Tải bản đầy đủ (.pdf) (189 trang)

Giáo án ngữ văn 7 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 189 trang )

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7

N¨m häc 2016 - 2017

HỌC KỲ II
Ngày dạy : 10/01/2017
Tiết 73 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
A - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Khái niệm tục ngữ.
- Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ
trong bài học.
- Biết tích lũy kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tự học cho HS
- Đọc - hiểu các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao
động sản xuất vào đời sống.
3. Thái độ:
- Có ý thức yêu thích văn chương nhiều hơn.
B-CÁC KĨ NĂNG SỐNG
- Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên,lao động sản xuất,con
người xã hội.
- Ra quyết định:Vận dụng các bài học kinh nghiệmđúng lúc đúng chỗ.
C-PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN
1. PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại gợi mở; Phân tích các tình huống trong các câu tục
ngữrút ra bài học thiết thực về kinh nghiệm thiên nhiên,lao động sản xuất.
2. PHƯƠNG TIỆN: Bảng tương tác; SGK điện tử
D – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số: .7A2: …………………..7A3: ……………….


2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Ở HKI các em đã được học về ca dao. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu
thêm một thể loại của VHDG: tục ngữ. Nó được ví là kho báu của kinh nghiệm và trí
tuệ dân gian, là túi khôn dân gian vô tận, tục ngữ là thể loại triết lí nhưng đồng thời
cũng là “cây đời xanh đời”. Tục ngữ có nhiều chủ đề. Tiết học này giới thiệu tám câu
tục ngữ có chủ đề về thiên nhiên và lao động sản xuất.
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc VB và I-Tìm hiểu chung:
tìm hiểu khái niệm tục ngữ
1- Đọc VB
+Hd đọc: giọng điệu chậm rãi, rõ ràng, chú
2-Tục ngữ là gì?
Cao V¨n HËu

1

Tæ Khoa häc x· héi

Tr-êng THCS Liªn Ch©u


Giáo án Ngữ văn 7

Năm học 2016 - 2017

ý cỏc vn lng, ngt nhp v i trong cõu
hoc phộp i gia 2 cõu.
+Gii thớch t khú.

Hs c chỳ thớch*
-Tc ng l gỡ ?
-Ta cú th chia 8 cõu tc ng trong bi
thnh my nhúm ? Mi nhúm gm n cõu
no ? Gi tờn tng nhúm ú ?
+GV:Tc ng v thiờn nhiờn, tc ng v lao
ng sn xut
Hot ng 2: Hng dn tỡm hiu tng cõu
+Hs c cõu tc ng u.
-Cõu tc ng cú my v cõu, mi v núi gỡ,
v c cõu núi gỡ ? (ờm thỏng nm ngn v
ngy thỏng mi cng ngn).
-Cõu tc ng cú sd cỏc bp NT no, tỏc dng
ca nú?
- nc ta, thỏng nm thuc mựa no, thỏng
mi thuc mựa no v t ú suy ra cõu tc
ng ny cú ý ngha gỡ ?
-Bi hc c rỳt ra t ý ngha cõu tc ng
ny l gỡ ?
(S dng th.gian trong c.s sao
cho hp lớ).
-Bi hc ú c ỏp dng nh th no trong
thc t ?
(lch lm vic mựa hố khỏc mựa ụng).
+Hs c cõu 2.
-Cõu tc ng cú my v, ngha ca mi v
l gỡ v ngha ca c cõu l gỡ ? (ờm cú
nhiu sao thỡ ngy hụm sau s nng, ờm
khụng cú sao thỡ ngy hụm sau s ma).
-Em cú nhn xột gỡ v c.to ca 2 v cõu ?

Tỏc dng ca cỏch c.to ú l gỡ ?
-Kinh nghim c ỳc kt t hin tng
ny l gỡ ?
-Trong thc t i sng kinh nghim ny
c ỏp dng nh th no ? (Bit thi tit
ch ng b trớ cụng vic ngy hụm sau).
+Hs c cõu 3.
-Cõu 3 cú my v, em hóy gii ngha tng
Cao Văn Hậu

(Sgk/Trang 3)
3. Cu trỳc vn bn:
Nhúm 1: Tc ng v thiờn nhiờn: 1,2,3,4
Nhúm 2: Tc ng v lao ng sn xut :
5,6,7,8

II-Phõn tớch:
1-Tc ng v thiờn nhiờn:
a-Cõu 1:
ờm thỏng nm cha nm ó sỏng
Ngy thỏng mi cha ci ó ti

Cỏch núi thm xng ,s dng phộp i
nhn mnhmựa hố ờm ngn, ngy
di; mựa ụng ờm di, ngy ngn.
con ngi cú ý thc s dng thi gian
cho hp lớ vi tng mựa sp xp cng
vic

b-Cõu 2:

- Mau sao thỡ nng, vng sao thỡ ma.
Hai v i xng Lm cho cõu tc ng
cõn i nhp nhng, d thuc, d nh.
Trụng sao oỏn thi tit ma, nng.
con ngi cú ý thc trụng sao oỏn thi
tit sp xp cụng vic

c-Cõu 3:

2

Tổ Khoa học xã hội

Tr-ờng THCS Liên Châu


Giáo án Ngữ văn 7

Năm học 2016 - 2017

v v ngha c cõu ? (Khi chõn tri x.hin
sc vng mu m g thỡ phi chng nh
ca cn thn).
-Kinh nghim c ỳc kt t h.tng ny
l gỡ ?
-Dõn gian khụng ch trụng rỏng oỏn bóo,
m cũn xem chun chun bỏo bóo. Cõu
tc ng no ỳc kt kinh nghim ny ?
(Thỏng 7 heo may, chun chun bay thỡ
bóo).

-Hin nay kh.hc ó cho phộp con ng d
bỏo bóo khỏ c.xỏc. Vy KN trụng rỏng
oỏn bóo ca dõn gian cũn cú tỏc dng
khụng ? ( vựng sõu, vựng xa, ph.tin thụng
tin hn ch thỡ KN oỏn bóo ca dõn gian
vn cũn cú tỏc dng).
+Hs c cõu 4.
-Cõu tc ng cú ý ngha gỡ ? (Kin bũ ra
vo thỏng 7, thỡ thỏng 8 s cũn lt)
-KN no c rỳt ra t h.tng ny ?
-Bi hc thc tin t KN dõn gian ny l gỡ
? (Phi phũng l lt sau thỏng 7 õm
lch).
+Hs c cõu 5->cõu 8. Bn cõu tc ng ny
cú im chung l gỡ ?
-Cõu 5 cú my v, gii ngha tng v v
gii ngha c cõu ? (Mt mnh t nh bng
mt lng vng ln).
-Em cú nhn xột gỡ v hỡnh thc c.to ca
cõu tc ng ny ? Tỏc dng ca cỏch c.to
ú l gỡ ?
-Kinh nghim no c ỳc kt t cõu tc
ng ny ?
+Hs c cõu 6.
- õy th t nht, nh, tam, xỏc nh tm
q.trng hay li ớch ca vic nuụi cỏ, lm
vn, trng lỳa ? (ch th t li ớch ca cỏc
ngh ú).
-KN s.xut c rỳt ra t õy l kinh
nghim gỡ ? (Nuụi cỏ cú lói nht, ri mi

n lm vn v trng lỳa).
Cao Văn Hậu

- Rỏng m g, cú nh thỡ gi.

Trụng rỏng oỏn bóo.

con ngi cú ý thc ch ng gi gỡn,
bo v nh ca, hoa mu

d-Cõu 4:
-Thỏng by kin bũ, ch lo li lt.

Trụng kin oỏn lt.

