Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

DSpace at VNU: Mức độ hiểu biết về Luật Hôn nhân và gia đình của đối tượng tiền hôn nhân (Nghiên cứu trường hợp thành phố Hà Nội)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.47 KB, 12 trang )

Đại học quốc gia Hà Nội
Tr-ờng Đại học khoa học xã hội và nhân văn
Khoa xã hội học

Nguyễn Việt Hà

Mức độ hiểu biết về Luật Hôn nhân và gia đình
của đối t-ợng tiền hôn nhân
(Nghiên cứu tr-ờng hợp thành phố Hà Nội)

Hà Nội, 2/2009


Đại học quốc gia Hà Nội
Tr-ờng Đại học khoa học xã hội và nhân văn
Khoa xã hội học

Nguyễn việt hà

Mức độ hiểu biết về Luật Hôn nhân và gia đình
của đối t-ợng tiền hôn nhân
(Nghiên cứu tr-ờng hợp thành phố Hà Nội)

Chuyên ngành

: Xã hội học

Mã số

: 60 31 30


luận văn thạc sĩ xã hội học

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. NGUYễn Thị Kim Hoa

Hà Nội, 2009
1


Mục lục
Phần I: Mở đầu .................................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................................ 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................... 3
2.1. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................... 3
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................... 3
3. Giả thuyết nghiên cứu ........................................................................................................ 3
4. Đối t-ợng, khách thể nghiên cứu ....................................................................................... 4
4.1. Đối t-ợng nghiên cứu .......................................................................................... 4
4.2. Khách thể nghiên cứu .......................................................................................... 4
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu .................................................................................................... 4
6. Sơ đồ t-ơng quan các biến số ............................................................................................. 5
7. ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn ............................................................................... 6
7.1. ý nghĩa khoa học ................................................................................................ 6
7.2. ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................. 6
8. Kết cấu của luận văn .......................................................................................................... 7
Phần II: Nội dung ............................................................................................................... 8
Ch-ơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài .................................................................... 8
1.1. Cơ sở lý luận ................................................................................................................... 8
1.1.1. Lý luận nhận thức Macxit ................................................................................ 8
1.1.2. Các lý thuyết đặt cơ sở cho việc nghiên cứu .................................................... 9
1.1.3. Quan điểm của Đảng, Nhà n-ớc ta về vấn đề hôn nhân - gia đình ................ 16

1.1.4. Hoàn cảnh ra đời và phát triển của Luật Hôn nhân và gia đình ..................... 17
1.2. Những vấn đề đang đặt ra trong nghiên cứu về hôn nhân, gia đình
và Luật Hôn nhân và gia đình .............................................................................................. 22
1.3. Địa bàn nghiên cứu và đối t-ợng khảo sát .................................................................... 24
1.4. Các khái niệm cơ bản .................................................................................................... 26
Ch-ơng 2: Thực trạng nhận thức về Luật Hôn nhân và gia đình của thanh niên nam nữ
tr-ớc kết hôn ........................................................................................................................ 33
2.1. Nhận thức về Luật Hôn nhân và gia đình ...................................................................... 33
2


2.2. Nhận thức về các nội dung cụ thể trong Luật Hôn nhân và gia đình ............................ 37
2.2.1. Về các nội dung liên quan đến kết hôn .......................................................... 38
2.2.2. Hiểu biết về những quy định trong quan hệ vợ chồng .................................... 50
2.2.3. Đánh giá nhận thức về các quan hệ khác trong gia đình ................................ 57
2.3. Những yếu tố ảnh h-ởng đến hiểu biết của thanh niên tr-ớc kết hôn
về Luật Hôn nhân và gia đình .............................................................................................. 65
2.3.1. Tiếp cận qua các ph-ơng tiện truyền thông đại chúng
và truyền thông trực tiếp ...............................................................................................
2.3.2. Cách thức nghiên cứu, tìm hiểu Luật và các văn bản d-ới luật .........................
Ch-ơng 3: Xu h-ớng biến đổi quan điểm về hôn nhân và gia đình trong thanh niên hiện nay
3.1. Xu h-ớng biến đổi quan điểm về giải quyết những vấn đề trong gia đình ............
3..2. Quan hệ tình dục tr-ớc hôn nhân .........................................................................
3.3. Sống thử .................................................................................................................
3.4. Ly hôn ...................................................................................................................
Phần III: Kết luận và một số giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện
Luật Hôn nhân và gia đình của thanh .................................................................................
4.1. Kết luận .............................................................................................................................
4.2..Một số giải pháp nhằm nâng cao hiểu biết về Luật hôn nhân gia đình trong thanh niên
tr-ớc hôn nhân .........................................................................................................................

