Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

KHÁI QUÁT CHUNG LUẬT dân sự VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.4 KB, 82 trang )

KHÁI QUÁT CHUNG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM
1. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ
1.2.1 Các quan hệ tài sản
Quan hệ tài sản hay còn gọi là quan hệ xã hội v ề tài s ản là quan h ệ gi ữa
chủ thể này với chủ thể khác có liên quan đến tài sản. Tài sản này có th ể là
tài sản hữu hình hoặc tài sản vô hình, tài sản hiện có ho ặc tài s ản đ ược
hình thành trong tương lai.
Quan hệ tài sản được hình thành một cách khách quan v ới s ự phát tri ển
của lịch sử xã hội loài người
Quan hệ tài sản do Luật dân sự điều chỉnh có các đặc điểm sau:
- Quan hệ tài sản do luật dân sự điều chỉnh luôn liên quan đến tài sản, có
thể trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Quan hệ tài sản do luật dân sự điều chỉnh được xác lập bởi các ch ủ th ể
của quan hệ pháp luật dân sự với các điều kiện do pháp luật qui định.
- Quan hệ tài sản do luật dân sự điều chỉnh thể hiện ý chí của các chủ th ể
tham gia quan hệ, ý chí đó phải phù hợp với ý chí c ủa nhà n ước:
+ Chủ thể tham gia quan hệ tài sản có toàn quyền định đoạt trong các
quan hệ mà mình tham gia. Tuy nhiên, ý chí c ủa ch ủ th ể đó khi tham gia
quan hệ phải phù hợp với ý chí của nhà nước.
+ Nhà nước đưa ra các qui định xác định quyền và nghĩa v ụ c ủa ch ủ th ể, đó
là những qui định mang tính nguyên tắc chung, những qui định mang tính
chất cấm đoán và bắt buộc nhất định.
- Trong quan hệ tài sản do luật dân sự điều chỉnh, có s ự đ ền bù ngang giá
về lợi ích vật chất đối với các chủ thể tham gia – đây là y ếu t ố đ ặc tr ưng
của các quan hệ tài sản do pháp luật dân sự điều ch ỉnh. Tính đ ền bù ngang
giá có thể bị chi phối bởi rất nhiều yếu tố như tình cảm, phong tục t ập
quán.
1.1.2 Các quan hệ nhân thân


Quan hệ nhân thân được hiểu là quan hệ phát sinh giữa các chủ th ể dân s ự


liên quan đến một lợi ích tinh thần.
Nếu như ở quan hệ tài sản, có thể có sự dịch chuy ển tài sản t ừ ch ủ th ể
này sang chủ thể khác thì trong quan hệ nhân thân, việc d ịch chuy ển các
giá trị tinh thần là không thể thực hiện được.
* Nhóm quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản: là các quan h ệ
nhân thân xuất phát từ giá trị tinh thần và các giá trị tinh th ần này không
có nội dung kinh tế, không thể chuyển giao trong giao l ưu dân s ự (không
thể là đối tượng của giao dịch dân sự).
- Các quyền nhân thân gắn liền với chủ thể trong quan hệ hôn nhân và gia
đình.
* Nhóm các quan hệ nhân thân liên quan đến tài sản: Xuất phát từ các giá
trị tinh thần ban đầu, các chủ thể sẽ được hưởng các lợi ích v ật ch ất t ừ
việc chuyển quyền đối với kết quả của hoạt động sáng tạo.
* Có ý kiến cho rằng mọi quan hệ nhân thân đều liên quan đ ến tài s ản b ởi
lẽ:
- Đối với việc chuyển giao các kết quả của hoạt động sáng t ạo tinh th ần
thì chủ thể được hưởng lợi ích vật chất (liên quan đến tài sản)
- Đối với các quyền nhân thân thì khi quyền nhân thân bị xâm, phạm ngoài
việc chủ thể xâm phạm phải chấm dứt hành vi xâm phậm, pháp lu ật còn
qui định chủ thể có hành vi xâm phạm phải bồi th ường thiệt h ại cho
người bị xâm phạm
* Quan hệ nhân thân do luật dân sự điều chỉnh có các đ ặc đi ểm sau:
- Các quan hệ nhân thân do Luật dân sự điều ch ỉnh luôn liên quan đ ến m ột
lợi ích tinh thần
- Quan hệ nhân thân không xác định được bằng một số tiền cụ thể. Các
quan hệ nhân thân không bao giờ là quan hệ tài sản (chỉ có quan hệ nhân
thân liên quan đến tài sản và quan hệ nhân thân không liên quan đ ến tài


sản), nên giá trị tinh thần của quan hệ nhân thân không bao giờ tr ị giá

được thành tiền.
- Các lợi ích tinh thần luôn gắn với chủ thể, tr ừ một số trường h ợp pháp
luật qui định
- Các lợi ích tinh thần không thể bị hạn chế hoặc tước bỏ, trừ tr ường hợp
do pháp luật qui định
2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ
2.1 Khái niệm phương pháp điều chỉnh của luật dân sự
Phương pháp điều chỉnh của luật dân sự là những biện pháp, cách th ức mà
nhà nước dùng các qui phạm pháp luật dân sự tác động tới quan h ệ tài s ản
và quan hệ nhân thân thuộc đối tượng điều chỉnh của luật dân sự đ ể các
quan hệ này phát sinh, thay đổi, chấm dứt phù h ợp v ới ý chí c ủa ch ủ th ể
tham gia quan hệ nhưng tôn trọng lợi ích của nhà nước, của tập th ể và c ủa
các chủ thể khác.
2.2 Đặc điểm của phương pháp điều chỉnh của luật dân s ự
* Các chủ thể tham gia quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều ch ỉnh c ủa luật
dân sự có sự độc lập về tổ chức và tài sản, bình đẳng về địa v ị pháp lý &
không chịu sự chi phối bởi ý chí của bất cứ chủ th ể nào khác.
* Các chủ thể khi tham gia quan hệ dân sự có quy ền t ự định đoạt và th ỏa
thuận trong các quan hệ mà mình tham gia. Sự t ự đ ịnh đoạt c ủa các ch ủ
thể chịu sự giới hạn ở một số nội dung:
- Giới hạn ở chủ thể tham gia quan hệ xã hội nhất định: nếu pháp luật
giành quyền ưu tiên cho một chủ thể nào đó thì phải giành quy ền ưu tiên
cho chủ thể đó.
* Việc hòa giải hợp pháp, dùng pháp luật của các bên trong các quan h ệ xã
hội thuộc đối tượng điều chỉnh của luật dân sự luôn được pháp luật
khuyến khích. Việc hòa giải có thể được thực hiện bởi chính các bên tham


gia quan hệ phát sinh tranh chấp hoặc được thực hiện bởi cơ quan nhà
nước có thẩm quyền.

