Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

DSpace at VNU: Nghiên cứu điều kiện tự nhiên và xu thế biến động hệ thống bãi triều từ Cửa Sót đến Cửa Hội (Hà Tĩnh) và đề xuất định hướng sử dụng bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.57 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

NGUYỄN VĂN TÌNH

NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XU THẾ BIẾN ĐỘNG HỆ
THỐNG BÃI TRIỀU TỪ CỬA SÓT ĐẾN CỬA HỘI (HÀ TĨNH) VÀ ĐỀ
XUẤT ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG BỀN VỮNG

Chuyên ngành: Địa chất học
Mã số: 60440201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Người hướng dẫn khoa học:
TS. Nguyễn Tiến Hải
TS. Trần Đăng Quy

HÀ NỘI – 2015


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ai công bố trong bất kỳ công
trình nào.
Học viên

Nguyễn Văn Tình

[ii]




LỜI CẢM ƠN
Để có thể hoàn thành được luận văn này đầu tiên học viên xin bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc đến hai thầy hướng dẫn là: TS. Nguyễn Tiến Hải và TS. Trần Đăng
Quy đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình chỉ bảo cho học viên trong suốt quá trình
hoàn thành luận văn.
Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại
học, Ban chủ nhiệm Khoa Địa chất, Bộ môn Địa chất Môi trường, Bộ môn Trầm
tích và Địa chất Biển - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà
Nội, GS.TS. Trần Nghi, GS.TS. Mai Trọng Nhuận, PGS.TS. Nguyễn Văn Vượng,
PGS.TS. Chu Văn Ngợi, TS Phùng Văn Phách, TS. Đinh Xuân Thành,… cùng
nhiều thầy cô và bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho học viên
trong quá trình học tập, làm việc cũng như thực hiện luận văn này.
Luận văn được hoàn thành với sự hỗ trợ kinh phí và tài liệu từ đề tài nghiên
cứu Khoa học và Công nghệ cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
mã số VAST.05.01/13-14 “Đánh giá tổn thương hệ thống các bãi triều và bãi cát
biển ven bờ Bắc Trung Bộ do tai biến thiên nhiên liên quan tới biến đổi khí hậu và
đề xuất giải pháp giảm thiểu thiệt hại”. Qua đây học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc
tới TS. Nguyễn Tiến Hải - chủ nhiệm đề tài, Ban lãnh đạo Viện Địa chất và Địa vật
lý biển - Cơ quan chủ quản đề tài đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho học viên trong
quá trình hoàn thành luận văn.

Xin trân trọng cảm ơn!

Nguyễn Văn Tình

i



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .........................................................................................................8
CHƯƠNG 1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
BÃI TRIỀU TỪ CỬA SÓT ĐẾN CỬA HỘI ............ Error! Bookmark not defined.
1.1. Vị trí khu vực nghiên cứu ...................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên ................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Đặc điểm địa hình ........................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Đặc điểm địa chất......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Đặc điểm địa mạo ........................ Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Đặc điểm khí hậu ......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Đặc điểm thủy văn ....................... Error! Bookmark not defined.
1.2.6. Đặc điểm hải văn.......................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội ...................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Dân cư – xã hội ............................ Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Hoạt động kinh tế ......................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ BÃI TRIỀU, LỊCH SỬ VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Tổng quan về bãi triều .......................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Một số khái niệm.......................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của bãi triều Error! Bookmark
not defined.
ii


2.1.3. Phân loại bãi triều ........................ Error! Bookmark not defined.
2.2. Lịch sử khu vực nghiên cứu .................. Error! Bookmark not defined.
2.3. Phương pháp nghiên cứu ...................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Tổng hợp, phân tích, kế thừa tài liệu ......... Error! Bookmark not
defined.
2.3.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa ............ Error!

