà đầu tư, hay t h ậ m
chí ngay cả với cán bộ n h â n viên trong
doanh nghiệp.
Trong một thòi gian dài, các chỉ tiêu tài
chính là n h â n tố duy n h ấ t ả n h hướng đến
q u y ế t đ ị n h c ủ a c á c n h à d ầ u tư. Ngày
nay, mặc dù chúng vẫn là n h â n tố tiên
quyết trong các quvết định đầu tư n hư ng
không còn là nh â n tố duy n h ấ t nữa. Nhạy
cảm với khả n ă ng sinh lợi trong dài hạn,
r ấ t nhiều n hà đầu tư chú ý ngày càng
nhiều hơn đến các chính sách xã hội và môi
trường của doanh nghiệp. Họ tìm kiếm
những doanh nghiệp có hiệu n ă ng tài
chính cao mà không xâm ph ạ m đến n hữ ng
quyền về con người hay đến việc bảo vệ
môi trường thiên nhiên. Chính vì vậy, đạo
đức trong doanh nghiệp là một điều kiện
th u ậ n lợi trong mối q ua n hệ với các cổ
đông, cho phép củng cố lòng tin của các

N iiu y ề n H oàng Lan

nhà đầu tư. Chính điều n à y đã giải thích
xu hướng ngày càng tă n g của các “khoản
đầu tư có trách nhiệm xà hội” trong quyêt
định của các nhà đầu tư. Các khoản đầu tư

này không chỉ tạo ra lợi n h u ậ n cho các n hà
đầu tư mà còn tạo r a những tác dụng tôt vê
mặ t xã hội và môi trường, tức là đã tạo ra
lợi ích cho cộng đồng
Ảnh hưởng của các nhà đ ầ u tư đến vấn
đê đạo đức của doanh nghiệp đượe thê hiện
bằng nhiều cách. Họ có thê m u a cô phầ n
trong các doanh nghiệp đê có tiêng nói
trong các quyết định của doa nh nghiệp sao
cho có trá ch nhiệm với xà hội và môi
trường. Họ cũng có thê tẩy chay một cách
có hệ thông n hữn g doanh nghiệp hoạt động
trong các linh vực mà họ cho là phi đạo đức
chẳng h ạ n như các doanh nghiệp sản xuâ t
rượu, thuốc lá, vú khí, đồ chơi kích dộng
bạo lực. Ngày nay, các nhà đ ầ u tư kiểu này
đang chuyền hướng về phía các tập đoàn
xuyên quốc gia. Phong trào này đ ư ợ c khới
đầu bởi chiến dịch chống lại n ạ n phâ n biệt
chủng tộc nhữn g n ă m 80 ở các công ty Mỹ
đóng tại Nam Phi, hoặc các h à n h động tây
chay chống lại các tậ p đoàn xuyên quốỉc gia
chuyên sản xuấ t gia công tr o n g các điều
kiện lao động tồi tệ ỏ một số nước Đông
Nam Á như ví dụ của tập đoàn Nike nhừng
năm 90. Thực tê n hữ ng nam gần đây đã
cho th â y tầ m qu a n trọng của những
“khoản đầu tư có trác h nhiệm xã hội”, đặc
biệt trong các nước phá t triển, ơ Mỹ, các
khoản đầu tư này chiếm k h o ả n g 10% các

khoản đầu tư trê n thị trường chứng khoán.
Ó Pháp, nă m 2001, một cuộc điều tra đã
chỉ ra r ằ n g gần 2/3 người P h á p và hơn 3/4
các nhà đầu tư cá n h â n đã n h ấ n mạ nh đên
“tầ m qua n trọng của khả n ă n g đầu tư vào
những doanh nghiệp xử sự một cách có
trách nh iệ m ” với xà hội và với môi trường
(theo báo Le Monde Initiatives, 12/2001).

T ạ p ch i K h oa học Đ H Q G H N . Kinh ĩờ - Luật, ỉ XX. Sũ 4, 2004


D oanh n u liiệ p và (.lạo ilứ c k in h doanh

73

Như vày, uy tín của doanh nghiệp đôi
vói người tiêu d ù n g và các nhà đầu tư có

doanh nghiệp, bằ n g sự nỗ lực và lòng t run g
t h à n h của mình, các cán bộ, n h â n viên có

vai trò hẽt sức q u a n trọng đôi với sự th à n h
công cúa d o a n h nghiệp trên thương trường.
Tuy nhiên, một n h â n tcí khác cũng không
kém p h ầ n q u a n tr ọn g mà doanh nghiệp