4. NGUỒN CỦA LUẬT DÂN SỰ
4.1 Khái niệm
Nguồn của luật dân sự là những văn bản qui phạm pháp luật dân sự do c ơ
quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo một trình tự và th ủ tục nh ất
định, có chứa đựng các qui tắc xử sự chung để điều chỉnh các quan h ệ tài
sản và quan hệ nhân thân thuộc đối tượng điều chỉnh của luật dân sự
Muốn được coi là nguồn của luật dân sự phải đáp ứng các yêu c ầu:
- Phải là văn bản qui phạm pháp luật dân s ự, tức là ph ải ch ứa các qui t ắc
xử sự chung để điều chỉnh quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân thuộc đ ối
tượng điều chỉnh của luật dân sự
- Văn bản qui phạm pháp luật dân sự đó phải do cơ quan nhà n ước có
thẩm quyền ban hành.
- Việc ban hành văn bản qui phạm pháp luật dân sự phải theo m ột trình
tự, thủ tục nhất định
4.2 Phân loại
Các căn cứ để phân loại nguồn của luật dân sự:
- Căn cứ vào cơ quan ban hành: văn bản do Quốc hội ban hành, văn bản do
UBTVQH ban hành, văn bản do Chính phủ ban hành …
- Căn cứ vào nội dung quan hệ xã hội được điều chỉnh trong văn b ản qui
phạm pháp luật được coi là nguồn của luật dân sự
- Căn cứ vào hình thức hệ thống văn bản qui phạm pháp luật đ ược coi là
nguồn của luật dân sự gồm: hiến pháp, bộ luật dân sự, các luật và văn bản
dưới luật
4.2.1 Hiến pháp
Những nội dung của HP liên quan trực tiếp đến Luật dân s ự là Ch ương II
(chế độ kinh tế) và Chương V(quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân)


4.2.2 Bộ luật dân BLDS 2005 được kết cấu 7 phần, 36 ch ương, 777 đi ều
- Phần thứ nhất: Những qui định chung; xác định phạm vi đi ều ch ỉnh c ảu

BLDS, nguyên tắc của LDS, địa vị pháp lý của cá nhân, pháp nhân, t ổ h ợp
tác, hộ gia đình với tư cách là chủ thể khi tham gia các quan h ệ dân s ự
- Phần thứ hai: Tài sản và quyền sở hữu; bao gồm các qui đ ịnh về nguyên
tắc cơ bản của quyền sở hữu, các loại tài sản, các hình th ức s ở h ữu, căn c ứ
xác lập, chấm dứt quyền sở hữu, bảo vệ quyền sở hữu, và những qui định
khác về quyền sở hữu.
- Phần thứ ba: Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự
- Phần thứ tư: thừa kế; qui định việc dịch chuy ển di sản c ủa ng ười ch ết
cho những người còn sống
- Phần thứ năm: Những qui định về quyền sử dụng đất; gồm những qui
định chung, những hợp đồng chuyển quyền sử dụng đ ất, th ừa k ế quy ền
sử dụng đất
- Phần thứ sáu: Quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ
- Phần thứ bảy: Quan hệ dân sựu có yếu tố nước ngoài; gồm nh ững qui
định về thẩm quyền áp dụng và pháp luật được áp dụng khi giải quy ết
tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài.
4.2.3 Các luật và nghị quyết của quốc hội
Các luật được coi là nguôn của luật dân sự:
- Luật hôn nhân và gia định năm 2000, Luật đất đai 2003, Lu ật th ương m ại
2005, Luật sở hữu trí tuệ 2005, Luật doanh nghiệp 2005, Luật các công cụ
chuyển nhượng, Luật khoáng sản,...
Ngoài BLDS và các luật, NQ của Quốc hội do QH ban hành, có hiệu l ực nh ư
văn bản pháp luật
4.2.4 Các văn bản dưới luật


- Pháp lệnh của UBTVQH được ban hành để giải thích, h ướng dẫn nh ững
qui định của BLDS hoặc qui định những nội dung mà luật ch ưa đủ điều
kiện để qui định
- Nghị định của Chính phủ có vai trò là nguồn bổ trợ tr ực tiếp của LDS

- Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành đ ể
hướng dẫn các tòa án áp dụng thống nhất pháp luật
5. QUI PHẠM PHÁP LUẬT DÂN SỰ
5.1 Khái niệm
Qui phạm pháp luật dân sự là những qui tắc xử sự chung do nhà n ước đ ặt
ra điều chỉnh q.hệ tài sản và q.hệ nhân thân thuộc đối t ượng điều ch ỉnh
của LDS để các quan hệ đó phát sinh, thay đổi, chấm dứt phù h ợp v ới ý chí
của nhà nước.
5.2 Cấu tạo qui phạm pháp luật dân sự
- Phần giả định: nếu ra những tình huống, hoàn cảnh mà qui ph ạm pháp
luật sẽ điều chỉnh.
- Phần qui định: nêu cách xử sự của chủ thể khi gặp phải hoàn cảnh đ ược
dự liệu trong phần giả định.
- Phần chế tài: nêu ra hậu quả pháp lý bất l ợi mà chủ th ể ph ải gánh ch ịu
5.3 Phân loại
5.3.1 Qui phạm định nghĩa
Là qui phạm có nội dung giải thích, xác định một vấn đ ề cụ th ể hoặc đ ưa
ra những khái niệm pháp lý khác nhau, được viện dẫn để xác đ ịnh một
vấn đề cụ thể khi cần giải thích
5.3.2 Qui phạm tùy nghi
Là qui phạm trong đó cho phép chủ thể có th ể l ựa ch ọn cách x ử s ự nh ất
định. Việc lựa chọn có thể hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí của chủ th ể hoặc
lựa chọn trong một giới hạn nhất định mà pháp luật qui định.


