CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM
TRƯỜNG THCS
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN SINH HỌAT TỔ, NHÓM CHUYÊN MÔN
THEO CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Thời gian: vào hồi 14 giờ ngày
tháng năm 2017
- Số giáo viên tham dự: 7/8
+ Tên người vắng: 01 đ/c ( đ/c Phạm Thị
nghỉ sinh).
- Nội dung cuộc họp: Xác định chủ đề bài học và xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề
năm học 2017 - 2018
Các thành viên trong tổ, nhóm Ngữ văn đã thảo luận, lên kế hoạch, xác định và
xây dựng chủ đề dạy học môn Ngữ văn năm học 2017 – 2018.
Chúng tôi đã thống nhất lựa chọn chủ đề cần xây dựng là: Bài thơ về Tiểu đội xe
không kính ( Ngữ văn 9)
Nhóm cũng thống nhất xây dựng kế hoạch gồm các bước như sau:
BƯỚC 1: Xây dựng chủ đề dạy học
I- Xác định tên chủ đề: Bài thơ về Tiểu đội xe không kính ( Ngữ văn 9)
II- Mô tả chủ đề:
1-Thời lượng ( tổng số tiết) thực hiện chủ đề: 2 tiết
2- Mục tiêu chủ đề:
a-
Mục tiêu tiết 1:
b-
Mục tiêu tiết 2:
3- Phương tiện:
4- Các nội dung chính của chủ đề theo tiết:
a/ Hình ảnh những người lính trên chiếc xe không kính
b/ Tình đồng đội của người lính lái xe.
c/ Quyết tâm của người lính.
III. Luyện tập
BƯỚC 2: Biên soạn câu hỏi/bài tập:
BƯỚC 3: Thiết kế tiến trình dạy học (Soạn giáo án)
BƯỚC 4: Tổ chức dạy học và dự giờ
- Dự kiến thời gian dạy: Tháng 11/ 2017
- Dự kiến người dạy minh họa:
- Dự kiến đối tượng dạy: Học sinh lớp 9A, 9B
- Dự kiến thành phần dự giờ: BGH, Tổ nhóm chuyên môn.
- Dự kiến kiểm tra khảo sát HS (15 phút):
+ Mỗi lớp chọn 10 HS (ở các mức độ nhận thức khác nhau)
BƯỚC 5: Phân tích, rút kinh nghiệm bài học (sau khi dạy và dự giờ).
Kết quả thảo luận đã được xây dựng thành kế hoạch như trên và được 100% các
thành viên trong nhóm nhất trí.
Buổi sinh hoạt nhóm kết thúc hồi 17h00’ cùng ngày.
Chủ tọa
Thư kí
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM
TRƯỜNG THCS
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
BIÊN BẢN SINH HỌAT TỔ, NHÓM CHUYÊN MÔN
THEO CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Thời gian: vào hồi 14 giờ ngày
tháng năm 2017
- Số giáo viên tham dự: 7/8
+ Tên người vắng: 01 đ/c ( đ/c Phạm Thị
nghỉ sinh).
- Nội dung cuộc họp: Xây dựng chủ đề bài học và biên soạn câu hỏi, bài tập cho bài
dạy theo chủ đề.
Các thành viên trong nhóm Ngữ văn đã thảo luận, lên kế hoạch, xác định và xây
dựng chủ đề dạy học môn Ngữ văn Bài thơ về Tiểu đội xe không kính ( Ngữ văn 9)
Chúng tôi đã trao đổi và thống nhất xây dựng chủ đề theo hệ thống như sau:
BƯỚC 1: Xây dựng chủ đề dạy học
I- Xác định tên chủ đề: Bài thơ về Tiểu đội xe không kính.
II- Mô tả chủ đề:
1- Thời lượng thực hiện chủ đề: 2 tiết
+ Nội dung tiết 1:
- Đọc tiếp xúc, cảm nhận văn bản:
+ Tìm hiểu về tác giả, hoàn cảnh ra đời của văn bản.
+ Tìm hiểu: - Hình ảnh người lính trên chiếc xe không kính .
+Nội dung tiết 2: Tiếp tục tìm hiểu: - Tình đồng đội của người lính lái xe.
- Quyết tâm của người lính.