thê sẻ p h ấ n đấu nhiều hơn nửa đê góp
p h ầ n đ ả m bảo cho sự t h à n h công của
doanh nghiệp đã đem lại cho họ một cộng


không t h ê không tính đến, đó chính là
doanh nghiệ p phá i giừ được một “hình ảnh
dẹp” vê m ìn h t r o n g ma t của chính các c ú n
bô, n h â n v i ê n c ủ a đ ơ n vi. Ngày nay,
người ta thư ờ ng ha y nghe nhác đến “tư
cách công d ầ n ” của doanh nghiệp. Khái
niệm này cho r à n g hoạt động của doanh
nghiệp kh ôn g th ế tách rời khỏi cộng đồng.
Không chi cần phái tôn trọng luậ t pháp,
doanh nghiệp còn cần phải nh ữn g lợi ích
chung cho cộng đồng xung quanh. Một
doanh nghiệp có tư cách công dân phải
đám báo n h ữ n g tr á c h nhiệm vê kinh tế,
luật ph áp và cả đạo đức đôi với các nhân
viên của mình b ằ n g cách tạo ra n h ừ n g việc
làm ôn định, lương cao, đảm báo mức thu
nh ập chính đ á n g cho n h â n viên, khuyến
khích họ n â n g cao t r ì n h độ chuyên mồn và
tay nghề, tạo ra một môi trường làm việc
t h u ậ n lợi. Nhờ đó mà doanh nghiệp góp

việc làm ôn định và một môi trường làm
việc t h u ậ n lợi.
Không nh ữ n g thế, lò n g t r u n g t h à n h
c ủ a n h ả n v iê n còn giúp cho doanh nghiệp
tiết kiệm r ấ t nhiều các chi phí có liên quan
đến việc tuy ến d ụng và giừ n h â n viên.
Theo tạ p chí “Doanh nghiệp và đạo đức” đã
n ê u ở tr ê n , một n g h iê n cứu ỏ P h á p gần

đâ y đã cho biết r ằ n g khi một n h â n viên
r a đi thì doanh nghiệp phải tốn kém
kh o ả n g 100 000$. Các khoá n chi phí này
liên qu an qua n đến các khoả n bồi thường,
chi phí tu yể n việc mới, việc giảm nă ng suất
lao động tro ng thời gian đào tạo nhâ n viên
mới. Đây là còn chưa kê đến các chi phí vô
hìn h c hẳn g h ạ n nh ư việc chảy m á u chất
xám, lộ các bí quyết kinh doanh, hay là
tă n g sự căng t h a n g cho các n h â n viên ở lại,
ả n h hưởng đến uy tín của doanh nghiệp.
Trong bôi cảnh mà doanh nghiệp phải

cộng đồng. T ấ t cả nh ữ n g điều này sẽ làm

chịu tác động của r ấ t nhiều các nh â n tô
khác n h a u thì đạo đức trong kinh doanh
còn được giải thích bởi sự thích nghi của

cho cán bộ, n h â n viên hài lòng hơn, tạo ra
tình cám gắn bó với doanh nghiệp, muôn

doanh nghiệp trước nh ữ n g th ay đối của
m ô i t r ư ờ n g k i n h t ế k ỹ t h u ậ t . Trước sự

công hiến n h iề u hơn nữa cho doanh
nghiệp. B ằng cách tạo ra của cải vậ t chất
cho xà hội, cu n g câp việc làm, hỗ trợ cho

cạn h t r a n h m a ng tính toàn cầu, mức độ

mạo hiểm trong kinh doanh có xu hướng
gia tăng, các doanh nghiệp phải tìm cách
thê hiện khía cạ nh đạo đức của minh đê
cải thiện các lợi thê cạnh tr an h. Trong các
lĩnh vực m à sự khác biệt vê sả n phẩm
thông qua giá cả ha y c hất lượng đang dần
suy yếu thì việc các doanh nghiệp đang có

p hầ n cải thi ệ n c h ấ t lượng cuộc sống trong

các ho ạt động v ă n hoá, giáo dục, xã hội,
doanh nghiệp đã tự tạo ra được một uy tín
tôt, một hình á n h dẹp, bộ mặ t n h â n đạo
cho b ả n t h â n mình. Không chỉ cộng đồng,
các n h à đ ầ u tư, n h ử n g người tiêu dùng, mà
cả các cán bộ n h â n viên cùng luôn có xu
hướng đá n h giá cao những giá trị này. Đê

xu hướng n h ấ n m ạ n h đến các lợi thê khác
n h ư ch ất lượng môi trường hay xã hội của