- Qui phạm tùy nghi thỏa thuận: pháp luật cho phép các bên có toàn quy ền
trong việc thỏa thuận về một nội dung cụ thể, giới hạn của sự th ỏa thuận
này là điều cấm của pháp luật, tính trái đạo đ ức xã h ội và các nguyên t ắc
chung của pháp luật dân sự.
- Qui phạm tùy nghi lựa chọn: pháp luật dự liệu nhiều cách x ử s ự và các

chủ thể có thể lựa chọn một trong các cách xử sự đó.
5.3.3 Qui phạm mệnh lệnh
Là qui phạm có nội dung nghiêm cấm chủ thể không được th ực hiện
những hành vi nhất định hoặc buộc chủ thể phải thực hiện những hành vi
nhất định
Qui phạm mệnh lệnh không đặc trưng cho qui phạm phạm luật dân s ự
bởi vì trong việc tham gia quan hệ dân sựu, pháp luật cho phép ch ủ th ể có
quyền tự định đoạt, thỏa thuận trong các quan hệ mà mình tham gia.
6. ÁP DỤNG LUẬT DÂN SỰ, ÁP DỤNG TƯƠNG TỤ PHÁP LUẬT VÀ ÁP
DỤNG PHONG TỤC TẬP QUÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CH ẤP
DÂN SỰ
6.1 Áp dụng Luật dân sự
6.1.1 Khái niệm
Áp dụng LDS là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quy ền trong
việc vận dụng các qui phạm pháp luật dân sự để giải quyết các tranh chấp
dân sự hoặc xác định các sự kiện pháp lí phát sinh nhằm mục đích bảo v ệ
quyền và lợi ích chính đáng của Nhà nước, của tổ ch ức và của cá nhân.
6.1.2 Điều kiện áp dụng LDS
Hoạt động áp dụng LDS không thể tách rời với hoạt động ban hành văn
bản qui phạm pháp luật dân sự, đây là quá trình đ ưa nh ững n ội dung c ụ
thể của văn bản pháp luật vào cuộc sống. Hoạt động áp dụng LDS có hiệu
quả hay không, ngoài việc phụ thuộc vào nội dung của văn b ản còn ph ụ


thuộc vào ý thức chấp hành và khả năng chủ thể tiến hành hoạt đ ộng áp
dụng pháp luật.
Áp dụng luật dân sự phải đáp ứng các điều kiện sau:
- Quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của LDS ph ải đang có tranh
chấp hoặc có sự kiện pháp lí mà tòa án phải xác định:
+ Tranh chấp giữa các chủ thể tham gia quan hệ tạo thành vụ án dân sự

+ Chủ thể yêu cầu tòa án giải quyết tranh chấp hoặc không có tranh ch ấp
nhưng liên quan đến quyền lợi của một chủ thể nhất định, chủ th ể yêu
cầu tòa án xác định – là việc dân sự.
- Hiện có qui phạm pháp luật dân sự đang trực tiếp điều ch ỉnh quan hệ xã
hội phát sinh tranh chấp đo
6.1.3 Hậu quả của hoạt động áp dụng luật dân sự
- Thừa nhận quyền cho một chủ thể nhất định và ghi nhận cụ thể nội
dung của quyền này: quyền thừa kế, quyền sở hữu …
- Xác nhận nghĩa vụ cho một chủ thể nhất định theo yêu c ầu của ch ủ th ể
khác: buộc chủ thể phải trả lại nhà thuê, buộc trả nợ vay
- Xác nhận sự tộn tại hay không tồn tại của một quan hệ pháp luật dân s ự
cụ thể: cho phép li hôn hoặc không …
- Xác nhận một sự kiện pháp lí nhất định theo yêu cầu của chủ th ể có liên
quan: tuyên bố mất tích hoặc đã chết đối với cá nhân …
6.2 Áp dụng qui định tương tự của pháp luật và áp dụng phong t ục t ập
quán trong việc giải quyết tranh chấp dân sự
6.2.1 Nguyên nhân của việc áp dụng qui định tương t ự của pháp luật và áp
dụng phong tục tập quán trong việc giải quyết tranh chấp dân sự
* Nguyên nhân của việc áp dụng qui định tương tự của pháp luật đ ược th ể
hiện:
- Các quan hệ xã hội chưa có qui phạm pháp luật trực tiếp điều ch ỉnh. Đây
là điều không thể tránh được trong hoạt động lập pháp bởi quan h ệ xã h ội


luôn có sự vận động và thay đổi, trong khi đó qui ph ạm pháp lu ật lại có s ự
ổn định trong giai đoạn nhất định
- Hoạt động lập pháp còn có những hạn chế nhất định bởi trình độ chuyên
môn của nhà lập pháp còn nhiều bất cập nên vẫn có nh ững “khe h ở” trong
một văn bản qui phạm pháp luật dân sự.
* Nguyên nhân của việc áp dụng phong tục tập quán:

- Áp dụng tập quán là sử dụng các xử sự thông dụng và ph ổ biến trong
cộng đồng đia phương, dân tộc được sử dụng nh ư chuẩn m ực ứng x ử đ ối
với các thành viên trong cộng đồng dân tộc, địa phương đó.
- Luật dân sự điều chỉnh các quan hệ đa dạng, phức tạp về nhiều ph ương
diện: Chủ thể, khách thể, nội dung; hơn nữa những quan hệ này không
ngừng phát triển cùng với sự phát triển của xã h ội nói chung và khoa h ọc
kỹ thuật nói riêng. Vì vậy mà khi ban hành các văn bản pháp luật, nhà lập
pháp không “ dự liệu” được hết các quan hệ xã hội cần thiết phải đ ược
điều chỉnh bằng pháp luật.
- Để bù lấp những “lỗ hổng” pháp luật chưa hoàn thiện và tạo ra cơ sở
pháp lý cho Tòa án xét xử các tranh chấp trong nh ững quan hệ xã h ội ch ưa
được điều chỉnh bằng pháp luật, BLDS 2005 đã đưa ra nguyên tắc áp dụng
tập quán: (Điều 3 BLDS 2005).
6.2.2 Điều kiện của việc áp dụng qui định tương t ự của pháp luật và áp
dụng phong tục tập quán trong việc giải quyết tranh chấp dân sự
- Quan hệ xã hội phát sinh tranh chấp cần giải quyết ph ải thuộc đối tượng
điều chỉnh của LDS
- Hiện chưa có qui phạm pháp luật dân sự trực tiếp điều ch ỉnh quan hệ xã
hội phát sinh tranh chấp đó
- Việc áp dụng qui đinh tương tự của pháp luật và phong t ục t ập quán ch ỉ
được đặt ra khi pháp luật chưa qui định và các bên tham gia giao d ịch


không thỏa thuận, nhưng phải theo trình tự: áp dụng tập quán tr ước, n ếu
không có tập quán thì áp dụng qui định tương tự của pháp luật
- Có qui định tương tự của pháp luật hoặc có tập quán để có th ể v ận d ụng
để giải quyết tranh chấp phát sinh
- Tập quán và qui định tương tự của pháp luật không được trái v ới các
nguyên tắc chung của pháp luật được qui định trong BLDS.
6.2.3 Hậu quả của việc áp dụng qui định tương tự của pháp luật và áp