Áp dụng làm bài tập.
( Tùy từng lớp giáo viên có thể cân đối thời lượng các tiết cho phù hợp để hoàn thành
các nội dung trên)
PPCT
Tiết
Tiết: 56, 57
PPCT theo chủ đề
56, 57
Tên bài Bài thơ về Tiểu đội xe không kính
Chủ đề:
Bài thơ về Tiểu đội xe không kính
2- Mục tiêu chủ đề:
+ Kiến thức:
- HS cảm nhận được nét độc đáo của hiện tượng những chiếc xe không kính và hình ảnh
những người lái xe Trường Sơn: hiên ngang, dũng cảm, lạc quan.
- Thấy được nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ.
+ Thái độ: Bày tỏ thái độ tự hào và yêu mến những người lính trong thời kì chống Mỹ
cứu nước.
+ Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích văn bản, hình ảnh thơ..
+ Về năng lực:
Chung: Có năng lực tư duy ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
Chuyên biệt: Có năng lực lĩnh hội, củng cố kiến thức và vận dụng kiến thức
trong bài vào luyện tập, thực tế.
3- Phương tiện:
- Sách giáo viên, sách tham khảo, giáo án, máy chiếu, phiếu học tập, học liệu ( tranh
ảnh, video clip).
4- Các nội dung chính của chủ đề theo tiết:
Tiết 1- Hình ảnh người lính trên chiếc xe không kính
Tiết 2: - Tình đồng đội của người lính lái xe.
- Quyết tâm của người lính.
- Giới thiệu, so sánh một số hình ảnh.
BƯỚC 2: Biên soạn câu hỏi/bài tập:
* Biên soạn câu hỏi/ bài tập theo hướng:
- Xây dựng, xác định và mô tả 4 mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận
dụng cao)
- Mỗi loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất nào của
học sinh trong dạy học.
* Cụ thể như sau:
Tiết 1:
TT
1
2
3
Câu hỏi/ bài tập
? Mở đầu người lính đã giới thiệu như
thế nào về chiếc xe của mình ?
? Nhận xét gì về lời thơ và nghệ thuật
của câu thơ ?
? Vấn đề mà người lính giới thiệu là
bình thường hay bất bình thường ?
? Ngồi trên chiếc xe không kính,
Mức độ
Năng lực, phẩm chất
Nhận biết
Quan sát, tư duy, trình bày
Vận dụng
Quan sát, tư duy, trình bày
Thông hiểu
- Tư duy, giải thích, thuyết
trình
người lính có cảm giác như thế nào? Nhận biết Quan sát, tư duy, trình bày
4 Hãy đọc những câu thơ đó?
? Nhận xét gì về nội dung nghệ thuật Vận dụng Nhận xét, đánh giá, tổng hợp.
5
6
7
của đoạn ?
? Trên xe không kính người lính còn
Nhận biết Quan sát, tư duy, trình bày
nhận thêm vào mình những gì?
? Hình ảnh đó nói cho người đọc điều Thông hiểu Nhận xét, đánh giá
gì về cuộc sống của người lính?
Vận dụng Giải thích, trình bày
? Họ đã chấp nhận hiện thực đó với Nhận biết Quan sát, tư duy, trình bày
thái độ như thế nào?
Vận dụng Nhận xét đánh giá
? Từ đó vẻ đẹp tính cách nào của
Thông hiểu
8 người lính lái xe Trường Sơn được
Tư duy, tổng hợp, trình bày
Vận dụng
bộc lộ ?
Tiết 2:
TT
Câu hỏi/ bài tập
? Qua cách nói của tác giả ta hiểu thêm
1 gì về tình đồng đội của người lính? Họ
2
có chung nhau điểm nào?
? Với họ chiếc xe không kính đã tạo
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Năng lực, phẩm chất
Quan sát, tư duy, trình bày
Thông hiểu Quan sát, tư duy, trình bày
thêm tình đồng chí như thế nào?
3 ? Tình đồng đội của người lính còn Nhận biết Quan sát, tư duy, trình bày
4
5
6
7
được biểu hiện qua chi tiết nào nữa?
Thông hiểu
? Nhận xét gì về tình cảm đồng đội Thông hiểu
của người lính?