đền đá p lại cách cư xứ có đạo cìức của

sả n p h ẩ m hay của các phương pháp sản

T ap c h í K h o a liọc n i l Q C i l l N . K inh t ế - Luật. ĩ.XX, S ổ 4, 2004


N e u y c n H o à n g Lan


74

xuất cũng là một điều dễ hiểu bơi nó giúp
cho khách h à n g phâ n biệt được sản phẩm
cua doanh nghiệp với các sản phẩ m khác
cùng loại, tạo ra lợi t h ế c ạnh tr a nh . Người
ta không thể phú n h ậ n một thực t ế trong
những năm gần đây, trong một số các lình
vực mà sự đổi mới đan g trớ th à n h chìa
khoá của k hả n ă ng c ạnh tr a nh , các doanh
nghiệp đua n h a u tạo ra n hữn g thị trường
mới cùng với các n h ã n hiệu sinh thái, thực
phẩm sinh thái, du lịch sinh thái, bao bì
tái chế được, các chứng chỉ về môi trường
hay thương mại cân bằng. Mặt khác,
những tiến bộ về kỹ t h u ậ t trong thòi gian
gần đây đà cho phép áp dụng các công
nghệ ít ô nhiễm hơn, các công nghệ sạch
trong sản xuất. Có thể nói đây là một xu
t hế ngày càng gia tă n g mà các doanh
nghiệp cần phải chuyên đối và thích nghi
để đảm bảo sự tồn tại và p h á t triển của
mình.
Dưới sức ép từ nhiều phái, cả bên trong
lẩn bẽn ngoải, các doanh nghiệp đã n h a n h
chỏng hiểu ra rà n g đạo đức trong kinh
doanh bắt đ ầ u trở nôn hết sức q ua n trọng,
có thê quyết định tỏi sự t h à n h bại của
doanh nghiệp t rê n thương trường, bởi nó có
liên qua n đến uy tín và lợi thê cạnh t r a n h

của đơn vị. Ở các nước phương Tây nó đã
phá t triển t h à n h trào lưu. Ớ Mỹ, có đên
75% các tô chức và doanh nghiệp lớn đã
th a m gia vào trào lưu “business ethic”. Ớ
Pháp, nhừng doanh nghiệp đi tiên phong
trong lĩnh vực này có thê kể đến các tập
đoàn nổi tiếng n hư Accor, Michelin,
Danone hay L/Oréal.
Ó Việt Nam, vấn đề đạo đức trong kinh
doanh chưa thực sự bị nhiều sức ép như
các nước phương Tây. Ngoài sự can thiệp
từ phía Nhà nước và các tổ chức công đoàn
trong việc bảo vệ quyền lợi người lao động

và bảo vệ môi trường, sức ép chủ yêu đôi
với doanh nghiệp đên từ nh ững người tiêu
dùng trong xã hội. Khi xã hội ngày một
p há t triển, đời sống kinh t ế ngày một khá
hơn, vấn đề về sức khoẻ, vệ sinh a n toàn
thực phẩm, hay bảo vệ môi trườn g sinh
thái đang được người tiêu dù ng đặc biệt
quan tâm. Diều này đã thúc đẩy các doanh
nghiệp ỏ Việt N a m chủ trọng hơn đến khía
cạnh này khi đưa s ản phẩm của m ìn h ra
quảng bá tr ê n thị trường. C hẳn g t h ế mà
không chỉ các loại s ản p h ẩ m như r a u sạch,
thực ph ẩ m sạch, các sả n p h ẩ m có sứ dụng
bao bì tái chế, mà ngay cả các loại dịch vụ
như du lịch sinh thái cũng đan g có chỗ
đứng trong lòng người tiêu dùng Việt Nam.

Các loại sản ph ẩ m có sử các hoá c h ấ t độc
hại trong chê biến, có hại cho sức khoẻ con
người, các n hà máy gây ô nhiễm môi
trường đang bị lên á n m ạ n h mè, t h ậ m chí
còn bị tẩy chay. M ặ t khác, có không ít các
công ty muốn giữ ngươi giỏi ở lại làm việc
hay muôn tạo ra một báu không khí làm
việc tích cực đã không ngầ n ngại bô sung
khía cạnh đạo đức, n h â n đạo trong chiên
lược p há t triển của mình, ch ẳng h ạ n như
coi trọng, tạo điều kiện, cơ hội t h ă n g tiên,
có các chính sách hỗ trợ cho cán bộ công
n h â n viên, tạo ra đời sông vãn hoá, tin
th ầ n phong phú trong công ty, làm cho họ
coi doanh nghiệp như “ngôi nhà th ứ hai’
của mình. Chí có điều khác với các nước
phương Tây, sức ép từ phía các nhà đầu tư,
các cô đông đôi với vấn đê đạo đức của
doanh nghiệp chưa thực sự được rõ nét do
ở nước ta thị trường tài chính, hay cụ thê
hơn là thị trường chứng khoán vẫn chưa
ph á t triển. Các n h à đầu tư vần chưa có
nhiều cơ hội hoặc có thê là chưa muốn can
thiệp vào khía c ạnh đạo đức trong chiên
lược kinh doanh của các doanh nghiệp.

