Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

DSpace at VNU: Khảo cứu văn bản hương ước huyện Thạch Thất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.81 KB, 18 trang )

Phùng Văn Thành

Khảo cứu văn bản hương ước huyện Thạch Thất

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

PHÙNG VĂN THÀNH

KHẢO CỨU VĂN BẢN HƢƠNG ƢỚC HUYỆN THẠCH THẤT

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH HÁN NÔM

Hà Nội, 2009
1
Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm


Phùng Văn Thành

Khảo cứu văn bản hương ước huyện Thạch Thất

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

PHÙNG VĂN THÀNH

KHẢO CỨU VĂN BẢN HƢƠNG ƢỚC HUYỆN THẠCH THẤT

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH HÁN NÔM
MÃ SỐ: 60.22.40


NGƢỜI HƢỚNG DÂN: TS. PHẠM VĂN THẮM

Hà Nội, 2009
2
Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm


Phùng Văn Thành

Khảo cứu văn bản hương ước huyện Thạch Thất

Më §Çu
1. Lý do chọn đề tài
Hương ước là một loại hình văn bản. Loại hình văn bản này còn có các tên
gọi khác như: Hương lệ, hương biểu, khoán ước, khoán bạ, khoán lệ, hội ước,
điều ước, dân ước, lệ bạ, tục lệ, điều khoản, dân lệ v.v chúng đều chứa đựng
những nội dung liên quan tới quy tắc ứng xử của một cộng đồng dân cư ở
làng quê.
Hương ước là một văn bản pháp lý của mỗi làng, trong đó có các điều
ước liên quan đến đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội trong một làng.
Hương ước là tấm gương phản chiếu bộ mặt xã hội cũng như đời sống văn
hoá của một làng. Hương ước được hình thành trong lịch sử và được điều
chỉnh bổ sung khi cần thiết. Đó là một hệ thống luật tục tồn tại song song với
luật pháp Nhà nước mà không đối lập với luật pháp Nhà nước. Từ lâu đã có
nhiều công trình nghiên cứu về Hương ước và đã được công bố như: Về một
số hương ước làng Việt ở Đồng bằng Bắc Bộ - luận án phó tiến sĩ khoa học
lịch sử của Bùi Xuân Đính, Hương ước mới – một phương tiện góp phần quản
lý xã hội ở nông thôn Việt Nam hiện nay – Luận án tiến sĩ luật học của
Nguyễn Huy Tính .v.v. Tuy nhiên nghiên cứu loại hình văn bản của một
vùng, một địa phương thì ít có công trình nào đề cập tới. Từ suy nghĩ trên

chúng tôi nhận thấy Thạch Thất là một huyện nằm trong vùng văn hoá Xứ
Đoài, một vùng văn hoá cổ chứa đựng nhiều những tinh hoa văn hoá cổ
truyền chưa được tìm hiểu nghiên cứu nhiều trong đó có mảng văn bản hương
ước. Chính vì vậy chúng tôi chọn Văn bản hương ước huyện Thạch Thất làm
đối tượng nghiên cứu của đề tài.

3
Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm


Phựng Vn Thnh

Kho cu vn bn hng c huyn Thch Tht

2. Lch s vn
Núi v hng c, t trc n nay cú nhiu nh nghiờn cu v lnh vc
ny. Cỏc cụng trỡnh ó c cụng b:
- V th mc cú: Th mc sỏch tc l ca Vin Nghiờn cu Hỏn Nụm in
trong Di sn Hỏn Nụm th mc yu (phn b di), Nxb KHXH nm 1993.
Th mc hng c Vit Nam ca Vin Thụng tin Khoa hc xó hi Nxb
KHXH nm 1994.
- V cỏc cụng trỡnh nghiờn cu cú: H-ơng -ớc làng xã Bắc Bộ với Luật làng
Kanto Nhật Bản (thế kỷ XVII XIX) của Vũ Duy Mền Viện sử học, năm
2001 Về h-ơng -ớc lệ làng của Luật gia Lê Đức Triết- Nxb Chính trị Quốc gia
năm 1998. Luật tục và phát triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam (Trung tâm
Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia - Viện Nghiên cứu Văn hoá dân
gian), H-ơng -ớc và quản lý làng xã của Bùi Xuân Đính Nxb KHXH năm
1998; H-ơng -ớc trong quá trình thực hiện dân chủ ở nông thôn Việt Nam
hiện nay (của tập thể các tác giả do Đào Trí úc chủ biên); V mt s hng
c lng Vit ng bng Bc B (lun ỏn phó tin s khoa hc Lch s của