? Có nhận xét gì về nghệ thuật của khổ
thơ cuối ?
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tư duy, tổng hợp, trình bày
Quan sát, tư duy, tổng hợp,
trình bày
? Theo em, hình ảnh trái tim mang ý
Thông hiểu Tư duy, tổng hợp, trình bày
nghĩa gì?
? Từ sự đối lập này tác giả muốn nhấn Thông hiểu So sánh, tư duy, tổng hợp,
mạnh điều gì ?
8 Đọc thuộc lòng bài thơ?
Vận dụng
Vận dụng
trình bày
Tư duy, tổng hợp, trình bày
Kết quả thảo luận đã được xây dựng thành hệ thống câu hỏi, tiến trình như trên và
được 100% các thành viên trong nhóm nhất trí và tự soạn giáo án riêng của mỗi cá nhân
trước khi xây dựng giáo án chung.
Buổi sinh hoạt nhóm kết thúc hồi 17h00’ cùng ngày.
Chủ tọa
Thư kí
TRƯỜNG THCS
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN SINH HỌAT TỔ, NHÓM CHUYÊN MÔN
THEO CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Thời gian: vào hồi 14 giờ ngày
tháng năm 2017
- Số giáo viên tham dự: 7/8
+ Tên người vắng: 01 đ/c ( đ/c Phạm Thị
nghỉ sinh).
- Nội dung cuộc họp: Xây dựng giáo án chung cho bài dạy học theo chủ đề.
Từ mục tiêu, hệ thống câu hỏi cơ bản đã thảo luận cùng các giáo án của các thành viên
đã biên soạn, các thành viên trong nhóm Ngữ văn đã thảo luận, xây dựng giáo án chung
cho chủ đề Bài thơ về Tiểu đội xe không kính ( Ngữ văn 9)
Chúng tôi đã thống nhất xây dựng giáo án gồm hai tiết, gồm các bước như sau:
BƯỚC 3: Thiết kế tiến trình dạy học (Soạn giáo án)
TIẾT 56: CHỦ ĐỀ: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I. Mục tiêu bài học
+ Làm cho hs:
+ Về kiến thức: - HS cảm nhận được nét độc đáo của hiện tượng những chiếc xe không
kính và hình ảnh những người lái xe Trường sơn: hiên ngang, dũng cảm, lạc quan.
- Thấy được nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ.
+ Về kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích văn bản thơ.
+ Về thái độ: bày tỏ thái độ tự hào và yêu mến những người lính trong thời kì chống Mỹ
cứu nước .
+ Về năng lực:
Chung: Có năng lực tư duy ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
Chuyên biệt: Có năng lực lĩnh hội, củng cố kiến thức và vận dụng kiến thức
trong bài vào luyện tập, thực tế.
II/ Chuẩn bị:
+ Giáo viên: - Sách giáo viên, sách tham khảo, giáo án, máy chiếu, học liệu.
+ Học sinh: - Soạn bài
III/ Các hoạt động giảng dạy:
1, Ổn định lớp: Gv kiểm tra sĩ số lớp.
2, Bài cũ: Hãy đọc thuộc và nêu nội dung chính VB “ Đồng chí ” của Chính Hữu ?
3, Bài mới:
* HOẠT ĐỘNG I: GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
Trong tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về hình ảnh người lính trong thời kì chống Pháp,
hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về hình ảnh người lính lái xe trong thời kì chống Mỹ cứu
nước.
* Hoạt động: II-ĐỌC-TIẾP XÚC VĂN BẢN
1- Tác giả
- Phạm Tiến Duật ( 1941- 2007 )tại Vĩnh Phú.
- Vào bộ đội năm 1964, hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn. Là nhà thơ tiêu biểu
trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
- Tác phẩm chính: vầng trăng quầng lửa, Thơ 1 chặng đường...
2- Tác phẩm
- Sáng tác năm 1969, in trong tập “ Vầng trăng – quầng lửa”
- Nội dung: ca ngợi vẻ đẹp của người lái xe Trường sơn trong cuộc kháng chiến chống
Mĩ
3- Bố cục
- Từ đầu...khô mau thôi: Hình ảnh người lính trên chiếc xe không kính.
