Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giao an 12 moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114 KB, 14 trang )

VI HÀNH
NGUYỄN ÁI QUỐC
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT :
Tác giả đả kích tên vua bù nhìn Khải Đònh đã làm nhục dân tộc qua chuyến đi Pháp dự
hội chợ thuộc đòa trong truyện ngắn Vi hành với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, thâm thúy.
Đồng thời ngụ ý lên án thực dân Pháp.
Nhiều người dân VN yêu
nước rất bất bình đã lên án
chuyến đi nhục nhã của

Giải thích nghóa Vi hành?
H.sinh đọc VB, trả lới các
câu hỏi sau :
Nguyên nhân gây ra sự
hiểu lầm ở người Pháp?
( qua diên mạo )
Theo dõi, sẵn sàng đàn áp
bất kì sự phản đối của
người VN nào với chuyến
đi của KĐ
I GIỚI THIỆU CHUNG :
- 1922 : Khải Đònh ông vua “An Nam” sang Pháp dự hội chợ
thuộc đòa tại Mac xây.
- 1923 : để đả kích chuyến đi này của Khải Đònh, Nguyễn i
Quốc viết truyện ngắn Vi hành bằng tiếng Pháp đăng trên báo
Nhân đạo (Đảng Cộng sản Pháp)
- Nguyên văn tên truyện bằng tiếng Pháp Incognito : có nghóa là
sự giấu tên.
- Vi hành : là đi một cách kín đáo, không để người khác nhận ra
II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN :
1) Tạo các tình huống nhầm lẫn :


- Nguyên nhân : sự xuất hiện của Khải Đònh ở Pari, gây ra
tình huống nhầm lẫn :
+ Tưởng Khải Đònh đi vi hành, sự hồi tưởng của họ về KĐ là
một người :
 n mặc lố lăng, diêm dúa
 Điệu bộ nhút nhát, lúng ta lúng túng
 Có nhân cách kém cỏi
 Là một tên hề, một trò giải trí rẻ tiền, con rối trên sân
khấu
 thái độ coi khinh của nhân dân Pháp với Khải Đònh, một vò
vua của một nước thật đáng xấu hổ, nhục nhã
+ Nhầm tưởng “tôi” là KĐònh :
 phê phán sự kì thi chủng tộc của người Pháp (họ có dòp thể
hiện bởi sự xuất hiện lố bòch của KĐ nên tội củaKĐ là làm nhục
quốc thể)
+ Nhầm với tất cả những người da vàng, người VN khác
 tố cáo chế độ mật thám ngay trên đất Pháp, chế giễu sự tự do
của nước Pháp thế ư ?
2) Các biện pháp nghệ thuật :
Bao trùm là tạo tình huống nhầm lẫn, ngoài ra còn sử dụng các
NT
- Liên hệ ngang :
nhật báo hết đề tài đúng lúc đó thì … châm biếm báo chí
tư sản, thò hiếu công chúng tư sản.
“Phải chăng ngài…” châm biếm chuyến vi hành của KĐ,
đả kích, lên án tội ác với người dân thuộc đòa của thực dân
Pháp
- So sánh :
+ Tương đồng :Xem vợ lẽ vua Cao Miên , xem trò nhào lộn cũng
thú như xem KĐ

+ Tương phản : Vua Thuấn, vua Pie vi hành – Khải Đònh vi hành
- Phản ngữ : lời chào mừng kín đáo, ân cần, âu yếm với
nhgiã ngược lại của những từ đó
- Ngữ điệu của nói giảm : cũng vi hành đấy
 tất cả các biện pháp NT đó làm nổi bật nội dung châm biếm và
đa dạng nụ cười hài hước
3) Tác dụng của hình thức viết thư ở truyện ngắn này :
- Ở ngôi “Tôi” người viết dễ dàng bộc lộ cảm giác chân thật và
dễ bày tỏ ý kiến của mình .
4) Kể theo cách nhìn, suy nghó của người Pháp : qua nhìn diện
mạo. trang phục của vua, tin giật gân trên báo chí,coi thường dân
thuộc đòa tác phẩm có điều kiện dễ dàng đến với người Pháp,
và qua đó thấy tác giả có vốn sống. ngôn ngữ Pháp rất sâu sắc.
III GHI NHỚ:
- Nội dung đả kích : Khải Đònh và thực dân Pháp
- Nghệ thuật châm biếm: kết hợp sự thâm thúy của phương
Đông và sự tinh tế của phương Tây .
- Lòng yêu nước nồng nàn và tài năng của Nguyễn i Quốc
IV LUYỆN TẬP
TÓM TẮT VĂN BẢN CHÍNH LUẬN
( 1 TIẾT )
A MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT :
- Ôn lại kó năng tóm tắt VB chính luận đã học ở lớp 11
- Biết vận dụng kó năng đó vào tóm tắt VB chính liận cụ thể được học ở lớp 12
B . PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
- Sách giáo khoa , sách giáo viên, VB lớp 11
C . CÁCH THỨC THỰC HIỆN :
- giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hành, trao đổi
D .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Kiểm tra bài cũ