2-Tc ng v lao ng sn xut:
a-Cõu 5:
-Tc t, tc vng.
Sd cõu rỳt gn, 2 v i xng Thụng
tin nhanh, gn; nờu bt c g.tr ca t,
lm cho cõu tc ng cõn i, nhp nhng, d
thuc, d nh.
t quý nh vng.

b-Cõu 6:
- Nht canh trỡ, nh canh viờn, tam canh
in

3


Tổ Khoa học xã hội

Tr-ờng THCS Liên Châu


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7

N¨m häc 2016 - 2017

-Bài học từ kinh nghiệm đó là gì ?
-Trong thực tế, bài học này được áp dụng
như thế nào ? (Nghề nuôi tôm, cá ở nc ta
ngày càng được đầu tư phát triển, thu lợi
 Muốn làm giàu thì phải p.triển thuỷ sản.
nhuộn lớn).
+Hs đọc câu 7.
c-Câu 7:
-Nghĩa của câu tục ngữ là gì ? (Thứ nhất là
Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
nc, thứ 2 là phân, thứ 3 là chuyên cần, thứ
 Sd phép liệt kê - Vừa nêu rõ thứ tự, vừa
tư là giống).
nhấn mạnh vai trò của từng yếu tố trong
-Câu tục ngữ nói đến những v.đề gì ? (Nói
nghề trồng lúa.
đến các yếu tố của nghề trồng lúa).
 Nghề trồng lúa cần phải đủ 4 yếu tố:
-Câu tục ngữ có sd b.p NT gì, tác dụng của
Nước, phân, cần, giống, trong đó q.trọng
b.p NT đó ?

hàng đầu là nc.
-KN trồng trọt được đúc kết từ câu tục ngữ
này là gì ?
-Bài học từ kinh nghiệm này là gì ? (Nghề
làm ruộng phải đảm bảo đủ 4 yếu tố trên có
như vậy thì lúa mới tốt).
d-Câu 8:
+Hs đọc câu 8.
- Nhất thì, nhì thục.
-ý nghĩa của câu tục ngữ này là gì ? (Thứ
 Sd câu rút gọn và phép đối xứng – Nhấn
nhất là thời vụ, thứ 2 là đất canh tác).
mạnh 2 yếu tố thì, thục, vừa thông tin
-Hình thức diễn đạt của câu tục ngữ này có nhanh, gọn lại vừa dễ thuộc, dễ nhớ.
gì đặc biệt, tác dụng của hình thức đó ?
 Trong trồng trọt cần đảm bảo 2 yếu tố
-Câu tục ngữ cho ta kinh nghiệm gì ?
thời vụ và đất đai, trong đó yếu tố thời vụ là
-KN này đi vào thực tế nông nghiệp ở nc ta q.trọng hàng đầu.
như thế nào (Lịch gieo cấy đúng thời vụ,
cải tạo đất sau mỗi thời vụ)
Hoạt động 3: Hướng dẫn Tổng kết:
III-Tổng kết : (Ghi nhớ: sgk / 5)
-Em rút ra được bài học gì qua tiết học này?
4. Củng cố:
HS đọc lại 8 câu tục ngữ và ghi nhớ .
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng các câu tục ngữ
- Soạn bài chương trình địa phương
+ Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, dân ca theo nhóm.

+ Phân loại các câu sưu tầm đựơc theo thể loại, chủ điểm

Cao V¨n HËu

4

Tæ Khoa häc x· héi

Tr-êng THCS Liªn Ch©u


Giáo án Ngữ văn 7

Năm học 2016 - 2017

Ngy dy : 13 /01/2017
Tit 74 CHNG TRèNH A PHNG
PHN VN V TP LM VN
A- MC TIấU
1. Kin thc
- Yờu cu ca vic su tm tc ng, ca dao a phng.
- Cỏch thc su tm tc ng, ca dao a phng.
2. K nng:
- Rốn k nng t hc cho HS
- Bit cỏch su tm tc ng, ca dao a phng.
- Bit cỏch tỡm hiu tc ng, ca dao a phng mt mc nht nh.
3. Thỏi :
- Cú thỏi tụn trng, gi gỡn nhng cau ca dao, tc ng a phng
thụng qua ý thc su tm.
B- PHNG PHP, PHNG TIN

*PHNG PHP: Tho lun trao i;thc hnh vit tớch cc
* PHNG TIN: Cỏc bi tc ng, ca dao ó su tm
C- TIN TRèNH LấN LP
1. n nh t chc:
S s: .7A2: ..7A3: .
2. Kim tra bi c:
- c thuc lũng cỏc cõu tc ng v thiờn nhiờn. Nờu ý ngha ca tng cõu
tc ng.
- Tc ng cú nhng c im gỡ v hỡnh thc? Minh ho bng nhng cõu tc
ng trong bi.
3. Bi mi:
Gii thiu bi: Khỏnh Ho l mt trong nhng tnh c coi l cú nhng nn
ngh thut a phng c sc nh: dõn ca, tung Do ú, ta l mt ngi dõn
KH cn cú nhng hiu bit cn thit v vn hoỏ a phng cú ý thc gi gỡn
v phỏt huy. Vỡ vy, chỳng ta cú tit hc hụm nay m rng thờm hiu bit v
ca dao, dõn ca, tc ng ca a phng.
Hot ng ca thy v trũ.
Ni dung ghi bng
Hot ng 1: Xỏc nh i tng I. Xỏc nh i tng su tm
su tm
1. Phõn bit ca dao, dõn ca, tc ng:
* Yờu cu HS phõn bit ca dao * Ging nhau: u l nhng sỏng tỏc dõn
dõn ca, tc ng
gian.
* Khỏc nhau:
- Tc ng l nhng cõu núi - Ca dao l nhng
li th
Cao Văn Hậu

5


Tổ Khoa học xã hội

Tr-ờng THCS Liên Châu


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7

N¨m häc 2016 - 2017

- Tục ngữ thiên về duy lí - Ca dao thiên về trữ
tình.
- Tục ngữ diễn đạt kinh nghiệm - Ca dao biểu
hiện thế giới nôịi tâm của con người.
2. Đối tượng sưu tầm: những câu ca dao, tục
ngữ lưu hành ở địa phương, nói về địa
phương Vĩnh Phúc (địa danh, sản vật, thiên
nhiên, lao động....)
II Cách sưu tầm:
a. Tìm nguồn sưu tầm
- Hỏi cha mẹ, người địa phương, người già
cả, nghệ nhân, nhà văn ở địa phương, thông
qua sách báo tài liệu...
b. Cách sưu tầm
- Mỗi HS có vở làm bài tập hoặc sổ tay sưu
tầm ca dao, tục ngữ. Mỗi lần sưu tầm được
hãy chép vào để khỏi quên hoặc thất lạc.
- Sau khi sưu tầm thì phân loại: Ca dao dân ca
chép riêng, tục ngữ chép riêng
- Các câu còn lại sắp xếp A,B, C... chữ cái

đầu câu.

- GV giới hạn đối tượng sưu tầm

Hoạt động 2: Cách sưu tầm
- Gợi ý nguồn sưu tầm

- Hướng dẫn cách sưu tầm

4. Củng cố:
Gv nhận xét, tổng kết và rút kinh nghiệm.
5. 5. Hướng dẫn về nhà:
- Sưu tầm các câu tục ngữ ca dao theo chủ đề nộp lại vào tiết sau (làm theo
nhóm)
- Soạn bài “Tìm hiểu chung về văn nghị luận” theo
hướng dẫn sgk/7-9

Cao V¨n HËu

6

Tæ Khoa häc x· héi

Tr-êng THCS Liªn Ch©u


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7

N¨m häc 2016 - 2017


Ngày dạy : 14 /01/2017
Tiết 75

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN

A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:

- Khái niệm văn bản nghị luận.
- Nhu cầu nghị luận trong đời sống.
- Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tự học cho HS:
- Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo , chuẩn bị để tiếp tục
tìm hiểu sâu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này.
3. Thái độ:
Có ý thức nhận biết văn nghị luận phải hướng tới những vấn đề đặt
ra trong đời sống.
B-CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
- Suy nghĩ phê phán,sáng tạo:Phân tích,bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về
đặc điểm,bố cục,phương pháp làm bài văn nghị luận
- Ra quyết định:Lựa chọn cách lập luận,lấy dẫn chứng khi tạo lập và giao tiếp
hiệu quả bằng văn nghị luận
C. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN
* PHƯƠNG PHÁP : Phân tích tình huống giao tiếp; Gợi mở, thảo luận
nhóm.
* PHƯƠNG TIỆN : Bảng tương tác; SGK điện tử
D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1-Ổn định tổ chức:
Sĩ số: .7A2: …………………..7A3: ……………….