dụng phong tục tập quán trong việc giải quyết tranh chấp dân sự
- Thông qua hoạt động áp dụng qui định tương t ự c ủa pháp lu ật và áp
dụng phong tục tập quán, bổ sung sự thiếu sót trong các qui đinh pháp
luật và hoàn thiệt hệ thống pháp luật.
- Qua đó, quyền và lợi ích của các bên tham gia giao d ịch dân s ự cũng đ ược
đảm bảo thực hiện.
Chương 2: QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ
1. KHÁI NIỆM QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ
1.1 Khái niệm quan hệ pháp luật dân sự
Quan hệ pháp luật dân sự là các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân
thuộc đối tượng điều chỉnh của LDS được các qui phạm pháp luật DS tác
động tới trên cơ sở chủ thể độc lập về tổ chức và tài sản, bình đ ẳng về đ ịa
vị pháp lí và các quyền, nghĩa vụ của chủ thể được đảm bảo th ực hiện
bằng biện pháp cưỡng chế của nhà nước.
1.1.2 Đặc điểm của quan hệ pháp luật dân sự
Quan hệ pháp luật DS mang đầy đủ các đặc điểm của m ột quan h ệ pháp
luật thông thường. Ngoài ra còn có đặc điểm riêng sau:
- Quan hệ pháp luật dân sự đa dạng về chủ thể tham gia. Trong quan h ệ
pháp luật dân sự, các chủ thể tham gia quan hệ luôn quan tâm đến nh ững
lợi ích vật chất hoặc tinh thần nhất định


- Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ pháp luật dân s ự có th ể
do các bên thỏa thuận hoặc do pháp luật qui đ ịnh. Khi tham gia quan h ệ
pháp luật dân sự tì địa vị pháp lí của chủ thể là có sự bình đ ẳng.
- Trách nhiệm pháp lí mà các chủ thể tham gia quan hệ pháp lu ật dân s ự
phải gánh chịu liên quan đến tài sản.
1.2 Căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân s ự
1.2.1 Khái niệm căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật
dân sự

Sự kiện pháp lí trước hết được hiểu là những sự kiện xảy ra trong th ực tế
và được pháp luật qui định hậu quả pháp lí.
Sự kiện thực tế để làm phát sinh hậu quả pháp lý phải mang tính khách
quan. Chỉ những sự kiện thực tế mà sự xuất hiện của nó có ảnh h ưởng
nhất định đối với đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa – xã h ội m ới đ ược
pháp luật qui định hậu quả pháp lý.
Hậu quả pháp lý mà pháp luật qui định cho một s ự kiện th ực tế, có th ể là
làm phát sinh, có thể làm thay đổi nhưng cũng có th ể là làm chấm d ứt m ột
quan hệ pháp luật dân sự. Một sự kiện th ực tế có thể làm phát sinh, thay
đổi, chấm dứt nhiều quan hệ pháp luật dân sự khác nhau và ngược l ại,
một hậu quả pháp lý có thể là kết quả của nhiều sự kiện pháp lý.
Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân s ự là
những sự kiện pháp lý do pháp luật qui định mà khi xuất hiện các s ự kiện
pháp lý đó thì quan hệ pháp luật dân sự có th ể được phát sinh, đ ược thay
đổi hoặc chấm dứt
1.2.2 Phân loại Căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật
dân sự
1.2.2.1 Căn cứ vào hậu quả pháp lý


- Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật dân sự: là nh ững s ự ki ện
thực tế do pháp luật qui định mà khi xuất hiện nh ững s ự kiện đó thì làm
phát sinh một quan hệ pháp luật dân sự.
- Sự kiện pháp lý làm thay đổi quan hệ pháp luật dân s ự: là nh ững s ự kiện
thực tế do pháp luật qui định mà khi xuất hiện những s ự kiện đó làm thay
đổi một quan hê dân sự nhất định.
- Sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự: là nh ững s ự
kiện thực tế do pháp luật qui định mà khi xuất hiện nh ững s ự kiện đó thì
làm chấm dứt một quan hệ pháp luật dân sự
1.2.2.2 Căn cứ vào tính ý chí trong quan hệ pháp luật dân s ự

- Sự kiện pháp lý phát sinh theo ý chí của chủ thể: chính là các hành vi
pháp lý. Hành vi pháp lý là hành vi có ý th ức của con ng ười và đ ược pháp
luật qui định hậu quả pháp lý. Hành vi pháp lý được chia làm 2 lo ại:
+ Hành vi pháp lí hợp pháp: là hành vi có ý th ức c ủa con ng ười, di ễn ra phù
hợp với qui định của pháp luật và theo qui định của pháp luật thì h ậu qu ả
pháp lý phát sinh. Hậu quả pháp lý phát sinh t ừ hành vi h ợp pháp là h ậu
quả pháp lý mà các chủ thể luôn mong muốn, đó là các h ậu qu ả pháp lý
tích cực, có lợi cho các chủ thể.
+ Hành vi pháp lí bất hợp pháp: là hanh vi có ý th ức của con ng ười, di ễn ra
trái với qui định của pháp luật và theo qui định của pháp luật thì h ậu qu ả
pháp lý phát sinh. Hậu quả pháp lý được pháp luật qui định khi có hành vi
bất hợp pháp là hậu quả pháp lý tiêu cực, bất lợi đối v ới chủ th ể bị áp
dụng.
- Sự kiện pháp lý phát sinh theo ý chí của nhà n ước: là nh ững s ự ki ện x ảy
ra trong thực tế, không phụ thuộc vào ý chí của chủ th ể nh ưng theo qui
định của pháp luật thì hậu quả pháp lý phát sinh, gồm các tr ường h ợp:
+ Xử sự pháp lí: được thực hiện bởi hành vi của con người nh ưng hành vi
đó hướng tới một mục đích nhất định, tuy nhiên theo qui đinh c ủa pháp


luật thì hậu quả pháp lý phát sinh, hậu quả pháp ly này n ằm ngoài ý th ức
của chủ thể
+ Sự biến pháp lý: sự xuất hiện và diễn biến của sự vật, hiện tượng hoàn
toàn không phụ thuộc vào ý thức của con người, con người không kiểm
soát được (ví dụ: mưa, bão …) hoặc sự xuất hiện, diễn biến của sự vật
hiện tượng lúc đầu là do hành vi của con người nh ưng ngay sau đó con
người không kiểm soát được (sự biến pháp lý tương đối).
+ Thời hạn: có điểm bắt đầu và điểm kết thúc, và khi k ết thúc m ột th ời
hạn nhất định thì phát sinh hậu quả pháp lý theo qui định của pháp lu ật.
1.3 Các yếu tố của quan hệ pháp luật dân sự

