Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

DSpace at VNU: Sử dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro trong hoạt động xuất khẩu Cà phê của các doanh nghiệp Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.29 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

ĐẶNG TIẾN HƯNG

SỬ DỤNG CÔNG CỤ PHÁI SINH ĐỂ PHÒNG NGỪA RỦI RO
TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Hà Nội - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

ĐẶNG TIẾN HƯNG

SỬ DỤNG CÔNG CỤ PHÁI SINH ĐỂ PHÒNG NGỪA RỦI RO
TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. Đinh Xuân Cường
XÁC NHẬN CỦA

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ


CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả của quá trình học tập và nghiên
cứu của riêng cá nhân tôi, không sao chép bất kỳ tài liệu nào.
Các số liệu trong luận văn được sử dụng trung thực, kết quả nghiên cứu
được trình bày trong luận văn này chưa từng được công bố tại bất kỳ công
trình nghiên cứu nào khác. Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Tác giả luận văn

Đặng Tiến Hưng


LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin chân thành cảm ơn đến các tập thể, cá nhân đã ủng hộ, tạo
điều kiện giúp đỡ trong thời gian học tập và nghiên cứu. Xin chân thành gửi
lời cảm ơn đến :
Xin trân trọng cảm ơn TS. Đinh Xuân Cường đã hướng dẫn, chỉ bảo tận
tình và hỗ trợ tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu. Nghiên cứu này được
thực hiện bởi sự hỗ trợ đào tạo của Đề tài cấp Đại học Quốc Gia Hà Nội, mã
số QG.16.54 do TS. Đinh Xuân Cường là chủ nhiệm đề tài.
Chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội, đến quý thầy cô trong Khoa Tài chính Ngân hàng,
Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội;
Xin trân trọng cảm ơn Ban Chấp hành Đảng ủy, Lãnh đạo Cục Thống Kê
TP Hà Nội và các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê của Việt Nam, đã đã tạo

điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng ..... năm 2016
Tác giả luận văn

Đặng Tiến Hưng


TÓM TẮT
Quản trị rủi ro luôn là một vấn đề mà các doanh nghiệp xuất khẩu đặc
biệt quan tâm. Trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu, các doanh nghiệp
thường gặp phải các rủi ro về tỷ giá, rủi ro lãi suất và rủi ro biến động giá cả
hàng hóa. Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê, biến động giá cả, lãi
suất và tỷ giá gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc hoạch định chiến
lược kinh doanh thậm chí có thể dẫn đến những tổn thất về mặt tài chính
khiến doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản.
Công cụ phái sinh như là một biện pháp hiệu quả để giúp doanh nghiệp
phòng ngừa rủi ro do tác động của tỷ giá, lãi suất và giá cà phê. Để có thể tồn
tại và phát triển được thì các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu cà phê Việt
Nam phải biết cách né tránh hoặc giảm thiểu những tác động xấu do những
rủi ro đem lại bằng việc sử dụng hiệu quả các công cụ phái sinh.
Luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng việc sử dụng các công cụ
phái sinh để bảo hiểm cho các rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu cà
phê của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Đồng thời đưa ra các điều kiện
cần thiết, đề xuất giải pháp chủ yếu và cụ thể để các doanh nghiệp kinh doanh
xuất khẩu cà phê của Việt Nam ứng dụng thành công các công cụ phái sinh để
bảo hiểm rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình.
Từ khóa: Công cụ phái sinh, doanh nghiệp xuất khẩu cà phê, phòng
ngừa rủi ro



MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT: ................................................................. i
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................ ii
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ ......................................................................... iii
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1
2. Mục đích, nội dung và nhiệm vụ nghiên cứu................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................... 3
4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................. 3
5. Kết cấu của luận văn ........................................................................................ 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ CÔNG CỤ PHÁI SINH VÀ CÁC LOẠI RỦI RO TRONG
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NÔNG SẢN ................................................... 5
1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu .............................................................. 5
1.1.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài ............................................................ 5
1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước................................................................ 6
1.2 Cơ sở lý luận về công cụ phái sinh và các loại rủi ro trong hoạt động kinh
doanh nông sản ..................................................................................................... 9
1.2.1 Tổng quan và khái niệm về rủi ro ............................................................... 9
1.2.2 Các loại rủi ro mà một doanh nghiệp xuất khẩu gặp phải .......................... 10
1.2.3 Khái quát về công cụ phái sinh ................................................................... 13
1.2.4 Vai trò của công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro .............................. 26
1.2.5 Điều kiện sử dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro cho các
doanh nghiệp xuất khẩu ....................................................................................... 27
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 34
2.1 Mục đích thu thập dữ liệu .............................................................................. 35