- Tiếp...trời xanh thêm: Tình đồng đội của người lính
- Còn lại: Quyết tâm chiến đấu của họ
4- Tìm hiểu từ khó
5- Đọc
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cần đạt
II-ĐỌC-HIỂU
VĂN BẢN
Hoạt động III-ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
1- Hình ảnh người lính trên chiếc xe
HS đọc khổ thơ đầu
? Mở đầu người lính đã giới thiệu như không kính
- “ Xe không kính...”-> là lời giới thiệu, lời
thế nào về chiếc xe của mình ?
giải thích về tiểu đội của mình => Thể hiện
cuộc chiến đấu gay go, gian khổ=> giọng
hồn nhiên vui đùa, biểu hiện thái độ bình
thản trước khó khăn.
? Nhận xét gì về lời thơ và nghệ thuật - “ Không” ( điệp từ )=> chủ động, thái độ
bất chấp gian khổ.
của câu thơ ?
( không bình thường trong cấu tạo và trong
? Vấn đề mà người lính giới thiệu là cuộc sống, bình thường trong chiến tranh )
- Nhìn đất, nhìn trời...=> Điệp từ “ nhìn,
bình thường hay bất bình thường ?
? Ngồi trên chiếc xe không kính, người thấy” khẳng định ý nghĩa của việc làm,
trước mắt họ là không gian bao la, họ như
lính có cảm giác như thế nào?
được bay lên bầu trời, cảm giác sảng khoái
Hãy đọc những câu thơ đó.
? Nhận xét gì về nội dung nghệ thuật được hoà hợp với vũ trụ.
=> Được tự do giao cảm với thế giới bên
của đoạn ?
? Trên xe không kính người lính còn ngoài, được chiêm ngưỡng những vẻ đẹp
khác thường của thiên nhiên, họ nhìn thẳng
nhận thêm vào mình những gì?
? Hình ảnh đó nói cho người đọc điều gì vào gian khổ, hi sinh, không né tránh,
không run sợ,
về cuộc sống của người lính?
? Họ đã chấp nhận hiện thực đó với thái - “ Bụi, mưa”( ẩn dụ )-> thời tiết khắc
nghiệt, là gian khổ nhưng người lính vẫn
độ như thế nào?
? Từ đó vẻ đẹp tính cách nào của người cười, không bận tâm.
-> Chấp nhận, coi thường gian khổ
lính lái xe Trường Sơn đựơc bộc lộ ?
- Trẻ khoẻ, yêu đời
HS đọc phần tiếp theo
* HOẠT ĐỘNG V: LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ
Bài tập: Hãy đọc diễn cảm lại bài thơ ?
Kết quả thảo luận đã được xây dựng thành giáo án như trên và được 100% các
thành viên trong nhóm nhất trí.
Buổi sinh hoạt nhóm kết thúc hồi 17h00’ cùng ngày.
Chủ tọa
Thư kí
TRƯỜNG THCS
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN SINH HỌAT TỔ, NHÓM CHUYÊN MÔN
THEO CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Thời gian: vào hồi 14 giờ ngày tháng năm 2017
- Số giáo viên tham dự: 7/8
+ Tên người vắng: 01 đ/c ( đ/c Phạm Thị
nghỉ sinh).
- Nội dung cuộc họp: Xây dựng giáo án chung cho bài dạy học theo chủ đề.
Từ mục tiêu, hệ thống câu hỏi cơ bản đã thảo luận cùng các giáo án của các thành viên
đã biên soạn, các thành viên trong nhóm Ngữ văn đã thảo luận, xây dựng giáo án chung
cho chủ đề Bài thơ về Tiểu đội xe không kính ( Ngữ văn 9)
Chúng tôi đã thống nhất xây dựng giáo án gồm hai tiết, gồm các bước như sau:
BƯỚC 3: Thiết kế tiến trình dạy học (Soạn giáo án)
TIẾT 57: CHỦ ĐỀ: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I. Mục tiêu bài học
+ Làm cho hs:
+ Về kiến thức: - HS cảm nhận được nét độc đáo của hiện tượng những chiếc xe không
kính và hình ảnh những người lái xe Trường sơn: hiên ngang, dũng cảm, lạc quan.
- Thấy được nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ.
+ Về kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích văn bản thơ.