1.3.1 Chủ thể của quan hệ pháp luật dân s ự
Phạm vi chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự rất đa dạng, bao g ồm: cá
nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác và nhà n ước CHXHCN Vi ệt Nam.
Các chủ thể này phải có tư cách chủ thể, được xác định bởi 2 y ếu t ố:
- Năng lực pháp luật dân sự
- Năng lực hành vi dân sự
Chủ thể của quan hệ pháp luật có thể có năng lực pháp luật mang tính
tổng hợp (cá nhân) có thể có năng lực pháp luật mang tính chuyên biệt.
1.3.2 Khách thể của quan hệ pháp luật dân s ự
Khách thể của quan hệ pháp luật dân sự là những lợi ích vật ch ất hoặc l ợi
ích tinh thần nhất định mà chủ thể hướng tới.
1.3.2.1 Các lợi ích vật chất
Được thể hiện ở những dạng vật chất cụ thể như: tiền, vật, các giấy tờ có
giá, quyền tài sản; lợi ích vật chất còn có th ể đ ược bi ểu hi ện d ưới d ạng
quyền của chủ thể trong một quan hệ pháp luật dân s ự
1.3.2.2 Các lợi ích tinh thần
- Lợi ích tinh thần gắn với vật chất: đó chính là các l ợi ích tinh th ần mà
chủ thể hướng tới trong quan hệ pháp luật về quyền tác giả, quan hệ


pháp luật về quyền liên quan, quan hệ pháp luật về quy ền s ở h ữu công
nghiệp, quan hệ pháp luật về quyền đối với giống cây trồng.
- Lợi ích tinh thần không gắn với lợi ích vật chất: th ể hiện ở các quy ền
nhân thân được pháp luật qui định cho chủ thể được hưởng các quy ền
nhân thân này.
1.3.3 Nội dung của các quan hệ pháp luật dân sự
Tổng hợp các quyền và nghĩa vụ của chủ thể trong quan hệ pháp luật dân
sự tạo thành nội dung của quan hệ pháp luật dân sự
1.3.3.1 Quyền dân sự
Là cách xử sự mà pháp luật cho phép một chủ thể nhất định đ ược h ưởng,

thể hiện ở:
- Chủ thể được thực hiện những hành vi nhất định để thỏa mãn quyền do
pháp luật qui định, chủ thể thực hiện quyền này tr ực tiếp hoặc gián ti ếp
- Chủ thể được quyền không thực hiện những hành vi nhất định
- Chủ thể được quyền yêu cầu chủ thể khác phải thực hiện hành vi, không
thực hiện hành vi vì lợi ích của mình hoặc vì lợi ích của ng ười khác
- Chủ thể được quyền yêu cầu tòa án, cơ quan nhà n ước có th ẩm quy ền
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi bị tranh chấp, bị xâm ph ạm
1.3.3.2 Nghĩa vụ dân sự
Là cách xử sự mà pháp luật buộc một chủ thể nhất định ph ải th ực hiện,
thể hiện ở:
- Chủ thể phải thực hiện những hành vi nhất định
- Chủ thể không được thực hiện những hành vi nhất định
1.4 Các loại quan hệ pháp luật dân sự (có 4 căn cứ phân lo ại)
1.4.1 Căn cứ vào nhóm quan hệ xã hội thuộc đối t ượng điều ch ỉnh của LDS
- Quan hệ pháp luật dân sự về tài sản: Là quan hệ pháp lu ật dân s ự luôn
gắn liền với tài sản, đó có thể là quan hệ có sự dịch chuy ển tài s ản t ừ ch ủ


thể sang chủ thể khác, đó cũng có thể là quan hệ tài sản mà có s ự xác định
quyền của một chủ thể đối với tài sản.
- Quan hệ pháp luật dân sự về nhân thân: Là quan hệ pháp luật dân s ự
luôn gắn liền với Lợi ích tinh thần có thể liên quan đến tài s ản ho ặc không
1.4.2 Căn cứ vào tính xác định của chủ thể trong quan hệ pháp lu ật dân s ự
- Quan hệ pháp luật dân sự tuyệt đối: là quan hệ pháp luật dân sự mà chủ
thể có quyền luôn luôn được xác định, còn chủ thế có nghĩa vụ không đ ược
xác định cụ thế mà được hiểu là ngoài chủ thể mang quyền thì các ch ủ th ể
khác phai co nghĩa vụ tôn trọng quyền của chủ thể mang quy ền. Thuộc về
quan hệ pháp luật dân sự tuyệt đối là quan hệ pháp luật về sở h ữu, quan
hệ pháp luật về sở hữu trí tuệ.

- Quan hệ pháp luật dân sự tương đối là quan hệ pháp luật dân s ự mà ch ủ
thể có quyền và chủ thể có nghĩa vụ luôn luôn được xác đinh c ụ th ể.
Tương ứng với chủ thể mang quyền là chủ thể mang nghĩa v ụ và ng ược
lại. Thuộc về quan hệ pháp luật dân sự tương đối là quan hệ pháp luật về
nghĩa vụ và hợp đồng, quan hệ pháp luật về chuy ển quyền s ự d ụng đất
=> Việc phân loại theo căn cứ trên có ý nghĩa trong việc xác đ ịnh quy ền
của chủ thể cũng như xác định các hành vi xâm phạm quy ền.
1.4.3 Căn cứ vào cách thức thực hiện quyền để th ỏa mãn quy ền ch ủ th ể
trong quan hệ pháp luật dân sự
- Quan hệ pháp luật dân sự vật quy ền: là quan hệ pháp luật dân sự mà
chủ thể mang quyền để thỏa mãn quyền của mình sẽ th ực hiện hành vi đ ể
tác động vào đối tượng.
- Quan hệ pháp luật dân sự trái quyền: là quan hệ pháp luật dân s ự mà ch ủ
thể mang quyền thỏa mãn quyền của mình thông qua hành vi của ng ười
khác.
1.4.4 Căn cứ vào sự có đi có lại vệ lợi ích v ật ch ất gi ữa các ch ủ th ể trong
quan hệ pháp luật dân sự


