Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

DSpace at VNU: Những biến đổi trong hôn nhân và gia đình của cư dân ven đô ở Nam bộ trong quá trình đô thị hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.95 MB, 15 trang )

NHỮNG BiÉN ĐÒI TRONG HỎN NHÂN VẢ GIA ĐỈNH
CỦA CU DÂN VEN ĐỔ Ở NAM B ộ
TRONG QUẢ TRỈNH

đồ thị h ó a

Trân Thị K im Xuyến

Gia dinh Ả Đông nói chung và gia dinh V iệ t Nam nói riêng được coi là một
trong những thiết chế lâu dòfi và khó thay đổi nhất (Đ ỗ Thái Đồng, 1992). Tuy
nhiên, trong bôi cảnh toàn câu hoa hiện nay, các quan n iệ m về hôn nhân và gia đinh
đang ngày càng có nhiều biến dồi Đã có nhiều nghiên cứu về gia đình V iệ t Nam
trong thời gian gần đây, song chủ yểu chỉ dược triển khai ở châu thổ sông Hồng
hoặc nghiên cứu tổng thể (Khảo sát gia dinh V iệ t Nam 2006). Những nghiên cứu
chuyên về gia dinh và nhừng biển đổi gia dinh ở Nam Bộ, đặc biệt ở vùng ven đô
còn chưa nhiều.
Bài viế t này sử dụng m ộl sổ két quả của dề tài trọng điểm cap Đại học Quốc
gia do tác giả cùng cộng sự thực hiện dưới tiêu dể "Những biến đổi của gia đinh
nông thôn ven đô ở Nam Bộ trnng hni cảnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa".
Nghiên cứu dược tiến hành từ nãm 2008 dến 2010 tại 2 xã ven dô của thành phổ
Cân ỉ hơ và M ỹ rho, và m ột xã gần thị xã Thủ Dầu M ột (tỉnh Bỉnh Dương). Dung
lưựng mâu gom 600 hộ được phòng vấn bâng bảng hỏi cấu trúc, phỏng vấn sâu cả
người vợ và chong của 30 hộ gia đinh, và 15 cuộc thảo luận nhóm thuộc các nhóm
lứa tuổi khác nhau trong cộng dồng dược nghiên cứu.
1. N hử ng th a y đồi tro n g quá trìn h tìm hiểu và quyết đ ịn h hôn nhân
1 rong bôi cảnh công nghiệp hóa, hiện dại hóa, cùng với sụ thay dồi hộ thống
giá trị và các chuẩn mực xã hội, quan niệm về các giá trị gia dinh của cư dân vcn đõ
đã có nhừng biển đối và dàn dinh hinh phù họp với hoàn cảnh mới cho dù một sổ
các giá trị, chuẩn mực của gia dinh V iệt Nam truyền thổng vẫn được bảo lưu
Kết hôn
Trong quan niệm của hầu hèt người dân nông thôn ven dô ở Nam Bộ hôn


nhàn là diều bình thường đối với người trường thành, sống độc thân là hiện tượne

‘ PGS.TS. TrưcVng Đại học Hỉnh DưiTng

845


VIỆT NAM HỌC - KỲ YÉU HỘI T H À O QUỎC TỂ LẨN T H Ừ T Ư

cá hiệt. Tuy nhiên, giờ dây một vài trường hợp nam nữ chung sống không kết hổn
dã không còn bị cộng đồng coi là bất thường, nhấí là dối với các trường hợp tái hôn.

Quyền quyết định kết hôn
Mặc dù vẫn còn một bộ phận nhỏ chịu sự chi phôi từ phía cha mẹ trong
q u yết d ịn h hôn n h ân , xu hưÓTìg phổ b iến hiệr) nay ở n ô n g th ô n v ù n g ven dô N a m

B ộ là con cái quyết dịnh chính, nhung có tham khảo ý kiến cha mẹ. Các cá nhân
có học vấn cao hom, sống gần khu vực dô thị, có nghề nghiệp, có chuyên môn
thường có nhiều quyền tự do lựa chọn hạn đời hơn so với nhỏm còn lại. Đồng
thời, trong thực tế, bên cạnh các cuộc kết hôn do cô dâu, chú rể tự tìm hiểu, vẫn
còn một tỷ ]ệ nhất định các cuộc hòn nhân thông qua mai m ối và do cha mẹ định
hướng. Phân tích tương quan giữa thời điểm kết hôn theo từng giai doạn lịch sử
(trước 1975, sau 1975, tới trước thời kỳ dổi mới (1986), sau đổi mới và giai doạn
2000-2009) người quyết định hôn nhân phản ánh m ột quá trình dịch chuyển mang
tính phổ biến về quyền quyểt dịnh, từ chỗ "cha mẹ quyết đ ịn h " sang "cha mẹ quyết
định có hỏi ý kiến con cái", và cuối cùng ở giai doạn 2000-2009 là "con cải quyết
định có hỏi ý kiển cha mẹ".
Như vậy, tại khu vực ven đô Nam Rộ cỏ sự đan xen giữa các mô hình hôn
nhân mang tính truyền thống và hiện dại. Sự giá tăng quyền quyết định của con cái
trong các hước tiến tới hôn nhân thể hiện rỗ nhất ở các nhóm kết hôn gàn dây, các

nhỏm có học vấn cao vả nhóm cỏ nghề phi nông nghiệp.
Tiêu chuẩn chọn bọn đời
Ticu chuẩn lựa chọn bạn đời của nam và nữ cư dân vcn đô Nam Bộ cho thấy
giá trị chuẩn mực giới vẫn được thể hiện rỡ trong thang giá trị đối với người vợ và
người chồng lý tưởng của họ. Tiêu chí quan trọng nhất dối v ó i cả người chồng lăn
người vợ được nhiều người íán thành nhất là "khỏe mạnh" và "chung thủy". Tuy
nhiên tới v ị trí thứ 3, sự trông đợi đối vởi người chồng và người vợ đã hát đầu có sự
phân hóa. Đ ối với người chồng, tiêu chí có thu nhập cao được xếp trước dức tính
hiền lành, tiếp [heo là "có chí" vả "chăm chi cần cù". Cồn đối với nguòi vọ, sau sụ
kỳ vọng về sự "chung thủy", lần lượt các tiêu chỉ như "hiền lành", "biết đối Tíừ với
họ hàng nhà chồng" dược tiếp tục tán dồng. Như vậy, những tiêu chi mà cư dân ven
đô Nam Bộ cho là quan trọng phần lớn vẫn thuộc về nhóm các tiêu chí gần với các
giá trị truyền thống. Đôi với người chồng, "có thu nhập cao" và dối với người vợ
"hiển lành" và "biet dối xử với nhà chồng" là kỳ vọng rất lớn đối với vai trò người
vợ hay người chồng theo truyền thống. Các yếu lố không được đánh giả cao là: "Có
địa vị cao trong xã hội", "H ọc vấn cao", "V ợ chồng hòa hợp về tinh dục1', "Cỏ cá
tính", "Nghề nghiệp có uy tín " (thuộc nhóm giá trị hiện đại).
846


NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG H rtN NHẢN VẢ GIA ĐỈNH

Chuẩn mực giới còn được the hiộn ở chỗ vai trò Irụ cột gia dỉnh vẫn dược
ngưoi dân ven dô ở Nam Bộ kỳ vọng ò nam giới. Cụ thể, ticu chuẩn này có vị trí
ihư 3 trong hảng giá trị đôi với người chong, trong khi đó, tr o n g thang giá trị của
ngưói vợ lý tưởng, họ chi xếp ở VỊ tri thứ 6 TÍCH chuẩn học vấn không dược np,ười

dân vcn dô đc cao, cả đòi với người vợ và người chồng. Tuy vậy, nó vần dược coi là
cân th ict đối vái người chồng (vị trí Ihứ 11) hon là dôi với người vợ (vị trí thứ 15).
1)áng lưu ý là tiêu chi "hình thức hấp dần" và "gia đỉnh gia giáo" là một trong

những ticu chuẩn khá quan trọng đôi với phụ nữ vùng dồng hằng Bắc Bộ (Nguyễn
Hừu M in h , 2008, Belanger và những người khác, 2003) tuy nhiên, ỏ vùng ven dô
N am B ộ , liêu chuẩn về hình thúc chì đứng vị trí thứ 7 dối với người vợ và v ị trí Ihứ
14 đôi với người chồng. T ic u chnấn gia đình gia giáo chỉ chiếm v ị trí Ihứ 9 cho phụ
nữ vả vị Irí thứ 15 doi với nam giới. Điều này được lý giải bời sự tác động cùa yếu
tô dịa văn hóa của vùng N am Bộ, nơi nên văn hóa V iệ t có sự giao thoa với các nền
văn hòa khác từ lâu đời (xem bảng 1).

Bảng ỉ : T iê u chuản về người bạn d ô i theo quan niệm
của cư dân vcn đô Nam Bộ
Titèu chuấn quan
trọ n g nhất dũi với

Tiêu chuẩn quan
Tần số

%

trọng nhẩl dối vó i

người vợ

Tần sổ

%

ngưòi chồng

1


Khỏe mạnh

320

53,6

1

Khỏe mạnh

345

57,80

2

Chung thùy

108

18,1

2

Chung thủy

76

12,70


3

H iề n lành

56

9,4

3

Có thu nhập cao

29

4,90

27

4,5

4

Hiền lành

27

4,50

B iể l đối xử tốt
4


V'ới họ hàng nhà
C;hồng

5

Chăm chì, cần cù

19

3,2

5

Có chí

19

3,20

6

C ó Ihu nhập cao

14

2.3

6


Chảm chí, cần cù

17

2,80

13

22

7

Có thể trông cậy

17

2,80

7

C ỏ hình thức
hấp dẫn

1

847


VIỆT NAM H Ọ C - KỶ YÉL) I l ộ l T H Ả O QUỐC TẾ LÀN T H Ứ T ư


8

Có chỉ

10

1,7

8

9

Gia đình gia giáo

6

1,0

9

6

1,0

10

4

0,7


11

4

0,7

12

3

0,5

13

3

0,5

14

2

0,3

15

2

0,3


16

0

0

17

597

100,0

10

11

12

13

14

15

16

17

Nghề nghiệp cỏ
uy tín

Có cá tính
Vợ chồng hỏa hợp
vể tình dục
Người có thể
trông cậy
Không rượu
chè/cờ bạc
Học van cao
Có dịa v ị cao
trong xã hội
Đối xử tốt với
nhà vợ
Tổng

Nghề nghiệp có
uy tin
Không ruợu
chề/cờ bạc
Đối xử tốt với họ
hàng nhà Vợ
Học vấn cao
Địa vị cao ừong
xã hội
Đ ối xử tốt với họ
hàng nhà chồng
Có hinh thức hấp
dẫn
Gia đình gia giáo
Vợ chồng hòa
hợp về tình dục


Có cá tỉnh

Tổng

12

2,00

12

2,00

10

1,70

8

1,30

7

1,20

6

1,00

5


0,80

3

0,50

3

0,50

1

0,20

597

100,0

Tuoi ket hôn
Sự biến đổi cùa mô hình hôn nhân từ truyền thống sang hiện dại có biểu hiện ở
tuổi kết hôn lần dầu tăng lên. Kết quả khảo sát cho thấy, cư dân vùng ven dô ở Nam
Bộ dang có xu hướng ngày càng kểt hôn muộn hơn, theo xu hướng chung của cà
nước. Khuôn mầu tuổi kết hôn ở khu vực ven đô này thuộc về khoảng giữa của khu
vực nội đô xã và khu vực nông thôn. Nguyên nhân chính khiến giới trẻ ven dô ở
Nam Bộ hiện nay kết hôn muộn han so với thế hệ trước đây vì muốn giành thời
gian cho việc học nhiều hơn thế hệ trước, dồng (hời họ muốn có nghề ổn dịnh, tạo
lập sự nghiệp trước khi kếl hôn.

848



n h ữ n g b iể n

CiỔI t r o n g h ô n n h ằ n v a g i a ĐlN H ..

