Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

DSpace at VNU: Báo chí với vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.16 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HOC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trần thị thu thủy

BÁO CHÍ VỚI VẤN ĐỀ XÂY DỰNG ĐỘI
NGŨ CÁN BỘ
LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ SỞ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BÁO CHÍ

Hà Nội, NĂM 2008


Mục lục
Mở đầu

Trang

1. Lý do chọn Đề tài

1

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến Đề tài

2

3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

3


4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

4

5. Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu

4

6. Đóng góp mới về khoa học, ý nghĩa lý luận, thực tiễn của Đề tài

6

7. Kết cấu Luận văn.

6

CHƢƠNG 1: BáO CHí Với vấn đề XÂY DựNG ĐNCB LĐ-QL ở CƠ Sở
1.11.1. Cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở

6
6

1.1.1. Khái niệm về cán bộ, cán bộ lãnh đạo, quản lý

6

1.1.2. Vai trò, vị trí của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở

10


1.1.3. Vai trò, vị trí của công tác xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản ý ở cơ

12

1.2. Vai trò của báo chí tuyên truyền về vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh

19

sở
đạo, quản lý ở cơ sở.
1.2.1. Vai trò của báo chí về vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở

19

cơ sở
1.2.2. Đề tài xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở trên báo chí nƣớc

23

ta hiện nay.
1.2.3. Một vài nhận xét qua tuyên truyền trên báo chí về vấn đề xây dựng đội ngũ

28

cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠP CHÍ CỘNG SẢN, XÂY DỰNG ĐẢNG, TỔ

32

CHỨC NHÀ NƢỚC TUYÊN TRUYỀN VỀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG ĐNCB LĐQL Ở CƠ SỞ

2.1.Chức năng, nhiệm vụ của tạp chí Cộng sản, Xây dựng Đảng, Tổ chức Nhà

32

nƣớc
2.1.1. Về tạp chí Cộng sản

34

2.1.2. Về tạp chí Xây dựng Đảng

35

2.2.3. Về tạp chí Tổ chức Nhà nƣớc

35


2.2. Tạp chí Cộng sản, Xây dựng Đảng, Tổ chức Nhà nƣớc tuyên truyền về vấn

34

đề xây dựng ĐNCB LĐ-Ql ở cơ sở.
2.2.1. Về số lƣợng

34

2.2.2. Về nội dung

38


2.2.3. Về hình thức

50

2.2.4. Đội ngũ tham gia tuyên truyền

74

2.3. Một số nhận xét đánh giá về chất lƣợng và hiệu quả tuyên truyền về xây

75

dựng ĐNCB LĐ-QL ở cơ sở
2.3.1. Ƣu điểm

76

2.3.2. Hạn chế

79

2.3.3. Hiệu quả tác động

81

CHƢƠNG 3: MộT Số GIảI PHáP NÂNG CAO CHấT LƢợNG TUYÊN TRUYềN

96


Về XÂY DựNG ĐNCB LĐ-QL ở CƠ Sở TRÊN TạP CHí CộNG SảN, XÂY
DựNG ĐảNG, Tổ CHứC NHà NƢớC
3.1. Những yêu cầu đặt ra về tuyên truyền về vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ

86

lãnh đạo, quản lý ở cơ sở
3.1.1. Yêu cầu đối với cơ quan chủ quản

86

3.1.2. Yêu cầu đối với tạp chí Cộng sản, Xây dựng Đảng, Tổ chức Nhà nƣớc

87

3.1.3. Yêu cầu của bạn đọc

88

3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng tuyên truyền về vấn đề xây dựng

