Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Yêu cầu số 5 của hệ thống tiêu chuẩn ISOIEC 17025 : 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.04 MB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
MÔN: QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG TRONG CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Đề tài

GVHD: PGS. TS Nguyễn Thị Minh Tú
Nhóm sinh viên thực hiện
1. Nguyễn Thị Tú
20134494
2. Nguyễn Thị Quế
20133171
3. Vũ Thị Thanh Trang 20134090


1

Tổng quan về bộ TC ISO/IEC 17025 : 2005
2

Nội
dung

Yêu cầu số 5 của bộ TC ISO/IEC 17025 : 2005
3

4

Áp dụng cho trung tâm phân tích và giám định quốc gia

Kết luận




I. Tổng quan về bộ TC ISO/IEC 17025 : 2005
1. TC ISO/IEC 17025 : 2005 là gì?


2. Thực trạng áp dụng


3. Lợi ích của việc áp dụng



4. Cấu trúc bộ TC ISO/IEC 17025:2005
1. Phạm vi áp dụng.
2. Tiêu chuẩn trích dẫn.
3. Thuật ngữ và định nghĩa.
4. Các yêu cầu về quản lý.
5. Các yêu cầu về kỹ thuật.


II. Các yêu cầu về kĩ thuật
1. Yêu cầu chung
2. Nhân sự
3. Tiện nghi và điều kiện
môi trường
1. Phương pháp thử nghiệm
và hiệu chuẩn và phê
duyệt phương pháp
5. Thiết bị


6. Liên kết chuẩn
7. Lấy mẫu
8. Quản lí mẫu thử nghiệm
và hiệu chuẩn
9. Đảm bảo kết quả thử nghiệm
và hiệu chuẩn
10. Báo cáo kết quả


1. Yêu cầu chung
Các
Cácyếu
yếutố
tốxác
xácđịnh
địnhmức
mứcđộ
độchính
chính

xácvà
vàtin
tincậy
cậycủa
củaphép
phépthử
thửvà/
và/hoặc
hoặc

xác
hiệuchuẩn
chuẩndo
doPTN
PTNthực
thựchiện
hiện
hiệu
Yếutốtốcon
conngười
người
 Yếu
Tiệnnghi
nghivà
vàđiều
điềukiện
kiệnmôi
môitrường
trường
 Tiện
Phươngpháp
phápthử,
thử,hiệu
hiệuchuẩn
chuẩnvà
vàhiệu
hiệu
 Phương
lựccủa
củaphương

phươngpháp
pháp
lực
Thiếtbịbị
 Thiết
Tínhliên
liênkết
kếtchuẩn
chuẩnđo
đolường
lường
 Tính
Lấymẫu
mẫu
 Lấy
Quảnlílímẫu
mẫuthử
thửnghiệm
nghiệmvà
vàhiệu
hiệuchuẩn
chuẩn
 Quản

PTN
PTNphải
phảitính
tínhđến
đếncác
cácyếu

yếutố
tốtrên
trên

khixậy
xậydựng
dựngcác
cácphương
phươngpháp
phápvà

khi
thủtục
tụcthử
thửnghiệm
nghiệmvà
vàhiệu
hiệuchuẩn,
chuẩn,
thủ
việcđào
đàotạo
tạovà
vàtrình
trìnhđộ
độcủa
củanhân
nhân
việc
viêncũng

cũngnhư
nhưviệc
việclựa
lựachọn
chọnvà
vàhiệu
hiệu
viên
chuẩnthiết
thiếtbị
bịmà
màphòng
phòngthí
thínghiệm
nghiệm
chuẩn
sửdụng
dụng
sử


2. Nhân sự



3. Tiện nghi và điều kiện môi trường
• Các tiện nghi của PTN được thử nghiệm và/ hoặc hiệu chuẩn bao gồm: nguồn năng
lượng, ánh sáng và các điều kiện môi trường phải đảm bảo để thực hiện chính xác việc
thử nghiệm hoặc hiệu chuẩn. Ngoài các yếu tố trên có thể thêm các yếu tố khác
• PTN phải giám sát, kiểm soát và ghi chép các điều kiện môi trường theo yêu cầu của

quy định kĩ thuật, các phương pháp và thủ tục liên quan hoặc nơi các điều kiện môi
trường có thể ảnh hưởng tới chất lượng kết quả
• PTN phải có sự ngăn cách có hiệu quả giữa các khu vực có các hoạt động không tương
thích ở gần nhau, và PTN phải thực hiện các biện pháp ngăn ngừa nhiễm bẩn chéo
• PTN phải kiểm soát khả năng tiếp cận và kiểm soát việc sử dụng các khu vực có gây
ảnh hưởng tới chất lượng thử nghiệm hoặc hiệu chuẩn
• PTN phải đưa ra các biện pháp đảm bảo vệ sinh công nghiệp tốt. PTN phải chuẩn bị
thủ tục đặc biệt khi cần thiết