Bookmark not defined.
2.3.3. Nhóm phương pháp nghiên cứu địa mạo ... Error! Bookmark not
defined.
2.3.4. Nhóm phương pháp địa chất trầm tích....... Error! Bookmark not
defined.
2.3.5. Phương pháp viễn thám và GIS ... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM VÀ XU THẾ BIẾN ĐỘNG HỆ THỐNG BÃI
TRIỀU TỪ CỬA SÓT ĐẾN CỬA HỘI .................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Đặc điểm hệ thống bãi triều .................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Một số vấn đề chung .................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Đặc điểm hệ thống bãi triều Cửa Sót – Cửa Hội ................. Error!
Bookmark not defined.
3.2. Xu thế biến động hệ thống bãi triều ...... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Các yếu tố tác động đến biến động bãi triều ..... Error! Bookmark
not defined.
3.2.2. Các quá trình, hoạt động gây lên thay đổi bãi triều khu vực nghiên
cứu ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Đánh giá xu thế biến động bãi triều từ Cửa Sót đến Cửa Hội
........................................................................... Error! Bookmark not defined.

iii


CHƯƠNG 4. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG BỀN VỮNG HỆ
THỐNG BÃI TRIỀU TỪ CỬA SÓT ĐẾN CỬA HỘI .......... Error! Bookmark not
defined.
4.1. Định hướng quản lý, chính sách và phát triển khoa học - công nghệ
................................................................................. Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Tăng cường luật pháp – chính sách ........... Error! Bookmark not
defined.

4.1.2. Tăng cường các giải pháp khoa học và công nghệ .............. Error!
Bookmark not defined.
4.1.3. Giải pháp tuyên truyền, giáo dục và nâng cao nhận thức nhân dân
........................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2. Nhóm định hướng chính sách kinh tế - xã hội .... Error! Bookmark not
defined.
4.2.1. Tăng chất lượng dịch vụ du lịch biển ........ Error! Bookmark not
defined.
4.2.2. Đẩy mạnh quy hoạch đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản ...... Error!
Bookmark not defined.
4.2.3. Khai hoang lấn biển ..................... Error! Bookmark not defined.
4.2.4. Cải tạo, tận dụng nguồn cát dùng trong xây dựng, nông nghiệp
........................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.3. Định hướng một số biện pháp xây dựng bảo vệ đới ven biển ...... Error!
Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ....................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................9

iv


DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Vị trí khu vực nghiên cứu (thu nhỏ từ tỷ lệ 1/100.000) ... Error! Bookmark
not defined.
Hình 1.2. Bản đồ hành chính khu vực nghiên cứu (thu nhỏ từ tỷ lệ 1/100.000) Error!
Bookmark not defined.
Hình 1.3. Bản đồ địa hình vùng nghiên cứu (thu nhỏ từ tỷ lệ 1/100.000) ......... Error!
Bookmark not defined.
Hình 1.4. Bản đồ Đia chất – Khoáng sản Hà Tĩnh (thu nhỏ từ tỷ lệ 1/200.000)

Error! Bookmark not defined.
Hình 1.5. Cảng Cửa Hội – Nghi Xuân ....................... Error! Bookmark not defined.
Hình 2.1. Mô hình một bãi triều ven bờ ...................... Error! Bookmark not defined.
Hình 2.2.Các yếu tố của bãi triều ............................... Error! Bookmark not defined.
Hình 2.3. Sơ đồ phân loại bãi triều theo dao động thủy triều (Amos.C.L,1995)
Error! Bookmark not defined.
Hình 2.4. Một số hình ảnh khảo sát ngoài thực địa ... Error! Bookmark not defined.
Hình 2.5. Sơ đồ các điểm lấy mẫu trên bãi triều ........ Error! Bookmark not defined.
Hình 3.1. Khung cảnh phía trước Cửa Hội ................ Error! Bookmark not defined.
Hình 3.2. Mẫu cát XH1.04 - 4 -14 và XH2.04 - 4 - 14 khu vực Xuân Hội dưới kính
hiển vi soi nổi (x20) ..................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.3. Mẫu cát XHA1.04 - 4 – 14 và XHA2.04 - 4 – 14 khu vực Xuân Hải dưới
kính hiển vi soi nổi (x20) ............................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 3.4. Bãi triều khu vực Xuân Yên ........................ Error! Bookmark not defined.