89

ĐNCB LĐ-QL ở cơ sở.
3.2.1. Giải pháp về nâng cao nhận thức

89

3.2.2. Xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ tham gia tuyên truyền


91

3.2.3. Nâng cao chất lƣợng nội dung và hình thức

102

3.2.4. Nâng cao vai trò lãnh đạo của tổ chức đảng trong các cơ quan tạp chí

107

3.2.5. Làm tốt công tác bạn đọc và công tác tuyên truyền cho tạp chí

110

3.2.6. Phƣơng pháp tổ chức, thực hiện khoa học.

114

KẾT LUẬN

118

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

122

PHỤ LỤC

129



Mở ĐầU
1. Lý do chọn Đề tài.
Đảng ta luôn xác định: “Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng,
gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nƣớc và của chế độ, là khâu then chốt trong
công tác xây dựng Đảng” [8, tr.66]. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Cán bộ là
những ngƣời đem chính sách của Chính phủ, của Đoàn thể thi hành trong nhân dân, nếu
cán bộ dở chính sách hay cũng không thực hiện đƣợc” [29, tập 5, tr.55].
Trong công tác cán bộ và trong xây dựng hệ thống chính trị, Đảng ta luôn coi
trọng cơ sở, hƣớng về cơ sở. Cơ sở xã, phƣờng, thị trấn (gọi chung là cơ sở) luôn đƣợc
coi là bộ phận quan trọng trong toàn bộ cấu trúc của hệ thống chính trị nƣớc ta. Đây là
nơi trực tiếp thực hiện các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc và mặt khác,
chính từ thực tiễn cơ sở Đảng và Nhà nƣớc ta có cơ sở để định ra chủ trƣơng, chính sách
chung của đất nƣớc. Cơ sở muốn vững mạnh phải xây dựng đƣợc ĐNCB cơ sở vững
mạnh.
Việc xây dựng ĐNCB cơ sở nói chung, ĐNCB LĐ-QL ở cơ sở nói riêng vững
mạnh, đủ tầm có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 3, khóa
VIII (18-6-1997) về “Chiến lƣợc cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nƣớc” nhấn mạnh đến vai trò của ĐNCB LĐ-QL từ trung ƣơng đến cơ sở. Nghị quyết
Trung ƣơng 5 (khóa IX) trong khi đề cập một cách toàn diện vấn đề đổi mới và nâng cao
chất lƣợng hệ thống chính trị ở cơ sở đã nhấn mạnh: Xây dựng ĐNCB ở cơ sở là nhiệm
vụ trọng tâm trong xây dựng hệ thống chính trị hiện nay. Mới đây, đầu năm 2008, Nghị
quyết Trung ƣơng 6 (khoá X) một lần nữa lại nhấn mạnh đến việc nâng cao năng lực lãnh
đạo, sức chiến đấu của ĐNCB, đảng viên ở cơ sở.
Trong quá trình xây dựng ĐNCB và ĐNCB LĐ-QL từ trung ƣơng đến cơ sở có
thể nói báo chí có vai trò quan trọng. Ở chỗ, báo chí có thể thông tin kịp thời với nhiều
nội dung phong phú để đƣa nghị quyết, chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc vào
cuộc sống, đến với ĐNCB và ĐNCB LĐ-QL ở cơ sở. Qua báo chí, các cơ sở, ĐNCB và
ĐNCB LĐ-QL có thể đƣợc tuyên truyền, hƣớng dẫn, cung cấp kinh nghiệm nhiều mặt
mà bất kỳ một trƣờng học nào hay thực tiễn dù là phong phú đến đâu ở từng nơi không

thể bao quát đƣợc.