4.3 Một số khuyến nghị ...........................................................................................................
Tài liệu tham khảo .................................................................................................................

Phụ lục
Phiếu tr-ng cầu ý kiến
Một số kết quả nghiên cứu định tính
Luật Hôn nhân và gia đình

3


phần I: mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, quá trình giao l-u và hội nhập quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ. ở
các n-ớc đang phát triển cũng đang diễn ra quá trình này. Giao l-u và hội nhập
đã tác động tích cực đến sự phát triển chung của nhiều n-ớc. Tuy nhiên quá trình
này cũng mang theo nó những ảnh h-ởng trái chiều, tiêu cực đến đời sống xã
hội. Điều có thể nhận thấy trong chiều sâu của sự thay đổi chính là hệ thống giá
trị và chuẩn mực, đặc biệt là giá trị chuẩn mực của gia đình - những cái mà lâu
nay vẫn đ-ợc nhìn nhận nh- những thành tố tạo nên nét đặc biệt của văn hoá ở
từng quốc gia, dân tộc.
ở Việt Nam, những năm gần đây, mở cửa đổi mới đã làm cho hệ giá trị,
chuẩn mực xã hội có những biến đổi b-ớc đầu. Trong đó có sự pha trộn các yếu
tố của cả ph-ơng Đông và ph-ơng Tây. Cái truyền thống và cái hiện đại đã đan
xen và tác động mạnh mẽ đối với thanh niên - nhóm nhân khẩu xã hội đặc thù về
lứa tuổi với những đặc điểm tâm, sinh lý có nhiều biến động trong quá trình tiếp
cận và học tập những yếu tố văn hoá từ bên ngoài. Thanh niên tuy có sức khoẻ,
hiểu biết, tri thức nh-ng lại bồng bột, dễ bị cám dỗ bởi những giá trị ảo. Hiện tại,
quá trình xã hội hoá thanh niên diễn ra khá đa chiều, phức tạp với việc xuất hiện
nhiều quan niệm mới lạ về tình bạn, tình yêu, hôn nhân gia đình và quan hệ tình

dục. Đây là những nhân tố ảnh h-ởng trực tiếp đến sự biến đổi về hành vi, lối
sống của thanh niên trong quá trình thiết lập hôn nhân và gia đình.
Một trong những vấn đề đang đ-ợc d- luận quan tâm là tình trạng quan hệ
tình dục tr-ớc hôn nhân và hiện t-ợng chung sống tr-ớc hôn nhân. Một số khảo
sát gần đây cho thấy, quan hệ tình dục và chung sống tr-ớc hôn nhân trong thanh
niên đang có xu h-ớng gia tăng. Điều này vừa do ảnh h-ởng của lối sống, quan
4