v


Hình 3.5. Mẫu XTH1.05 – 4 -14 (a), XTH2.05 – 4 -14 (b) khu vực Xuân Thành;
XL1.05– 4 -14 (c) khu vực Xuân Liên và CG1.05 – 4 -14 (d) khu vực Cương Gián
(x20) Error! Bookmark not defined.
Hình 3.6. Bãi triều khu vực Xuân Thành [6] .............. Error! Bookmark not defined.
Hình 3.7. Sơ đồ mặt cắt ngang bãi triều Xuân Thành Error! Bookmark not defined.
Hình 3.8. Sơ đồ mặt cắt ngang bãi triều Thạch Kim .. Error! Bookmark not defined.
Hình 3.9. Mẫu cát hạt trung – nhỏ khu vực bãi triều Thạch kim (x20) ............. Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.10. Bãi triều khu vực Thạch Kim, Thạch Hà . Error! Bookmark not defined.
Hình 3.11. Bãi triều khu vực Thạch Hải [6] ............... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.12. Sơ đồ mặt cắt ngang bãi triều Thạch Hải . Error! Bookmark not defined.
Hình 3.13. Tương tác các quyển trái đất đến sự hình thành bãi triều ............... Error!

Bookmark not defined.
Hình 3.14. Bản đồ nguy cơ ngập tỉnh Hà Tĩnh ứng với mực nước biển dâng .. Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.15. Bồi lấp nghiêm trọng tại Cửa Sót ............ Error! Bookmark not defined.
Hình 3.16. Sơ đồ dự báo biến động địa hình bãi triều Cửa Sót – Cửa Hội....... Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.17. Sơ đồ dự báo biến động bãi triều Cửa Sót – Cửa Hội .. Error! Bookmark
not defined.
Hình 4.1. Dừa và cây phi lao trồng ở bãi biển Xuân Thành. ... Error! Bookmark not
defined.
Hình 4.2. Trồng rau ven đê Hội Thống ở Xuân Đan [19] ........ Error! Bookmark not
defined.

vi


Hình 4.3. Các giải pháp công trình đê kè ứng phó với xói lở bờ biển [6]......... Error!
Bookmark not defined.

vii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Dân số trung bình hai huyện (đơn vị: ngàn người) .. Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2.1. Tốc độ ban đầu nhỏ nhất để vận chuyển các hạt vụn có kích thước khác
nhau [4] ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2. Tốc độ lắng đọng của hạt vụn tương ứng với tốc độ dòng chảy [4] . Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.3. Phân loại hệ thống bãi triều ....................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.4. Đồ thị đường cong tích lũy độ hạt [15] ...... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.5. Đồ thị đường cong phân bố độ hạt [15] ..... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.1. Đặc điểm một số bãi vùng triều Hà Tĩnh.... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.2. Kết quả phân tích kích thước hạt trầm tích bãi triều Cửa Hội – Cửa Sót
Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.3. Giá trị các thông số địa hóa môi trường trong trầm tích vùng Cửa Hội –
Cửa Sót ........................................................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.4. Nước biển dâng theo kịch bản phát thải thấp (cm) .. Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.5. Nước biển dâng theo kịch bản phát thải trung bình (cm) ................. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.6. Nước biển dâng theo kịch bản phát thải cao (cm) .. Error! Bookmark not
defined.

viii


MỞ ĐẦU
Khu vực ven biển Việt Nam nói chung và Hà Tĩnh nói riêng tuy diện tích
nhỏ hẹp nhưng lại là nơi tập trung nhiều dân cư, diễn ra nhiều hoạt động kinh tế
đồng thời cũng là nơi chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các nhiễu động thời tiết như bão
lụt, hạn hán, thiên tai, các loại tai biến địa chất trong đó khu vực bãi triều là vùng
chuyển tiếp nối giữa đất liền và biển, là một trong những vùng sinh thái đặc trưng
và giàu tài nguyên thiên nhiên. Bãi vùng triều gồm đới trên triều, bãi triều và đới
dưới triều thuộc nhóm đất ngập nước ven biển, có chức năng và vai trò sinh thái,
môi trường rất quan trọng. Bãi triều là vùng đệm chống lại tai biến, là nơi rừng ngập
mặn có thể phát triển và lấn ra biển góp phần giảm thiểu thiệt hại do tai biến gây ra.
Bãi triều còn là nơi có môi trường rất thuận lợi cho một số giống loài hải sản cư trú,
sinh đẻ và phát triển. Vì có địa hình bằng phẳng, diện tích rộng lớn, nên bãi triều là
bẫy phù sa và là túi lọc tự nhiên các chất ô nhiễm mang đến từ lục địa. Vì vậy