Tạp chí Cộng sản, Xây dựng Đảng, Tổ chức Nhà nƣớc là cơ quan ngôn luận của
Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Tổ chức Trung ƣơng, Bộ Nội vụ có chức
năng tuyên truyền lý luận, chính trị và hƣớng dẫn nghiệp vụ công tác tổ chức cán bộ của
Đảng, Nhà nƣớc… Từ năm 1997, khi có Nghị quyết Trung ƣơng 3 (khóa VIII) về Chiến
lƣợc cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, các tạp chí trên đã tích cực góp phần đƣa nghị
quyết chuyên về công tác cán bộ vào cuộc sống. Mỗi tạp chí, theo cách của mình, đều cố
gắng phản ánh toàn diện công tác xây dựng đảng, công tác cán bộ, công tác xây dựng
ĐNCB LĐ-QL ở cơ sở. Nhìn chung, các tác phẩm báo chí trên ba tạp chí đã phản ánh
chân thực thực tiễn; thông tin về các vùng miền của tổ quốc; chú ý đổi mới cách thể hiện
tác phẩm báo chí… Tuy nhiên, so với yêu cầu của thực tiễn, thông tin xung quanh vấn đề
xây dựng ĐNCB LĐ-QL ở cơ sở trên cả ba tạp chí, ở các mức độ khác nhau đều chƣa
đáp ứng yêu cầu (chƣa bám chắc, phản ánh sâu sắc các góc độ của công tác xây dựng
ĐNCB LĐ-QL ở cơ sở; chƣa có nhiều bài viết mang tính tổng kết kinh nghiệm; rất ít bài
viết đấu tranh, phê phán cái xấu, hình thức thể hiện chƣa sinh động, hấp dẫn…). Vì vậy,
nghiên cứu đề tài Báo chí với vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ
sở, qua đánh giá đúng thực trạng chất lƣợng nội dung và hình thức các tác phẩm báo chí
tuyên truyền về xây dựng ĐNCB LĐ-QL ở cơ sở trên ba tạp chí, tác động của nó đối với
việc xây dựng ĐNCB LĐ-QL ở cơ sở, qua đó rút ra kinh nghiệm, đƣa ra một số giải pháp
nhằm nâng cao chất lƣợng tuyên truyền xây dựng ĐNCB LĐ-QL ở cơ sở là cần thiết, có
ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến Đề tài.
Trên lĩnh vực báo chí đã có một số công trình nhƣ: “Tạp chí Xây dựng Đảng với
việc tuyên truyền, hướng dẫn thực hiện Nghị quyết Trung ương ba (khoá VIII) về chiến
lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước” (Khoá luận Cử nhân báo chí - Trịnh
Quỳnh Hoa). “Báo chí tuyên truyền về xây dựng TCCSĐ ở tỉnh Bến Tre” (Luận văn Thạc
sĩ báo chí - Vƣơng Thị Đỗ Quyên). “Nâng cao chất lượng tuyên truyền trên Báo chí về
xây dựng cơ sở đảng ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ” (Luận văn Thạc sĩ Báo chí - Lê Thị

Thu Thủy)…
Bên cạnh đó, từ cuối năm 1997, khi có Nghị quyết Trung ƣơng 3, khóa VIII, nhiều
công trình nghiên cứu, khảo sát, tổng kết về công tác xây dựng ĐNCB đã đƣợc triển khai.
Nhƣ Đề tài KX 01-BĐ.03(1998) của Ban Tổ chức Trung ƣơng “Điều tra thực trạng đội


ngũ cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị”; đề tài KHBĐ.05(2002) “Thực trạng và
giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý và tổ chức thực hiện của đội ngũ cán bộ
xã, phường, thị trấn ở các tỉnh Tây Nguyên”; đề tài KHBĐ.09(2004) về “Nâng cao phẩm
chất, năng lực của người cán bộ đứng đầu tổ chức đảng và chính quyền cấp cơ sở theo
tinh thần Nghị quyết Trung ương 5, khóa IX” v.v...
Trong các luận văn thạc sĩ báo chí, các công trình nghiên cứu về cán bộ (nêu trên)
đã đề cập đến vai trò của báo chí, thực trạng ĐNCB trong hệ thống chính trị... Tuy nhiên,
chƣa thấy có đề tài nào nghiên cứu sâu về vai trò của báo chí với vấn đề xây dựng ĐNCB
LĐ-QL ở cơ sở. Do đó, việc nghiên cứu đề tài Báo chí với vấn đề xây dựng đội ngũ cán
bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn, trên cả lĩnh vực báo
chí và công tác xây dựng đảng.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng công tác tuyên truyền về xây dựng
ĐNCB LĐ-QL ở cơ sở trên ba tạp chí, chỉ ra những ƣu điểm, nhƣợc điểm của hoạt động
này. Từ đó, đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác tuyên truyền về xây dựng
ĐNCB LĐ-QL ở cơ sở trên ba tạp chí này.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản, những quan điểm, chủ trƣơng, chính
sách của Đảng, Nhà nƣớc về xây dựng ĐNCB LĐ-QL ở cơ sở; chủ trƣơng, chính sách, sự
chỉ đạo của Đảng, Nhà nƣớc, các cơ quan LĐ-QL báo chí, cơ quan chủ quản báo chí, các
tòa soạn về định hƣớng tuyên truyền xây dựng ĐNCB LĐ-QL ở cơ sở.
- Phân tích vai trò, ý nghĩa, tác động của việc truyên truyền xây dựng ĐNCB LĐQL ở cơ sở trên tạp chí Cộng sản, Xây dựng Đảng và Tổ chức Nhà nƣớc.
- Đánh giá thực trạng chất lƣợng tuyên truyền về xây dựng ĐNCB LĐ-QL ở cơ sở

trên ba tạp chí đã nêu và hiệu quả, tác động của nó đối với việc xây dựng ĐNCB LĐ-QL
ở cơ sở. Qua đó rút ra kinh nghiệm, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng
tuyên truyền về xây dựng ĐNCB LĐ-QL ở cơ sở.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.