2-Kiểm tra:
3-Bài mới:
Đặt vấn đề: Văn nghị luận là gì? Văn nghị luận có những đặc điểm nào? Hôm
nay, ta đi vào tìm hiểu để nắm rõ nội dung đặc điểm của văn nghị luận.
Hoạt động của thầy-trò
Hoạt động1: Tìm hiểu nhu cầu nghị
luận và văn bản nghị luận?
Hs thảo luận câu hỏi trong phần I.1
-Trong đời sống, em có thường gặp các
v.đề và câu hỏi kiểu như dưới đây không:
Vì sao em đi học ? Vì sao con người cần
Cao V¨n HËu

Nội dung ghi bảng
I-Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị
luận:
1-Nhu cầu nghị luận:
 Có, rất thường gặp.

7

Tæ Khoa häc x· héi

Tr-êng THCS Liªn Ch©u


Giáo án Ngữ văn 7

Năm học 2016 - 2017


phi cú bn ? Theo em nh th no l sng
p ? Tr em hỳt thuc lỏ l tt hay xu,
li hay hi ? (Trong .s ta vn thng gp
nhng v. nh ó nờu ra).
-Hóy nờu thờm cỏc cõu hi v n v. tng
t ?
-Gp cỏc v. v cõu hi loi ú, em cú
th tr li bng cỏc kiu vn bn ó hc
nh k chuyn, miờu t, biu cm hay
khụng ? Hóy gii thớch vỡ sao ? (Khụng- Vỡ
bn thõn cõu hi phi tr li bng lớ
l,phi sd khỏi nim mi phự hp).
- tr li nhng cõu hi nh th, hng
ngy trờn bỏo chớ, qua i phỏt thanh,
truyn hỡnh, em thng gp nhng kiu
vn bn no ? Hóy k tờn 1 vi kiu vn
bn m em bit
-Trong i sng ta thng gp vn ngh
lun di nhng dng no

tr li nhng cõu hi ú, ngi
vit cn phi vn dng vn kin thc,
vn sng ca mỡnh, bit cỏch lp lun,
lớ l nờu nhng dn chng xỏc thc
khin ngi c, ngi nghe hiu rừ,
ng tỡnh v tin tng.

Trong i sng, ta thg gp vn
ngh lun di dng cỏc ý kin nờu ra
trong cuc hp, cỏc bi xó lun, bỡnh

lun, bi phỏt biu ý kin trờn bỏo
chớ,...

2-Th no l vn ngh lun:
+Hs c vn bn: Chng nn tht hc.
* Mc ớch VB: Phi nõng cao dõn trớ
-Bỏc H vit bi ny nhm mc ớch
chng nn tht hc
gỡ?
Lun im chớnh: Mt trong
( Chng gic dt do chớnh sỏch ngu dõn
nhng cụng vic phi thc hin cp
ca TD Q gõy ra)
tc lỳc ny l: Nõng cao dõn trớ.
- Cõu vn mang lun im chớnh trong vn a-Lun im:
bn l gỡ?
+Mi ng VN phi hiu bit q.li v bn
- thc hin mc ớch y, bi vit nờu ra phn ca mỡnh
nhng ý kin no ? Nhng ý kin y c +Cú k.thc mi cú th tham gia vo
din t thnh nhng lun im no?
cụng vic XD nc nh.
- ý kin cú sc thuyt phc, bi vit ó b-Lớ l:
nờu lờn nhng lớ l no ? Hóy lit kờ n lớ l -Tỡnh trng tht hc, lc hu trc
y?
CM/8 do Q gõy nờn.
-.kin trc ht cn phi cú l nhõn
dõn phi bit c, bit vit mi thanh
toỏn c nn dt nỏt, lc hu.
-Vic chng nn tht hc cú th thc
hin c vỡ nhõn dõn ta rt yờu nc

-Tỏc gi cú th thc hin mc ớch ca
v hiu hc.
mỡnh bng vn t s, miờu t, biu cm
c-Khụng dựng vn t s, miờu t, biu
khụng ? Vỡ sao ? (V. ny khụng th thc cm.
Cao Văn Hậu

8

Tổ Khoa học xã hội

Tr-ờng THCS Liên Châu


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7

N¨m häc 2016 - 2017

hiện bằng văn tự sự, miêu tả, biểu cảm. Vì
những kiểu văn bản này không thể diễn
đạt được mục đích của ng viết).
-Vậy v.đề này cần phải thực hiện bằng
kiểu văn bản nào
-Em hiểu thế nào là văn nghị luận ?
+Gv: Những tư tưởng, q.điểm trong bài
văn nghị luận phải hướng tới giải quyết
n v.đề đặt ra trong đ.s thì mới có ý nghĩa.
III- HĐ3 Tổng kết (3 phút)
-Thế nào là văn bản nghị luận?
-Hs đọc ghi nhớ.


- Phải dùng văn nghị luận.
 Văn nghị luận: là văn được viết ra
nhằm xác lập cho ng đọc, ng nghe 1 tư
tưởng, q.điểm nào đó. Muốn thế văn
nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có
lí lẽ, d.chứng thuyết phục..
3. Ghi nhớ :
Sgk/trang 9

4. Củng cố
- Văn nghị luận được viết ra nhằm mục đích gì?
-Văn nghị luận có gì khác so với văn miêu tả, tự sự và biểu cảm?
5. 5. Hướng dẫn về nhà
- Nắm chắc nội dung ghi nhớ
- Soạn phần còn lại tiết sau vào Luyện tập.

Cao V¨n HËu

9

Tæ Khoa häc x· héi

Tr-êng THCS Liªn Ch©u


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7

N¨m häc 2016 - 2017


Ngày dạy : 14 /01/2017
TIẾT 76
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN. ( Tiếp)
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Giúp HS cảm nhận chung về đặc điểm của văn nghị luận.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện cách tìm hiểu nhu cầu nghị luận và đặc điểm chung về văn bản nghị
luận.
- Rèn kĩ năng tự học cho HS
3.Thái độ: - Có ý thức nhận biết văn nghị luận phải hướng tới những vấn đề đặt ra
trong đời sống.
B- CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
- Suy nghĩ,phê phán,sáng tạo:Phân tích,bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc
điểm,bố cục,phương pháp làm bài văn nghị luận.
- Ra quyết định:Lựa chọn cách lập luận,lấy dẫn chứng khi tạo lập và giao tiếp hiệu
quả bằng văn bản nghị luận.
C. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN
* PHƯƠNG PHÁP : Gợi mở ; thảo luận,trao đổi để xác định đặc điểm,cách làm bài văn
nghị luận;thực hành viết tích cực
* PHƯƠNG TIỆN : Bảng tương tác; SGK điện tử
D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1-Ổn định tổ chức:
Sĩ số: .7A2: …………………..7A3: ……………….
2-Kiểm tra:
3-Bài mới:
Hoạt động của thầy-trò
+Hs đọc bài văn.
-Đây có phải là bài văn nghị luận không ?
Vì sao ?
-Tác giả đề xuất ý kiến gì ? Những dòng

câu nào thể hiện ý kiến đó ?

-Để thuyết phục ng đọc, tác giả nêu ra n lí
lẽ và dẫn chứng nào ?
-Em có nhận xét gì về n lí lẽ và d.chứng
Cao V¨n HËu

Nội dung ghi bảng
II-Luyện tập:
Bài tập1
Văn bản: Cần tạo ra thói quen tốt trong
đời sống xã hội.
a-Đây là bài văn nghị luận.
Vì ngay nhan đề của bài đã có t.chất nghị
luận.
b-Tác giả đề xuất ý kiến: Tạo nên thói
quen tốt như dậy sớm, luôn đúng hẹn,
luôn đọc sách,... bỏ thói quen xấu như hay
cáu giận, mất trật tự, vứt rác bừa bãi,...
-Lĩ lẽ: Thói quen xấu dễ nhiễm, tạo thói
quen tốt rất khó. Nhưng mỗi ng, mỗi
g.đình hãy tự xem xét lại mình để tạo ra

10

Tæ Khoa häc x· héi

Tr-êng THCS Liªn Ch©u



Giáo án Ngữ văn 7

Năm học 2016 - 2017

m tỏc gi a ra õy ? (L l a ra rt
thuyt phc, d.chng rừ rng, c th).
-Bi ngh lun ny cú nhm gii quyt
v. cú trong thc t hay khụng ?
Em hóy tỡm hiu b cc ca bi vn trờn?