nghiên cứu bãi triều ở một số khu vực đặc thù là cần thiết để có biện pháp khai thác,
bảo vệ hợp lý khu vực này.
Bãi triều đông bắc Hà Tĩnh đoạn từ Cửa Sót đến Cửa Hội là nơi có nhiều
thay đổi về tự nhiên cũng như môi trường. Cửa Sót nằm trên địa bàn giáp ranh hai
huyện Lộc Hà và Thạch Hà, là nơi ra vào của nhiều tàu thuyền đánh cá, những năm
gần đây các luồng lạch ra vào cửa bị bồi lấp, khô cạn nhiều gây khó khăn cho hoạt
động của tàu thuyền gây nhiều thiệt hại cho đời sống người dân. Cửa Hội cũng là
một trong những nơi phát triển mạnh du lịch và dịch vụ nghề cá. Ngoài ra, trong
vùng còn có nhiều bãi biển du lịch, khu nuôi trồng thủy hải sản do đó cần phải có
nhiều nghiên cứu chi tiết hơn. Xuất phát từ thực tế trên học viên đã lựa chọn đề tài:
“Nghiên cứu điều kiện tự nhiên và xu thế biến động hệ thống bãi triều từ Cửa
Sót đến Cửa Hội (Hà Tĩnh) và đề xuất định hướng sử dụng bền vững” với mục
tiêu và nhiệm vụ như sau:
Mục tiêu
 Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên khu vực bãi triều từ Cửa Sót đến Cửa Hội
như đặc điểm về đường bờ, quy mô bãi triều, địa chất, địa mạo, tai biến…

9


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt:
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển
dâng cho Việt Nam, Nhà xuất bản Tài nguyên - Môi trường và bản đồ Việt Nam, Hà
Nội.
2. Nguyễn Đức Cự (1993), Đặc điểm địa hóa trầm tích bãi triều cửa sông ven
biển Hải Phòng – Quảng Yên, Luận án tiến sĩ Địa hóa – Khoáng vật, Trường Đại
học Tổng hợp Hà Nội.
3. Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Đình Kỳ (2012), “Đánh giá định lượng xói mòn

đất đồi núi vùng Thanh - Nghệ - Tĩnh bằng phương trình mất đất phổ dụng và hệ
thống thông tin địa lý”, Tạp chí các Khoa học về Trái đất, 34(1), tr.31-37.
4. Nguyễn Văn Điềm (2010), “Đất ngập triều”, Hội nghị khoa học Trường Đại
học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.
5. Lê Văn Đức và nnk (2005), “Nghiên cứu đặc điểm địa hóa các chất chỉ thị
đánh dấu phân tử nhằm định hướng đánh giá tốc độ lắng đọng trầm tích, chất lượng
và nguồn gốc ô nhiễm môi trường trầm tích một số vùng cửa sông và cảng biển lớn
Bắc Trung Bộ Việt Nam (Thanh Hóa – Hà Tĩnh”, Báo cáo thuyết minh đề tài
nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, Liên đoàn Địa chất biển, Hà Nội.
6. Nguyễn Tiến Hải (2014), Báo cáo thực địa đề tài đánh giá tổn thương hệ
thống bãi triều và bãi cát biển ven bờ Bắc Trung Bộ do tai biến thiên nhiên liên
quan tới biến đổi khí hậu và đề xuất giải pháp giảm thiểu thiệt hại, Đề tài KHCN
cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
7. Nguyễn Tiến Hải, Bùi Phong An (2010), “Phân loại trượt lở đất đá và đánh
giá nguy cơ trượt lở dọc tuyến đường Hồ Chí Minh thuộc Hà Tĩnh”, Tạp chí các
Khoa học về Trái đất, 32(4), tr.365-373.
8. Nguyễn Tiến Hải (2011), Báo cáo thực địa đề tài “Đánh giá hiện trạng và
nguy cơ tai biến thiên nhiên (trượt lở đất, sụt đất và nứt đất) khu vực dọc đường Hồ
Chí Minh, đường 8 và lân cận thuộc Hà Tĩnh; xây dựng giải pháp phòng chống,

10


giảm nhẹ thiên tai và phương án bảo vệ công trình”, Viện Hàn lâm Khoa học và
Công nghệ Việt Nam, Hà Nội.
9. Nguyễn Thị Hằng (2010), Nghiên cứu đặc điểm của nhóm đất cát biển tỉnh
Hà Tĩnh và đề xuất những biện pháp sử dụng hợp lý nhóm đất này, Báo cáo hội
nghị sinh viên nghiên cứu khoa học, Đại học Đà Nẵng.
10. Trần Quốc Hùng (2004), “Đặc điểm địa hoá môi trường nước và trầm tích
vùng nuôi tôm mặn, lợ ở Nghi Xuân- Hà Tĩnh”, Khóa luận tốt nghiệp Khoa Địa