- Giới thiệu bài mới : lớp 11 céc em đã được học kó năng tóm tắt VB chính luận cùng các
VB chính luận cụ thể, tiết học hôm nay giúp các em ôn luyện lại kó năng đo.ù thực hiện ở
VB chínhn luận sẽ học ở lớp 12.
- Giảng bài mới :
CÔNG VIỆC CỦA
GIÁO VIÊN VÀ
HỌC SINH
Trong các VB ở muc 1
VB nào là VB chính
luận? Vì sao?
VD: luận về một chính
sách khaihoá của Phan
Chu Trinh giúp người
đọc hiểu gì?
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
I NHẬN DIỆN VĂN BẢN CHÍNH LUẬN
Các VB sau là VB chính luận :
- Luận về một chính sách khaihoá của PCTrinh
- Luận về chính học cùng tà thuyết: Quốc Văn- KimVân Kiều
của Ngô Đức Kế
- Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh
Vì : các VB trên đều có nội dung là bàn về một vấn đề chính tri, xã
hội trong đời sống.
K.niệmchính1uận : là phân tích, bình luận các vđề chinh trò, XH
đương thời
* Vai trò của chính luận trong đời sống :
Bồi dưỡng tư tưởng, đạo đức cho mỗi người.
II CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN NGHI LUẬN
1) Mục đích, yêu cầu, thao tác tóm tắt VB chính luận
 Mục đích :

- Để ghi nhớ, phổ biến cho người khác
- Để vận dụng khi đọc-hiểu, khi viết bài chính luận
 Yêu cầu :
- Ngắn gọn, nêu được yêu cầu cơ bản của VB gốc
 Các thao tác cơ bản :
- Đọc văn bản
- Xác đònh vấn đề, nội dung bao trùm (luận đề) q.trọng
nhất
Tìm câu then chốt đầu
và cuối của văn bản
này?
Học sinh lựa chọn.
Nêu cách tóm tắt văn
bản chính luận.
Căn cứ vào đâu?
- Xác đònh bố cục
- Dùng cách nén câu, nén ý để tóm tắt
- Kiểm tra lại
2) Vận dụng thực hành kó năng tóm tắt qua văn bản
Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh :
a. Xác đònh luận đề :
Căn cứ vào nhan đề Tuyên ngôn Độc lập, câu văn then chốt ở đầu
và cuối văn bản để rút ra nội dung tư tưởng bao trùm tác phẩmlà:
HCM tuyên bô với thế giới về quyền được hưởng TDĐL của dân tộc
VN.
b. Xác đònh bố cục, nội dung từng phần :
- Mở bài : nêu quyền hưởng TDĐL của mỗi DT
- Thân bài : với hai luận điểm :
• Lên án, tố cáo tội ác của thực dân Pháp
• Ngợi ca dân tộc ta dũng cảm, khôn khéo trong đấu

tranh chống kẻ thù xâm lược giành ĐLTD
- Kết bài : Tuyên bố độc lập trước quốc dân đồng bào và thế
giới .
c. Tóm tắt văn bản Tuyên ngôn Độc lập theo một trong ba cách
sau :
- Nêu đại ý, nội dung bao trùm của văn bản.
- Nêu các luận điểm chính của văn bản.
- Viết một bản tóm tắt TNĐL; nêu đúng nội dung cơ bản của
tác phẩm
III. GHI NHỚ : SGK
IV. LUYỆN TẬP
Bài tập 2/10 :
- Luận đề của văn bản : vai trò quan trọng của lớp trẻ trí thức
trong việc thúc đẩy, phát triển nền kinh tế nước ta ở thế kỉ
XXI
- Bố cục và nội dung từng phần : 3 phần (xem SGK)
- Tóm tắt yhân bài
CHA CON NGHĨA NẶNG
(Trích)
HỒ BIỂU CHÁNH
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT : SGK
Học sinh đọc tiểu dẫn,
nêu những nét chính .
Vì sao nh.vật này quyết
đònh tự tử?
Tâm trạng của nhân
vật khi có quyết đònh
đó?
Tình huống nào? Nó có
ý nghóa gì?

I . GIỚI THIỆU CHUNG
1) Tác giả : 1885-1958
- Quê quán : Tiền giang
- ng được xem là một trong số ít những người tiên phong đặt nền
móng cho tiểu thuyết Việt Nam hiện đại trong giai đoạn đầu tiên.
2) Tác phẩm Cha con nghóa nặng
- Tóm tắt : SGK
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
- Đoạn trích kể lại việc hai cha con thằng Tí gặp nhau trên cầu
Mê Túc.
1) Nhân vật Trần Văn Sửu trong quyết đònh tự tử :
Vì : + biết con đã có cuộc sống ổn đònh, hạnh phúc
+ cảm giác có tội với vợ và cuộc sống h. phúc xưa của gia đình
 hành động tự tử đó là tự nhiên, hợp lí và đầy sự vò tha cao q
của người cha rất mực thương con được miêu tả rất chân thật và xúc
động.
2) Tình huống hai cha con gặp nhau :
* Đó là : + khi ngươì cha quyết đònh kết thúc cuộc đời mình để con
tiếp tục sống hạnh phúc
+ khi ngươì cha đang phải trốn tránh pháp luật, người con
muốn giữ cha lại, hoặcø đi theo cha để cha đỡ khổ cũng không được.
 rất khó xử cho cả hai cha con bởi tình cha con thật sâu nặng
* Ý nghóa, tính nghệ thuậtcó kòch tính của tình huống trên :
+ Làm cho diễn biến truyện liên tục phát triển
+ Là đỉnh cao của tình cha với con và tình con với cha

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×