* Hóy c vn bn "Hai bin h"
- õy l vn bn t s hay ngh lun? Vỡ
sao?
GV: Hai cỏi h cú ý ngha tng trng, t
ú m ngh n 2 cỏch sng ca con
ngi.
- Vn bn nhm xỏc lp cho ngi c,
ngi nghe t tng gỡ?
(Cn bit chia s trong cuc sng ú l
hnh phỳc ca cuc i)
- t c mc ớch bi ngh lun s
dng my lun im nhng dn chng v
lớ l no?
(- 2 lun im
- 2 dn chng
- 2 lớ l
- Em cú nhn xột gỡ v cỏch trỡnh by vn
trong vn bn?
(Vn c trỡnh by trong vn bn rừ
rng, lớ l v dn chng thuyt phc.)


np sng p, vn minh cho XH.
-Dn chng: thúi quen gt tn ba bói ra
nh, thúi quen vt rỏc ba bói...
c-Bi ngh lun g.quyt v. rt thc t,
cho nờn mi ng rt tỏn thnh.
Bi tp 2
VB: B cc: 3 phn.
-MB: Tỏc gi nờu thúi quen tt v xu,
núi qua vi nột v thúi quen tt.
-TB: Tỏc gi k ra thúi quen xu cn loi
b.
-KB: Ngh lun v to thúi quen tt rt
khú, nhim thúi quen xu thỡ d, cn lm
gỡ to np sng vn minh.
Bi tp 3VB: Hai bin h.
L vn bn t s ngh lun. vỡ vn bn
nhm lm sỏng t v hai cỏch sng: Cỏch
sng cỏ nhõn v cỏch sng s chia, ho
nhp.
nhm xỏc lp cho ngi c, ngi
nghe t tng : cn bit chia s trong
cuc sng ú l hnh phỳc ca cuc i.

4, Cng c:
Vn ngh lun l gỡ? Vn ngh lun vit ra nhm mc ớch gỡ?
5. HNG DN V NH:
- Hc bi, thuc ghi nh.
-Son bi Tc ng v con ngi v xó hi cõu hi 1, 2, 3, 4
Cao Văn Hậu


11

Tổ Khoa học xã hội

Tr-ờng THCS Liên Châu


Giáo án Ngữ văn 7

Năm học 2016 - 2017

Ngy dy : 17 /01/2017
Tit 77:
TC NG V CON NGI V X HI
A-MC TIấU
1. Kin thc:
Ni dung v c im hỡnh thc ca nhng cõu tc ng v con ngi v xó
hi.
2. K nng:
- Rốn k nng t hc cho HS:
- Vn dng mt mc nht nh tc ng v con ngi v xó hi trong i sng.
3. Thỏi :
Cú li sng o c ỳng n theo nhng li khuyờn ca cỏc cõu tc
ng.
B- CC K NNG SNG C BN
1.T nhn thc c nhng bi hc kinh nghim v thiờn nhiờn,lao ng sn
xut,con ngi,xó hi
2.Ra quyt nh:Vn dng cỏc bi hc kinh nghim ỳng lỳc ỳng ch.
C-PHNG PHP, PHNG TIN

1.PHNG PHP: m thoi gi m; Phõn tớch tỡnh hung trong cỏc cõu tc
ng rỳt ra nhng bi hc kinh nghim v thiờn nhiờn,lao ng sn xut,con
ngi,xó hi.
2. PHNG TIN: Bng tng tỏc; SGK in t
D- TIN TRèNH LấN LP:
1-n nh lp:
S s: .7A2: ..7A3: .
2-Kim tra:
c thuc lũng bi tc ng v thiờn nhiờn v lao ng sn xut v cho bit bi
tc ng ó cho ta nhng kinh nghim gỡ ?
3-Bi mi:
Tc ng l nhng li vng ý ngc, kt tinh trớ tu dõn gian qua bao i nay.
Ngoi nhng kinh nghim v thiờn nhiờn v lao ng sn xut, tc ng cũn l
kho bỏu v kinh nghim xó hi. Bi hụm nay chỳng ta s tỡm hiu v n KN XH
m cha ụng ta li qua tc ng
Hot ng ca thy-trũ
Ni dung ghi bng
Hot ng 1: HDHS c VB v Tỡm I- Tỡm hiu chung
hiu kt cu 9 cõu tc ng
1-c
+Hd c:Ging c rừ, chm, ngt
2. Cu trỳc vn bn: 3 nhúm
ngh ỳng du cõu, chỳ ý vn, i
- Tc ng v p.cht con ngi (cõu1+Gii thớch t khú.
>3)
-Ta cú th chia 9 cõu tc ng trong bi - Tc ng v h.tp tu dng (cõu4thnh my nhúm ?
>6)- Tc ng v q.h ng x (cõu 7Cao Văn Hậu

12


Tổ Khoa học xã hội

Tr-ờng THCS Liên Châu


Giáo án Ngữ văn 7

Năm học 2016 - 2017

>9).
Hot ng 2: HDHS phõn tớch VB
+Hs c cõu 1
-Cõu tc ng cú sd n b.p tu t gỡ ? Tỏc
dng ca cỏc b.p tu t ú ?
+Gv: Mt mt ngi l cỏch núi hoỏn
d dựng b phn ch ton th. ca
l ca ci v.cht, mi mt ca ý núi
n s ca ci rt nhiu.
-Cõu tc ng cú ý ngha gỡ ?
-Cõu tc ng cho ta kinh nghim gỡ ?
-Cõu tc ng ny cú th ng dng
trong n trng hp no ? (Phờ phỏn n
trng hp coi ca hn ngi hay an
i ng viờn nhng trng hp ca i
thay ngi).
+Hs c cõu 2.
-Em hóy gii thớch gúc con ngi l
nh th no? T.sao cỏi rng cỏi túc l
gúc con ngi ? (Gúc tc l 1 phn
ca v p. So vi ton b con ng thỡ

rng v túc ch l n chi tit rt nh,
nhng chớnh n chi tit nh nht y li
lm nờn v p con ngi).
-Cõu tc ng cú ý ngha gỡ ?

+Hs c cõu 3
-Cỏc t: úi-sch, rỏch-thm c
dựng vi ngha nh th no ? (úirỏch l cỏch núi k.quỏt v cuc sng
kh cc, thiu thn; sch-thm l ch
phm giỏ trong sỏng tt p m con ng
cn phi gi gỡn).
-Hỡnh thc ca cõu tc ng cú gỡ .bit
? tỏc dng ca hỡnh thc ny l gỡ ?
-Cõu tc ng cú ngha nh th no?
(Gv gii thớch ngha en, ngha búng)
-Cõu tc ng cho ta bi hc gỡ ?
-Trong dõn gian cũn cú nhng cõu tc
ng no ng ngha vi cõu tc ng
Cao Văn Hậu

II-Phõn tớch:
1-Tc ng v phm cht con ngi :
Cõu 1:
Mt mt ngi bng mi mt ca.
Hoỏn d + So sỏnh => To im
nhn sinh ng v t ng v nhp iu
nhm K.nh s quớ giỏ ca ngi so
vi ca.
Ngi quớ hn ca.
-K. t tng coi trng g.tr ca con

ngi .

Cõu 2:
Cỏi rng cỏi túc l gúc con ngi

Khuyờn mi ngi hóy gi gỡn hỡnh
thc bờn ngoi cho gn gng, sch s,
vỡ hỡnh thc bờn ngoi th hin phn
no t.cỏch bờn trong.
Cõu 3:
úi cho sch, rỏch cho thm.

Cú vn, cú i lm cho cõu tc
ng cõn i, d thuc, d nh.
Cn gi gỡn phm giỏ trong sch,
khụng vỡ nghốo kh m bỏn r lng
tõm, o c.