Bùi Xuân Đính); H-ơng -ớc mới một ph-ơng tiện góp phần quản lý xã hội
ở nông thôn Việt Nam hiện nay (Luận án Tiến sĩ Luật học của tác giả Nguyễn
Huy Tính). Khảo sát văn bản h-ơng -ớc Hán Nôm Thăng Long Hà Nội (Luận
văn Thạc sĩ Hán Nôm của Nguyễn Thị Hoàng Yến).
- Các công trình biên dịch h-ơng -ớc của các tỉnh nh-: H-ơng -ớc Quảng
Ngãi do Vũ Ngọc Khánh và Lê Hồng Khánh Sở Văn hóa Thông tin tỉnh
Quảng Ngãi, năm 1996; H-ơng -ớc Hà Tĩnh do Võ Quang Trọng và Phạm
Quỳnh Ph-ơng Sở Văn hóa Thông tin Hà Tĩnh, năm 1996. H-ơng -ớc Nghệ
An của Ninh Viết Giao, Nxb Chính trị Quốc gia năm 1998. H-ơng -ớc Thanh
Hoá (do Phạm Thuỳ Vinh, Nguyễn Kim Anh dịch); H-ng Yên tỉnh canh
phòng thể lệ (do Đỗ Thị Hảo dịch), H-ơng -ớc Thái Bình của Nguyễn Thanh,
4
Lun vn Thc s Chuyờn ngnh Hỏn Nụm


Phựng Vn Thnh

Kho cu vn bn hng c huyn Thch Tht

Nxb Văn hóa dân tộc năm 2000. Nm 1993, Bo tng tng hp S vn hoỏ
tnh H Tõy ó xut bn cun Hng c c H Tõy do Nguyn Tỏ Nhớ v
ng Vn Tu gii thiu. Nm 2000 Vin Nghiờn cu Vn hoỏ cú gii thiu
cun Cỏc vn bn hng c H Tõy c truyn - mt di sn vn hoỏ cú giỏ
tr ca Kiu Thu Hoch. Nh vy cha cú cụng trỡnh no nghiờn cu v vn
bn hng c ca mt vựng, mt a phng trong ú cú huyn Thch Tht.
3. i tng v phm vi nghiờn cu
i tng v phm vi nghiờn cu ca ti ny l ch yu nghiờn cu v
tỡm hiu cỏc bn hng c huyn Thch Tht đ-ợc viết bằng chữ Hán và
chữ Nôm . Theo thng kờ ca chỳng tụi hng c huyn Thch Tht hin
nay cú khong 37 vn bn vi khong trờn 800 trang ch Hỏn c lu gi ti

Vin Nghiờn cu Hỏn Nụm. Ngoi ra, cũn cú khong 34 bn c lu gi ti
Th vin Khoa hc xó hi v nhiu bn hng c cũn c lu gi ti cỏc
lng quờ vựng Thch Tht.
4. Phng phỏp nghiờn cu
thc hin ti ny chỳng tụi s dng cỏc phng phỏp:
- Ph-ơng pháp nghiên cứu văn bản học.
- Ph-ơng pháp thống kê, định l-ợng
- Ph-ơng pháp liên ngành
Ngoài ra chúng tôi còn điều tra, khảo sát, điền dã thực địa, s-u tầm, ghi
chép t- liệu kết hợp với ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp để rút ra những kết
luận cần thiết.
5. úng gúp ca lun vn
Vi vic tỡm hiu Hng c huyn Thch Tht chỳng tụi mun đóng
góp một phần t- liệu phong phú, góp phần nghiên cứu nền văn hoá truyền
thống của một vùng, giúp ta nhìn nhận rõ hơn về không gian văn hoá, một số
5
Lun vn Thc s Chuyờn ngnh Hỏn Nụm


Phựng Vn Thnh

Kho cu vn bn hng c huyn Thch Tht

hình thức sinh hoạt văn hoá cộng đồng đã tồn tại lâu dài ở một vựng thuc
đồng bằng Bắc Bộ.
Hơn thế, chúng tôi cũng đ-a ra những đánh giá giá trị văn hoá, lý giải
một số yếu tố văn hoá, đóng góp ý kiến về việc a ra nhng quy c lng
vn hoỏ trên cơ sở tôn trọng truyền thống và phù hợp với đời sống hiện đại.
6. B cc lun vn
Ngoi phn u, ph lc tham kho, nội dung luận văn đ-ợc chia làm 3

ch-ơng .
Chng 1: Vi nột v lch s a lý c s hỡnh thnh hng c
huyn Thch Tht
Chng 2: Tỡnh hỡnh vn bn hng c huyn Thch Tht
Chng 3: Giỏ tr vn bn h-ơng -ớc huyện Thạch Thất