+ Về thái độ: bày tỏ thái độ tự hào và yêu mến những người lính trong thời kì chống Mỹ
cứu nước .
+ Về năng lực:
Chung: Có năng lực tư duy ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
Chuyên biệt: Có năng lực lĩnh hội, củng cố kiến thức và vận dụng kiến thức
trong bài vào luyện tập, thực tế.
II/ Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Sách giáo viên, sách tham khảo, giáo án, máy chiếu, học liệu.
+ Học sinh: Soạn bài
III/ Các hoạt động giảng dạy:
1, Ổn định lớp: Gv kiểm tra sĩ số lớp.
2, Bài cũ: Hãy đọc diễn cảm lại bài thơ ?
3, Bài mới:
* HOẠT ĐỘNG I: GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
Trong tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về hình ảnh người lính hình ảnh người lính
lái xe trong thời kì chống Mỹ cứu nước, vậy còn tình cảm đồng chí, đồng đội của họ ra
sao, trong tiết này chúng ta cùng tìm hiểu tiếp.
* Hoạt động: II-ĐỌC-TIẾP XÚC VĂN BẢN
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cần đạt
II-ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
Hoạt động III-ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
1- Hình ảnh người lính trên chiếc xe
không kính.
2- Tình đồng đội của người lính lái xe.
HS đọc phần tiếp theo
? Qua cách nói của tác giả ta hiểu thêm - “ Những chiếc xe từ trong bom rơi- họp
thành tiểu đội”-> Họ là những con người
gì về tình đồng đội của người lính?
gan góc, đã đi qua thử thách; gặp nhau trên
- Họ có chung nhau điểm nào?
? Với họ chiếc xe không kính đã tạo tuyến đường Trường Sơn, cùng chung
nhiệm vụ -> họ đoàn kết.
thêm tình đồng chí như thế nào?
? Tình đồng đội của người lính còn được - “ Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi: gần gũi,
biểu hiện qua chi tiết nào nữa?
thắm thiết, đó là sự chia sẻ, cảm thôngcho
? Nhận xét gì về tình cảm đồng đội của nhau.
người lính?
- “ Chung bát đĩa”-> biểu hiện tình ruột thịt,
ấm cúng.
+ HS đọc đoạn cuối
3- Quyết tâm chiến đấu của người lính
? Có nhận xét gì về nghệ thuật của khổ - 2 hình ảnh đối lập nhau, đầy kịch tính, thú
thơ cuối ?
vị ( xe không kính, không mui, không đèn
– xe vẫn chạy )
=> “ không có” ( điệp từ ) nhân lên 3 lần
những khó khăn thử thách của cuộc chiến
? Theo em, hình ảnh trái tim mang ý đấu nhưng có 1 cái có “ trái tim”-> vì vậy
nghĩa gì?
xe vẫn chạy vượt lên trên bom đạn
? Từ sự đối lập này tác giả muốn nhấn =>Những gian khổ không thể ngăn cản
mạnh điều gì ?
được ý chí quyết tâm chiến đấu của người
*Hoạt động IV TỔNG KẾT
lính.
III TỔNG KẾT
? Nêu lại nội dung và nghệ thuật chính
1-Nội dung:
của vb?
2-Nghệ thuật
Cho hs đọc ghi nhớ Sgk
* HOẠT ĐỘNG V: LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ
Bài tập: Hãy đọc diễn cảm lại bài thơ ?
Kết quả thảo luận đã được xây dựng thành giáo án như trên và được 100% các
thành viên trong nhóm nhất trí.
Buổi sinh hoạt nhóm kết thúc hồi 17h00’ cùng ngày.
Chủ tọa
Thư kí
TRƯỜNG THCS
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN SINH HỌAT TỔ, NHÓM CHUYÊN MÔN
THEO CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Thời gian:14 giờ ngày tháng năm 2017
- Số giáo viên tham dự: 7/8
+ Tên người vắng: 01 đ/c ( đ/c Phạm Thị
nghỉ sinh).
- Nội dung cuộc họp: Thảo luận về bước chuẩn bị giờ dạy minh họa
- Người thực hiện giờ dạy:
.
- Tên bài: Bài thơ về Tiểu đội xe không kính.
+ Để chuẩn bị cho giờ dạy giáo viên cần nắm rõ được mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Học sinh trình bày được:
- Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật.