13

Tổ Khoa học xã hội

Tr-ờng THCS Liên Châu


Giáo án Ngữ văn 7

Năm học 2016 - 2017

ny ? (Cht trong cũn hn sng c;

Giy rỏch phi gi ly l).
+Hs c cõu 4,5,6. Ba cõu ny cú
chung ni dung gỡ ?
-Em cú nhn xột gỡ v cỏch dựng t
trong cõu 4? Tỏc dng ca cỏch dựng
t ú ?
-Cõu tc ng cú ý ngha gỡ ? (Núi v s
t m cụng phu trong vic hc hnh).
-Bi hc rỳt ra t cõu tc ng ny l
gỡ?
Hs c cõu 5.
-Cõu tc ng cú ý ngha gỡ ?
-Núi nh vy nhm mc ớch gỡ ?
+Hs c cõu 6
-Cõu tc ng cú ý ngha gỡ ?
-Mc ớchca cỏch núi ú l gỡ ?
-Cõu 5,6 mõu thun vi nhau hay b
sung cho nhau ? Vỡ sao ? ( 1 cõu nhn
mnh vai trũ ca ngi thy, 1 cõu núi
v tm q.trong ca vic hc bn.2 cõu
khụng mõu thun nhau m chỳng b
sung ý ngha cho nhau hon chnh
q.nim ỳng n ca ngi xa: trong
h.tp vai trũ ca thy v bn u ht
sc q.trng).
+Hs c cõu 7,8,9.
-Gii ngha t : Thng ngi, thng
thõn ? (Thng ngi: tỡnh thng
dnh cho ngi khỏc; thng thõn:
tỡnh thng dnh cho bn thõn).

-Ngha ca cõu tc ng l gỡ ? (thng
mỡnh th no thỡ thng ngi th y).
--Cõu tc ng cho ta bi hc gỡ ?
+Hs c cõu 8.
-Gii ngha t : qu, cõy, k trng cõy
?
(Qu l hoa qu; cõy l cõy trng sinh
ra hoa qu; k trng cõy l ngi
trng trt, chm súc cõy cõy ra hoa
kt trỏi).
Cao Văn Hậu

2-Tc ng v hc tp, tu dng (46):
Cõu 4:
Hc n, hc núi, hc gúi, hc m.
ip t Va nờu c th nhng
iu cn thit m con ngi phi hc,
va nhn mnh tm q.trong ca vic
hc.
Phi hc hi t cỏi nh cho n cỏi
ln.
Cõu 5:
Khụng thy my lm nờn.
Khụng cú thy dy bo s khụng
lm c vic gỡ thnh cụng.
K.nh vai trũ v cụng n ca thy.
Cõu 6:
Hc thy khụng ty hc bn.
Phi tớch cc ch ng hc hi
bn bố.

cao vai trũ v ý ngha ca vic
hc bn.

3-Tc ng v q.h ng x ( 7 ->9):
Cõu 7:
Thng ngi nh th thng thõn.
So sỏnh => Nhn mnh i tng
cn s ng cm, thg yờu.

Hóy c x vi nhau bng lũng nhõn
ỏi v c v tha.
Cõu 8:
n qu nh k trng cõy.
n d => Khi c hng th
thnh qu no thỡ ta phi nh n cụng
n ca ngi ó gõy dng nờn thnh

14

Tổ Khoa học xã hội

Tr-ờng THCS Liên Châu


Giáo án Ngữ văn 7

Năm học 2016 - 2017

-Ngha ca cõu tc ng l gỡ ?(Ngha
en, ngha búng ).

-Cõu tc ng c sd trong n h.cnh
no ? (Th hin tỡnh cm ca con chỏu
i vi ụng b, cha m ;ca hc trũ
i vi thy cụ giỏo. Lũng bit n ca
n.dõn i vi cỏc anh hựng lit s ó
c.u hi sinh d bo v .nc).
+Hs c cõu 9
-Nghió ca cõu 9 l gỡ ? (1 cõy n l
khụng lm thnh rng nỳi; nhiu cõy
gp li thnh rng rm, nỳi cao).
-Cõu tc ng cho ta bi hc kinh
nghim gỡ ?
Hot ng 3: HD Tng kt
-V hỡnh thc n cõu tc ng ny cú gỡ
.bit ? Chớn cõu tc ng trong bi ó
cho ta hiu gỡ v q.im ca ngi xa
?
-Tỡm n cõu tc ng ng ngha hoc
trỏi ngha vi 9 cõu tc ng trờn ? (Gv
cho Hs tham kho 1 s cõu tc ng)

qu ú.

Cõu 9:
Mt cõy lm chng nờn non
Ba cõy chm li nờn hũn nỳi cao.
Chia r thỡ yu, on kt thỡ mnh;
mt ngi khụng th lm nờn vic ln,
nhiu ngi hp sc li s gii quyt
c nhng k.khn tr ngi dự l to

III- Tng kt:
(Ghi nh: sgk/ Tr13).

4. Cng c
-c li nhng cõu tc ng
- Nờu ni chớnh ca nhng cõu tc ng
5. Hng dn v nh
-Hc thuc lũng bi tc ng, hc thuc ghi nh.
-Son bi: Rỳt gn cõu. Nhng cõu hi phn I, II

Cao Văn Hậu

15

Tổ Khoa học xã hội

Tr-ờng THCS Liên Châu


Giáo án Ngữ văn 7

Năm học 2016 - 2017

Ngy dy :20 /01/2017
Tit 78. RT GN CU
A-MC TIấU
1. Kin thc: Hs nm c cỏch rỳt gn cõu, hiu c tỏc dng ca cõu rỳt gn.
2. K nng:
- Rốn k nng t hc cho HS
- Cú k nng dựng cõu rỳt gn cho phự hp vi hon cnh giao tip.

3. Thỏi : Cú ý thc rốn luyn k nng.
B. CC K NNG SNG C BN
- Ra quyt nh:La chn cỏch s dng cỏc loi cõu
- Giao tip:Trỡnh by suy ngh,ý tng,trao i v cỏch chuyn i cõu
C. PHNG PHP, PHNG TIN
* Phng phỏp: Phõn tớch cỏc tỡnh hung mu; n thoi ; Hot ng nhúm
* Phng tin: Bng tng tỏc; SGK in t
D- TIN TRèNH LấN LP:
1-n nh lp: S s: .7A2: ..7A3: .
2-Kim tra:
t mt cõu n bỡnh thng v phõn tớch cu trỳc cõu ?
3-Bi mi:
Hot ng ca thy-trũ
Ni dung ghi bng
Hot ng 1: Tỡm hiu th no l rỳt gn I. Th no l rỳt gn cõu ?
cõu?
1. Bi tp
+Hs c vd (Bng ph - mỏy chiu).
* Vớ d1: Sgk/14
? Cu to ca 2 cõu vd1 cú gỡ khỏc nhau?
a. Hc n, hc núi, hc gúi, hc m.
(Cõu b cú thờm t chỳng ta).
VN
? T chỳng ta úng vai trũ gỡ trong cõu?(lm b. Chỳng ta/hc n, hc núi, hc gúi,
CN)
CN
VN
? Nh vy 2 cõu ny khỏc nhau ch no ? hc m.
(Cõu a vng CN, cõu b cú CN).
-> Cõu a: khụng cú CN.

? Tỡm nhng t ng cú th lm CN trong cõu
a ? (Chỳng ta, chỳng em, ngi ta, ngi
VN).
? Theo em, vỡ sao CN trong cõu a c lc
b ? (Lc b CN nhm lm cho cõu gn -> Lm cho cõu gn hn, thụng tin c
hn, nhng vn cú th hiu c).
nhanh.
+Hs c vớ d 2.
? Trong nhng cõu in m di õy, thnh
phn no ca cõu c lc b ? Vỡ sao ?
* Vớ d2: Sgk/15
? Ti sao cú th lc nh vy ? (Lm cho a. Hai ba ngi ui theo nú. Ri ba bn
cõu gn hn, nhng vn m bo lng ngi, sỏu by ngi.
thụng tin truyn t).
lc VN.
? Thờm nhng t ng thớch hp vo cỏc cõu -> trỏnh lp li ui theo nú ó cú
in m chỳng c y ngha ?
cõu ng trc.
Cao Văn Hậu