- Đối tượng nghiên cứu: Các tác phẩm báo chí trên Tạp chí Cộng sản, Xây dựng
Đảng, Tổ chức Nhà nƣớc (in) tuyên truyền về vấn đề xây dựng ĐNCB LĐ-QL ở cơ sở
(xã, phƣờng, thị trấn).
- Đối tượng khảo sát: Khảo sát nội dung, hình thức của những tác phẩm báo chí đã
in trên tạp chí Cộng sản, Xây dựng Đảng, Tổ chức Nhà nƣớc tuyên truyền về vấn đề xây
dựng ĐNCB LĐ-QL ở cơ sở từ khi có Chiến lƣợc cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH
đất nƣớc (1997) đến 2007.
- Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát các chuyên trang, chuyên mục, các tác phẩm báo
chí in trên tạp chí Cộng sản, Xây dựng Đảng, Tổ chức Nhà nƣớc về vấn đề xây dựng
ĐNCB LĐ-QL ở cơ sở từ năm 1997 đến năm 2007.
5. Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu.
5.1. Cơ sở lý luận:
- Đề tài dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh,
quan điểm, đƣờng lối chính sách của Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam về xây dựng ĐNCB nói
chung và ĐNCB LĐ-QL ở cơ sở nói riêng.
- Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và của Đảng, Nhà
nƣớc Việt Nam về vai trò của báo chí.
5.2. Phương pháp nghiên cứu.
- Luận văn sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử-lôgic, tổng hợp,
phân tích, khảo sát thực tiễn, thống kê, so sánh, phỏng vấn.
6. Đóng góp mới về khoa học, ý nghĩa lý luận, thực tiễn của Đề tài.
- Đƣa ra những nhận xét, đánh giá khái quát về tuyên truyền, xây dựng ĐNCB LĐQL ở cơ sở trên tạp chí Cộng sản, Xây dựng Đảng, Tổ chức Nhà nƣớc.
- Làm rõ thêm cơ sở khoa học và tác dụng thực tiễn của việc tuyên truyền xây
dựng ĐNCB LĐ-QL ở cơ sở trong 10 năm qua cũng là sau 10 năm thực hiện Nghị quyết

Trung ƣơng 3 khóa VIII về chiến lƣợc cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc.
- Đề xuất một số giải pháp khả thi góp phần nâng cao chất lƣợng tuyên truyền về
xây dựng ĐNCB LĐ-QL ở cơ sở trong thời gian tới trên tạp chí Cộng sản, Xây dựng
Đảng, Tổ chức Nhà nƣớc và báo chí của Đảng núi chung.


- Luận văn góp thêm tài liệu tham khảo phục vụ sinh viên báo chí, cán bộ làm
công tác tổ chức xây dựng đảng, tổ chức nhà nƣớc và những ngƣời quan tâm đến lĩnh vực
này.
7. Kết cấu Luận văn.
Ngoài các phần Mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, Luận văn
đƣợc kết cấu làm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Báo chí với vấn đề xây dựng ĐNCB LĐ-QL ở cơ sở.
Chƣơng 2: Thực trạng tạp chí Cộng sản, Xây dựng Đảng, Tổ chức Nhà nƣớc
tuyên truyền về vấn đề xây dựng ĐNCB LĐ-QL ở cơ sở.
Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng tuyên truyền về xây dựng
ĐNCB LĐ-QL ở cơ sở trên tạp chí Cộng sản, Xây dựng Đảng, Tổ chức Nhà nƣớc.


Tài liệu tham khảo

I. Sách Tiếng Việt
1.

Hoàng Anh, Một số vấn đề sử dụng ngôn ngữ trên báo chí, NXB Lao động, Hà
Nội, 2003.