- Quan hệ pháp luật dân sự có sự đền bù: là quan hệ pháp luật dân s ự mà
tất cả các bên trong quan hệ pháp luật đều được h ưởng nh ững l ợi ích
nhất định.
- Quan hệ pháp luật dân sự không có đền bù là quan h ệ pháp lu ật dân s ự
mà chỉ một bên trong quan hệ pháp luật dân sự được nhận một lợi ích vật
chất từ phía chủ thể khác mà mình không phải hoàn lại một lợi ích vật
chất tương ứng
2. CÁC LOẠI CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ
2.1 Cá nhân
Cá nhân là chủ thể thường xuyên, quan trọng, chủ yếu và phổ biến của
quan hệ pháp luật dân sự. Có thể nói cá nhân tham gia vào tất cả các quan

hệ pháp luật dân sự, ngay cả các quan hệ pháp luật dân s ự mà pháp nhân,
tổ hợp tác, hộ gia đình tham gia thì cũng phải thông qua hành vi của cá
nhân.
2.1.1 Năng lực chủ thể cuả cá nhân
2.1.1.1 Năng lực pháp luật dân sự
* Khái niệm ( Điều 14 khoản 1)
Đặc điểm:
- Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân do nhà n ước qui đ ịnh cho cá nhân
trong các văn bản qui phạm pháp luật dân sự.
- Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có tính lịch s ử, ph ụ thuộc vào ch ế
độ chính trị, bản chất nhà nước.
- Năng lực pháp luật của cá nhân là bình đẳng
- Năng lực pháp luật của cá nhân không thể bị hạn chế, tr ừ tr ường h ợp do
pháp luật qui định.
* Hạn chế năng lực pháp luật dân sự đối với cá nhân: ch ỉ mang tính t ạm
thời, được áo dụng đối với một số chủ thể nhất định, trong một số giai
đoạn nhất định và ở một số địa bàn nhất định.


* Bắt đầu, chấm dứt năng lực pháp luật dân s ự của cá nhân: (Kho ản 3
Điều 14)
* Nội dung năng lực pháp luật dân sự của cá nhân: là t ổng h ợp các quy ền
và nghĩa vụ dân sự mà pháp luật qui định cho một cá nhân (Điều 15)
2.1.1.2 Năng lực hành vi dân sự
* Khái niệm (Điều 17)
Đặc điểm:
- Năng lực hành vi dân sự của cá nhân do nhà n ước qui đ ịnh d ựa trên s ự
phát triển về độ tuổi cũng như khả năng nhân thức và làm ch ủ hành vi c ủa
cá nhân
- Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là không bình đ ẳng, cá nhân khác

nhau có năng lực hành vi khác nhau do pháp luật qui định d ựa trên đ ộ tu ổi,
sự phát triển tâm lý, nhận thức
- Năng lực hành vi dân sự của cá nhân chỉ có khi cá nhân đến m ột đ ộ tu ổi
nhất định và có thể bị mất hoặc bị hạn chế khi còn sống
* Các mức độ năng lực hành vi dân sự của cá nhân:
- Năng lực hành vi dân sự đầy đủ: cá nhân từ 18 tuổi trở lên, không bị tòa
án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, không bị tòa án ra quy ết đ ịnh
hạn chế năng lực hành vi dân sự thì có năng lực hành vi dân sự đ ầy đủ. Cá
nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ có toàn quyền trong vi ệc xác l ập,
thực hiện các giao dịch dân sự và có nghĩa vụ thực hiện các giao dịch dân
sự mà mình xác lập. Ngoài ra nếu người có đầy đủ năng l ực hành vi dân s ự
gây thiệt hại thì phải bồi thường.
- Năng lực hành vi dân sự một phần: là những người từ đủ 6 tuổi đến d ưới
18 tuổi. (Điều 20)
- Không có năng lực hành vi dân sự: là người chưa đủ 6 tuổi.
* Mất năng lực hành vi dân sự và hạn chế năng lực hành vi dân s ự
a. Mất năng lực hành vi dân sự. (Điều 22)


Cơ quan có thẩm quyền ra quyết định: Tòa án nhân dân
Đối tượng bị áp dụng: Người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà
không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình
Người đại diện: Người đại diện (xác định theo quan hệ giám h ộ) toàn
quyền trong việc xác lập, thực hiện giao dịch dân s ự vì l ợi ích c ủa ng ười
mất năng lực hành vi dân sự
Tình trạng pháp lý: Đưa người bị tuyên bố mất năng lực hành vi dân s ự v ề
tình trạng pháp lí giống người chưa đủ 6 tuổi
b. Hạn chế năng lực hành vi dân sự. (Điều 23)
Tình trạng pháp lý: Đưa người bị tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân s ự
về tình trạng pháp lí giống người từ đủ 6 tuổi đến dưới 15 tuổi.

2.1.2 Tuyên bố mất tích, tuyên bố chết
2.1.2.1 Thông báo tìm kiếm người vắng m ặt và qu ản lý tài s ản c ủa ng ười
vắng mặt (Điều 74)
Trước khi yêu cầu tòa án ra quyết định tuyên bố một người mất tích, hoặc
đã chết, những người có quyền và lợi ích liên quan có th ể yêu cầu tòa án ra
thông báo tìm người vắng mặt tại nơi cư trú theo qui đ ịnh của pháp lu ật
dân sự;
tòa án áp dụng biện pháp quản lý tài sản của người vắng mặt tại nơi cứ
trú (Điều 75)
Quyền, nghĩa vụ của người quản lý tài sản: (Điều 76,77)
2.1.2.2 Tuyên bố mất tích
* Điều kiện của việc tuyên bố cá nhân mất tích:
- Người có quyền, lợi ích liên quan có đơn yêu cầu tòa án tuyên bố cá nhân
đó mất tích
- Đã áp dụng đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm người vắng m ặt theo
qui định của pháp luật tố tụng dân sự đối với người bị yêu c ầu tuyên b ố
mất tích


- Thời gian biệt tích hai năm liền trở lên, khoảng th ời gian này ph ải liên
tục, không gián đoạn. Nếu gián đoạn phải được xác định lại t ừ đầu
* Hậu quả của việc tuyên bố cá nhân mất tích:
- Về tư cách chủ thể: Khi tòa án ra quyết định tuyên bố mất tích, tạm th ời
tư cách chủ thể của người đó bị dừng lại
- Quan hệ nhân thân: Các quan hệ nhân thân tạm dừng. Trường hợp vợ
hoặc chồng của người tuyên bố mất tích xin ly hôn thì tòa án gi ải quy ết
cho li hôn
- Quan hệ tài sản: Tài sản của người bị tuyên bố mất tích sẽ do người đang
quản lý tiếp tục quản lý
* Quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố cá nhân mất tích và hậu quả của

sự hủy bỏ: (Điều 80)
2.1.3 Nơi cư trú của cá nhân
Cá nhân có quyền tự do cư trú theo qui định cuả pháp luật, nơi c ư trú c ủa
cá nhân được xác định (Điều 52)
Xác định nơi cư trú của cá nhân có ý nghĩa pháp lý sau đây:
- Nơi cư trú là nơi cá nhân thực hiện các quyền và nghĩa vụ đối v ới nhà
nước với tư cách là công dân
- Cơ quan nhà nước có thẩm quyền nơi cá nhân cư trú đăng ký và l ưu tr ữ
các giấy tờ về hộ tịch đối với cá nhân
- Nơi cư trú là nơi mà cơ quan nhà nước có thẩm quyền tống đoạt các giấy
tờ có liên quan đến cá nhân
- Xác định địa điểm thực hiện nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ mà cá nhân
tham gia trong trường hợp các bên trong quan hệ nghĩa vụ không th ỏa
thuận về địa điểm này và đối tượng của nghĩa vụ là động sản
- Nơi cư trú là căn cứ để tòa án ra quyết định tuyên bố một cá nhân là mất
tích hoặc đã chết
- Nơi cư trú được xác định là địa điểm mở thừa kế khi cá nhân chết