16

Tổ Khoa học xã hội

Tr-ờng THCS Liên Châu


Giáo án Ngữ văn 7

Năm học 2016 - 2017

Ri ba bn ngi, sỏu by ngi / ui

theo nú.
b. -Bao gi cu i H Ni ?
GV nờu vn : Trong nhng cõu c -Ngy mai.
lc b y, em cú th hiu ai thc hin hnh lc c CN v VN.
ng nờu trong cõu khụng ? (hiu c)
-> Lm cho cõu gn hn.
? Vy nh õu em hiu c ?
Ngy mai, t / i H Ni.
-> Nh vo ng cnh v cỏc cõu i kốm.
GV cht: Cỏc VD va phõn tớch thiu CN
hoc VN hay c CN-VN nhm lm cho
cõu vn gn hn...c gi l rỳt gn cõu.
? Vy em hiu th no l cõu rỳt gn ? (Cõu
rỳt gn: l cõu ó c lc b 1 s thnh
phn ca cõu, nhng ngi c, ngi nghe
vn hiu).
? Rỳt gn cõu nhm mc ớch gỡ ? (lm
cho cõu gn hn, thụng tin nhanh, trỏnh lp => Rỳt gn cõu (cũn gi l cõu tnh lc)
t ).
+Hs c ghi nh1: sgk/15.
Hot ng 2: Tỡm hiu cỏch dựng cõu rỳt
gn.
+Hs c vớ d 1 (mỏy chiu).
2. Ktlun:
? Nhng cõu in m thiu thnh phn no ?
Ghi nh: sgk (15 ).
(thiu CN).
? Cú nờn rỳt gn cõu nh vy khụng ? Vỡ sao

II. Cỏch dựng cõu rỳt gn.
?
1. Bi tp
* Vớ d 1: Sgk/15.
Sỏng ch nht, trng em t chc cm tri.
+Hs c vớ d 2 (bng ph- mỏy chiu).
? Em cú nhn xột gỡ v cõu tr li ca ngi Sõn trng tht ụng vui. Chy long
con? (Cõu tr li ca ngi con cha c qung. Nhy dõy. Chi kộo co.
- Thiu CN lm cho cõu khú hiu.
l phộp)
? Ta cn thờm nhng t ng no vo cõu rỳt - Khụng nờn rỳt gn.
gn di õy th hin thỏi l phộp ? (, * Vớ d 2: Sgk/15,16.
-M i, hụm nay con c mt im 10.
m ).
- Con ngoan quỏ ! Bi no c im 10
th?
GV cht: Khi rỳt gn cõu cn chỳ ý iu gỡ -Bi kim tra toỏn.
-> Cõu tr li cc lc, khụng l phộp.
?
-> Phi thờm tỡnh thỏi t vo cui cõu
+Hs c ghi nh2
hoc d tha vo u cõu.
* Hot ng 4: Luyn tp
GV: Cho HS lm BT1: Sgk/16.
? Cõu tc ng no l cõu rỳt gn ? Nhng
thnh phn no ca cõu c rỳt gn ? Rỳt
gn cõu nh vy lm gỡ ?
? Cú th khụi phc cõu y nh th no ?
VD: b. Chỳng ta n qu nh k trng cõy.
c. Ngi nuụi ln n cm nm, ngi nuụi

Cao Văn Hậu

2. Kt lun:
Ghi nh2: sgk (16 ).
III. Luyn tp.
* Bi tp 1/16
b. n qu nh k trng cõy.

17

Tổ Khoa học xã hội

Tr-ờng THCS Liên Châu


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7

N¨m häc 2016 - 2017

tằm ăn cơm đứng.
d. Chúng ta nên nhớ rằng tấc đất, tấc vàng.
-> HS: làm nhanh.
-> GV: ghi điểm cho HS.

-> Rút gọn CN -> để cho câu gọn hơn, ngụ
ý khuyên chung mọi người biết sống có đạo
lí.
c. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm
đứng.
+Hs đọc bài 2, nêu yêu cầu của bài tập.

-> Rút gọn CN -> để cho câu gọn hơn,
+Hs thảo luận theo 2 dãy, mỗi dãy 1 phần.
thông tin rõ được điều muốn nói: sự vất vả
? Hãy tìm câu rút gọn trong các ví dụ dưới của người nuôi lợn, chăn tằm.
đây ?
d. Tấc đất, tấc vàng.
? Khôi phục những thành phần câu rút gọn ? -> Rút gọn CN-VN -> để cho câu gọn hơn
và khẳng định mạnh mẽ sự quý trọng đất.

? Cho biết vì sao trong thơ, ca dao thường có
nhiều câu rút gọn như vậy ?
GV: gọi HS đọc văn bản “Mất rồi”
? Vì sao cậu bé và người khách lại hiểu lầm
nhau?

? Qua câu chuyện này, em rút ra được bài
học gì về cách nói năng ?
GV: gọi HS đọc văn bản “Tham ăn”
? Chi tiết nào có tác dụng gây cười và phê
phán?

Cao V¨n HËu

* Bài 2 (16 ):
a. Tôi bước tới...
thấy cỏ cây…
thấy lom khom…
thấy lác đác…
Tôi như con quốc quốc đau…
Tôi như cái gia gia mỏi…

Tôi dừng chân...
Tôi cảm thấy chỉ có một mảnh...
Những câu trên thiếu CN, câu cuối thiếu cả
CN và VN chỉ có thành phần phụ ngữ.
b. Thiếu CN (trừ câu 7 là đủ CV , VN ).
Người ta đồn rằng...
Quan tướng cưỡi ngựa...
Vua ban khen...
Vuaban cho...
Quan tướng đánh giặc...
Quan tướng xông vào...
Quan tướng trở về gọi mẹ...
 Làm cho câu thơ ngắn gọn, xúc tích,
tăng sức biểu cảm.
* Bài 3/17.Mất rồi
Hai người hiểu lầm nhau vì cậu bé đã dùng
3 câu rút gọn khiến người khách hiểu lầm
điều cậu muốn nói.
- Mất rồi. (tờ giấy mất rồi)
- Thưa...tối hôm qua. (tờ giấy mất tối hôm
qua)
- Cháy ạ ! (tờ giấy bị cháy)
-> Vì CN bị lược bỏ, nên người khách lại
hiểu lầm là bố cậu bé mất.
=> Rút ra bài học: Dùng câu rút gọn không
đúng chỗ sẽ gây nên sự hiểu lầm.
* Bài 4/18. Tham ăn
Các câu nói rút gọn đến mức tối đa.(Đây.
Mỗi. Tiệt!) của anh chàng tham ăn trong
câu chuyện đã có tác dụng gây cười và phê


18

Tæ Khoa häc x· héi

Tr-êng THCS Liªn Ch©u


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7

N¨m häc 2016 - 2017

phán.
4. Củng cố
- Tìm một số câu ca dao, tục ngữ có sử dụng câu rút gọn
-Hs phát biểu, Gv nhận xét
5. Hướng dẫn về nhà
-Học thuộc ghi nhớ,
-Soạn bài: Đặc điểm của văn bản nghị luận. Trả lời câu hỏi phần 1,2,3

Cao V¨n HËu

19

Tæ Khoa häc x· héi

Tr-êng THCS Liªn Ch©u


Giáo án Ngữ văn 7


Năm học 2016 - 2017

Ngy dy : 21 /01/2017
Tit79. C IM CA VN BN NGH LUN
A-MC TIấU
1. Kin thc: Giỳp hs nhn bit rừ cỏc yu t c bn ca bi vn ngh lun v mi
quan h ca chỳng vi nhau.
2. K nng:
- Rốn k nng nhn bit lun im, lun c v lp lun trong vn bn ngh lun.
- Rốn k nng t hc cho HS
3.Thỏi : - Cú ý thc nhn bit vn ngh lun phi hng ti nhng vn t ra
trong i sng.
B. CC K NNG SNG C BN
1.Suy ngh,phờ phỏn,sỏng to:Phõn tớch,bỡnh lun v a ra ý kin cỏ nhõn v c
im,b cc,phng phỏp lm bi vn ngh lun
2.Ra quyt nh:La chn cỏch
C. PHNG PHP, PHNG TIN
- PHNG PHP: Gi m, Phõn tớch tỡnh hung giao tip hiu vai trũ v
cỏch to lp vn bn; tho lun xỏc nh c im,cỏch lm vn ngh lun.
-PHNG TIN: Bng tng tỏc; SGK in t
D- TIN TRèNH LấN LP:
1-n nhlp: S s: .7A2: ..7A3: .
2-Kim tra: Th no l vn ngh lun ? (ghi nh sgk 9 ).
3-Bi mi:
Mi bi vn ngh lun u cú lun im, lun c, lp lun. Vy lun im l gỡ? lun
c l gỡ? lp lun l gỡ? Chỳng ta s tỡm hiu tit hc hụm nay
Hot ng ca thy-trũ
Hot ng 1: HD tỡm hiu lun im, lun
c v lp lun.