2.

Nguyễn Văn Dững, Hoàng Anh, Nhà báo, bí quyết, kỹ năng, nghề nghiệp,

NXB Lao động, Hà Nội, 2003.

3.

Nguyễn Trọng Bảo (chủ biên), Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo và đội ngũ
cán bộ quản lý kinh doanh trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước, NXB Giáo dục,
Hà Nội, 1998.

4.

Ban Tổ chức Trung ƣơng, Nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở đảng và đảng
viên, Tạp chí Xây dựng Đảng, Hà Nội, tập 1, 2004, tập 2, 2006

5.

Ban Tổ chức Trung ƣơng, Nghiệp vụ công tác tổ chức, Tạp chí Xây dựng
Đảng, Hà Nội, 2004.

6.

Ban Tổ chức Trung ƣơng, Một số văn kiện xây dựng Đảng về tổ chức, cán bộ
và đảng viên, Hà Nội, 2003.

7.

Bộ Biên tập tạp chí Cộng sản, Tạp chí Cộng sản những chặng đường phát
triển, Hà Nội, 2003.

8.


Đức Dũng, Viết báo nhƣ thế nào, NXB Văn hóa-Thông tin, Hà Nội, 2001.

9.

Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ
VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.

10.

Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ
IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.

11.

Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ
X , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.

12.

Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung
ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.

13.

Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành


Trung ương khóa IX , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
14.


Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung
ương khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.

15.

Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung
ương khóa X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008.

16.

Nguyễn Văn Dững, Hữu Thọ, Nguyễn Thị Thoa, Lê Thị Thanh Xuân, Tác
phẩm báo chí tập 2, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2006.

17.

Hà Minh Đức, Cơ sở lý luận báo chí - Đặc tính chung và phong cách, NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2000.

18.

Vũ Quang Hào, Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội,
2001.

19.

Vũ Đình Hoè (chủ biên), Truyền thông đại chúng trong công tác lãnh đạo và
quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.

20.


Đinh Văn Hƣờng, Các thể loại báo chí thông tấn, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội, 2006.

21.

Đinh Văn Hƣờng, Tổ chức và hoạt động Tòa soạn, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội, 2004.

22.

Nguyễn Duy Hùng, Luận cứ khoa học và một số giải pháp xây dựng đội ngũ
cán bộ lãnh đạo phường, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008.

23.

Tô Tử Hạ (chủ biên), Tìm hiểu pháp lệnh cán bộ, công chức, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, 1998.

24.

Nguyễn Quang Hòa, Phóng viên và tòa soạn, NXB Văn hóa-Thông tin, Hà
Nội, 2002.

25.

Trần Đình Hoan (chủ biên), Đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán bộ lãnh
đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội, 2008.

26.


Đỗ Quang Hƣng, Lịch sử báo chí Việt Nam từ 1865 đến 1945, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1995.

27.

Khoa Báo chí Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Báo chí - những


vấn đề lý luận và thực tiễn, tập 6, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội,
2005.
28.

Luật Báo chí và các văn bản hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2004.

29.

Hồ Chí Minh toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002.

30.

Nhiều tác giả, Nghề nghiệp và công việc của nhà báo, Hội Nhà báo Việt Nam
xuất bản, Hà Nội, 1992.

31.

Trần Thế Phiệt, Tác phẩm báo chí, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội,1995.

32.


Trần Quang, Các thể loại báo chí chính luận,, NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, 2005.

33.

Trần Quang, Làm báo – lý thuyết và thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội, 2001.

34.

Dƣơng Xuân Sơn, Đinh Văn Hƣờng, Trần Văn Quang, Cơ sở lý luận báo chí
truyền thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004.

35.

Dƣơng Xuân Sơn, Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004.

36.

Tạ Ngọc Tấn, Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, NXB Văn hóa-Thông tin, Hà Nội,
1999.

37.

Tạ Ngọc Tấn, Nguyễn Tiến Hài, Tác phẩm báo chí, tập 1, NXB Giáo dục, Hà
Nội, 1995.

38.


Nguyễn Vũ Tiến, Sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí, Luận án tiến sĩ Lịch
sử, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2003.