- Đặc điểm thơ Phạm Tiến Duật qua một sáng tác cụ thể giàu chất hiện thực và tràn đầy
cảm hứng lãng mạn.
- Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm. Vẻ
đẹp hiên ngang tràn đầy niềm lạc quan cách mạng của những con người đã làm nên con
đường Trường Sơn huyền thoại được khắc họa trong bài thơ.
2.Kỹ năng:
- Đọc hiểu một bài thơ hiện đại.
- Phân tích vẻ đẹp của hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn.
- Cảm nhận giá trị ngôn ngữ và hình ảnh độc đáo trong bài thơ.
3.Thái độ: Qua bài dạy, giáo dục học sinh lòng yêu mến, cảm phục những người chiến
sĩ lái xe anh dũng. Tự hào về truyền thống đấu tranh giữ nước của dân tộc.
4. Hình Thành phát triển năng lực
+ Để thực hiện tốt người dạy cần trao đổi với các đồng chí trong nhóm:
Đồng chí: Nguyễn Văn Hùng,
.
Thảo luận về bước tiến hành giờ dạy MH
- Khi tiến hành dạy người dạy cần lưu ý:
+ GV dạy cần quan tâm đến tất cả các HS, không dạy trước hoặc huấn luyện trước cho
HS về ND bài học.
+ Phát huy được tính tích cực của học sinh, tạo điều kiện cho tất cả các học sinh đều
được tham gia xây dựng bài học, chú ý đến các đối tượng học sinh yếu . Khai thác học
sinh có khả năng tư duy tốt như em:
+ Xác định loại bài học là dạng bài học: hình thành kiến thức mới.
+ Giáo viên giới thiệu bài học .
+ Nội dung bài học được chia ra những đơn vị kiến thức: đọc – tìm hiểu chung về tác
giả, tác phẩm, bố cục, cách đọc; đọc hiểu văn bản: hình tượng những chiếc xe không
kính- hình tượng người chiến sĩ lái xe; tổng kết về nghệ thuật và nội dung; luyện tập.
+ Dự kiến sẽ tổ chức những hoạt động dạy học theo hướng nghiên cứu bài học. Giao
những câu hỏi cho học sinh chuẩn bị ở nhà để tự tìm phương án trả lời, những nội dung
liên quan, cử đại diện trình bày trước lớp.
+ Lời nói, hành động thao tác cụ thể của giáo viên là phù hợp với tình huống đưa ra.
+ Giáo viên trình bày bảng những nội dung sau:
+ Dự kiến tích hợp nội giáo dục liên quan là giáo dục lòng tự hào dân tộc, tình yêu
quê hương đất nước, lòng biết ơn với thế hệ đi trước.
+ Sản phẩm HS trong bài học này là bài thuyết trình về tác giả Phạm Tiến Duật, về tác
phẩm và những hiểu biết về đường Trường Sơn.
+ Thuận lợi: đa số HS có ý thức chuẩn bị bài tốt.
+ Khó khăn học sinh khi tham gia các hoạt động: học sinh ít, lực học không đồng đều.
+ Dự kiến các tình huống xảy ra: HS không chuẩn bị bài ở nhà, không tích cực xây
dựng bài.
+ Cách xử lý của giáo viên: nhắc nhở HS, tìm cách gợi mở để HS trả lời các tình huống
nêu ra.
+ Đánh giá kết quả học tập của HS thông qua câu hỏi trắc nghiệm, thảo luận nhóm.
Bằng chứng qua số câu trả lời được của học sinh.
+ Người dự giờ có chỗ ngồi quan sát thuận lợi dễ dàng đi lại quan sát hoạt động của các
nhóm.
+ Người dự giờ không gây ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh.
+ Quan sát được không khí học tập của học sinh từ hành vi, nét mặt, cử chỉ lời nói theo
dõi các hình ảnh minh họa qua powerpoint, tập trung thảo luận câu hỏi của giáo viên đưa
ra, và có sự phối hợp trong các nhóm.
+ Với các nội dung cơ bản như trên các đ/c
,
cùng có trách nhiệm chuẩn bị tốt giáo án nội dung bài
học, phương tiện phục vụ cho giảng dạy như: Đèn chiếu, bút dạ, giấy khổ A3 cho học
sinh thảo luận trao đổi nhóm .