Sự khác biệt giữa tuổi kết hôn thực tc (muộn hơn) với tuổi kết hôn lý lường
(sớm hơn) tại thời dicm kết hôn và thời diểm k h io sát cho thẩy có khoảng cách giữa
hành vi thực tế và quan niệm cúa người dân vùng ven đô ỏ Nam Bộ. Đồng thời,
cùtig với thời gian, quan niệm về hôn nhân, đặc hiệt là ihởi điểm kết hôn cũng dã
thay dổi nhiều.
I ương quan giữa nhóm tuổi kết hôn với độ đài hôn nhản của họ, hay nói cách
khác, với thời điểm kết hôn của họ, cac kết quả phán ánh sự khác biệt khá lớn giữa
nhỏm kết hôn từ 1969 trờ vê trước. Những người kết hôn trong giai doạn này là một
ngoại It; so với nhóm những nguời kết hôn muộn hon, trong đó, tỷ lệ cao nhất thuộc
những người kết hôn ở dộ tuổi muộn hem, tù 21-25 tuổi (39% ). Đồng thời, nhừng
n g ư ờ i tr o n g nhóm này có tỳ lệ người kèt hôn từ 32 tuồi trờ lên cao hơn hẳn các

nhóm kết hôn thuộc các giai đoạn sau. Điều ngoại lệ này có Ihể được giải thích bỏi
nguycn nhân chiên tranh.
Bàng 2: Nhóm tuổi và tuổi kết hôn trung hình
tính theo nhóm độ dài hân nhân
Thòi điểm kct hôn (% )
Nhóm tuổi
Tong

2000­

1990


1980

1970

Trước

2009

1999

1
1979

1969

Dưới 20 tuổi

17,8

24,4

37,0

47,1

33,9

29,7


Từ 21 - 25 tuổi

47,0

47,1

38,6

35,9

39,1

42,7

Từ 26 - 31 tuổi

26,5

23,2

20,9

13,0

14,8

21,5

Từ 32 - 37 tuổi


6,5

5,0

2.1

3,1

7,8

4,7

Trcn 38 tuổi

2,2

,3

1,3

0,9

4,3

1,5

Tông

100,0


100,0

10(1.0

100,0

100,0

100,«

Tuổi K i lT t ì

24,79

23,65

22,90

21,86

22,99

23,45

kct hôn lần dầu

(Dữ liệu lính trên tống ì 505 thành vién cùa 600 hộ ỳ a đình trong mẫu khản sáí)
Còn dổi với nhừng người kết hôn ở thời kỷ sau 1969, thì mối quan hệ khả
tuyến tính giữa nhóm két hôn vớ i độ tuồi kết hôn của họ. Then thời điểm kết hôn


849


VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI T H Ả O QUÓC TÉ LẰN T H Ứ T ư

VỚI khoảng 10 năm một, tỷ lệ những người kết hôn ở độ luổi dưới 20 ngày càng

giảm dần: từ 47% trong nhóm kết hôn từ 1970-1979 giảm xuống dần dến 17,8% ở
nhóm kết hôn trong khoảng 10 năm trở lại đây (2000-2009). Ngược lại, tỳ lệ của
nhóm kết hôn với dộ tuổi muộn hơn (21-25 và 26-31) lạ i tăng dần từ sau những nảm
1970 trở lại dây. Điều này cho thấy, càng ngày người dân vùng ven đò Nam Bộ
càng có xu hướng trì hoãn hôn nhân (Bảng 2).
Như vậy, phải chăng nhừng yếu tố về các giá trị truyền thống đã không còn dủ
sức quyết định m ộl cách tuyệt đối về hành v i kết hôn của họ. Ở đây, bôi cảnh từ bên
ngoài gia đình, cộng dồng đã tác động tới hành v i hôn nhân của họ, một trong các
yếu tố đỏ là chiến tranh, các chính sách của nhà nước qua từng chu kỳ sống của các
nhỏm khác nhau. Nhận định này cũng dã được nêu ra ừong m ột nghiên cứu khác
thuộc dự án VS -R D E -05 tại Yên Bái, Thừa Thiên Huế và Tiền G iang (Nguyễn Hữu
M inh, 2008).
Tóm lại, các mô hình ứng xừ và nếp nghĩ của cư dân ven đô Nam Hộ trong
giai đoạn tiền hôn nhân khác vởi các nhóm cư dân đô th ị, cùng như cư dân nông
thôn, mà có những đặc điểm riêng, cần được phân tích không chì dưới góc độ cấu
trúc, mà cả góc độ văn hóa dược nảy sinh từ bối cảnh lịch sử. Dưới tác dộng cùa sự
biến đổi xã hội, hôn nhân của cư dân ven đô Nam Bộ thay đổi khá rõ qua từng thời
kỳ lịch sử, tuy nhiên, nhừng mô hình ứng xử khác nhau trong giai đoạn lìm hiểu và
nhũng khuôn mẫu hôn nhân không thể hiện một cách rạch ròi. Chúng đan xen,
chồng chéo và thể hiện đa dạng. Bên cạnh đó, yếu tố vân hóa bản địa cùng ảnh
hưởng không nhỏ tới nếp nghĩ và hành v i cùa nhũng người dân ven đô Nam Bộ làm
cho hệ quả của các yếu tố của công nghiệp hỏa - hiện dại hóa có nhừng biểu hiện rất
khác biệt dổi với từng nhóm xã hội riêng biệt.

2. Tổ chức hôn lễ
Mặc dủ hôn nhân được cộng đồng ven dô ở N am B ộ thừa nhận là thuộc về
các cặp tham gia kết hôn, nhưng trên thực tế, thế hệ cha mẹ vẫn coi việc dựng vợ
gả chồng cho con cái là công việc của gia dinh, trong đó cha mẹ đỏng vai trò
quan trọng.
Thời gian củng với những tác động xã hội dã làm cho các nghi lễ, các hình
thức tổ chức cưỏi hỏi dã thay đổi. Trong thời gian chiến tranh, các thủ tục hôn lỗ
thường theo xu hướng giản lược là phổ biến. Còn trong thời kỳ bao câp, sự dơn giản
hóa các nghi lễ được thục hiện chù yếu ở các gia dinh thuộc tầng lớp bình dân và
tầng lớp cán bộ. X u hướng kết hôn theo lố i cố truyền với các thù tục được tuân thũ
chặt chỗ được thực hành ở các gia đình khá giả nhiều hơn. Có thể nói, chiến tranh