39.

Nguyễn Thị Minh Thái, Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật trên báo chí,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006.

40.

Hữu Thọ, Công việc của người viết báo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà
Nội, 2000.

41.

Hữu Thọ, Mắt sáng, lòng trong, bút sắc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2001.

42.

Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Hà Nội-Đà Nẵng,


1998.
43.

Vũ Duy Thông (chủ biên), Mác, Ăngghen, Lênin, Hồ Chí Minh bàn về báo chí,
xuất bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004.


44.

Hoàng Tùng, Những bài báo chính luận, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2001.

45.

Lê Quang Thƣởng, Sách tra cứu các mục từ về tổ chức, NXB Chính trị Quốc
gia, Hà Nội, 2004.

46.

Nguyễn Uyển, Báo chí nghề nghiệt ngã,, NXB Văn hóa-Thông tin, Hà Nội,
1998.

II. Sách tiếng nƣớc ngoài dịch ra tiếng Việt
47.

E.P. Prôkhôrốp, Cơ sở lý luận của báo chí, tập 1,2, NXB Thông tấn, Hà Nội,
2004.

48.

G.V.Lazutina, Cơ sở hoạt động sáng tạo của nhà báo, NXB Thông tấn, Hà
Nội, 2003.

49.

G.V.Lazutina, Những vấn đề cơ bản của đạo đức nghề nghiệp nhà báo, NXB
Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2004.


50.

Jack Hart, Huấn luyện của người viết báo, NXB Thông tấn, Hà Nội, 2007

51.

Line Ross, Nghệ thuật thông tin, NXB Thông tấn, Hà Nội, 2004.

52.

Lois Hervoues, Viết cho độc giả, Hội Nhà báo Việt Nam xuất bản, Hà Nội,
1999.

53.

Leonard Rayteel và Ron Taylor, Bước vào nghề báo, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997.

54.

Phillppe Voirol, Hướng dẫn cách biên tập, NXB Thông tấn, Hà Nội, 2003.

55.

V.I. Lê-nin, Vấn đề báo chí, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1970.

56.

V.I. Lê-nin toàn tập, NXB Tiến bộ, Matxcơva, 1978.


III. Tài liệu khác
57.

Ban Chấp hành Trung ƣơng, Chỉ thị của Ban Bí thư về tăng cường công tác


xây dựng Đảng trong các cơ qua báo chí, Hà Nội, 2008.
58.

Ban Chấp hành Trung ƣơng, Chỉ thị của Bộ Chính trị về công tác của Tạp chí
Cộng sản trong tình hình mới, Hà Nội, 2000.

59.

Ban Chấp hành Trung ƣơng, Quy định về chức năng, nhiệm vụ của đảng bộ,
chi bộ cơ sở trong cơ quan báo chí, Hà Nội, 2007.

60.

Ban Chấp hành Trung ƣơng, Quyết định về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ
máy của Tạp chí Cộng sản, Hà Nội, 2007.

61.

Ban Tổ chức Trung ƣơng, Quyết định về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy
của Tạp chí Xây dựng Đảng, Hà Nội, 2007.

62.

Ban Chấp hành Trung ƣơng, Đề án Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu

của tổ chức cơ sở đảng và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên ở cơ sở (trình
Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ƣơng Khoá X), Hà Nội, 2007.

63.

Nguyễn Xuân Bình, Một số vấn đề về tạp chí và viết bài cho tạp chí Tổ chức
Nhà nước, Hà Nội, 2007.

64.

Đảng bộ tỉnh Trà Vinh, Báo cáo tổng quan đề tài khoa học "Thực trạng và giải
pháp tạo nguồn cán bộ chủ chốt hệ thống chính trị tỉnh Trà VInh, thời kỳ 20052010", Trà Vinh, 2006.

65.

Đức Lƣợng, Tuyên truyền về xây dựng Đảng trên báo chí của chúng ta, Ngƣời
làm báo (2), Hà Nội, 2006, tr.3-4.

66.

Huyện ủy Mang Jang, Gia Lai, Báo cáo tình hình tổ chức cơ sở đảng và đội
ngũ cán bộ, đảng viên ở cơ sở phục vụ xây dựng Đề án trình Hội nghị TW 6,
Gia Lai, 2008.

