Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Thực trạng và giả pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.71 KB, 67 trang )

LỜI CẢM ƠN
Thực tập cuối khóa là quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi sinh viên, là sinh
viên năm cuối chuyên ngành tâm lý học (định hướng quản trị nhân sự), sau khi
được sự giúp đỡ của nhà trường và UBND huyện Thọ Xuân, em đã được về
UBND huyện Thọ Xuân để thực tập, tìm hiểu công việc tại phòng Lao động
thương binh và Xã hội.
Qua thời gian thực tập tại phòng em đã có điều kiện tìm hiểu về cơ cấu tổ
chức, chức năng quyền hạn và nhiệm vụ của các phòng ban tại UBND huyện và
đặc biệt em được trực tiếp tiếp xúc với thực tế công việc giúp em có caí nhìn cụ
thể hơn về công việc, từ đó có thể bổ sung và nâng cao kiến thức đã học vào
thực tế để rèn luyện kỹ năng, nghiệp vụ cho bản thân và học hỏi kinh nghiệm
của những người đi trước trong quá trình giải quyết công việc.
Mặc dù bản thân cũng có nhiều còn cố gắng nhưng do thời gian có hạn và
bản thân còn nhiều hạn chế nên chắc chắn bài báo cáo thực tập của em còn nhiều
hạn chế và thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, bổ sung và giúp đỡ của
thầy cô để em hoàn thành bài báo cáo tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, ban lãnh đạo, các cô chú, các
anh chị trong cơ quan đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình tìm hiểu, thu thập
các tài liệu liên quan, đóng góp những ý kiến và kinh nghiệm quý báu để em có
thể hoàn thành tốt bài báo cáo này. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến
Thầy Giáo Lê Hữu Mùi – người đã luôn quan tâm, hướng dẫn, chỉ bảo tận tình
cho em trong suốt quá trình thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn.
Thanh Hóa, ngày 2 tháng 6 năm 2012.
Sinh viên
Lê Thị Hải


PHẦN MỞ ĐẦU
1. lý do chọn đề tài
Thời kỳ hiện nay, thời kỳ đất nước đang tiến lên sự nghiệp công nghiệp


hoá – hiện đại hoá đất nước. Dân số một vấn đề đang được quan tâm không chỉ
ở Việt Nam mà với các quốc gia trên toàn thế giới, dân số nảy sinh lên rất nhiều
vấn đề trong đó lực lượng lao động và việc làm là vấn đề bức xúc và cần được
giải quyết ngay tại tất cả cãc quốc gia trên thế giới không riêng gì đất nước Việt
Nam chúng ta.
Tại Việt Nam có tới 80% dân số và 70% lao đông sống làm việc tại nông
thôn, trên địa bàn cả nước có đến 6- 7 triệu lao động dư thừa không có việc làm
thường xuyên trong đó có 50% lao động có việc làm từ 4- 5 tháng/năm .Hàng
năm lao động cả nước tăng từ 3,4 – 3,5% trong đó nguyên lao động nông thôn
đã tăng nữa triệu cùng với sự tăng dân số và quá trình đô thị hoá ngày càng cao
nên đã dẫn đến thực trạng đất nông nghiệp bình quân trên đầu người giảm xuống
xảy ra thực trạng đất chật người đông, thiếu việc làm là một điều tất yếu thực
trạng này đã và đang là rào cản chính đối với sự nghiệp xoá đó giảm nghèo nâng
cao dân trí, phát triển nền giáo dục. Bên cạnh đó một mối lo không nhỏ là phát
sinh thêm nhiều tệ nạn xã hội.
Nhà nước đã có chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo
hướng chuyển dần lao động nông thôn sang nghề dịch vụ và các nghành nghề
phi nông nghiệp. Do chịu ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân vì thế mà quá trình
chuyển đổi này đã diễn ra một cách chậm chạp, vì vậy thực trạng sử dụng lao
động và giiải quyết việc làm ở nông thôn cần được quan tâm nghiên cứu và tìm
ra biện pháp hữu hiệu để sử dụng nguồn lao động nói chung và nguồn lao động
nông thôn nói riêng một cách hiệu quả, đồng thời các biện pháp đó phải mang
tính lâu dài để phục vụ sự nghiệp Công Nghiệp Hoá – Hiện Đại Hoá nông
nghiệp – nông thôn.