T ạ p chí K hoa học D IIQ C ỈIIN . K inh từ - Luật. I XX. Sô 4, 2004


75


Doanh lìiih iệ p và dạo (.lức k in h doanh

Nhưng bù lại, các doanh nghiệp cùng đà tự
biết tìm cách tă ng cường uy tín và hình
anh của mình bằn g các hoạt động xã hội
như u ng hộ quỹ vì người nghèo, cứu trợ các
đồng bào bị lủ lụt, thiên tai, trao học bổng
cho các học sinh nghèo vượt khó, hay tài
trợ cho các hoạt động văn hoá, giáo dục,
thể thao, vv...

điều lệ có được thực hiện một cách đầy đủ
và nghiêm túc? Liệu có những khó khă n và
cản trở gì trong việc áp dụng và đán h giá
đạo đức kinh doanh của một doanh
nghiệp? Liệu có sự chênh lệch giữa những
gì doanh nghiệp nói và những điều mà
doanh nghiệp làm? Đó chính là những điểu
mà hiện nay người ta h ế t sức qua n tâm.

N hưn g cho dù các sức ép có mạ nh hay
không mạnh, ở Việt Nam h a y ở nước ngoài,
chúng ta cũng có thê k h a n g định một điểu
rằng các doanh nghiệp đã có ý thức về t ầ m
quan trọng ngày càng tă n g của vấn đề đạo
đức kinh doanh. Có nhiều cách đê doanh
nghiệp thê hiện đạo đức kinh doanh của
mình, c hẳng hạn nh ư cam kết bảo vệ môi
trường, tôn trọng quyền con người, tạo điều

kiện p h á t triển nguồn n h â n lực, s ản xuấ t
các sả n ph ẩ m sạch, hỗ trợ cho các hoạt
động của địa phương, vv... Có nhiều doanh
nghiệp đà cụ thẻ hoá nh ững cam kêt này
bằng các văn bản cụ thể, c ha ng h ạ n như
trong điều lệ của đơn vị, n h ằ m thế hiện
quyết tâ m kinh doanh có đạo đức của
mình. Cho dù chỉ đ ư ợ c thiết lặp trong vòng
một t ra n g hay lên tới 50 trang, cho dù chỉ
xây dựng nh ững nguyên tắc chung hay quy
định chi tiết, cụ thế, các văn bả n này cũng
được coi là tín hiệu rõ nét cho quyết tâm
thực hiện các cam kết của doanh nghiệp.
Trong nội bộ doanh nghiệp, các vản bản
này có mục đích làm cho người lao động có
ý thức củng như thây được sự cần thiết
phải th a m gia thực hiện đạo dức kinh
doanh của đơn vị mà mình đan g công tác.

2. Đ ạ o đ ứ c k in h d o a n h - n h ữ n g h ạ n
c h ê tr o n g v iệ c áp d ụ n g và đ á n h giá

Đối với bôn ngoài, ch úng góp ph ầ n cải
thiện hình ả n h của doanh nghiệp, xây

Không chỉ lệch pha giữa lời nói và việc
làm, trong sô' các doanh nghiệp ý thức được
vai trò q ua n trọng của đạo đức trong kinh
doanh, chỉ có một ph ầ n trong số họ thực
hiện nó một cách nghiêm túc. Sô khác thì

tự bằ ng lòng với cái vẻ đạo đức kinh doanh

dựng lòng tin với các đối tác.
Tuy nhiên, vấn đề đ ặ t ra ớ đây là liệu
n hữ ng gì mà doanh nghiệp hứa thực hiện,
cho d ù đã được cụ thê hoá ra b ằ n g vãn bản,