6
Lun vn Thc s Chuyờn ngnh Hỏn Nụm


Phựng Vn Thnh

Kho cu vn bn hng c huyn Thch Tht

Ch-ơng 1

Vài nét về lịch sử địa lý
cơ sở hình thành h-ơng -ớc huyện thạch thất
1. Huyn Thch Tht qua cỏc thi k lch s
Thch Tht l mt huyn nm phớa Tõy H Ni nờn cú lch s hỡnh
thnh v phỏt trin dõn c t rt sm. Tri qua hng ngn nm, tờn gi v a
gii hnh chớnh ó cú s bin i nhiu ln. Cỏch õy hng nghỡn nm, trờn
a phn phớa Tõy huyn l khu vc gũ i, nỳi thp cú cỏc cng ng b lc
ngi Vit C sinh sng. Thi Hựng Vng, a bn phớa Tõy ca huyn
thuc b lc Hựng Vng. B lc Hựng Vng l b lc ln, bao trựm c
mt phn cỏc tnh Yờn Bỏi, Vnh Phỳ, Tuyờn Quang, Phỳc Th, Sn Tõy (H
Tõy cỏc huyn Bt Bt, Tựng Thin, Thch Tht, Quc Oai) l di du ca
nhng ngi Lc Vit..[1 Tr 29]
n thi Hỏn, a phn ngoi sụng Tớch l nhng vựng sỡnh ly, trờn
nhng gũ t cao ó hỡnh thnh nờn nhng cng ng dõn c sinh sng v

thuc huyn Cõu Lu1, qun Giao Ch. Theo i Vit a d ton biờn mc
thnh trỡ cú vit: Thnh Cõu Lu, Tõy Nam ph Giao Chõu. i Hỏn t l
huyn Cõu Lu, thuc qun Giao Ch. Cỏt Hng xin lm quan huyn lnh Cõu
Lu tc ch ny. i Tng, T vn theo nh th. n i Tu thỡ b huyn y
bõy gi huyn Thch Tht l t thnh Cõu Lu..
V huyn l v a gii huyn Cõu Lu: Nỳi Pht Tớch (chựa Thy)
huyn Thch Tht, phớa Tõy Nam ph Giao Chõu, di nỳi cú ao, cnh vt
1

Cỏc sỏch khng nh huyn Thch Tht c xa cú tờn huyn l Cõu Lu gm: i Vit
a d chớ ton biờn, i Nam nht thng chớ, Lch triu hin chng loi chớ, D a chớ
v.v. Huyn Cõu Lu bt ngun t ngn nỳi Cõu Lu (Nay gi l nỳi Tõy Phng), theo
cỏch phỏt õm ca ngi Mng Vit c TLõu hay CLõu(tc l con trõu). i Nam nht
thng chớ vit: Nỳi Tõy Phng nm cỏch huyn l 5 dm v phớa Nam, cú tờn gi l Cõu
Lu, huyn l Thch Tht úng chõn nỳi..
7
Lun vn Thc s Chuyờn ngnh Hỏn Nụm


Phùng Văn Thành

Khảo cứu văn bản hương ước huyện Thạch Thất

tươi đẹp, là nơi thắng cảnh của một phương, lại có núi Câu Lậu cũng ở huyện
Thạch Thất. Tương truyền huyện Câu Lậu đời Hán đóng ở chân núi ấy.(núi
này có chùa Tây Phương cổ mà đẹp lắm.)”2.“Huyện Yên Sơn (nay là Quốc
Oai) là đất Câu Lậu đời xưa.”3 Như vậy địa giới huyện Câu Lậu từ đời Hán
đến đời Tuỳ bao gồm địa phận các xã ngoài sông Tích của huyện Thạch Thất
ngày nay và một phần của huyện Quốc Oai.
Sách Đất nước Việt Nam qua các đời của Đào Duy Anh, Nxb Thuận Hóa

năm 1996 có ghi: Ngô cắt đất Mê Linh (của nhà Hán) mà đặt quận Tân Hưng
(Tấn đổi thành Tân Xương), cắt huyện Phong Khê, Chu Diên mà đặt quận Vũ
Bình, như thế quận Vũ Bình phải gồm các miền đất Hà Đông, Hà Nam và
giữa sông Hồng và sông Đáy. Quận ấy bao gồm cả huyện Phong Khê, đời
Hán thì nó bao gồm cả miền Nam Vĩnh Phú, ở tả ngạn sông Hồng và các
miền Thạch Thất của Hà Tây, Kỳ Sơn, Lương Sơn (Hoà Bình). Như vậy đến
đời Ngô, quận Giao Chỉ được chia làm 3 quận: quận Tân Hưng (6 huyện),
quận Giao Chỉ (14 huyện) trong đó có huyện Câu Lậu, quận Vũ Bình (7
huyện) trong đó có huyện Phong Khê, 2 huyện này thuộc vào miền đất của
Thạch Thất ngày nay.
Đến khi nhà Tuỳ thống nhất Trung Quốc đã cải cách và chia lại quận
huyện, bỏ quận đặt châu, nhiều châu huyện nhỏ thành châu huyện lớn, về sau
lại bỏ châu đặt thành quận. Nhà Tuỳ gộp tất cả các huyện, quận Giao Chỉ lại
thành hai huyện Giao Chỉ và Long Biên lệ vào phủ Giao Châu. Huyện Câu
Lậu thuộc vào huyện Giao Chỉ và từ đây tên huyện Câu Lậu không thấy xuất
hiện nữa.Thế kỷ thứ X, một phần nhỏ đất phía Nam huyện Thạch Thất thuộc