2


Mỗi vùng kinh tế có những đặc thù riêng biệt về mọi mặt, vì thế việc
nghiên cứu phải gắn với sự phát triển của địa bàn nghiên cứu để có thể đưa ra

những giải pháp, chính sách hiệu quả giải quyết việc làm cho lao động mỗi vùng miền.
Thọ Xuân là một huyện trung du thuộc tỉnh Thanh Hoá là một huyện có
địa bàn khá rộng, địa hình thuận lợi nằm ở bên cạnh sông chu quanh năm cung
cấp nước thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Nhiều năm qua năm qua nền
kinh tế có những chuyển biến tích cực đáng kể xong trong những năm gần đây tệ
nạn xã hội của huyện có chiều hướng tăng. Theo các cơ quan có thẩm quyền
phần lớn các đối tượng vi phạm chủ yếu là những người không có việc làm chủ
yếu là ở nông thôn nói riêng và lao động của toàn huyện nói chung đang là vấn
đề đặt ra cho chính quyền huyện Thọ Xuân.
Từ thực trạng trên em tiến hành nghiên cứu và thực hiện đề tài “ Thực
trạng và một số biện pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại huyện
Thọ Xuân – Tỉnh Thanh Hoá”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho
người lao động ở huyện thọ xuân và đề xuất những biện pháp nhằm sử dụng
nguồn lao động một cách hiệu quả.
Hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về sử dụng lao động và việc làm tại
nông thôn.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.
3.1. Đối tượng nghiên cứu.
Những vấn đề kinh tế - xã hội liên quan đến sử dụng lao động nông thôn
tại huyện thọ xuân – tỉnh thanh hoá.
Nghiên cứu sự phát triển các ngành kinh tế ở nông thôn và nguồn lao
động nông thôn tại huyện thọ xuân.
3.2. Khách thể nghiên cứu.
Người lao động tại UBND huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.

3



4.Phương pháp nghiên cứu
Xuất phát từ đề tài đã chọn, tôi đã sử dụng những phương pháp sau để
hoàn thành bài viết của mình.
4.1. Phương pháp điều tra
4.2.Phương pháp thực nghiệm trao đổi
4.3. Phương pháp phân tích tổng hợp
4.4. Phương pháp phỏng vấn thu thập thông tin
4.5. Phương pháp quan sát
5. Phạm vi nghiên cứu
5.1. Nội dung nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu việc sử dụng lao động và việc giải quyết việc
làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện thọ xuân.
5.2. Phạm vi không gian
Nghiên cứu tại huyện thọ xuân
5.3. Phạm vi thời gian
Nghiên cứu thực trạng sử dụng lao động nông thôn tại huyện thọ xuân
giai đoạn 2005- 2010
Đề xuất biện pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại huyện
thọ xuân giai đoạn 2011- 2012
Đề tài được thực hiện từ tháng 3/2012 đến tháng 6/2012

4


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀM VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ
CẤU KINH TẾ Ở NÔNG THÔN
1.1. Một số khái niệm và đặc điểm liên quan
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm và việc làm và thất nghiệp ở nông thôn
1.1.1.1. Việc làm

Bộ luật lao động năm 1994 được bổ xung sửa đổi năm 2002, 2006, 2007
quy định “Mọi hoạt động lao động tạo ra thu nhập không bị pháp luật ngăn cấm
đều được thừa nhận là việc làm”.
Như vậy hoạt động việc làm là một hoạt động có ích không bị pháp luật
ngăn cản tạo thu nhập hoặc lợi ích cho cá nhân gia đình người lao động hoặc
một cộng đồng nào đó. Với cách hiểu này đã tạo thuận lợi cho việc tạo việc làm
và giải quyết việc làm cho những đối tượng lao động, từ đó người lao động được
tự do hành nghề, tự do liên doanh, liên kết để tạo việc làm và thuê mướn lao
động theo quy định của pháp luật nhà nước để tạo việc làm cho bản thân mình
cũng như việc thuê mướn lao động trên thị trường lao động.
1.1.1.2. Thất nghiệp
Bộ luật lao động của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2002
quy định “ Thất nghiệp là những người trong độ tuổi lao động muốn làm việc
nhưng chưa tìm được việc làm”.
Như vậy có thể hiểu thất nghiệp là tình trạng không có việc làm, không
mang lại thu nhập cho người lao động còn trong độ tuổi lao động đang muốn
tham gia lao động. Một người được xem là thất nghiệp nếu người đó tam thời
nghỉ việc đang tìm việc hoặc đang đợi ngày bắt đầu làm việc mới, ngườ không
thuộc hai diện trên chẳng hạn là học sinh dài hạn, người nội trợ hoặc nghỉ hưu
không nằm trong lực lượng lao động.
1.1.1.3. Đặc điểm của việc làm ở nông thôn
Ở nông thôn các hoật động sản xuất nông nghiệp, phi nông nghiệp, (công
nghiệp tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ) thường bắt nguồn từ kinh tế hộ gia đình
5