l a p c h i Khoa hoc ỈV IQCỈIỈN. Kinh tơ - Luật, 'ỉ XX, s ổ 4, 2004

a) N h ừ n g cả n trở tr o n g việc áp d ụ n g
Đê đán h bóng hình á nh của mình và
nân g cao uy tín, các doanh nghiệp đã
không ngần ngại kêu gọi đạo đức trong
kinh doanh, và n â ng nó lên t h à n h một trào
lưu hay một phong trào. Tuy nhiên, vấn đê
đầu tiên lại nằ m ở ngay sự tương thích
giữa n hừn g gì doanh nghiệp nói và những
điều mà doanh nghiệp làm. Sự lệch pha
giữa lời nói và việc làm nhiều khi lại trở
t h à n h rào cản cho việc thực hiện đạo đức
kinh doanh. Ch ang hạ n như khái niệm
trách nhiệm xã hội và môi trường đã được
p h á t triển r ấ t sớm và r ấ t phô biến ỏ Mỹ
song các doanh nghiệp nước này lại đang
thông trị trong việc s ản x uấ t và bán vũ
khí. Không n hữn g thế, nền công nghiệp Mỹ
còn bị kết tội là một trong n hữn g n h â n tô'
cơ bản n h ấ t đã th ả i một khối lượng lớn các
ch ất thải độc hại ra mồi trường. T h ậ m chí
vừa qua, chính nước này đã từ chôì ký hiệp

định thư Kyoto về việc giảm lượng khí thải
các-bon-nic ra môi trường.


N ỉiu y c n H o à n ti Lan

76

bê ngoài, mang tính ch ất hình thức, chắng
hạn như lập một quỹ tài trợ nào đó nhưng
lại không ngừng thải khí thải ra môi
trường. Trách nhiệm xã hội và môi trường
của họ đà không áp dụ n g cho t ấ t cả các
hoạt động của doanh nghiệp mà chỉ giới
hạn lại ở một vài h à n h động ma ng tính
chất tượng trưng.
Mặt khác, người ta n h ậ n th ấy r ằ n g
mặc dù dạo đức kinh doanh đang là một
trong những vấn đê thời thượng, đặc biệt ở
các nước ph á t triển, song dường nh ư nó
mới chỉ liên qu an chủ yếu đến các doanh
nghiệp lớn. P h ầ n lớn các đọanh nghiệp nhỏ
đểu không thiết lập b ấ t cứ một loại văn
bản hay điều lệ nào đê là m căn cứ đán h giá
quyết tâm của họ trong vấ n đê này. Theo
một cuộc diều tr a trên tạp chí “Doanh
nghiệp và đạo đức” (Entreprise Ethique, sô
13, th án g 10/2000) có tới 97,6% doanh
nghiệp dưới 50 n h â n công ở Ph á p rơi vào
trường hợp này. Mặc dù việc thê chê hoá


dùng, n h â n viên, vv...) mà các đòi hỏi của
họ về vấn đê đạo đức do an h nghiệp lại
không phải lúc nào cùng giông nhau, th ậ m
chí nh iều lúc lại còn trái ngược nhau.
C hẳn g h ạ n như trường hợp các công ty
dược p h ẩ m sản x u ấ t ra các viên thuốíc
t r á n h thai. Một m ặ t họ phải chịu sức ép từ
phía các tổ chức xã hội, tôn giáo, đặc biệt là
N h à thờ chông lại việc phá thai. M ặ t khác,
một sức ép n h â n đạo khác tron g xã hội
khác lại cồ vủ cho họ đế giải phóng phụ nữ.
Khi đó quyết định của doanh nghiệp lại
p hụ thuộc vào quyền lực của các bên đang
chi phối doanh nghiệp, vào mức độ kh ẩ n
cấp cũng n h ư là vào tính hợp ph á p của các
đòi hỏi này.
Một cản trở khác cùng cầ n phải được
tí nh đ ến chính là vấn đê văn hoá. Điểu này
đặc biệt liên q ua n đến các tậ p đoàn đa
quốc gia. Các tậ p đoàn này có thê thê chê
hoá các yếu cầu vê đạo đức k in h doanh của
mình t h à n h các điều lệ cụ t h ể đê các chi

th à n h văn bản không phải là t ấ t cả song
nó cùng phần nào th ể hiện r à ng môi bận
tâm vê đạo đức kinh doan h vẫn chưa hoà

n h á n h của họ ở kh ắ p nơi tr ê n thê giới biêt
và thực hiện theo. Tuy nhiên, ở mỗi nước

khác n h a u lại có hệ th ông lu ậ t pháp khác

nhập vào toàn bộ giới kin h doanh mà mới
chỉ dừng lại chủ yếu ở các doanh nghiệp
lỏn.

nha u, nhữ ng phong tục, tậ p qu á n khác
nhau. C hính vì vậy, sự đa d ạ n g vê văn hoá
nhiều khi lại cản trở việc thực hiện một
điều lệ chung, duy n h ấ t ớ các nước khác
nhau.