niệm sống ngoại lai vừa do tình trạng thiếu tri thức, thiếu thông tin, thiếu hiểu
biết về pháp luật. Tất cả đ-a đến những hậu quả xấu về sức khoẻ, đạo đức, tâm
lý, hạnh phúc gia đình cho thanh niên, đặc biệt nữ thanh niên và cho toàn xã hội.
ở một vài thập niên tr-ớc, các nhà quản lý lo ngại về hiện t-ợng thanh
niên quan hệ tình dục tr-ớc hôn nhân và quan hệ tình dục sớm thì những năm
gần đây, nh- một hệ quả tất yếu của quá trình mở cửa, đổi mới, tình trạng quan
hệ tình dục tr-ớc hôn nhân, chung sống tr-ớc hôn nhân của thanh niên đang có
chiều h-ớng gia tăng. Hiện tại, ở n-ớc ta, tuy ch-a có những số liệu thống kê
chính thức về hiện t-ợng này nh-ng từ những điều tra ít nhiều có liên quan cho
thấy, chung sống tr-ớc hôn nhân đang phát triển trong giới trẻ sống xa gia đình,
ít chịu sự kiểm soát của gia đình nh- học sinh, sinh viên, những ng-ời lao động
nhập c- vào các thành phố lớn. Một khảo sát ở thành phố Hồ Chí Minh cho thấy
đã có 12.712 đôi bạn trẻ đã chung sống tr-ớc, kết hôn sau và 10.148 đôi chung
sống không kết hôn. [12]
Thực tế, quan hệ tình dục tr-ớc hôn nhân và chung sống tr-ớc hôn nhân đã
và đang để lại những hậu quả xã hội trên nhiều ph-ơng diện nh-: sức khoẻ, đạo
đức, lối sống và sự bền vững của gia đình. Đây cũng chính là nguyên nhân dẫn
đến hàng chục vạn ca nạo phá thai hàng năm và hàng ngàn gia đình tan vỡ sau
đó. Nguyên nhân của tình trạng này có nhiều, song một phần, do thiếu sự hiểu
biết và ý thức tuân thủ pháp luật còn kém của cộng đồng nhất là của thanh niên.
Hiện nay, quan hệ tình dục ngoài hôn nhân và chung sống ngoài hôn nhân

giữa những thanh niên có gia đình và thanh niên ch-a lập gia đình cũng đang
ngày càng gia tăng. Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình
trạng ly hôn tăng nhanh qua các năm, đặc biệt là ở các thành phố lớn. [14] Theo
số liệu của Uỷ ban các vấn đề xã hội của Quốc Hội, số vụ vợ chồng xin ly hôn
đã tăng từ 22.000 vụ năm 1991 lên 44.000 vụ năm 1998. Còn theo thống kê của
Toà án nhân dân tối cao, năm 2000 có 51.361 vụ vợ chồng xin ly hôn, năm 2001
có 54.226 vụ, năm 2002 có 56.487 vụ, năm 2003 có 60.004 vụ và năm 2004 có
tới 63.735 vụ. ở một số thành phố lớn, tỷ lệ ly hôn đã trở thành một vấn đề xã
hội rất đáng đ-ợc quan tâm. Thành phố Hồ Chí Minh là địa ph-ơng có tỷ lệ ly

5


hôn cao nhất trong cả n-ớc, năm 1998, số vụ ly hôn chiếm 20% tổng số các vụ
kết hôn. [16]
Hà Nội là thủ đô của cả n-ớc, nơi tập trung bộ phận quan trọng lực l-ợng
lao động trẻ ở mọi trình độ, số l-ợng sinh viên, học sinh đông. ảnh h-ởng của
lối sống ngoại lai mạnh. Do vậy, các hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội kể cả
chuẩn mực luật pháp lẫn những chuẩn mực đạo đức, lối sống... diễn ra ngày càng
nhiều. Trên lĩnh vực hôn nhân gia đình, do những quan niệm thoáng hơn về tình
dục, tình yêu và hôn nhân tự do, nên những hành vi lệch chuẩn ngày càng nhiều.
Điều này tác động cả tích cực và tiêu cực đến đời sống xã hội, đặc biệt đến sự
phát triển bền vững của gia đình. Do vậy, tìm hiểu, đánh giá về nhận thức luật
hôn nhân gia đình ở nam nữ tr-ớc khi kết hôn, cũng nh- những nguyên nhân ảnh
h-ởng tới nhận thức của họ về vấn đề này là hết sức cần thiết. Với ý nghĩa đó, tôi
đã chọn đề tài Mức độ hiểu biết về Luật Hôn nhân và gia đình của đối t-ợng
tiền hôn nhân (Nghiên cứu trường hợp thành phố Hà Nội) làm đề tài nghiên cứu
cho luận văn thạc sỹ của mình.
2. ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn
2.1. ý nghĩa khoa học