850


NHỬNG BIẾN ĐỐI TRONG HỎN NHÂN VÀ G IA Đ lN H ...

củng như đicu kiện kinh tc khó khàn trong thời hinh và bối cảnh thể chế đã tác động
đên khuôn mầu cưới xin.
Sau đồi m(Vi, đặc hiệt, trong giai doạn công nghiệp hóa và đô thị hóa phát triển
nhanh, xu hướng quay trò về với nghi lễ truyền thống ngày càng gia tăng. Trong
tâm ]ý cùa người dân ven đô Nam Bộ hiện nay, các khuôn mẫu truyền thống ngày
càng dược coi trọng trong một bộ phận dân cư trung tuổi B ở i lẽ, khuôn mầu này
vôn dược coi như mô hình lý tường mà nhiều người muốn noi theo: dám cưới lớn
với các lễ nghi truyền thống, đôi khi rườm rà là biểu tượne cùa sự thành đạt. Sau
này, khi có điều kiện về kính tế, họ luôn mong muốn thực hiện theo mô hỉnh này.
Bên cạnh đó, sự lan tỏa lối sống đô thị cũng ảnh hường tới khuôn mẫu nghi lễ kết
hôn của giới trẻ. Hiện nay, tại vùng vcn dô, nghị lễ kết hôn của giới trẻ đang lại có
xu liướng đô thị hóa và tây phương hóa. Trong việc kết hôn, sự đồng thuận trong
hôn nhản trước kia dược thể hiện giữa hai gia đình, nay chuyển thành sự đồng thuận

giữa cha mẹ và con cái. Trong liên minh này, về mặt ý tưởng, cha mẹ quyết định
các van dề liên quan tới các nghi lễ truyền thông được thực hiện trước tiệc cưới, con
cái quyếl định nghi thúc trong tiệc cưới. Sự thỏa thuận này làm cho hai bên đều
được thỏa măn.
V iệ c quay trở lại với truyền thống thể hiện ở chỗ, có sự phục hổi các bước
cúa nghi lẽ vả sự khuếch trương các lễ vật cũng như sự mở rộng các tiệc th iế t dãi
tốn kém. Các dám cưới vởi các nghi lễ cổ truyền trong bối cảnh hiện dại cũng
dược thề hiện khác nhau giữa các tầng lớp xã hội. Củng với sự phân hóa xã hội,
đám cưới lả dịp dể các tầng lớp khá giả thể hiện sự thành đạt của gia đình. N g h i
lễ truyền thống kết hợp vớ i mô hình hiện đại của đám cưới dược thực hiện trên
quy mỏ lớn đang trở thành xu hưóng của gia dinh khá giả ở khu vực ven dô. X u
hướng này, trước kia không có, nhưng hiện nay cùng dang trở nên phổ biến ở các
nhóm dân cư có mức sổng thấp hơn Điều này tạo thành Irào lưu mang tinh thòi
trang, dẫn tới hiện tượng "mang công măc nợ" sau đẩm cưới ở m ột bộ phận
khóng nhỏ trong nhóm cư dân có thu nhập thấp do chi phí nhiều hơn mức mà
khả năng gia đình họ có thể trang trải.
Đặc biệt, m ột hiện tượng nữa dáng lưu ý. Đó là việc nhóm viên chúc nhà
nước, sau giải phóng thực hiện dám cưởỉ một cách giản lược nhất thì nay cũng
đang có xu hướng quay trờ lại VỜI các nghi thức quyền th ố n g nhưng trên quy m ô

]nn hơn. Đ ong thờ i, đã băt đầu có dâu hiệu của việc sứ dụng mạng lưởi trong
còng viộc và quan hệ xã hội mang tính chức năng trong danh sách khách mời của
dám cưới còng chức.

851


VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI T H ẢO QUỔC TÉ LÀN T H Ú T Ư

3. v ề mỏ hình chung sống

Trong bối cảnh văn hóa Nam Bộ truyền thống, sống chung bên nhà chồng sau
khi kết hôn vốn ]à m ô hỉnh phổ biến. Đ ồng thời, trong mô hình sống chung với cha
mẹ con út sẽ dược quyền ưu tiên hơn. Đ iều này khác với mô hình sống chung bên
chòng của gia đỉnh Băc Bộ như những nghiên cứu ở miền Băc đã phản ánh (D anicle
Belanger và Khuất Thu Hồng, 1995; Nguyễn Hữu M in h , 2000 và 2008; M a i H uy
Bích 2011). T uy nhiên, những phát hiện chỉ ra răng, cỏ sự biến đổi rõ nét theo xu
hướng hợp lý hơn là theo truyền thống trong mô hình sắp xếp nơi ờ ngay sau khi kêt
hôn do tác dộng bởi những yểu tố biến dổi xă hội, trong đó chiến tranh, các chính
sách cơ cấu kinh tể xã hội đóng vai trò chủ đạo. Đ ồng thời, trong quá trình chung
sống cùa các gia đình, tùy theo bối cảnh chung và riêng trong chu kỳ sổng, các gia
dinh đã có sự sấp xếp lại mô hình sống chung m ột cách hợp lý.
V iệc không theo khuôn mẫu truyền thống cũng phản ánh nét dặc trưng cùa văn
hóa Nam Bộ, một vùng văn hóa mở với nhiều yểu tố biến động. Nếp nghĩ và hành
v i cùa họ trong quả trình lựa chọn mô hỉnh sống chung nổi lên tính thích nghi theo
bối cảnh và sụ tính toán thiên về tụ do cá nhân. Tính lin h hoạt Ưong lựa chọn này
giúp cho họ thích ứng hơn với bổi cảnh cộng nghiệp hóa hiện đại hóa.
M ô hình sống chung tại vùng nông thôn ven đô Nam B ộ bị chi phối bởi quá
trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa, vừa mang tính trực tiếp, vừa mang tinh gián
tiếp thông qua việc thay dổi theo thòi gian các quan niộm và định hướng giả trị của
họ. Điều này làm cho việc xác định hình thái gia dinh không hoàn toàn chinh xác.
Nếu nói hỉnh thải gia đình hạt nhân đang trở thảnh xu thế thì chính hình thải này
cũng mang tinh lin h hoạt, không hoàn toàn giống như gia đình hạt nhân lây vợ
chồng làm trung tâm như ở phương Tây, vì khi sống riêng, nhưng nếu như bô (hay
mẹ) chồng mất hay ốm đau, con cái lại quay trở về với gia đình cha mẹ hoặc mời
cha mẹ tới nhà để chăm sóc họ. N hư vậy, tuy không sống trong cùng m ột mái nhà
nhưng đơn vj quan hệ dường như vẫn được duy trì.
v ề mặt phiíơng pháp luận, mặc dù chưa thể k h ái quát trên quy mô lớn hơn về