ơ trên chúng ta mới chỉ nêu ra nhữ ng
hạn chê của những doanh nghiệp chỉ nói
mà không làm, hay làm không nghiêm túc,
ma ng tính hình thức. Tuy nhiên, ngay cả
khi các doanh nghiệp có ý định thực hiện
nghiêm túc vấn để này, củng không phải
không tồn tại những h ạ n chế, nhữ ng cản
trở n h ấ t định. Trước hết, đó chính là sự
mâu th u ẫ n trong yêu cầu về đạo đức kinh
doanh của các đô i tư ợ n g khác nhau. N h ư
chúng ta đã biết, một doanh nghiệp có
nhiều đồi tác khác n h a u (cô đông, nhà đầu
tư, các tô chức chính trị, xã hội, người tiêu

Ngoài ra, mặc đù doanh nghiệp luôn có
ý thức đạo đức kinh doanh song việc thực
hiện nó nhiều khi lại phụ thuộc vào sự
th ừa h à n h của đội ngũ n h â n viên. Thông

thường, họ thực hiện nhữn g điều lệ mà
doanh nghiệp để ra n h ằ m t r á n h sự trừ ng
p h ạ t n h ư sa thả i ch ẳn g hạn. Tuy nhiên,
điều này lại đụng phải một vấn để, chính
là sự tương thích của nó với các quy định
của lu ậ t pháp. Không phải ỏ nước nào và
không phải lúc nào, các điểu lệ về đạo đức

T ạ p ch í K h o a học Đ H Q C iỉlN . Kinh 1C

-

Luật. í.XX, Sú'4. 2004


D oanh n u h iệ p và d ạ o tlứ c k in h doanh

kinh doanh c ù n g ma ng các giá trị pháp lý.
Nhiều khi, m uôn sa thải một n h â n viên
không nghiê m túc chấp h à n h điều lệ về
đạo đức k in h doanh cũng không phải là
điêu dề d à n g do nó không được quy định
trong luật pháp. Chính vì vậy mà nhìn
chung các d o a n h nghiệp không dám thực
hiện nhữ ng sự tr ừ n g ph ạt nghiêm khắc với
n h â n viên p h ạ m lỗi đê t r á n h nh ữn g rắc rối
về m ặ t l u ậ t pháp.
b) N h ữ n g v â n đẻ tr o n g việc đ á n h g iá
Bôn cạ nh v ấ n đề thực hiện, câu hỏi về
việc làm sao đ á n h giá được chính xác đạo

đức kinh do a n h ha y trách nhi ệm xà hội và
môi trường của mỗi doanh nghiệp luôn
được nhiều người quan tâm. C hính vì sự
lệch pha giữa nhữ ng lời tuyê n bố với
nh ữ n g điều thực hiện cùng n h ư chính mức
độ nghiêm túc khác n h a u trong việc thực
hiện đã khiế n cho việc đ á n h giá trỏ nên có
tá m q u a n tr ọng cao hơn. Ngày nay việc
đ á n h giá được đả m nh ậ n bởi các hã n g
chuyên biệt hoặc bởi các chỉ sô" tài chính
bển vững h a y các chỉ số trách nhiệm xã
hội.
Trong n h ữ n g n ă m gần đây, người ta
vẫn hay nghe nổi đến tên tuổi các hãn g
ph â n tích và đ á n h giá n h ư S t a n d a r d an h
Poor’s h a v Moody của Mỹ, ARESE hay
ODE của Ph á p , Centre info của Thuỵ Sĩ,
E T H IB E L c ủa Bỉ, vv... Các h ã n g này đ á n h
giá sự thực hiện của các doa nh nghiệp từ
nhiều chỉ sô kh ác nh a u liên qu a n đên các
môi q u a n hệ xà hội, môi trường, các mỗi
qua n hệ với k h á c h hàng, n h à cung cấp, cô
đông, sự x u ấ t hiện trong các nước đang
p h á t triển, môi quan hệ với xã hội bên
ngoài nói chung, hay trách nhiệm với cộng
đồng địa phương.