2
3

Đại Việt địa dư toàn biên - tr 92.
Đại Việt địa dư toàn biên .
8

Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm


Phùng Văn Thành

Khảo cứu văn bản hương ước huyện Thạch Thất


quyền quản lý của sứ quân Đỗ Cảnh Thạc4, còn phấn lớn đất ở phía Tây, Bắc
của huyện thuộc lãnh địa của sứ quân Ngô Nhật Khánh5 (Ngô Lãm Công).
Đời Tống địa phận huyện thuộc phủ Đại Thông (bao gồm các miền Sơn
Tây, Hoà Bình). Đến thời Lý, địa phận Thạch Thất thuộc vào lộ Quốc Oai,
phủ Đại Thông. Thời Trần năm Quang Thái thư 10 (1397) sửa lộ thành trấn,
lộ Quốc Oai thành trấn Quảng Oai. Đến nhà Hồ với cuộc cải cách của Hồ Quý
Ly, nhiều tên trấn, huyện thay đổi v.v trong đó có sự xuất hiện tên huyện
Thạch Thất6 từ đây. Sách Đại Việt địa dư toàn biên chép: “Phủ Giao Châu tức
là Đông Đô của An Nam. Năm Vĩnh Lạc thứ 2 đổi đặt làm phủ Giao Châu,
thống trị 5 châu là Từ Liêm, Phúc An, Uy Man, Lợi Nhân, Tam Đới và 13
huyện là Đông Quan, Từ Liêm. Thạch Thất, Phù Lưu, Thanh Đàm v.v”7, châu
Từ Liêm lĩnh 2 huyện Đan Sơn và Thạch Thất. Ngay cái tên huyện Thạch
Thất8 cũng đã có nhiều cách hiểu, cách hiểu khác nhau.
Dưới thời thuộc Minh, năm Vĩnh Lạc 6 (1408) Thạch Thất vẫn thuộc
châu Từ Liêm, lệ vào lộ Đông Đô9. Đời Lê, năm 1428 vua Thái Tổ chia nước
ta làm 5 đạo, Thạch Thất thuộc vào Tây Đạo10. Năm Quang Thuận thứ 10
(1469) chia nước làm 12 thừa tuyên, Thạch Thất thuộc phủ Quốc Oai, thừa
5

Sứ quân Đỗ Cảnh Thạc đóng quân tại thành Quèn thôn Cổ Hiền, xã Tuyết Nghĩa (Quốc
Oai) và một phần đất của xã Đồng Trúc (Thạch Thất); hiện nay đình làng Đặng vẫn thờ
tướng quân Đỗ Cảnh Thạc.
5
Theo Phạm Xuân Độ (Địa chí Sơn Tây) địa phương này (Sơn Tây) được đặt dưới quyền
của Ngô Nhật Khánh (Ngô Lãm Công) sứ quân này đóng tại Đường Lâm, Sơn Tây.
6
Theo §¹i Nam nhÊt thèng chÝ tªn huyÖn Th¹ch ThÊt ®· cã tõ ®êi TrÇn trë vÒ tr-íc.
7
Sách Đại Việt địa dư toàn biên trang 86, năm Vĩnh Lạc 2 (1404).

8
Tương truyền trên địa phận huyện, nhân dân xây nhà bằng đá ong (vật liệu sẵn có ở địa
phương) nên khi vua đi thị sát đã đặt tên huyện là Thạch Thất (nhà bằng đá). Một nghĩa
khác: Đời Hán Cao Tổ thấy rõ giá trị quý giá của sách nên mới lệnh: “Lan đài tàng kinh chi
sở viết Thạch Thất.”(Lan đài chứa sách gọi là Thạch Thất) và “Thư tàng chi kim quỹ
Thạch Thất”(Sách chứa trong hòm vàng trong ngôi nhà đá). Trong Đại Việt địa dư toàn
biên: Châu Từ Liêm lĩnh 2 huyện Đan Sơn, Thạch Bảo. Như vậy có thể trong thời gian
ngắn tên huyện là Thạch Bảo (đá quý)
9
Lộ Đông Đô gồm: Phủ Đông Đô, huyện Đông Quan, châu Quốc Oai, Thịnh Phúc, Tam
Đới ,Từ Liêm.
10
T©y Đạo gồm: Quốc Oai thượng, Quốc Oai trung, Quốc Oai hạ.
9
Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Hán Nôm