2.2 Nguồn dữ liệu thu thập ................................................................................... 35

2.3 Phương pháp xử lý dữ liệu ............................................................................. 36
2.4 Phương pháp phân tích tổng hợp và so sánh.................................................. 37
2.5 Phương pháp chuyên gia ................................................................................ 37
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÔNG CỤ PHÁI SINH
TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP XUẤT KHẨU CÀ PHÊ..................................................................... 38
3.1 Thực trạng xuất khẩu cà phê ở các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê của
Việt Nam trong thời gian qua............................................................................... 38
3.2 Nhận diện rủi ro, nguyên nhân và tác động của các loại rủi ro đến hiệu quả
hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê của Việt Nam ....................... 44
3.2.1 Rủi ro về tỷ giá ............................................................................................ 45
3.2.2 Rủi ro lãi suất .............................................................................................. 46
3.2.3 Rủi ro về giá cà phê ..................................................................................... 48
3.3 Thực trạng sử dụng sản phẩm phái sinh để phòng ngừa rủi ro của các
doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam ........................................................... 50
3.3.1 Phương pháp điều tra khảo sát các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê ........... 50
3.3.2 Một số giá trị thống kê của cuộc khảo sát ................................................... 51
3.3.3 Nguyên nhân các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê của Việt Nam còn xem
nhẹ việc sử dụng công cụ phái sinh ..................................................................... 57
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ, PHÒNG NGỪA RỦI RO
TRONG KINH DOANH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM ......................................................................................... 59
4.1 Giải pháp về phía doanh nghiệp ..................................................................... 59
4.1.1 Doanh nghiệp cần nhận diện và am hiểu đầy đủ những rủi ro tài chính
đang gặp phải ....................................................................................................... 59


4.1.2 Nâng cao năng lực điều hành, quản lý của ban lãnh đạo doanh nghiệp
trong việc sử dụng công cụ phái sinh trong hoạt động kinh doanh ..................... 61
4.2 Giải pháp về phía hệ thống ngân hàng ........................................................... 65

4.3 Kiến nghị đối với Chính phủ và Bộ công thương .......................................... 67
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 70
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 72
PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT
PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT CHUYÊN GIA


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Nguyên nghĩa

TT

Ký hiệu

1

BCEC

2

TPP

Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương

3

VNX

Sàn giao dịch hàng hóa Việt Nam


4

WTO

Tổ chức thương mại thế giới

Sở Giao dịch cà phê, hàng hoá Buôn Ma Thuột



DANH MỤC BẢNG BIỂU

TT

Bảng

Nội dung

Trang

1

Bảng 3.1

Lượng cà phê xuất khẩu của các nước

39

2


Bảng 3.2

Các thị trường xuất khẩu cà phê chính của Việt

43

Nam, mùa vụ 2012/13 đến 2013/14
3

Bảng 3.3

Thống kê về cuộc khảo sát

51

4

Bảng 3.4

Thống kê thăm dò loại rủi ro doanh nghiệp gặp

51

phải
5

Bảng 3.5

Thống kê thăm dò mức độ quan ngại rủi ro


53

6

Bảng 3.6

Thống kê thực trạng sử dụng các sản phẩm phái

55

sinh để phòng ngừa rủi ro trong các doanh nghiệp
xuất khẩu cà phê của Việt Nam


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1. Nguyễn Đức Dỵ, 1996. Từ điển Kinh tế - Kinh doanh Anh – Việt. Hà Nội: NXB
Khoa học kỹ thuật.
2. Đỗ Thị Kim Hảo, 2010. Các công cụ phái sinh. Hà Nội: NXB Dân trí.
3. Cao Hữu Lộc, 2011.Giải pháp sử dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro
tài chính của các doanh nghiệp sản xuất chế biến và xuất khẩu gỗ Việt Nam.Luận
văn thạc sĩ kinh tế.Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Nguyễn Phước Kinh Kha, 2015.Phát triển giao dịch phái sinh hàng hóa phi tài
chính tại Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế. Trường Đại học Ngân hàng Thành phố
Hồ Chí Minh.
5. Nguyễn Lương Thanh, 2009.Thị trường hàng hóa nông sản giao sau và vai trò
của nó đối với việc tiêu thụ nông sản ở nước ta. Tạp chí Quản lý kinh tế số 28
tháng 9+10/2009, trang 67-69
6. Phạm Thị Xuân Thọ, 2010.Nông sản Việt Nam trong thời kỳ hội nhập: thực

trạng và giải pháp. Tạp chí Khoa học số 23/2010, trang 66-72
Tài liệu Tiếng Anh
1. Peter Rose, 2004. “Commercial bank management”.
2. Bookwell Publication, 2007. “Commonlity derivative market opportunities and
challenges”.
3. David W.Pearce, 1992. “The MIT Dictionary of Modern Economics: 4th
Edition”.


4. Deutche Boerse & Eurex, 2008.“The global derivative market – an
introduction”.
5. Hellyette Geman,2005. “Commodities and commodity derivative Modeling and
Pricing for Agricuturals, Metals and Energy”.
6. JohnHull, 2009.Option, Futures and other Derivative.7th edition, Mc GrawHil.
7. Joel Bessis, 2010. “The price risk management in China agricultural products”.



×