- Luận văn sẽ góp phần khẳng định hơn nữa những lý thuyết xã hội học
nh-: lý thuyết Hành động xã hội và lý thuyết Xã hội hóa cá nhân trong một lĩnh
vực đặc thù - tình yêu, tình dục, hôn nhân và gia đình.
- Những kết quả nghiên cứu của luận văn này sẽ giúp gợi mở những h-ớng
nghiên cứu tiếp theo để đẩy mạnh việc tuyên truyền thực hiện Luật Hôn nhân và
gia đình và những văn bản luật pháp khác có liên quan.
2.2. ý nghĩa thực tiễn
- Từ chỗ góp phần làm rõ nhận thức, hiểu biết của thanh niên tiền hôn
nhân về Luật Hôn nhân và gia đình trên cơ sở này giúp cho các cơ quan truyền
thông, t- vấn có định h-ớng và biện pháp phù hợp hơn trong việc tuyên truyền,
giáo dục thanh niên thực hiện Luật Hôn nhân và gia đình, đặc biệt là với đối
t-ợng tiền hôn nhân.
- Luận văn sẽ cung cấp thêm thông tin, dữ liệu cho việc nghiên cứu, giảng
dạy xã hội về giới, gia đình cho sinh viên, học sinh và những nhóm xã hội khác
có yêu cầu.
3. Mục đích - nhiệm vụ nghiên cứu
6


3.1. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ hiểu biết về Luật Hôn nhân và gia đình của thanh niên nam nữ
tr-ớc kết hôn đồng thời lý giải những nhân tố ảnh h-ởng tới hiểu biết của họ
nhằm đề xuất một số giải pháp chủ yếu để nâng cao sự hiểu biết của thanh niên
nam, nữ trong thực hiện Luật Hôn nhân và gia đình.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Thu thập, xử lý và phân tích những thông tin có sẵn gồm: những báo cáo,
luật, sách, bài báo, công trình khảo sát đã hoàn thành có liên quan đến hiểu biết
và thực hiện Luật Hôn nhân và gia đình của thanh niên.
- Điều tra xã hội học bằng bảng câu hỏi có cấu trúc nhằm thu thập những
thông tin liên quan đến hiểu biết của thanh niên nam nữ tr-ớc khi kết hôn về

Luật Hôn nhân và gia đình.
- Xử lý, phân tích, tổng hợp các thông tin thu đ-ợc qua điều tra định tính
và định l-ợng để làm rõ mức độ hiểu biết về Luật Hôn nhân và gia đình ở nam
nữ tr-ớc khi kết hôn.
- Phân tích, tổng hợp những kết quả thu đ-ợc để đ-a ra những kết luận và
những giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao trình độ hiểu biết của thanh niên
trong độ tuổi kết hôn về Luật Hôn nhân và gia đình.
4. Giả thuyết nghiên cứu
- Việc tuyên truyền, giáo dục, thực hiện Luật Hôn nhân và gia đình tuy đã
đ-ợc quan tâm chú ý nh-ng ch- a tìm đ-ợc những hình thức phù hợp cho thanh
niên tiền hôn nhân, do vậy, hiểu biết Luật của họ còn ch-a đầy đủ, thiếu chính
xác.
- Nam nữ thanh niên tr-ớc khi kết hôn đang còn ít quan tâm tới việc tìm
hiểu văn bản Luật, chính sách liên quan đến vấn đề hôn nhân, gia đình đặc biệt
là Luật Hôn nhân và gia đình nên hiểu biết về luật còn ch-a cao.
- Hiểu biết của nam nữ thanh niên trong độ tuổi kết hôn chịu ảnh h-ởng
của các yếu tố nh- giới tính, lứa tuổi, trình độ học vấn, khu vực c- trú và đặc
tr-ng văn hoá gia đình...
5. Đối t-ợng, khách thể và địa bàn nghiên cứu
5.1. Đối t-ợng nghiên cứu
7


Mức hiểu biết về Luật Hôn nhân và gia đình của đối t-ợng tiền hôn nhân.
5.2. Khách thể nghiên cứu
- Thanh niên nam, nữ tr-ớc kết hôn đang sống và làm việc trên địa bàn
thành phố Hà Nội.
- Cán bộ làm công tác thanh niên, công tác lao động, th-ơng binh và xã hội và
cán bộ làm công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách và pháp luật ở Hà Nội.
5.3. Địa bàn nghiên cứu