gia đình V iệ t Nam , phát hiện này cỏ thể giải thích cho các tranh luận vẽ mô hình
sổng chung đo những hạn chê vê phương pháp thu thập thông tin, đậc biột !à viẹc

thiết kế bảng h ỏ i1. Trong nghiẻn cửu của mình, nhóm tác già đã cô găng khăc phụ
được nhũng sai [ầm đã nêu, bàng cách sử dụng cả phương pháp định tính lân định
lưcmg Bên cạnh đó, các câu hỏi trong các công cụ thu thập thông tin luôn thường

1 Xem Mai Huy Bích, X ã h ộ i h ọc Ị>ia đ ìn h , N xb Đại học quốc gia I là N ộ i, 2009.

852


NHỮNG BIỂN DỔI TRONG HỒN N H ÂN VẢ G lA Đ lN H

m ang tính hồi cố, theo đó dề cập tới các thời dìcm sống chung khác nhau từ khi kết
hồn và thời gian sau khi sống tách riêng.
4.

Sự chuyển d ổ i chức năng Irong các gia đình ven dô ở N am Bộ tro n g bốỉ

cảnh đô th ị hóa
Trong phàn này, báo cáo trình hày sự biến đổi các chức năng cùa gia đỉnh ven
dô Nam lìộ trong bối cảnh đỏ thị hỏa hiộn nay. bao gồm chức nâng kinh tế, chức
nảng sinh sản; chức năng giáo dục, chức năng lình cảm và chức năng tế tự.
(a)

I rước hết, về chức năng sinh sàn, sinh hoạt tình dục và tính năng sinh sản

vẫn dược duy irì trong gia đỉnh ở vùng ven đô Nam Bộ. l uy nhiên, cỏ sự chuyển
đôi khá lớn trong quan niệm hành v i cùa cư dân ven dô trong thực hiện chức năng
sin h sản, làm cho quy mô gia đình nhò đi và cơ cấu gia dinh dcm giản hơn.
V ó i sự thay đổi quan niệm vé số con, về thời dicm và khoảng cách lần sinh
việc thực hiện chức năng sinh sản chuyến từ trọng tâm gia đình, dàng họ sang m ối

quan tâm cùa cá nhân và thỏa mãn được nhu cẩu xã hội. Sự trùng khóp về số con lý
tưỏmg, số con mong muốn và số con thực tế trong quan niệm và hành vi của giới ưẻ
cho thây hiệu quả cùa chính sách dân sổ cũng như tinh thích ứng của sự chuyển đổi
hình Lhái gia đình với liên trình công nghiệp hóa - hiện dại hóa.
Ngày nay, các cặp vợ chồng trỏ tuồi, có trình độ học vấn cao hơn, được tiép
cậni với các hình thức truyền thông khác nhau, nhận thức của họ da thay dổi so vói
thê hệ trước. M ặt khác, cũng do bôí cảnh công nghiệp hóa hiện đại hóa, lối sống
cộng đồng theo nghĩa thực hành kiếm soát xả hội bàng các chuẩn mực cù đã khác,
do vậy, sụ phụ thuộc của thế hệ con cải vào cha mẹ và họ hàng không còn chặt chẽ
như trước. G iới trỏ ngày nay lấy các tiêu chuẩn pháp luật và quy tấc doàn thể để
dịriih hướng cho hành động của mình, vì thế, họ tự đo hơn trong quan niệm và hành
vi Síinh sản. Chức nàng tế lự (thờ cúng tồ tiên) có liên quan lới chức năng sinh sản ở
ihế hệ trung niên, tuy nhiên, khồng còn dặt ra trong quan niệm và hành v i của lớp
Ihể hệ kct hôn trê.
Đâ có sự tách bạch giữa chức năng sinh sản và chức năng thỏa mãn nhu cầu
lìn h dục Sự tự do trong việc mang thai và sinh sản do các liến bộ của y học mang
lại cho người dân sự tự đo trong quan hộ tình dục Đời sống tỉn h dục thỏa mãn
dang Irơ thành nhân tố chính trong việc làm tăng m úc độ thỏa mản trong đời
sònig hôn nhân. C hinh hình thái gia dinh hạl nhân đã đóng góp tích cực cho chức
nãng này.
(h) Vê chức nãng kinh tê, Cảc gia đình làm nghề nông có xu hướng chuyến
san:g sản xuất hàng hóa. thề hiện trong canh tác và chăn nuôi. Các thành viên trong
853


VIỆT NAM HỌC - KỲ YẺU HỘI T H Ả O QUỐC TÊ LẰN TH Ủ T Ư

gia đình có xu thế hướng tìm việc tại các cơ sở kinh tế bcn ngoài gia đình như làm
công ăn lương tại các công ty, x í nghiệp; làin Ihuê, m ư ớ n... tuy nhiên, nhừng nguời
lao dộng lại dja phương là những người cỏ trình dộ học vân thâp, như vậy, nêu