T a p ( III K h oa h(>( 1)1 l ọ c m N . Kinh lừ - Luật. I XX, Sò 4, 2004

Thị trường đ á n h giá này đã x u ấ t hiện

lần đầ u tiên cách đây 10 nă m ở Mỹ. Đây là
một thị trường đầy tiềm nă n g do tầm quan
trọng ngày càng tă n g của vấn đê đạo đức
kinh doanh. Tuy nhiên nó cũng là đối
tượng của r ấ t nhiều cuộc t r a n h luận liên
qua n đến p h ư ơ n g 'p h á p đá n h giá, bởi môi
h ã n g lại có n h ữ n g tiêu chí và phương pháp
đá n h giá không tương đồng nhau. Sự khác
n h a u trong việc lựa chọn các tiêu chí được
giải thích từ hai lý do chính. Lý do thứ
n h ấ t đến từ sự đa dạ ng về văn hoá của các
doanh nghiệp được đ á n h giá. Người ta
không th ể đ á n h giá theo cùng một cách đôi
với một doanh nghiệp đóng ở Pháp, ở Việt
Nam hay ở Kenya. Các h ã n g phải sử dụng
các tiêu chí đ á n h giá khác nh au tuỳ theo
từng nước. “Ở Mỹ, người ta thương chú ý
hơn đến vấ n đề các d â n tộc thiếu sô' trong
khi đó ở C hâu Âu, người ta lại nói nhiều
hơn đến các dữ liệu vê chiến lược và môi
trường” (theo tờ Le M onde Initiatives,
th án g 12/2001). Điều này giải thích tại sao
một doanh nghiệp có t h ể được đ á n h giá cao
ở New York vê đạo đức kinh doanh, nhưng
lại bị đá n h giá t h ấ p ở Paris.
Lý dó th ứ ha i giải thích sự khác nhau
vê tiêu chí đ á n h giá được lựa chọn chính là
nguồn gốc của các h ã n g đá n h giá này.
C hẳn g h ạ n n h ư h ã n g Global Reporting
Initiative (GRI), một tậ p đoàn công nghiệp

và tài chính của Mỹ đưa ra các chi sô xã
hội th ể hiện nh ử n g tiêu chí ưu tiên đánh
giá không giông như của các h ăn g đá n h giá
của C hâu Âu. Các chỉ số này chủ yếu liên
quan đến quyền con người và các chỉ sô xã
hội, trong khi đó việc qu ả n lý các mâu
t h u ẫ n xã hội, vai trò của công đoàn hay sự
th a m khảo ý kiến của người làm công ăn
lương lại không được đề cập đên. Các hã n g
của An h và Mỹ thường qua n tâ m nhiều


Nuuyẻn Hoàng Lan

80

đạo, đầy tích cực, từ đó có ả n h hưởng
th u ậ n lợi đến k h ả nă n g sinh lợi trong dài
hạn của họ. Chính vì vậy mà người ta đã
đúc kết lại r ằ ng “Đ ạ o đ ứ c k ỉ n h d o a n h ,
đ ó c h í n h là n g h ệ t h u ậ t đ ẻ t h à n h c ô n g
vê lả u d à i ".
Tuy nhiên, dường n h ư nh ữ n g gì mà
doanh nghiệp làm lại là chưa đủ đế xây
dựng một nền t ả n g đạo đức kinh doanh
thực sự vửng chắc. Các hoạ t động ma ng
tính tượng trưng, các điều lệ vê đạo đức
không được kiếm soát, sự không tương
thích giữa lời nói - việc làm, hay những
việc làm nứa vời đà trở t h à n h môi bậ n tâ m

của công luận. Đó chính là lúc mà Nhà
nước phải can thiệp bằ ng hệ thong luậ t
pháp. Ớ nhiều nước phương Tây n h ư Anh,
Pháp, các doanh nghiệp cần phải đưa vào
trình bày các vấn đê xà hội và môi trường
trong các báo cáo kinh do an h hà n g năm.
Hay như th u ê đã được sử dụn g n h ư một
công cụ hữu ích đê nâ n g cao tr ác h nhiệm
môi trường. Doanh nghiệp nào gây ô nhiễm
thì phải chịu th u ê môi trường cao. Đây
cùng là những điểm tích cực mà Việt Nam
chúng ta cần phải học hỏi đê nâ n g cao hơn
nùa ý thức trách nhiệm của các doanh nghiệp.