Chất, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
11. Vũ Thị Thu Hoài, Nguyễn Xuân Huyên (2009), “Đặc điểm trầm tích và xu
thế phát triển bãi bồi Kim Sơn (Ninh Bình)”, Tạp chí các Khoa học về Trái đất,
31(2), tr.148-157.
12. Trần Đình Lân (2007), “Ứng dụng viễn thám đánh giá các chỉ thị phát triển
bền vững Hệ sinh thái vùng triều Hải Phòng – Quảng Ninh”, Tạp chí Khoa học và
Công nghệ biển, 7(3), tr.76-85.
13. Nguyễn Văn Lập và Tạ Thị Kim Oanh (2012), “Đặc điểm trầm tích bãi triều
và thay đổi đường bờ biển khu vực ven biển tỉnh Cà Mau, châu thổ Sông Cửu
Long”, Tạp chí các Khoa học về Trái đất, 34(1), tr.1-9.
14. Trần Nghi (2003), Giáo trình Trầm tích học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
15. Trần Nghi (2010), Trầm tích luận trong địa chất biển và dầu khí, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội.
16. Phạm Văn Ngọt và nnk (2011), “Vai trò của rừng ngập mặn ven biển Việt
Nam”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh.
17. Đặng Hoài Nhơn và nnk (2011), “Lắng đọng trầm tích trên bãi triều Bàng La
và Ngọc Hải, Hải Phòng”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, 11(1), tr.1-13.
18. Mai Trọng Nhuận và nnk (2004), Báo cáo chuyên đề thành lập bản đồ tai
biến địa chất và dự báo tiềm ẩn tai biến địa chất vùng biển Cửa Hội – Thạch Hải;
Thạch Hội – Vũng Áng tỷ lệ: 1:50.000, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại
học Quốc gia Hà Nội.
19. Hà Huy Tài (2009), Báo cáo “Nghiên cứu đặc điểm địa mạo và đề xuất biện
pháp sử dụng hợp lí bờ biển huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh”, Trường Đại học Vinh.

11


20. Trần Đức Thạnh (1999), “Địa tầng Holocene và cấu trúc bãi triều ven bờ Hải
Phòng”, Tạp chí các Khoa học về Trái đất, 21(3), tr.197-206.
21. Nguyễn Khanh Vân, Bùi Minh Tăng (2004), “Đặc điểm hình thế thời tiết gây

mưa, lũ, lụt lớn ở các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh thời kỳ 1997-2001”, Tạp
chí các Khoa học về Trái đất, 26(1), tr.50-59.
22. UBND Tỉnh Hà Tĩnh (2014), Báo cáo tình hình triển khai và kết quả thực
hiện việc bố trí dân cư các vùng thường xảy ra thiên tai, dân cư trú theo khu rừng
đặc dụng theo Quyết định số 193/2006/QĐ-TTg ngày 24/8/2006 và Quyễt định sổ
1776/QĐ-TTg ngày 21/11/2012 của Thủ tướng Chính phù, Hà tĩnh
23. Tài liệu,tư liệu từ Internet:
Cổng thông tin điện tử Hà Tĩnh
/>Cổng thông tin Gis chính phủ
/>Sở khoa học công nghệ Hà Tĩnh
/>Sở tài nguyên môi trường Hà Tĩnh
/> />Tài liệu tiếng Anh:

24. Bird E.C.F. (2008), Coastal geomorphogy: an introduction, John Wiley &
Son Publisher, West Sussex.
25. Carling P.A. (1981), "Sediment transport by tidal currents and waves:
oservations from a sandy intertidal zone", Holocene Marine Sedimentation in the
North Sea Basin, pp.65-80.

12


26. Sriyanie Miththapala. (2013), Tidal flats Coastal Ecosystems Series (Volume
5), Karunaratne & Sons Ltd. 67, Industrial Estate, Katuwana Road, Homagama.
27. Mieczysław Borowka (1989) The development and relief of the Petuniabukta
tidal flat central Spitsbergen, pp 379-384, Quaternary
Mickiewicz University.

13


Research

Institute Adam



×