muốn chuyển đổi nghề nghiệp, nhóm này sỗ là những người gập nhiều khó khán
hơn hoặc phải chấp nhận làm công việc giản đơn, thu nhập thấp.
Công nghiệp hóa - hiện đại hóa tác dộng tới sự chuyển dổi nghề nghiệp
không những thể hiện qua việc m ỗi cá nhân có thể thay đồi nghề theo lừng thời
kỳ, má còn phản ánh tính di dộng xã hội liên thế hệ trong gia dinh. Đồng thòi, sự
thay đổi các hoạt dộng nghề nghiệp của các thành viên gia đình để thực hiện chức
năng kinh tế không chi thể hiện trong các nghề nghiệp chính, mà cả ở việc làm kiêm
nhiệm của họ.
Chính sự da dạng nghề nghiệp của các thành viên trong gia đinh dã làm cho
tính thuần nông trong gia dinh dã có xu hướng giảm bởt. Theo cách nhìn chức năng,
sự thay đổi của m ỗi cá nhân trong m ôi trường chuyển đổi này chỉnh là sự thích ứng
với nhu cầu xă hội. Và khi sự thích ứng này được xã hội chấp nhận, gia dinh cũng
dần dần thay đổi các hoạt động cho phù hợp với trách nhiệm xã hộì của từng cá
nhân, nổi bật nhất là sự phân công lao dộng trong gia dinh.
Điều này làm cho phần lớn các gia đình không còn là m ột đơn v ị sản xuất như
trước kia. Sự phân công lao dộng để tạo thu nhập ưong nội bộ gia đình không còn
nữa, v i vậy về chức năng kinh tế của gia đình, ý nghĩa của m ột đơn v ị tiêu dùng trở
nên mạnh mỗ hơn Sự độc lập về nghề nghiệp và nguồn thu nhập cùa các thành viên
gia dinh, dẫn tới xu hướng lao động bên ngoài gia đình làm cho các thành viên Ưẻ
ngày càng ỉt phụ thuộc vào cha mẹ hơn, tăng cường khả năng tự quyết định các vấn
đề có liên quan tới cuộc sống của mình hơn so với trước, tìm hiểu và ỉựa chọn hạn
đời và các khuôn mẫu sốnp chung là những v ỉ dụ điển hình.
Những nhận xét dã nêu đã phần nào kiểm chứng luận diểm của Goode về vai
trò cùa yếu tố học vẩn dối với các chức năng của gia đình Irong xã hội hiện đại.
(c)

v ề chức năng giáo dục, có thể nhận Ihẩy, quá trình dô thị hoá và sự gia

tăng mức dộ biển dộng xă hội đă làm suy yếu sức ảnh hường của cộng dồng cư dân
ven dô Nam Bộ và m ối quan hệ họ hàng thân tộc. Điều này phần nào ảnh hường tới

chức nàng giáo dục và xã hội hóa Ihành viên của gia dinh.
Trong bối cảnh xã hội hiện đại, chức năng giáo dục đã dược chuyển giao bớt
cho các thiết chế giáo dục với các cấp độ và các hình thức khác nhau bên ngoài gia
đình. Không có sự khác biệt nhiều về phân công lao dộng trong hoạt dộng giáo dục
gia dinh giữa gia dinh hạt nhân và gia dinh mờ rộng. Đ iều này cho thấy, trong bối

854


NHỬNG BIỂN ĐỐI TRONG HÔN N H ÂN VẢ G IA Đ ỈNH

cành công nghiệp hóa - hiện dại hóa và đô Ihị hỏa, ngay cả gia dinh đa thế hệ truyền
(hông cũng không còn phái huy dược thế mạnh như ngưòi ta trông đợi nữa. Với dòi
hoi của xã hội, các thành vicn đcu trờ nên rất bận rộn. Dù trong loại hình gia đỉnh
nào, người chông và người vợ vẫn là ngưòi chủ yếu Iham gia vào việc giáo dục và
giảo dường các thành viên trê tuoi trong gia dinh. Trước sự phát triển cùa các cơ
quan chức năng của nền giáo due hiện dại, đồng thời trong hoàn cảnh cả hai vợ
chống cùng phải lo cho sinh kê, ngay cả ở vùng nông thôn ven đô, người dân cũng
vẫn có xu hướng gửi con cho các thiết chè bên ngoài gia đình. V ậy là, cùng vởi sự
giảm sút vai Irò giáo dục cùa gia đình mỏ rộng và sự phát triển hệ thống dịch vụ xã
hội, gia dinh hạt nhân càng ngày càne tỏ ra thăng thế hmới hơn.
(d)

v ề chức năng {ình cảm. nhìn chung, vai trò giới trong chức năng này của

gia đình vẫn còn được bảo lun. Mẹ vần là nguời dóng vai ưò điều hòa về tình cảm
trong gia đình.
Có sự khác biệt trong giao tiếp tình cảm giữa gia dinh mở rộng và gia đình
hạl nhân. Nếu tro n g gia dinh có nhiều thành viên, sự giao lưu tình cảm của COI1 cái

da dạng hơn, theo dó chúng giao tiếp vởi các thành viên với các vai trò và nhân
cách khác nhau hơn Còn trong gia đỉnh hạt nhân, khi mạng lưới các thành viên
giàm xuống, trẻ em sẽ dồn tình cảm và sự chia sé cho cha mẹ nhiều hơn. Trong gia
đình hạt nhân, chức năng tình cảm với vai lrò giới thiên về người mẹ, phàn ánh
dặc trưng văn hóa của cộng dồng ven dô Nam Bộ trong bối cảnh công nghiệp hỏa
- hiện dại hỏa.
Có biểu hiện ngăn cách giữa thế hệ ông bà và thế hệ con cháu, đặc biệt, gia
dinh mở rộng, nai có ông bà sống chung, giao tiếp tình cảm liên thế hệ này vẫn
không chiểm ưu thế F)iều này phản ánh sụ biến dổi lối sống gia đình trong khía
cạnh tình cảm. Các cá nhân sống Irong cùng một gia đình tham gia vào các hoạt
dộng sống của xã hội nhưng với tư cách là các cá nhân riêng biệt chứ không phải
vởi tư cách gia dinh. V ậy là, ngay cả ở vùng ven đô, sự lan tỏa lố i sống đỏ thị, hiện
dại đà và dang làm giảm dần mối quan hệ tình cảm của gia dinh. Ỷ tưởng gia đình
mở rộng cỏ ưu thế trong việc giáo dục con cái và nuôi dường tình cảm gia đỉnh
dường như không có cơ sở về thực nghiệm
Đáng lưu ý là, biểu hiện tỉnh cảm thông qua việc viến g thăm họ hàng, mối
quun hệ thân tộc dược ưu tiên hơn so với quan hộ thích tộc. D ồng thời, những hiểu
hiện trong chức năng tình cảm của gia đinh thông qua hoạt dộng thăm viếng khá
thường xuyên các thành viên gia dinh không sống chung, cho thấy sụ khác biệt giữa
gia dinh hại nhân ở ven đô Nam Bộ và gia đỉnh hạ[ nhân lav vợ chồng làm trung