Bên cạnh một sô" h ạ n chê trong việc ốp
dụng, nh ữn g khó k h ă n trong việc đá nh giá
trách nhiệm của một doanh nghiệp củng lả
chủ đê của nhiêu cuộc bàn cãi. Sự đa dạng
trong việc lựa chọn các tiêu chí và phương
pháp đá n h giá đã làm xu ấ t hiện nhu cầu
về một hệ thông c h u ấ n mực đá nh giá
c hung mà các tiêu ch uẩ n ISO 14001 hay
SA 8000 là các ví dụ điển hình.
Ngày nay, tr ác h nhiệm xã hội và môi
trường là mối bận tâ m của tất cả mọi người
chứ không phải của riêng các doanh nghiệp
lớn ha y của riêng các nước p h á t triển. Sự
dửng dưng của một số’ các nước nghèo hay
của một số doanh nghiệp nhỏ chắc chán sè
kéo theo nh ữn g h ậ u quả khó có thê đo

lường được do mổì qu a n hệ tương tác, phụ
thuộc lẫn nh a u ngày càng tăng. Nhừng sự
giúp đỡ về m ậ t tài chính vả kỹ t h u ậ t từ
phái các nước giàu có vai trò chu đạo. Loại
bỏ đói nghèo, kiểm soát sự bùng nô dâ n sô,
cải thiện hệ thống y tế, giáo dục, chuyên
giao các kỷ t h u ậ t mới, vv... là nh ữn g biện
phá p hiệu quả cho sự p h á t triển bển vững
và vì một t h ế giới kinh doanh “có đạo đức”
trong tương lai.

TÀI L IỆ U T H A M KHẢO
JEAN MOUSSE, “Ethique et entrepri.se” (Đạo đức và doanh nghiệp), Nxb Vuibert (Pháp),
1993.
HENRRI GIBIER “Réconcilier Véthique et Véconomie” (Dung hoà giữa đạo đức và kinh tế),
báo Les Echos, 18-19/10/2002
Báo “Le Monde Initiatives'-Pháp, 12/2001
Tạp chí “Entrepri.se Ethique" (Doanh nghiệp và đạo đức)- Pháp, số 11, tháng 10/1999
Tạp chí “Entrepri.se Ethìquể' (Doanh nghiệp và đạo đức)- Pháp, sô 13, tháng 10/2000
Tạp chí “Problème économiquể' (Những vấn đề kinh tẽ)-Pháp, sô 2.745, 23/01/2002
Tạp chí “Problème économique” (Những vấn đề kinh tẽ)-Pháp, số’2.778, 02/10/2002

T ạ p chí K h o a học D IỈQ C i/IN . K ình 1C - Luật. I XX. Sô 4. 2004


D o an h im h iệ p VÌI dao tlứ c k in h doanh

8.

81


PHILIPPE DENIAU, FREDERIC BARNECHE & GUY FLURY, “Le déueloppement futur
passe-il-II pcir ựéthique?' (Sự phát triển trong tương lai cần phải gán vối đạo đức?),
.Vw w .le s e c h o s .fr

9.

THOMAS DONALDSON, “La place de ưéthique dans le résultat financier \ (Vị trí cua đạo
đức trong kết quá kinh doanh), www.lesechos.fr

VNU JO URN AL OF SCIENCE, ECO NO M ICS-LAW , T .x x , N04, 2004

S H O U L D W E R U N O U R B U S I N E S S E S E T H IC A L L Y ?
Nguyen Hoang Lan
Faculty o f Economics, Vietnam N ational U niversity, Hanoi

We can ha rd ly reject Alan G r e e n s p a n 1 s ta t e m e n t t h a t "The be st chance you have of
making a big success in the world is to decide from sq uar e one t h a t you're going to do it
ethically.".
So far most of businesses are using profit as the major indicator to m e asu re the success
of their performance, however without paying due a tte nti on to the negative impact to the
community en viro nm e nt a r ou nd they are then regarded as unethical companies.
Nowadays, jargons such as “su stainable development”, “social an d environmental
accountability” are frequently used in business world. Why so? I th in k because there has
been a shift in a w ar e ne ss of businesses which is e t h i c a l a s p e c ts i n b usines s o p e r a t i o n .
Ther e have been positive moves from businesses to show b e tt e r care to the community
and the e nv ir onm e nt such as protecting the environment; us ing clean technology; respect
h u m a n rights; improve working conditions, etc.
Why companies have t.0 care ab out ethical aspects? Will t h a t moves bring more profits
to the company? If they do care, w h a t are the ways t h a t they can prove it to the

community? Is th e re a n yt h in g hidden u nde r the cover of a n ethical business? W ha t should
we do to have a n ethical business world? Those are questions t h a t we will look upon.

1C hairm an of u s Federal Reserve

T a p chi K h o a hoc D H Q C iH N , Kinli lư - Luật.

T.xx,

So 4, 2004



×