Phựng Vn Thnh

Kho cu vn bn hng c huyn Thch Tht

tuyờn Sn Tõy. Nm Hng c 21(1490) tha tuyờn Sn Tõy i thnh x
Sn Tõy ri li trn Sn Tõy. Nm Minh Mnh th 12 (1831) huyn Thch
Tht v an Phng tỏch ra lm phõn ph thng ht, n nm T c th 5
(1852) b phõn ph thng ht Thch Tht l vo ph Quc Oai. T nm 1892
n nm 1908 Thch Tht thuc ph Quc Oai.
Thời Nguyễn niên hiệu Gia Long khoảng giữa (1810 - 1819) Thạch Thất11
có 7 tổng, 43 xã, thôn, ph-ờng.
Tổng T-ờng Phiêu, 8 xã:
1.




T-ờng 2. Xã Sơn Vi

3.Xã Cung Thận

4. Xã Tuy Lộc

7. Xã Sơn Đông

8. Xã Trạch Lôi

Phiêu
5. Xã Minh Tranh 6. Xã Triều Đông
Tổng Lạc Triền 6 xã, thôn:
1. Xã Lạc Triền

2. Thôn Th- Trai

3. Thôn Kỳ úc

4. Thôn Nhị xã Hoà Triền

5. Xã Thanh Phần

6. Xã Bách Lộc

7. Thôn Trừng xã Bách
Lộc

Tổng Đại Đồng 7 xã, thôn, ph-ờng:
1. Xã Đại Đồng
4.

Thôn

Nhị

2. Xã Hồng Câu


Lại 5. . Xã Yên Lỗ

3. Xã Vân Lôi
6. Xã Cẩm Bào

Th-ợng
7. Ph-ờng Hà Xá
Tổng Kim Quan 7 xã, thôn:
1. Xã Kim Quan

11

2. Xã Yên Mỹ

3. Thôn Tứ xã Chi Quan

Theo Các trấn, tổng, xã danh bị lãm. Viện Nghiên cứu Hán Nôm ký hiệu Vv 759.
10


Lun vn Thc s Chuyờn ngnh Hỏn Nụm


Phựng Vn Thnh

Kho cu vn bn hng c huyn Thch Tht

4. Thôn Bách Kim xã Lai Hạ

5 Xã Thuý Lai

6. Thôn Nội xã Lai Hạ

2. Xã Canh Nậu

3. Xã Dị Nậu

7. Thôn Ngoại xã Lai Hạ
Tổng H-ơng Ngải 3 xã:
1. Xã H-ơng Ngải

Tổng Nguyễn Xá 6 xã, thôn:
1. Thôn Nguyễn xã

2. Thôn Thạch xã Nguyễn

3. Thôn Triền xã

Nguyễn Xá




Nguyễn Xá

4. Xã Đặng Xá

5. Xã Hữu Bằng

6. Thôn Vĩnh Lộc xã
Phùng Xá

8. Thôn Phùng xã Phùng

7. Xã Phú ổ


Tổng Cần Kiệm 4 xã:
1. Xã Cần Kiệm

2. Xã Hạ Lôi

3. Xã Bằng Trù

4. Xã Trúc Động
Thời Nguyễn niên hiệu Đồng Khánh (1886 - 1888), Thạch Thất là huyện
thống hạt của phủ Quốc Oai, huyện có 7 tổng gồm 46 xã, thôn, ph-ờng:
Tổng T-ờng Phiêu, 8 xã:
1.




T-ờng 2. Xã Sơn Vi

3.Xã Cung Thận

4. Xã Tuy Lộc

7. Xã Sơn Đông

8. Xã Trạch Lôi

Phiêu
5. Xã Minh Tranh 6. Xã Triều Đông
Tổng Lạc Trị12 7 xã, thôn:

12

Tổng và xã Lạc Trị từ Minh Mệnh về tr-ớc gọi là Lạc Triền Năm Thiệu Trị 3 (1843)

kiêng huý chữ Triền cận âm tên huý vua Thiệu Trị nên đổi tên Lạc Trị
11
Lun vn Thc s Chuyờn ngnh Hỏn Nụm


Phựng Vn Thnh

Kho cu vn bn hng c huyn Thch Tht

1. Thôn ổ xã Bách Lộc


2. Thôn Trừng Lục xã 3. Thôn Kỳ úc xã Lạc
Bách Lộc
Trị

4. Xã Thanh Phần

5. Thôn Th- Trai xã Lạc 6. Thôn Kiều Trung xã
Trị

Gia Hoà

7. Thôn Hoà Đông xã
Gia Hoà
Tổng Đại Đồng 8 xã, thôn, ph-ờng:
1. Xã Đại Đồng

2. Xã Thanh Câu13

3. Xã Vân Lôi

4. Thôn Hạnh Đàn xã 5. Thôn Hoàng Xá xã 6. Xã Cẩm Bào
Lại Th-ợng

Lại Th-ợng

7. Xã Yên Lỗ

8. Ph-ờng Hà Xá

Tổng Kim Quan14 7 xã, thôn:

1. Thôn Bách Kim xã Lại 2. Thôn Nội xã Lại Hạ 3. Thôn Ngoại xã Lại Hạ
Hạ
4. Xã Thuý Lai

5. Xã Kim Quan

6. Xã Chi Quan

7. Xã Yên Mỹ
Tổng H-ơng Ngải 3 xã:
1. Xã H-ơng Ngải

2. Xã Canh Nậu

3. Xã Dị Nậu

Tổng Thạch Xá15 8 xã, thôn:

13

Thanh Câu từ Thiêu Trị trở về tr-ớc gọi là Hồng Câu. Đầu niên hiệu Tự Đức (1848) đổi
tên Thanh Câu do kiêng chữ Hồng trùng với tiểu tự vua Tự Đức.
14
Kim Quan, Chi Quan: Tr-ớc là Kim Lan và Chi Lan, đầu đời Gia Long kiêng huý chữ
Lan (mẹ cả của vua)
15
Tổng và xã Thạch Xá đầu thời Tự Đức trở về tr-ớc gọi là Nguyễn Xá, đến Tự Đức 14
(1861) kiêng chữ họ vua đổi thành Thạch Xá.
12
Lun vn Thc s Chuyờn ngnh Hỏn Nụm



Phựng Vn Thnh

Kho cu vn bn hng c huyn Thch Tht

TàI LIệU tham khảo
A. Sách tiếng Việt
1.

o Duy Anh (1996), t nc Vit Nam qua cỏc i, Nxb Thun
Hoỏ.

2.

Toan ánh (1992) , Nếp cũ Con ng-ời Việt Nam, Nxb Tp HCM

3.

Toan ánh (1992) , Nếp cũ Làng xóm Việt Nam, Nxb Tp HCM

4.

Toan ánh (1969) , Nếp cũ hội hè đình đám, làng xóm Việt Nam, Sài
Gòn, Nam chi tùng th-.

5.

Toan ánh, Tín ng-ỡng Việt Nam, Nxb Văn nghệ tp HCM


6.

Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb TP HCM.

7.

Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến ch-ơng loại chí, Nxb Khoa học
Xã hội.

8.

Bùi Xuân Đính (1996), Về một số h-ơng -ớc làng Việt ở Đồng bằng
Bắc Bộ, Luận án PTSKH Lịch sử.

9.

Bùi Xuân Đính (1998), H-ơng -ớc và quản lý làng xã. Nxb Khoa học
Xã hội.

10.

Ninh Viết Giao (1998), H-ơng -ớc Nghệ An, Nxb Chính trị Quốc gia.

11.

Ninh Viết Giao (2000), Luật tục và phát triển nông thôn hiện nay ở Việt
Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

12.


Đinh Gia Khánh (1995), Văn hoá dân gian Việt Nam với sự phát triển
của xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

13.

Vũ Ngọc Khánh, Lê Hồng Khánh s-u tầm biên soạn, Tạ Hiền Minh
giới thiệu (1996), H-ơng -ớc Quảng Ngãi, Sở Văn hoá Thông tin tỉnh
Quảng Ngãi.

14.

Vũ Ngọc Khánh (2001), Làng văn hoá cổ truyền Việt Nam, Nxb Thanh
niên.
13

Lun vn Thc s Chuyờn ngnh Hỏn Nụm


Phựng Vn Thnh

15.

Kho cu vn bn hng c huyn Thch Tht

Vũ Duy Mền - Hoàng Minh Lợi (2001), H-ơng -ớc làng xã Bắc Bộ với
luật làng KanTô Nhật Bản (Thế kỷ XVII XIX) , Viện sử học.

16.

Trần Nghĩa (2002), Di sản Hán Nôm th- mục đề yếu phần Bổ di, Nxb

Khoa học xã hội.

17.

Trần Nghĩa (1993), Di sản Hán Nôm th- mục đề yếu/Nxb KHXH,

18.

Nguyễn Tá Nhí (1993), H-ơng -ớc cổ Hà Tây. Bảo tàng tổng hợp Sở
Văn hoá Thông tin Thể thao Hà Tây.

19.

Nguyễn Thanh, (2000), H-ơng -ớc Thái Bình, Nxb Văn hoá dân tộc.

20.

Bùi Thiết (1993), Từ điển hội lễ Việt Nam.

21.

Đinh Khắc Thuân (2006), Tục lệ cổ truyền làng xã Việt Nam/ Nxb
Khoa học xã hội.

22.

Võ Quang Trọng, Phạm Quỳnh Ph-ơng s-u tầm, Vũ Ngọc Khánh giới
thiệu (1996), H-ơng -ớc Hà Tĩnh, Sở Văn hoá thông tin Hà Tĩnh xuất
bản.