8 55


VIỆT NAM H Ọ C - KỶ YÉU HỘI T H Ả O Q UÓ C TẾ LẰN T H Ứ T ư

tâm của phương Tây, nơi mà m ối quan hệ tình cảm kết nốì bền chặt hcm và thường
xuyên hom trong phạm vi gia dinh của họ, đặc biệt giữa ngưòi vợ và người chồng.
5. Quan bệ giới trong gia đình ven đô ỏ* Nam Bộ
(a) về vai trò giới, nhìn chung mô hình phân công ]ao động truyền thống vẫn

còn khá phổ biến trong các gia đình nông thôn Nam Bộ, nam giớ i vẫn là người
dảm đương chính vai trò lao động kiếm tiền, bên cạnh đó, có sụ chủ động của
người vợ trong việc chia sẻ áp lực kiém tiền cho gia dinh. Trong k h i dó, ở vai trò
nuôi dư&ng gồm nội trợ, chăm sóc con cái, người phụ nữ dảm đương chính và gần
như tuyệt đối. T rong một chừng mực nhất dịnh, có sự tham gia của nam giới,
nhưng không dáng kể. Tư tưởng bỉnh quyền đã bàt đầu xuất hiện trong quan niệm
của gia dinh trẻ hơn, nhưng chưa chuyển biến rõ nét qua thực te phân công thực
hiện công việc gia đình
(b) v ề việc tiếp cận với các nguồn lực, theo truyền thống, nguồn lực giáo dục
thường được dành ưu íiên cho nam giới. T uy nhiên, ưong kết quả nghiên cứu này,
người dân ở 3 tỉnh B ỉnh Dương, c ầ n Thơ, Tiền Giang đã dành cơ hội ngang dều
cho con trai và con gái và chú trọng vào năng lực lả chính.
(c) v ề quyền sở hữu, trưởc các định đoạt có liên quan đến khối tài sản lớn,
như nhà cửa, đất đai, thông thường đều có sự bàn bạc thống nhất của cả 2 vợ chồng.
Tuy nhiên, người chồng vẫn đứng tên trên tài sản lớn, đặc biệt là những cập kết hôn
trước năm 2000, khi chưa có luật hôn nhân và gia đình mới.
(d) v ề quyền ra quyết định, có sự đồng thuận của cả 2 vợ chồng trong quyết
dịnh cuối cùng, mặc dù vậy, tiềm thức cùa cả chồng lẫn vợ, tiếng nói và việc ra
quyết định vẫn là đặc quyền của nam giới. Người vợ chỉ giữ tiền và quyct định các
chi tiêu nhỏ, hàng ngày.

.

(e) v ề mạng xã hội, kh i cần vay mượn với khoản tiền hoặc vốn lớn, cả nam và
nữ có cơ hội đều nhau trong tiếp cận các nguon vay ngân hàng, các hình thức tin
dụng ở địa phương. Trong khi đó, với việc vay mượn các khoản tiền nhò, đê trang
trải cho cuộc sốnjĩ thường nhật, phụ nữ thường có lợi thế hơn để khai thác mạng
lưới hà con, bạn bè hỗ trợ
Tóm lại, mặc đù sự đồng thuận ở vợ chồng nông thôn ven đô Nam Bộ khá
cao, nhưng vẫn luôn ngầm chứa tính tôn ti trật tự, trong dó, nam giới đóng vai trò là

người chủ gia đình, đồng thời dưa ra các quyết định cuôi cùng trước những vãn đc
lớn Irong nhà. Phụ nữ ngày càng chứng m inh được khả n in g của họ trong việc nhận
định các vấn đề cũng như đóng góp ý kiến cho các quyết dịnh cuối cung đó. Tuy
nhiên, bản thân họ, gia đình và xã hội vẫn chỉ kì vọng người phụ nữ là người châm

856


NHỬNG BIẾN ĐỔI TRONG HỔM N H Ả N v à GIArĐlNH

lo gia đình và chì quyết những viộc dược coi là nhỏ nhặt trong dời sống hàng ngày.
DỊnh kiến giới vần còn
6. N hữ ng m âu th u ẫ n tro n g gia đình vcn đn ở Nam Bộ
I ừ các kết quả nghicn cứu, có thể nhìn nhận một vài điểrr sau:
(a) Mâu thuẫn gia đinh là phổ biển, đặc biệt dễ dàng náy sinh từ lỷ do kinh tế
và phân công việc nhà.
(h) Vai trò giới làm cho đàn ông trở nên bấl đác chí khi không đảm đương
dưực vị tri irụ cột của gia dinh còn phụ nữ trước áp lục một "nội tướng" nhưng
không có lực, buộc phải bươn trải, tìm kiếp thu nhập, dần tới việ c phải gánh vai trò
kẻp. Những câu chuyện này cứ lặp đi lặp tại trong đời sống hảng ngày. Và có tác
dộng tới lâm ]ý và hành vi cùa họ, dẫn tới có hiện tượng bạo hành trên cơ sở giới tại
địa hàn khảo sát.
(c) Dư luận cộng đồng và xã hội có vat trò tác động khá rổ nét lên hiện tượng
bạo hành gia đình. Những người cam chịu thường được cộng đồng đề cao là người
b ict chiu nhịn, dẫn tới cách giải quyết van đe không căn bản. K h i có mâu thuẫn cả
người vợ và nguời chồng thường sử dụng giải pháp im lặng. T u y nhiên, những vấn
đề về tài chính, vể sinh hoại, về nếp nghĩ và ứng xử lại diễn ra thường nhật, được
tích lại, đen m ột lúc nào dó jại bũng ra. Như vậy, cân cố sự can thiệp từ cộng đồng
với nhiều hình thức khác nhau của chính quyền vả các tổ chức xã hội.
(d) Vê phương pháp luận, những nguyên nhân bạo hành phải dược nhìn nhận

từ các hướng tiếp cận khác nhau, bên cạnh tiếp cận cấu trúc, cần chú ý tới là tiếp
cận chủ quan, từ hên trong náp nghĩ của cá nhân và tĩểp cận liên cá nhân trong
nhóm nhỏ. Chăng hạn, tiểp cận tâm lý học xã hội: những người đă lừng bị bạo hành,
có xu hướng xử lý mâu thuẫn băng bạo hành.
(c)

Phải phân biệt nguyên nhân của mâu thuẫn và nguyên nhân của bạo hành.