- Nơi cư trú còn có ý nghĩa trong việc xác định th ẩm quy ền c ủa tòa án
trong giải quyết tranh chấp dân sự trong một số trường hợp nhất định
2.1.4.3 Người giám hộ
* Người giám hộ là cá nhân, tổ chức:
- Xác định quan hệ giám hộ đương nhiên đối với cá nhân: là nh ững ng ười
thân thiết, gần gũi nhất đối với cá nhân được xác định theo quan h ệ hôn
nhân hoặc quan hệ huyết thống tùy trường hợp cụ thể
- Xác định quan hệ giám hộ cử: Nếu không có người giám hộ đ ương nhiên
thì cá nhân có đủ điều kiện theo qui định của pháp luật có th ể đ ược c ử để
giám hộ cho người được giám hộ.
* Cá nhân có đủ các điều kiện sau có thể làm người giám h ộ: (Điều 60)

2.1.4.4 Quyền và nghĩa vụ của người giám hộ
* Nghĩa vụ:
- Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự
- Quản lý tài sản của người được giám hộ
- Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám h ộ
- Người được giám hộ dưới 15 tuổi thì người giám hộ có nghĩa vụ chăm sóc
giáo dục người được giám hộ
- Người được giám hộ là người mất năng lực hành vi dân sự thì người giám
hộ có nghĩa vụ chăm sóc bảo đảm việc điều trị bệnh cho người được giám
hộ
* Quyền của người giám hộ (Điều 68)
2.2 Pháp nhân
2.2. Khái niệm và điều kiện của pháp nhân
2.2.1.1 Khái niệm pháp nhân
Khái niệm: Pháp nhân là một tổ chức thỏa mãn đầy đủ các điều ki ện do
pháp luật qui định, khi tham gia quan hệ pháp luật dân s ự sẽ có các quy ền,
nghĩa vụ dân sự phát sinh từ quan hệ dân sự mà mình tham gia


2.2.1.2 Điều kiện của pháp nhân
* Điều kiện thứ nhất: Pháp nhân phải là một tổ ch ức và tổ ch ức đó ph ải
được thành lập hợp pháp
- Pháp nhân có thể được thành lập hợp pháp theo qui định c ủa pháp lu ật
Việt Nam. Các tổ chức quốc tế được nhà nước Việt Nam công nhận
* Điều kiện thứ hai: Tổ chức được công nhận là có tư cách pháp nhân ph ải
có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
- Đối với pháp nhân được thành lập theo quyết định của cơ quan nhà nước
có thẩm quyền thì cơ cấu tổ chức của pháp nhân do cơ quan nhà n ước có
thẩm quyền qui định.
- Đối với pháp nhân được thành lập theo trình tự khác thì c ơ c ấu t ổ ch ức

của pháp nhân sẽ do các pháp nhân đó quyết định.
* Điều kiện thứ ba: Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ ch ức khác và t ự ch ịu
trách nhiệm bằng tài sản đó
- Tính độc lập về tài sản được thể hiện: tài sản cảu pháp nhân là m ột kh ối
thống nhất mà pháp nhân có quyền quyết định các nội dung liên quan đến
tài sản đó nhưng đồng thời tài sản đó lại là s ự tách bi ệt rõ ràng, đ ộc l ập
với tài sản của cá nhân, tổ chức
- Tính độc lập về tài sản của cá nhân được hiểu là:
+ Đối với các cá nhân được thành lập theo sáng kiến c ủa các thành viên,
các thành viên góp vốn … thì tài sản của pháp nhân ph ải độc lập v ới tài
sản của các thành viên của pháp nhân
+ Đối với pháp nhân hoạt động trong một số lĩnh vực về quản lý nhà n ước,
hoạt động lực lượng vũ trang .. thì tài sản của pháp nhân đ ược ngân sách
nhà nước cấp, do đó tài sản của pháp nhân này ph ải đ ộc l ập v ới tài s ản
của cơ quan cấp trên của pháp nhân, độc lập với các tổ ch ức, cá nhân
khác ..


- Pháp nhân dùng tài sản của mình để chịu trách nhiệm dân sự cho các
quan hệ mà pháp nhân tham gia
* Điều kiện thứ tư: Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp lu ật m ột
cách độc lập
- Khi tham gia các quan hệ pháp luật, pháp nhân độc lập trong vi ệc h ưởng
quyền và độc lập trong việc gánh chịu các nghĩa vụ, tự chịu trách nhi ệm
trong các quan hệ mình tham gia.
2.2.2 Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân (Điều 86)
Năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự c ủa pháp nhân xu ất
hiện đồng thời khi pháp nhân được thành lập.
Năng lực pháp luật của pháp nhân có tính chuyên biệt, các pháp nhân khác
nhau có nội dung năng lực pháp luật dân sự khác nhau, đi ều đó ph ụ thu ộc

vào mục đích hoạt đỘng của pháp nhân.
2.2.3 Hoạt động và trách nhiệm dân sự của pháp nhân
2.2.3.1 Một số yếu tố đảm bảo cho việc thành lập, t ồn t ại và ho ạt đ ộng
của pháp nhân (tên gọi – Điều 87, điều lệ - Điều 88, C ơ quan đi ều hành
của pháp nhân – Điều 89 , Trụ sở của pháp nhân – Điều 90, Văn phòng đ ại
diện, chi nhánh của pháp nhân – Điều 92)
2.2.3.2 trách nhiệm dân sự của pháp nhân (Điều 93)
2.2.4 Thành lập và chấm dứt pháp nhân
2.2.4.1 Thành lập pháp nhân
Pháp nhân được thành lập theo sáng kiến của cá nhân tổ ch ức, hoặc theo
quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Như vậy, pháp nhân
được thành lập theo trình tự sau
- Trình tự hành chính: pháp nhân được thành lập theo quy ết đ ịnh c ủa c ơ
quan nhà nước có thẩm quyền


