Tải bản đầy đủ (.pptx) (4 trang)

Luật kinh doanh hạn chế cạnh tranh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.5 KB, 4 trang )

1:HẠN CHẾ CẠNH TRANH

1.1: Hạn chế cạnh tranh là gì ?
Hành vi hạn chế cạnh tranh là hành vi của doanh nghiệp làm giảm sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường


1.2: Các loại hành vi hạn chế cạnh tranh



+) Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh: là hành vi thống nhất ý chí của từ 2 doanh nghiệp trở lên nhằm tác động tiêu cực lên
thị trường cạnh tranh làm giảm, sai lệch kết quả cạnh tranh trên thị trường đó.



+) Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền: theo quy định tại điều 11 luật cạnh tranh năm 2004
chủ thể của hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh và vị trí độc quyền là doanh nghiệp và nhóm doanh nghiệp.



+) Hành vi tập trung kinh tế: theo quy định tại điều 16 luật cạnh tranh năm 2004 thì hành vi tập trung kinh tế bao gồm
những hành vi :sáp nhập doanh nghiệp; mua lại doanh nghiệp; liên doanh giữa các doanh nghiệp và những hành
vi tập trung kinh tế khác



Tập trung kinh tế: là hoạt động của các doanh nghiệp nhằm tăng cường sức mạnh theo chiều ngang và chiều
dọc bằng những hình thức sáp nhập, hợp nhất, mua lại, liên doanh hay những hình thức khác theo quy định của
pháp luật



1.3: Phạm vi điều chỉnh

• Luật cạnh tranh hướng tới điều chỉnh các hành vi gây hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh khoong lành mạnh, trình tự
thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh, biện pháp xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh


1.3 :Đối tượng áp dụng





+) Tổ chức, cái nhân kinh doanh, hiệp hội ngành nghề trên thị trường
+) Doanh nghiệp và hiệp hội ngành nghề nước ngoài hoạt động ở Việt Nam
+) Doanh nghiệp đặc thù trong lĩnh vực an ninh quốc phòng sản xuất, cung ứng sản xuất dịch vụ công ích; hoạt
động trong các ngành lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước



×