23.

Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức của làng Việt cổ truyền ở đồng bằng
Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội.

24.

Nguyễn Thị Hoàng Yến (2006) Khảo sát văn bản h-ơng -ớc Hán Nôm
Thăng Long Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ Hán Nôm.

25.

Insun Yu (1994), Luật và xã hội Việt Nam thế kỷ XVII XVIII, bản
dịch, Nxb Khoa học Xã hội.

26.

Bộ Văn hoá thông tin (1997), Một số giá trị văn hoá truyền thống với
đời sống văn hoá ở cơ sở nông thôn hiện nay.

27.

Sở Văn hoá thông tin Hà Bắc (1993), Xây dựng quy -ớc làng văn hoá ở
Hà Bắc.

28.

Nhiều tác giả (1991), Quốc triều hình luật (bản dịch), Nxb Pháp lý.

29.


Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lí (1996), Chuyên đề h-ơng -ớc.

B. Tài liệu Hán Nôm
14
Lun vn Thc s Chuyờn ngnh Hỏn Nụm


Phựng Vn Thnh

Kho cu vn bn hng c huyn Thch Tht

a.

An Nam phong tục sách , ký hiệu A.153

b.

Chấn chỉnh h-ơng phong

c.

Hồng Đức thiện chính ký hiệu A.330

d.

Lê triều hình luật , ký hiệu A.430

e.


Lê triều luật lệ , ký hiệu VHv.1325

f.

Đại Nam nhất thống chí ký hiệu VHv.2684

g.

Đồng Khánh d- địa chí ký hiệu VHv.2456/XI

h.

Các tổng trấn xã danh bị lãm ký hiệu A.570/1-2

ký hiệu VHv.978

Danh mc hng c (Sỏch ca th vin Khoa hc xó hi):
1. Hng c: xó Bỏch Kim, tng Kim Quan, huyn Thch Tht. Ký hiu
H 2763.
2. Hng c: xó Bỏch Lc , huyn Thch Tht. Ký hiu H 2762.
3. H-ơng -ớc: xã Bằng Trù, tổng Cần Kiệm, huyện Thạch Thất. Ký hiệu
H- 2764
4. H-ơng -ớc: xã Bình Xá, tổng Thạch Xá, huyện Thạch Thất. Ký hiệu H2765
5. H-ơng -ớc: xã Canh Nậu, tổng H-ơng Ngải, huyện Thạch Thất. Ký
hiệu H- 2766
6. H-ơng -ớc: xã Cẩm Bào, tổng Đại Đồng, huyện Thạch Thất. Ký hiệu
H- 2767
7. H-ơng -ớc: xã Cần Kiệm, tổng Cần Kiệm, huyện Thạch Thất. Ký hiệu
H- 2768
8. H-ơng -ớc: xã Chàng Thôn, tổng Cần Kiệm, huyện Thạch Thất. Ký

hiệu H- 2769
15
Lun vn Thc s Chuyờn ngnh Hỏn Nụm


Phựng Vn Thnh

Kho cu vn bn hng c huyn Thch Tht

9. H-ơng -ớc: xã Chi Quan, tổng Kim Quan, huyện Thạch Thất. Ký hiệu
H- 2770
10. H-ơng -ớc: xã Dị Nậu , tổng H-ơng Ngải, huyện Thạch Thất. Ký hiệu
H- 2771
11. H-ơng -ớc: xã Đồng Lục, huyện Thạch Thất. Ký hiệu H- 2772
12. H-ơng -ớc: xã Gia Hoà , tổng Lạc Trị, huyện Thạch Thất. Ký hiệu H2773
13. H-ơng -ớc: xã Hạ Hồi, tổng Cần Kiệm, huyện Thạch Thất. Ký hiệu H2774
14. H-ơng -ớc: xã Hữu Bằng, tổng Thạch Xá, huyện Thạch Thất. Ký hiệu
H- 2776
15. H-ơng -ớc: xã Kim Quan, tổng Kim Quan, huyện Thạch Thất. Ký hiệu
H- 2777
16. H-ơng -ớc: xã Kỳ úc, tổng Lạc Trị, huyện Thạch Thất. Ký hiệu H2778
17. H-ơng -ớc: xã Lại Khánh, tổng Đại Đồng, huyện Thạch Thất. Ký hiệu
H- 2779
18. H-ơng -ớc: xã Lại Th-ợng, tổng Đại Đồng, huyện Thạch Thất. Ký
hiệu H- 2780
19. H-ơng -ớc: xã Mục Uyên, tổng Cần Kiệm, huyện Thạch Thất. Ký hiệu
H- 2783
20. H-ơng -ớc: xã Ngoại Thôn, tổng Kim Quan, huyện Thạch Thất. Ký
hiệu H- 2781
21. H-ơng -ớc: xã Ninh Lộc, tổng Thạch Xá, huyện Thạch Thất. Ký hiệu