+ Bài giảng thực hiện vào tiết sáng thứ ngày / /2017.
Biên bản cuộc họp Thảo luận về bước tiến hành giờ dạy minh họa. Kết thúc
16g30 giờ cùng ngày.
Chủ tọa
Thư ký
TRƯỜNG THCS
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN SINH HOẠT TỔ, NHÓM CHUYÊN MÔN
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Thời gian: 14 giờ ngày tháng năm 2017
- Số giáo viên tham dự: 7/8
+ Tên người vắng: 01 đ/c ( đ/c Phạm Thị
nghỉ sinh).
- Nội dung cuộc họp: Thảo luận về giờ dạy minh họa.
- Người thực hiện giờ dạy:
- Người chù trì:
- Phó Tổ trưởng tổ KHXH
- Nội dung của buổi suy ngẫm và thảo luận
1, Đồng chí tổ trưởng nhận xét:
+ Giờ dạy cơ bản đã đạt được kiến thức cần truyền thụ, học sinh đã nắm được các
kiến thức của bài học.
+ Đã khai thác được các hoạt động của học sinh cần phải làm, và giáo viên đã
truyền đạt được nội dung kiến thức theo dự định.
+ Các nhóm tích cực hoạt động đưa ra các câu hỏi để cùng nhau thảo luận giữa các
nhóm.
+ Các tình huống xẩy ra trong giờ học cơ bản nằm trong dự kiến của người dạy.
+ Diễn biến toàn bộ quá trình bài dạy minh họa.
2, Giáo viên tham gia thảo luận:
Các đồng chí nhóm Văn nhất trí với phương pháp giảng dạy , giờ dạy hiệu quả, HS tích
cực.
Người dự giờ ghi chép hoạt động của các nhóm, .
- Các hoạt động của học sinh có hiệu quả: trình bày hiểu biết về nhà thơ Phạm Tiến
Duật, hiểu biết về đường Trường Sơn( có video minh họa)
- Hoạt động không hiệu quả: Phân tích khổ kết.
+ Học sinh hoạt động có hiệu quả: Lịch, Loan, Hải, Huỳnh
+ Nhóm hoạt động có hiệu quả: Nhóm I, III.
+ Học sinh chưa tập trung như em: Huy, Đồng
+ Qua bài học đã có khả năng vận dụng được kiến thưc vào thực tế.
+ Qua bài học kết quả học tập của học sinh : Đạt được mục đích của giáo viên.
3. Tổng kết thực hiện chuyên đề theo hướng nghiên cứu bài học
- Ưu điểm: GV đã phân công nhiệm vụ cho HS và hướng dẫn phần chuẩn bị ở nhà tốt,
HS tích cực, chủ động làm chủ tri thức. Đa số HS hiểu bài, đã phát huy được năng lực
của HS. GV có sự chuẩn bị bài chu đáo. GV sử dụng CNTT phù hợp và có hiệu quả. GV
đã quan tâm được nhiều đối tượng HS và đã phát huy được năng lực của HS.
- Tồn tại: Một số HS hoạt động nhóm chưa hiệu quả, có một số HS chưa được GV gọi
trả lời bài mặc dù có giơ tay, phân bố thời gian cho hoạt động củng cố còn ít.
4. Thảo luận về bước áp dụng cho thực tế dạy học hằng ngày
- Sau buổi SHCĐ người dự sinh hoạt đã nhận thấy qua giờ dạy giáo viên có nhiều
phương án chuyền thụ kiến thức cho học sinh, và có thể tạo điều kiện cho các em làm
chủ kiến thức hơn.
- Đây là giờ dạy theo hướng đổi mới và có nhiều ý tưởng tốt nên cần tiếp tục.
- Hiệu quả của SHCM đối với người dạy cách chọn phương pháp không gò bó, người
dự gần gũi học sinh hơn, qua đó rút ra nhiều kinh nghiệm hơn, học sinh cảm thấy gần
gũi thầy, cô hơn.
Biên bản cuộc họp Thảo luận về bước suy ngẫm và thảo luận về giờ dạy MH. Kết
thúc 17 giờ cùng ngày.
Chủ tọa
Thư ký