4. Phương pháp thử nghiệm, hiệu chuẩn và phê duyệt
phương pháp


• Yêu cầu chung:




Phương pháp không tiêu chuẩn cần đảm bảo các thông tin:


• Phê duyệt phương pháp thử


• Đánh giá độ không đảm bảo đo
• Độ không đảm bảo đo là thông số gắn với kết quả của phép đo, đặc trưng cho sự phân tán
của các giá trị có thể quy cho đại lượng một cách hợp lí
• Phòng hiệu chuẩn hoặc thử nghiệm bắt buộc phải có và áp dụng thủ tục đánh giá độ không
đảm bảo đo cho tất cả các phép hiệu chuẩn và hình thức hiệu chuẩn

• Đánh giá hợp lý và đảm bảo hình thức thông báo kết quả không gây ấn tượng sai về độ
không đảm bảo đo.
• Việc đánh giá dựa trên kiến thức về tính năng của phương pháp và lĩnh vực đo, phải sử dụng
kinh nghiệm trước đó và dữ liệu cõ giá trị.
• Mức độ nghiêm ngặt cần thiết phụ thuộc vào: yêu cầu của phương pháp thử, của khách
hàng, các giới hạn làm cơ sở để quyết định về sự phù hợp với quy định kỹ thuật
• Các yếu tố góp phần vào độ không đảm bảo đo:


• Kiểm soát dữ liệu
- Việc tính toán và truyền dữ liệu phải được kiểm tra có hệ thống
- Khi sử dụng máy tính hoặc trang thiết bị tự động hóa để thu nhận, xử lý, ghi
lại , báo cáo, lưu trữ hoặc tra cứu các dữ liệu cần đảm bảo:


5. Thiết bị


6. Tính liên kết chuẩn đo lường
• Khái quát
- Tất cả các thiết bị sử dụng cho thử nghiệm hiệu chỉnh kể cả thiết bị đo phụ (xác định

điều kiện môi trường) có ảnh hưởng đáng kể đến độ chính xác và tính đúng đắn của kết
quả đo cần hiệu chỉnh trước khi đưa vào sử dụng

- Xây dựng chương trình và thủ tục hiệu chuẩn thiết bị bao gồm: hệ thống lựa chọn, sử
dụng, hiệu chuẩn, kiểm tra, kiểm soát, bảo trì các chuẩn đo lường, thiết bị đo và thực
nghiệm.

• Các yêu cầu cụ thể

-Chương trình và thủ tục về hiệu
chỉnh các chuẩn chính
- Kiểm tra các mẫu chuẩn theo hệ
SI hoặc đến các mẫu chuẩn được
chứng nhận
- Kiểm tra giữa giờ về sự hiệu
chuẩn và mẫu chuẩn
- Vận chuyển và lưu giữ


7. Lấy mẫu
 Kế hoạch lấy mẫu hợp lý.
Ghi chép lại các thay đổi của khách hàng
trong quá trình lấy mẫu
Biên bản hồ sơ lấy mẫu cần đề cập đến
 Thủ tục lấy mẫu
 Người thực hiện lấy mẫu
 Điều kiện môi trường khi lây mẫu
 Vị trí lấy mẫu


8. Quản lý mẫu thử nghiệm và hiệu chuẩn
Thiết lập thủ tục quản lý mẫu gồm tiếp nhận, hệ thống
mã hóa mẫu để nhận diện.
Ghi vào hồ sơ và thông báo cho khách hàng khi mẫu có
sai khác so với các điều kiện đã quy định.
Ngăn chặn tình trạng hư hỏng và mất mát trong quá
trình vận chuyển và lưu giữ mẫu.



9. Đảm bảo chất lượng kết quả thử nghiệm và hiệu chuẩn
Các hình thức kiểm soát chất lượng:
 Sử dụng thường xuyên các mẫu chuẩn được chứng nhận
 Tham gia vào các chương trình so sánh liên phòng và thử
nghiệm thành thạo
 Thực hiện lại các phép thử nghiệm hoặc hiệu chuẩn bằng
cùng một phương pháp hoặc các phương pháp khác nhau
 Thử nghiệm, hiệu chuẩn lại mẫu lưu
 Tương quan các kết quả từ những đặc tính khác nhau
của một mẫu


×