H- 2794.
22. H-ơng -ớc: xã Nội Thôn, tổng Kim Quan, huyện Thạch Thất. Ký hiệu
H- 2782

16
Lun vn Thc s Chuyờn ngnh Hỏn Nụm


Phựng Vn Thnh

Kho cu vn bn hng c huyn Thch Tht

23. H-ơng -ớc: xã ổ Thôn, tổng Lạc Trị, huyện Thạch Thất. Ký hiệu H2784
24. H-ơng -ớc: xã Phú ổ, tổng Thạch Xá, huyện Thạch Thất. Ký hiệu H2785
25. H-ơng -ớc: xã Phùng Thôn, huyện Thạch Thất. Ký hiệu H- 2785
26. H-ơng -ớc: xã Thạch Thôn, tổng Thạch Xá, huyện Thạch Thất. Ký
hiệu H- 2787
27. H-ơng -ớc: xã Thanh Câu, tổng Đại Đồng, huyện Thạch Thất. Ký hiệu
H- 2788
28. H-ơng -ớc: xã Thanh Phần, tổng Lạc Trị, huyện Thạch Thất. Ký hiệu
H- 2789
29. H-ơng -ớc: xã Thuý Lai, tổng Kim Quan, huyện Thạch Thất. Ký hiệu
H- 2790
30. H-ơng -ớc: xã Trúc Động, tổng Cần Kiệm, huyện Thạch Thất. Ký hiệu
H- 2792
31. H-ơng -ớc: xã Vân Lôi, tổng Đại Đồng, huyện Thạch Thất. Ký hiệu
H- 2793
32. H-ơng -ớc: xã Yên Lỗ, tổng Đại Đồng, huyện Thạch Thất. Ký hiệu H2795
33. H-ơng -ớc: xã Yên Mỹ, tổng Kim Quan, huyện Thạch Thất. Ký hiệu
H- 2796

34. H-ơng -ớc: xã Yên Thôn, tổng Thạch Xá, huyện Thạch Thất. Ký hiệu
H- 2797
Th- mục Tạo lệ (Viện Nghiên cứu Hán Nôm)
1. Sơn Tây tỉnh, Thạch Thất huyện, Cần Kiệm tổng các xã tục lệ. Ký
hiệu AF a6/14.
2. Sơn Tây tỉnh, Thạch Thất huyện, Đại Đồng tổng các xã tục lệ. Ký
hiệu AF a6/15.
17
Lun vn Thc s Chuyờn ngnh Hỏn Nụm


Phựng Vn Thnh

Kho cu vn bn hng c huyn Thch Tht

3. Sơn Tây tỉnh, Thạch Thất huyện, H-ơng Ngải tổng các xã tục lệ. Ký
hiệu AF a6/16.
4. Sơn Tây tỉnh, Thạch Thất huyện, Kim Quan tổng các xã tục lệ. Ký
hiệu AF a6/17.
5. Sơn Tây tỉnh, Thạch Thất huyện, Lạc Trị tổng các xã tục lệ. Ký hiệu
AF a6/18
6. Sơn Tây tỉnh, Thạch Thất huyện, Thạch Xá tổng các xã tục lệ. Ký
hiệu AF a6/19
7. Sơn Tây tỉnh, Thạch Thất huyện, Thạch Xá tổng các xã tục lệ. Ký
hiệu AF a6/20
Th- mục Cổ chỉ xã chí:
1. Sơn Tây tỉnh, Thạch Thất huyện, H-ơng Ngải tổng 24 xã - xã chí .
Ký hiệu AJ 3/7
2. Sơn Tây tỉnh, Thạch Thất huyện, Cần Kiệm tổng 20 xã - xã chí . Ký
hiệu AJ 3/8

Tạp chí
1. Đinh Khắc Thuân, Đặc điểm văn bản và nội dung tục lệ làng xã cổ
truyền, Tạp chí Hán Nôm số 3 -2005
2. Phạm Thuỳ Vinh, Quang Châu h-ơng -ớc điều mục, Tạp chí Hán Nôm
số 3 2005
3. Shimao Minoru, Sử liệu có liên quan đến việc tái biên h-ơng -ớc ở Bắc
Bộ Việt Nam thời Lê, Tạp chí Hán Nôm số 2 2002
4. Trần Thanh Tâm, Một số tài liệu bằng chữ viết vừa mới tìm đ-ợc về mấy
cuộc khởi nghĩa ở miền núi Nghệ Tĩnh, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 50,
tháng 5 năm 1963
5. Bùi Xuân Đính - Đinh Khắc Thuân, Hương ước làng ven đô, Tạp chí
Hán Nôm, 1/1991, tr 11 - 15.

18
Lun vn Thc s Chuyờn ngnh Hỏn Nụm



×