67.

Huyện ủy Mang Jang, Gia Lai, Sơ kết 5 năm thực hiện Chương trình 27 của
BTV Tỉnh uỷ về tiếp tục thực hiện NQTW3 (Khúa VII), NQTW3 và NQTW7
(Khúa VIII) về cụng tỏc tổ chức cỏn bộ, Gia Lai, 2008.


68.

Lê Hữu Nghĩa, Báo cáo đề dẫn Hội nghị toàn quốc công tác phát hành-bạn
đọc Tạp chí Cộng sản, (12), Hà Nội, 2006.

69.

Quận ủy Hồng Bàng, Hải Phòng, Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Chiến lược


cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Hải Phòng, 2008
70.

Vƣơng Đỗ Quyên, Báo chí tuyên truyền về xây dựng cơ sở đảng ở tỉnh Bến
Tre, Luận văn Thạc sĩ Truyền thông đại chúng, Hà Nội, 2004.

71.

Tạp chí Cộng sản, Nâng cao tính lý luận và tính chiến đấu của Tạp chí Cộng
sản trong tình hình hiện nay, Hà Nội, 1997.

72.

Tạp chí Cộng sản các số từ 1997 đến 2007.

73.

Tạ Ngọc Tấn, Vận hội và trách nhiệm báo chí trong sự nghiệp CHH, HĐH,
Tạp chí Cộng sản (12), Hà Nội, 1997.


74.

Tạp chí Xây dựng Đảng, Báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu đề tài: Nâng cao năng
hiệu quả lãnh đạo của tổ chức đảng trong cơ quan báo chí, Ban Tổ chức Trung ƣơng,
Hà Nội, 2006.

75.

Tạp chí Xây dựng Đảng, Kỷ yếu Hội thảo nâng cao tính hấp dẫn trên tạp chí
Xây dựng Đảng, Hà Nội, 2003.

76.

Tạp chí Xây dựng Đảng các số từ 1997 đến 2007.

77.

Tạp chí Xây dựng Đảng, 35 năm xây dựng, cống hiến, phát triển, Hà Nội,
2000.

78.

Tạp chí Xây dựng Đảng, Chương trình công tác năm 2005, 2006, 2007, 2008.

79.

Tạp chí Tổ chức Nhà nước các số từ 1997 đến 2007.

80.


Tạp chí Tổ chức Nhà nƣớc, Chương trình công tác năm 2005, 2006, 2007,
2008.

81.

Chu Thái Thành, Nhà báo trước những yêu cầu mới của Đảng, Tạp chí Cộng
sản (12), Hà Nội, 2001.

82.

Nguyễn Quang Thống, Kinh nghiệm viết về xây dựng Đảng trong lực lượng vũ
trang, Ngƣời làm báo (2), Hà Nội, 2006, tr. 5-6.

83.

Lê Thị Thu Thủy, Nâng cao chất lượng báo chí tuyên truyền về xây dựng cơ sở
đảng ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, Luận văn Thạc sĩ Truyền thông đại chúng,
Hà Nội, 2006.

84.

Tỉnh ủy An Giang, Đề án nâng cao năng lực, hiệu qủa hoạt động của bộ máy


làm công tác tổ chức xây dựng đảng và đội ngũ cán bộ, An Giang, 2007.
85.

Tỉnh ủy Bình Thuận, Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Chiến lược cán bộ
thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Bình Thuận, 2008.


86.

Tỉnh ủy Hà Tĩnh, Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Chiến lược cán bộ thời
kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Hà Tĩnh, 2008.

87.

Tỉnh ủy Kon Tum, Đề án về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cơ sở tỉnh Kon
Tum, Kon Tum, 2008.

88.

Tỉnh ủy Lào Cai, Đề án Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ xã, phường, thị
trấn, thôn, bản tỉnh Lào Cai (2006-2010), Lào Cai, 2006.

89.

Tỉnh ủy Phú Thọ, Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Chiến lược cán bộ thời kỳ
đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Phú Thọ, 2008.

90.

Tỉnh ủy Thanh Hóa, Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Chiến lược cán bộ thời
kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Thanh Hóa, 2008.

91.

Thành ủy Hải Phòng, Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Chiến lược cán bộ
thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Hải Phòng, 2008.




×