+Hs c vn bn: Chng nn tht hc.
? Theo em ý chớnh ca bi vit l gỡ ?
?í chớnh ú c th hin di dng no?
? Cỏc cõu vn no ó c th hoỏ ý chớnh?

Ni dung kin thc
I. Lun im, lun c v lp lun:
1. Lun im:
Vn bn: Chng nn tht hc
- í chớnh: Chng nn tht hc.
-> c trỡnh by di dng nhan .
-> Cỏc cõu vn c th húa ý chớnh:
+ mi ngi Vit Nam
+ nhng ngi ó bit ch
+ nhng ngi cha bit ch
? í chớnh ú úng vai trũ gỡ trong bi vn -> í chớnh th hin t tng ca bi vn
ngh lun ?
ngh lun.
? Mun cú sc thuyt phc thỡ ý chớnh phi -> Mun cú sc thuyt phc thỡ ý chớnh cn
t c yờu cu gỡ ?
phi rừ rng, sõu sc cú tớnh ph bin c
Gv cht:Trong vn bn ngh lun, ngi ta nhiu ngi quan tõm
gi ý chớnh l lun im.
=> í chớnh l lun im.
? Vy em hiu th no l lun im ?
-> Hs: c ghi nh (ý 1)
Cao Văn Hậu

20


Tổ Khoa học xã hội

Tr-ờng THCS Liên Châu


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7

N¨m häc 2016 - 2017

? Theo em người viết triển khai luận điểm 2. Luận cứ:
bằng cách nào ?
- Triển khai luận điểm bằng những lí lẽ, dẫn
chứng cụ thể.
? Vậy lí lẽ và dẫn chứng có vai trò như thế - Lí lẽ và dẫn chứng có vai trò: làm cơ sở
nào?
cho luận điểm, giúp cho luận điểm đạt tới
sự sáng rõ, đúng đắn và có sức thuyết phục.
? Em hãy chỉ ra các luận cứ trong văn bản VD: - Do chính sách ngu dân…
Chống nạn thất học ?
- Nay nước độc lập rồi...
? Với hai lí lẽ đó người viết đã đề ra nhiệm
vụ gì?
-> Chống nạn thất học bằng mọi cách.
GV: Vậy những lí lẽ, dẫn chứng đó đã trả lời
cho câu hỏi: Tại sao phải chống nạn thất học
? Chống nạn thất học bằng cách nào?
? Vậy ta thấy rằng luận điểm thường mang
tính khái quát cao. Vì thế muốn cho người
đọc hiểu và tin ta cần phải có một hệ thống lí
lẽ, dẫn chứng như thế nào?

-> Cụ thể, sinh động, chặt chẽ.
? Từ đó, cho biết để lí lẽ, dẫn chứng có tính - Để thuyết phục lí lẽ, dẫn chứng phải có
thuyết phục thì cần phải đạt những yêu cầu tính hệ thống và bám sát luận điểm.
gì?
GV: Luận cứ làm cho tư tưởng bài viết có => Lí lẽ, dẫn chứng là luận cứ.
sức thuyết phục.
? Vậy luận cứ là gì? Có vai trò như thế nào?
? Cho biết luận điểm, luận cứ thường được
diễn đạt dưới hình thức nào?
? Vậy những lời văn đó phải trình bày như 3. Lập luận:
thế nào? Có vai trò gì? (làm rõ luận điểm)
- Luận điểm và luận cứ thường được diễn
đạt thành những lời văn cụ thể.
? Những lời văn thường được sắp xếp, trình - Những lời văn đó cần được lựa chọn, sắp
bày phổ biến theo hình thức nào?
xếp, trình bày một cách hơp lí để làm rõ
-> diễn dịch, quy nạp, tổng-phân-hợp.
luận điểm.
->GV: điều này các em sẽ được tìm hiểu cụ
thể hơn ở những tiết học sau.
? Các lời văn, đoạn văn đó có vai trò gì trong
văn nghị luận?
GV chốt: Các câu văn diễn đạt luận điểm và
luận cứ thường được gọi là lập luận trong - Các câu văn, đoạn văn có tính liên kết về
văn nghị luận.
hình thức và nội dung để đảm bảo cho
? Vậy lập luận là gì?
mạch tư tưởng có sức thuyết phục.
? Từ đó, hãy chỉ ra trình tự lập luận trong => Các lời văn giúp làm rõ luận điểm gọi là
văn bản “Chống nạn thất học”?

lập luận.
VD: Văn bản “Chống nạn thất học”
GV: cho hs nhắc lại khái niệm của luận - Nêu lí do vì sao chống nạn thất học?
điểm, luận cứ, lập luận trong văn bản nghị - Chống nạn thất học để làm gì?
luận.
- Tư tưởng chống nạn thất học.
-> Đọc to ghi nhớ: Sgk.
- Chống nạn thất học bằng cách nào?
Cao V¨n HËu

21

Tæ Khoa häc x· héi

Tr-êng THCS Liªn Ch©u


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7

N¨m häc 2016 - 2017

Hoạt động 3: HD luyện tập.
-Đọc lại văn bản “Cần tạo thói quen tốt trong
đời sống xã hội” (bài 18 ).
-Hs thảo luận các câu hỏi trong sgk:
? Cho biết luận điểm ? Luận cứ ? Và cách
lập luận trong bài ?
? Nhận xét về sức thuyết phục của bài văn
ấy ?
->Hs thảo luận

->Gv gọi hs trả lời
->Gv nhận xét.

-> Các lập luận.
* Ghi nhớ: Sgk/19.
II. Luyện tập:
Văn bản:Cần tạo thói quen tốt trong đời
sống xã hội.
-Luận điểm: chính là nhan đề.
-Luận cứ:
+Luận cứ 1: Có thói quen tốt và có thói
quen xấu.
+Luận cứ 2: Có người biết phân biệt tốt và
xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất
khó bỏ, khó sửa.
+Luận cứ 3: Tạo được thói quen tốt là rất
khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ.
- Lập luận:
+Luôn dậy sớm,... là thói quen tốt.
+Hút thuốc lá,... là thó quen xấu.
+Một thói quen xấu ta thường gặp hằng
ngày... rất nguy hiểm.
+Cho nên mỗi người... cho xã hội.
=>Bài văn có sức thuyết phục mạnh mẽ vì
luận điểm mà tác giả nêu ra rất phù hợp với
cuộc sống hiện tại.

4. Củng cố
- Nêu vai trò của luận điểm, luận cứ và lập luận trong văn nghị luận?
-Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp bài luyện tập.

-Đọc bài: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận.
5. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp bài luyện tập.
- Đọc bài, soạn bài “Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận”

Cao V¨n HËu

22

Tæ Khoa häc x· héi

Tr-êng THCS Liªn Ch©u


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7
Ngày dạy : 21/01/2017

N¨m häc 2016 - 2017

Tiết 80. ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN
VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
A-MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Giúp HS làm quen với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài
văn nghị luận.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cách tìm hiểu đề, lập ý cho đề văn nghị luận.
- Rèn kĩ năng tự học cho HS
3. Thái độ:
Có ý thức biết tìm hiểu đề, lập ý trước khi làm một bài văn.

B. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
- Suy nghĩ,phê phán,sáng tạo:Phân tích,bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đề văn
nghị luận
- Ra quyết định:Lựa chọn cách lập luận,lấy dẫn chứng khi tạo lập và giao tiếp hiệu
quả bằng văn bản nghị luận.
C. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN
- PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp gợi mở ; Phân tích tình huống giao tiếp để hiểu vai trò
và cách tạo lập văn bản; thảo luận,trao đổi để xác định đặc điểm,cách làm bài văn nghị
luận;thực hành viết tích cực.
- PHƯƠNG TIỆN: Bảng tương tác; SGK điện
D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp : Sĩ số: 7A2: …………………..7A3: ……………….
2.Kiểm tra bài cũ
-Đặc điểm của văn nghị luận là gì ? Thế nào là luận điểm ?
-Luận cứ là gì ? Lập luận là gì ?
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: HD tìm hiểu đề văn nghị
I. Tìm hiểu đề văn nghị luận:
luận
1. Nội dung và tính chất của đề văn nghị
GV trình chiếu - HS đọc đề bài ở Sgk/21. luận:
? Các vấn đề trong cả 11 đề trên đều xuất
phát từ đâu?
* Nội dung: Tất cả 11 đề đều nêu ra những
vấn đề khác nhau nhưng đều bắt nguồn từ
? Người ta đặt ra các vấn đề ấy nhằm mục cuộc sống xã hội con người.
đích gì?
- Mục đích: để người viết bàn luận làm sáng

? Những vấn đề ấy được gọi là gì?
rõ.
- Đó là những luận điểm.
? Vậy, các vấn đề nêu trên có thể xem là
đề bài, đầu đề được không?
-> là đề bài văn nghị luận.
Cao V¨n HËu

23

Tæ Khoa häc x· héi

Tr-êng THCS Liªn Ch©u


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7

N¨m häc 2016 - 2017

GV củng cố: Vậy, ta căn cứ vào đâu để
nhận ra các đề trên là đề văn nghị luận?
-> Vì: đề nào cũng nêu ra vấn đề để bàn
và đòi hỏi người viết phải bày tỏ ý kiến
của mình đối với vấn đề đó.
? Từ đó em hãy tìm hiểu một số đề đã cho
ở Sgk/21 ?

Ví dụ:
Đề 1:
? Đề 1, nêu ra vấn đề gì để bàn bạc?

- Vấn đề để bàn bạc: lối sống giản dị của Bác
Hồ.
? Đề đòi hỏi người viết phải làm gì?
- Đòi hỏi người viết: giải thích rõ lối sống giản
dị của Bác được thể hiện ở những mặt nào.
+ Ca ngợi lối sống ấy.
+ Khuyên nhủ mọi người noi theo lối sống
giản dị ấy.
GV: gọi Hs đọc đề 10.
Đề 10:
? Đề 10, đưa ra vấn đề gì từ câu tục ngữ? - Vấn đề: cách ứng xử trong cuộc sống chứa
đòi hỏi người viết phải làm gì?
trong câu tục ngữ.
- Đòi hỏi người viết: tranh luận, phản bác, lật
ngược vấn đề để nêu ra một cách ứng xử có
? 11 đề văn trên có tính chất gì?
văn hóa cao thượng.
* Tính chất: lời khuyên nhủ, phân tích, giải
? Tính chất của đề văn có ý nghĩa gì đối
thích, ca ngợi, suy nghĩ, bàn luận, tranh luận,
với việc làm văn?
phản bác…
-> Có ý nghĩa định hướng cho bài viết, chuẩn
bị cho người viết một thái độ, giọng điệu.
GV: cho Hs tập tìm hiểu đề.
2. Tìm hiểu đề văn nghị luận.
Gọi Hs đọc đề 7.
a. Tìm hiểu đề bài: Chớ nên tự phụ.
? Đề 7, nêu lên vấn đề gì?
- Vấn đề: nêu lên một tính xấu và lời khuyên

tránh tính xấu đó.
? Đối tượng và phạm vi nghị luận ở đề 7
- Đối tượng và phạm vi nghị luận:
là gì?
+ Phân tích những biểu hiện của tính tự phụ.
+ Tác hại của tính tự phụ.
+ Khuyên mọi người không nên tự phụ.
- Khuynh hướng tư tưởng của đề: phủ định
? Khuynh hướng tư tưởng của đề là khẳng tính tự phụ.
định hay phủ định?
GV: bày tỏ thái độ tán đồng với lời
khuyên đó, khuyên nhủ mọi người chớ có
tự đánh giá quá cao tài năng, thành tích
của mình để từ đó mà coi thường mọi
người, kể cả những người trên mình.
? Đề này đòi hỏi người viết phải làm gì?
- Đề đòi hỏi người viết phải:
+ Giải thích rõ thế nào là tự phụ.
+ Phân tích những biểu hiện và tác hại của
tính tự phụ.
+ Có thái độ phê phán thói tự phụ.
? Trước một đề văn nghị luận như vậy,
+ Khẳng định sự khiêm tốn.
muốn làm bài tốt, em cần tìm hiểu những =>Muốn làm bài tốt: Cần phải xác định đúng
Cao V¨n HËu

24

Tæ Khoa häc x· héi


Tr-êng THCS Liªn Ch©u


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7

N¨m häc 2016 - 2017

gì trong đề bài?
Hoạt động 2: HD lập ý cho bài văn nghị
luận.
GV: Sau khi đã xác định được yêu cầu
của đề bài, chúng ta phải làm gì? (lập ý)
? Theo em, lập ý cho bài văn nghị luận là
làm những gì?
-> Làm 3 việc: xác lập luận điểm, tìm
luận cứ, xây dựng lập luận.
? Em hãy nhắc lại: luận điểm là gì?
-> Là ý kiến, quan điểm có tính chất lí
luận.
? Luận điểm của đề “chớ nên tự phụ” là
gì?
? Luận điểm có thể hiện ý kiến, quan
điểm nào?
? Em có tán thành với ý kiến đó không?
Vì sao?
? Nếu tán thành thì coi đó là luận điểm
chính. Em hãy cụ thể hóa luận điểm chính
bằng các luận điểm phụ?

? Từ các luận điểm đó em hãy tìm các

luận cứ cho đề văn?
Muốn tìm được luận cứ các em hãy trả lời
các câu hỏi:
? Tự phụ là gì?

? Vì sao khuyên chớ nên tự phụ?

? Tự phụ có hại như thế nào?
Gợi mở: Thói tự phụ gây ra cho mọi
người cảm giác gì?
? Người có thói tự phụ sẽ bị mọi người
có thái độ ứng xử như thế nào?
? Tự phụ có hại cho những ai?
? Từ đây, em hãy chọn dẫn chứng từ đâu?
Chọn như thế nào để thuyết phục người
đọc?
Cao V¨n HËu

vấn đề, phạm vi, tính chất của bài văn nghị
luận để làm bài khỏi bị sai lệch.
II. Lập ý cho bài văn nghị luận:
Đề bài: Chớ nên tự phụ.

1. Xác lập luận điểm:

- Luận điểm: Chớ nên tự phụ.
-> Ý kiến thể hiện một tư tưởng, thái độ đối
với thói tự phụ.
-> Là một ý kiến đúng -> tán thành.
- Luận điểm phụ:

+ Tự phụ khiến bản thân con người không tự
biết mình.
+ Tự phụ luôn đi liền với thái độ coi thường,
khinh bỉ người khác.
+ Tự phụ khiến cho bản than bị mọi người chê
trách và xa lánh.
2. Tìm luận cứ:
-Tự phụ là gì?
->Tự phụ là căn bệnh tự đề cao mình, coi
thường ý kiến của người khác.
- Vì sao khuyên chớ nên tự phụ?
-> Để cho bản thân tiến bộ, cần tránh bệnh tự
phụ, tự phụ sẽ khó tiếp thu ý kiến của người
khác, làm cho mình ngày càng co mình lại,
không tiến bộ được.
- Tự phụ có hại như thế nào?
-> Đối với mọi người: thói tự phụ làm cho
người ta khó chịu, vì họ thấy mình bị coi
thường.
-> Đối với chính bản thân người có thói tự
phụ, sẽ không được mọi người tôn trọng.
-> Nếu là người ở cương vị lãnh đạo có thói tự
phụ, thì sẽ không thu phục được quần chúng.
-> Nếu là người bình thường thì người đó bị
mọi người xa lánh, ít bạn bè.
- Tự phụ có hại cho:
+ Chính cá nhân người tự phụ.
+ Những người có quan hệ với cá nhân ấy.
- Chọn dẫn chứng:
+ Từ thực tế cuộc sống quanh mình.


25

Tæ Khoa häc x· héi

Tr-êng THCS Liªn Ch©u


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×