Đối t-ợng đ-ợc chọn để tiến hành khảo sát là thanh niên nam, nữ ch-a kết
hôn tại ph-ờng Nghĩa Tân, quận Cầu Giấy và xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh..
Nhóm đối t-ợng này đ-ợc chọn theo nguyên tắc ngẫu nhiên. Số phiếu phát ra là
400 phiếu, số phiếu thu về 397 phiếu. Tất cả các phiếu đều hợp lệ, trong đó:
- Cơ cấu tuổi:

- Cơ cấu trình độ học vấn:

Độ tuổi: từ 16-17 tuổi: 11,3%

Ch-a tốt nghiệp PTTH: 26,9%

Độ tuổi 18-22 tuổi: 45,7%

Tốt nghiệp PTTH: 39,2%

Độ tuổi 22-30 tuổi: 43%

TC, CĐ: 22,5%
ĐH, trên ĐH: 11,4%

- Cơ cấu giới tính :

- Cơ cấu nghề nghiệp:

Nam: 53,4%

Đang đi học: 51,3%

Nữ: 46,6%


Ch-a đi làm: 10,2%
Đang đi làm: 38,5%

6. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Luận văn đ-ợc thực hiện bằng các ph-ơng pháp nghiên cứu tổng hợp nhthống kê, logic-lịch sử điều tra xã hội học. Trong đó, những ph-ơng pháp nghiên
cứu cụ thể sau đây đ-ợc sử dụng:
- Phân tích tài liệu có sẵn:
Trên cơ sở tổng quan các tài liệu đã có gồm sách, tạp chí, thống kê công
trình nghiên cứu đã đ-ợc thực hiện, hồ sơ văn bản l-u trữ và các báo cáo của các
cơ quan chức năng để có thêm thông tin làm rõ cả cơ sở lý luận lẫn thực tiễn
của vấn đề nghiên cứu.
8


- Điều tra định l-ợng:
Tiến hành phỏng vấn theo phiếu tr-ng cầu ý kiến với 400 thanh niên ch-a
kết hôn. Cách thức chọn mẫu: sử dụng ph-ơng pháp ngẫu nhiên phân tầng. Cụ
thể, ở nội thành, tác giả chọn quận Cầu Giấy, ph-ờng Nghĩa Tân; ở ngoại thành,
chọn huyện Đông Anh, xã Vĩnh Ngọc. Sau khi xác định 2 ph-ờng/xã, tác giả lập
danh sách thanh niên từ 16 tuổi trở lên ch-a lập gia đình; sau đó chọn ngẫu
nhiên hệ thống cho đủ 400 mẫu theo dự định để tiến hành phát phiếu khảo sát.
- Nghiên cứu định tính:
Ngoài phát phiếu điều tra định l-ợng, cuộc khảo sát còn tiến hành 2 cuộc
thảo luận nhóm tập trung, mỗi nhóm 10 ng-ời và 10 phỏng vấn sâu đối với
những ng-ời đại diện cho nhóm thanh niên ch-a lập gia đình, nhóm cán bộ và
chủ hộ gia đình có thanh niên ch-a lập gia đình.
- Ph-ơng pháp xử lý số liệu
Số liệu điều tra định l-ợng đ-ợc làm sạch và xử lý bằng ch-ơng trình SPSS
12.5. Các t-ơng quan cơ bản đ-ợc xác định và đ-a ra với những bảng số liệu

nhằm đáp ứng các mục tiêu mà cuộc khảo sát h-ớng đến là đánh giá mức độ
hiểu biết về Luật Hôn nhân và gia đình của đối t-ợng tiền hôn nhân.
7. Sơ đồ t-ơng quan các biến số
Kết quả thực hiện Luật
Phạm vi tác động và
đối t-ợng điều chỉnh

Nội dung của Luật
Hôn nhân & gia đình

Tầm quan trọng
của Luật

Hiểu biết của thanh niên tr-ớc kết hôn
về Luật Hôn nhân và gia đình

Nam, Nữ thanh niên
ch-a kết hôn

Đối t-ợng khác
- CBLĐQL (CB tpháp, CB LĐTBXH...)
- Chủ hộ gia đình có
TN ch-a kết hôn