Nguyên nhân làm nảy sinh bất đồng có the trở thành nguyên nhân của bạo hành
nhung cũng có thổ không Nguycn nhân nảy sinh mâu thuẫn mang tính cấu trúc
nhiều hơn, còn nguyên nhân bạo hành xuất phát từ cả hai tình huống: cấu trúc và
hành dộng. Tử chỗ này sinh hất đồng, neu ứng xử và quan niệm không hợp lý mới
nảy sinh bạo lực. V ì xung đột là quá trình, hạo lực là hành vi giải quyết xung đột có
tính chất bụo lực.
Như vậy, trong bối cành công nghiộp hóa - hiện dại hóa và toàn cầu hóa, gia
dinh V iệ t Nam nói chung và gia dinh nông thôn vcn đô Nam Bộ, nói riêng đang
biến dổi theo xu hướng ngày càng thu hẹp hcm và ít thế thệ sống chung hơn, đồng

8 57


VIỆT NAM HỌC - KỲ YẾU HỘI T H Ả O Q UỔ C TÉ LẰN T H Ử T ư

thời phát triển theo hưởng đề cao tự đo cá nhân hơn, kéo theo sự biến dổi cảc chức
năng và các mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đỉnh. Gia đinh hạt nhân ven
đô Nam Bộ đang phổ biến và ngày càng ữở nên lin h hoạt hơn, phù hợp hơn với tiến
trình công nghiệp hỏa - hiện đại hóa. Đồng thời, tiến trinh này cũng đem tại nhiều
lợi ich cho các thành viên gia đình. Bẽn cạnh đó, gia đinh ngày càng trở nên mong
manh hơn, các thành viên trong gia đinh có xu hướng xa cách hơn. N hà nước ta đã
có những chính sách quan tâm tới gia đinh, tuy nhiên do chính sách an sinh xã hội

của chúng ta vẫn còn chua được đảm bảo, gia đình vẫn còn tiếp tục chịu gánh nặng
về phúc lợi cho các thành viên. Các chính sách ban hành chưa thực sự cụ thể, phù
hợp với từng nhóm gia đình khác nhau.
M ộ t trong nhừng dề xuất của nhóm nghiên cứu là các chính sách ban hành cần
cụ thể và mang tính đồng bộ hơn giữa yếu tố kinh tế và xã hội, trong dó quan tám
tởi cac nhóm yếu thế (phụ nữ, người già, trẻ e m ...). Các chính sách an sinh xã hội
cần quan tâm tới cà cá nhân lẫn đom v ị gia dinh, cùng với nó là phát triển

hệ thống

cán bộ xã hội chuyên sâu về gia đỉnh.

T ả i liệu tham khảo
1. Trần Vân Anh, 2000, Employment o f Vietnamese women in the market economy: an
assessment o f the implementation o f the CEDA w convention, individual report.
2. Barbiery Magali & Vũ Tuấn Huy, 1996, The impact o f social-economic changes on
some aspects o f the Family in Vietnam - a Case study in Thai Binhprovince.
National Political Publishing House.
3. Mai Huy Bích, Xã hội học gia đình, Nxb. Khoa học xã hội, 20] 1.
4. Charles Hirchman và Nguyễn Hữu Minh, 2000, "M ô hlnh sống chung với gia dinh
chồng sau khi kểt hôn ở dồng bàng Bẩc Bộ và các nhân tố tác động", Tạp chí Xã hội

học 1/2000.
5. Barbiery Magali & Vũ Tuấn Huy, 1996, The impact o f social-economic changes on
some aspects o f the Family in Vietnam - a Case study in Thai Binh province.
National Political Publishing House.
6. Bùi Thế Cường, 20] 0, Góp phần tìm hiếu biến đổi xã hội ở Việt Nam hiện nay, Nxh
Khoa học xã hội, Hà Nội.
7. Lê Thi, 2 0 0 6 , C u ộ c s ố ng và b iế n đ ộ n g c ủ a h ô n n h â n , g ia đ ìn h V iệ t N a m h iệ n nay,


Nxb. Khoa học xã hội.
8. Trịnh Duy Luân, 2008, "Biến đồi tâm lý xã hội dưới tác động cùa cộng đồng dân cư
đô thị" Lrong: Gia đình nông thôn Việt Nam trong chuyến đổi, Trịnh Duy Luân, He]]
Rydstrom, W] Burghoom, Hà Nội, Nxb. Khoa học xã hội

8 58


NHỮNG BIỂN ĐỔI TRONG HỖN NHÂN VÀ G IA Đ lN H

9. '1'rịnh D uy Luân, G ia đ ìn h n ò n g th â n đ ồ n ỵ b ằ n g B ắ c B ộ tr o n g c h u y ề n đ ói, N x b

Khoa học xã hội, 2011
10. N guyễn Hữu Minh, 2 0 0 8 , "Tảc động của quá trinh dô Ihị hoá dến cơ cấu lao dộng và

việc làm cùa hộ gia đình", Tạp chi Xã hội học, số 1/2008.
] 1. N gu yễn Hừu Minh, 2 0 0 8 , "Khuỏn mẫu tuồi kết hôn lần đầu v à cảc yếu tố tác động",
ưong cuốn: G ia đ ìn h n ó n g th ô n V iệt N a m tro n g c h u y ể n đ ổ i, Trịnh D uy I uân. Hell

Kydstrom, W1 Burghoom. Hà Nội, Nxb. Khoa học xã hội
12. Yang Seung Joo, 2 0 0 7 , B iệ n p h á p h ồ trợ hoà hợ p x ã h ộ i đ ổ i v ớ i c á c g ia đ ìn h kể.l h ỏ n
n h ậ p c u , Diễn dàn hôn nhân quôc tế V iệt - Hàn, Hà nội, 2 3 . 1 1 .2007.

13. Tưomg Lai (chủ biên), 1996, N h ữ n g nghiên cứu x ã h ộ i h ọ c về g ia đ ìn h V iệ t N a m ,

Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

8 59




×