- Trình tự cho phép: Các cá nhân, tổ ch ức có sáng kiến thành l ập pháp nhân
sẽ tiến hành các thủ tục cần thiết cho việc thành lập và đăng kí hoạt động
tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền
- Pháp nhân được thành lập trên cơ sở pháp nhân ban đầu, đó chính là
trường hợp tách pháp nhân
2.2.4.2 Chấm dứt pháp nhân (Điều 99)
2.2.5 Các loại pháp nhân (Điều 100)
2.3 Hộ gia đình
2.3.1 Khái niệm và điều kiện xác định hộ gia đình là ch ủ th ể c ủa quan h ệ
pháp luật sự
Điều kiện xác định hộ gia đình là chủ thể của quan hệ pháp luật dân s ự:
- Thành viên của hộ gia đình tối thiểu từ hai người trở lên
- Các thành viên phải có mối quan hệ ràng buộc nh ất đ ịnh và ph ải có
chung hộ khẩu

- Các thành viên có tài sản chung và tài sản chung này đ ược dùng đ ể hoạt
động kinh tế chung trong các quan hệ pháp luật dân s ự, mà pháp lu ật cho
phép hộ gia đình được tham gia. Tài sản này có thể là tài sản thuộc s ở h ữu
chung hợp nhất hoặc sở hữu chung theo phần
2.3.2 Năng lực chủ thể và trách nhiệm dân sự của hộ gia đình
2.3.2.1 Năng lực chủ thể của hộ gia định
Năng lực pháp luật dân sự của hộ gia đình tồn tại và chấm d ứt song song
với sự tồn tại và chấm dứt năng lực hành vi dân sự của h ộ gia đình
- Năng lực pháp luật của hộ gia đình có tính chất chuyên biết
- Năng lực hành vi dân sự của hộ gia đình: việc tham gia các quan h ệ dân
sự để đem lại quyền và nghĩa vụ cho hộ gia đình được th ực hiện thông qua
hành vi của chủ hộ hoặc các thành viên khác của hộ gia đình.
Đại diện của hộ gia đình (Điều 107)
2.3.2.2 Trách nhiệm dân sự của hộ gia đinh (Điều 110)


 Trách nhiệm dân sự của hộ gia đình là loại trách nhiệm dân s ự vô h ạn
2.4 Tổ hợp tác
2.4.1 Khái niệm và điều kiện của tổ hợp tác
Khái niệm: Tổ hợp tác là sự thỏa thuận liên kết giữa các cá nhân theo qui
định của pháp luật dân sự để tham gia các quan hệ dân s ự theo s ự th ỏa
thuận liên kết đó.
Tổ hợp tác là chủ thể không thường xuyên của quan hệ pháp luật dân s ự,
được giới hạn bởi hợp đồng hợp tác mà các thành viên c ủa t ổ h ợp tác th ỏa
thuận nội dung công việc hợp tác
Để trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự, tổ hợp tác phải th ỏa
mãn các điều kiện sau:
- Số lượng thành viên của tổ hợp tác tối thiểu phải t ừ ba cá nhân tr ở lên,
các cá nhân phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
- Các cá nhân phải cùng nhau thỏa thuận về nh ững nội dung c ụ th ể c ủa

việc hợp tác
- Sự thỏa thuận của các cá nhân phải được thể hiện ở hợp đồng h ợp tác và
hợp đồng này phải có chứng thực của UBND cấp xã, ph ường, th ị tr ấn
 Nhìn chung qui mô của tổ hợp tác còn nhỏ hẹp, cơ cấu tổ ch ức còn đ ơn
gián
2.4.2 Thành lập và chấm dứt tổ hợp tác
2.4.2.1 Thành lập tổ hợp tác
Tổ hợp tác được thành lập theo sáng kiến của các tổ viên. Cá nhân bu ộc
phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Mỗi tổ hợp tác chỉ có th ể đ ược
hình thành nếu có ít nhất 3 tổ viên trở lên và mỗi cá nhân có th ể là thành
viên của nhiều tổ hợp tác
Các thành viên của tổ hợp tác cùng nhau thỏa thuận về h ợp đồng h ợp tác
nhưng bắt buộc phải có các nội dung sau (Điều 111 khoản 2)


Sau khi hợp đồng hợp tác được haofn thành, các tổ viên của tổ h ợp tác
phải gửi ít nhất hai bản hợp đồng tới UBND cấp xã, ph ường, th ị tr ấn.
UBND chứng thực vào hợp đồng hợp tác có nội dung phù h ợp v ới qui đ ịnh
của pháp luật trong thời gian không quá 5 ngày kể từ ngày nh ận h ợp đ ồng
2.4.2.2 Chấm dứt tổ hợp tác (Điều 120)
2.4.3 Năng lực chủ thể, hoạt động và trách nhiệm dân s ự của tổ h ợp tác
2.4.3.1 Năng lực chủ thể của tổ hợp tác
Tổ hợp tác là chủ thể chuyên biệt, tính chuyên biệt được xác định b ởi h ợp
đồng hợp tác được kí giữa các tổ viên. Năng lực chủ th ể của t ổ h ợp tác là
năng lực hạn chế, tức là tổ hợp tác không tham gia toàn b ộ các quan h ệ
pháp luật dân sự.
Cơ sở hình thành tổ hợp tác là dựa trên sự thỏa thuận của các tổ viên của
tổ hợp tác, sự thỏa thuận này không được vi phạm pháp lu ật và trái đ ạo
đức xã hội.
Tổ hợp tác lựa chọn ngành nghề sản xuất kinh doanh mà pháp lu ật khôn

cấm, hoạt động không giới hạn theo phạm vi hành chính đ ịa ph ương n ơi
tổ hợp tác chứng thực hợp đồng hợp tác.
Năng lực chủ thể của tổ hợp tác gắn liền với tổ hợp tác trong suốt quá
trình tồn tại của tổ hợp tác. Nếu tổ hợp tác chấm dứt sự tồn tại thì năng
lực chủ thể của tổ hợp tác cung chấm dứt.
2.4.3.2 Hoạt động của tổ hợp tác
Hoạt động của tổ hợp tác được tiến hành thông qua hành vi của tổ tr ưởng
tổ hợp tác và hành vi của tổ viên tổ hợp tác.
- Đại diện của tổ hợp tác (Điều 113),
- Ngoài việc trực tiếp đại diện cho tổ hợp tác trong các giao dịch dân sự, tổ
trưởng tổ hợp tác có thể ủy quyền cho tổ viên thực hiện một số công việc
nhất định cho tổ
2.4.3.3 Trách nhiệm dân sự của tổ hợp tác( Điều 117)


×