- Giới
- Tuổi
- Học vấn
- Địa bàn c- trú
9


Điều kiện kinh tế xã hội


Tài liệu tham khảo

1. Charles L.Jones Tepperman, T-ơng lai của gia đình, NXB Đại học quốc
gia Hà Nội, 2002. Tr 35-37.
2. Guter Endrweit (chủ biên) và các đồng nghiệp, Các lý thuyết xã hội học
hiện đại, 1999, NXB Thế giới (Dịch giả Nguyễn Hữu Tâm);
3. Guter Endrweit và G. Trommsdorff, Từ điển Xã hội học, 2001, NXB Thế
giới;
4. K.K. Platonov, Tâm lý học, quyển M, 1972;
5. Tony Bilton, Nhập môn xã hội, 1993, NXB Khoa học xã hội, Hà
Nội;Đặng Cảnh Khanh, Các nhân tố phi kinh tế - Xã hội học về sự phát
triển. NXB KHXH, HN 1999.
6. V.I. Lênin, Bút ký triết học, tập 29, NXB Tiến bộ, 1981, tr 192;
7. Mai Huy Bích, Xã hội học gia đình, Viện Xã hội học, NXB Khoa học xã
hội, Hà Nội, 2003;
8. Đỗ Thị Bình, Nguyễn Linh Khiếu, Lê Ngọc Văn đồng chủ biên Gia đình
Việt Nam và ng-ời phụ nữ trong thời kỳ CNH-HĐH đất n-ớc, NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002;
9. Nguyễn Văn Cừ, Giải quyết hôn nhân thực tế theo Luật Hôn nhân và gia
đình năm 2000, ĐH Luật Hà Nội, 2003.
10. Phạm Tất Dong - Lê Ngọc Hùng, Xã hội học, 1997, NXB Đại học quốc
gia Hà Nội;
11. TS. Vũ Quang Hà, THs Vũ Hồng Xoan, Xã hội học đại c-ơng, NXB Đại
học quốc gia Hà Nội, 2002, tr 252;
12. Đặng Cảnh Khanh (2001), Gia đình và cộng đồng trong việc giữ gìn văn
hoá truyền thống trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng và xu thế toàn cầu hoá.
Thuộc đề tài: Vị trí vai trò của gia đình và cộng đồng trong sự nghiệp

Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em.
10


13. Vũ Mạnh Lợi và các đồng nghiệp, Bạo lực trên cơ sở giới, tài liệu của
Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam;
14. Luật Hôn nhân và gia đình n-ớc CHXHCN Việt Nam khoá X ra ngày
09/06/2000. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003;
15. Luật Thanh niên n-ớc CHXHCN Việt Nam ra ngày 09/12/2005. Theo
công báo số 9,10-06-01-2006. Tr 4-16;
16. Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với gia đình Việt Nam hiện nay,
phân tích tài liệu nghiên cứu và điều tra về gia đình Việt Nam đ-ợc tiến
hành 15 năm gần đây từ năm 1990 đến năm 2004, do Uỷ ban Dân số, gia
đình và trẻ em phát hành, tác giả Lê Ngọc Văn chủ biên, 2004;
17. GS. Lê Thi, Sự biến đổi của gia đình trong bối cảnh đất n-ớc đổi mới,
2002, NXB Khoa học xã hội.
18. GS. Lê Thi, Bạo lực trong gia đình, nguyên nhân và hạn chế sự phát triển
của phụ nữ và phá vỡ hạnh phúc gia đình, 2002, NXB Khoa học xã hội;
19. Thống kê của Toà án nhân dân Tối cao, 2003;
20. Mai Đặng Huyền Quân, Tâm trạng xã hội thanh niên - động thái của thời
kỳ đổi mới. Tạp chí Xã hội học, số 3, năm1995, tr 75-83;
21. Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2005;
22. Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 2002;
23. Theo Tổng điều tra Dân số và nhà ở Việt Nam, 1999 của Nhà xuất bản
Thế giới năm 2000, tr.39);
24. Mai Nguyên Vũ, Hôn nhân thử, hậu quả thật, Báo Giáo dục và thời đại,
Số 102, ngày 22/12/1998;
25. Nguyễn Khắc Viện, Từ điển Tâm lý học, NXB Ngoại văn, Hà Nội;
26. Uỷ ban Dân số, gia đình và trẻ em, 2002. Tài liệu nâng cao kiến thức dân
số, tập 2, tr 32, 2002;


11



×