có thể được chuyển đổi, thay thế để thực hiện công việc của nhau. Vì thế mà
việc chủ trương thúc đẩy phát triển các hoạt động kinh tế khác nhau của kinh tế
hộ gia đình là một trong những bộ phận tạo việc làm hiệu quả.
Khả năng thu hút lao động trong các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi với

các cây trồng, vật nuôi khác nhau sẽ khác nhau, đồng thời kéo theo thu nhập
lúcđó cũng có sự khác nhau rõ rệt. Vì thế mà việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng,
vật nuôi theo hướng thu hút người lao động cũng là bộ phận tạo thêm việc làm
ngay bên trong sản xuất nông nghiệp.
Sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn là một hoạt đông phi nông
nghiệp với một số nghề thủ mĩ nghệ được lưu truyền từ đời này sang đời khác
trong từng hộ gia đình, dòng họ, làng xã dần dần hình thành những làng nghề
truyền thống tạo ra những sản phẩm hàng hoá tiêu dùng độc đáo vừa có giá trị
sử dụng vừa có giá trị văn hoá, nghệ thuật đặc trưng cho từng cộng đồng, vùng
miền trên đất nước.
Việc sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong đó có đất
đai, cơ sở hạ tầng ( giao thông, thuỷ lợi, các hoạt động cung ứng giống, phân
bón, phòng trừ sâu bệnh . . .) hoạt động dịch vụ nông thôn bao gồm các hoạt
động đầu vào cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và
các mặt hàng nhu yếu phẩm cho đời sống dân cư nông thôn là khu thu hút đáng
kể ở nông thôn và tạo ra thu nhập cao cho lao động ở nông thôn.
Tóm lại sản xuất nông nghiệp là lĩnh vực tạo việc làm truyền thống và thu
hút nhiều lao động ở các vùng nông thôn nhưng diện tích đất canh tác giảm đã
hạn chế khả năng giải quyết việc làm trong nông thôn. Hiện nay những việc làm
trong nông thôn chủ yếu là những công việc đơn giản, thủ công, ít đòi hỏi tay
nghề cao với tư liệu sản xuất chủ yếu là đất đai và công cụ cầm tay dễ dàng sử
dụng, học hỏi chia sẻ. Vì thế mà khả năng thu hút lao động cao, tuy nhiên sản
phẩm được tạo ra với chất lượng thấp, mẫu mã không mát mắt người tiêu
dùng,năng suất lao động thấp từ đó đã làm cho thu nhập bình quân của người lao

6


động tại các vùng nông thôn thấp,đẫn đến tỉ lệ đói nghềo cao hơn so với khu vực
thành thị.

1.1.1.4.. Phân loại việc làm và thất nghiệp ở nông thôn
a. Phân loại việc làm ở nông thôn
Căn cứ theo thời gian thực hiện công việc việc làm được chia làm 3 loại:
Việc làm ổn định và việc làm tạm thời: Căn cứ vào số thời gian có việc
làm thường xuyên trong một năm.
Việc làm đủ thời gian và việc làm không đủ thời gian: Căn cứ vào số giờ
thực hiện công việc trong tuần.
Việc làm chính và việc làm phụ : Căn cứ vào khối lượng thời gian hoặc
mức độ thu nhập trong việc thực hiện công việc nào đó.
b. Phân loại thất nghiệp ở nông thôn
Căn cứ vào thời gian mà thất nghiệp được chia thành các loại sau:
Thất nghiệp dài hạn là thất nghiệp liên tục từ 12 tháng trở về trước
Thất nghiệp ngắn hạn là thất nghiệp dưói 12 tháng trở xuống tính từ thời
điển đăng kí thất nghiệp hoặc thời điểm điều tra trở về trước.
1.1.2. Khái niệm đặc điểm lao động nông thôn
1.1.2.1. Khái niệm về lao động nông thôn
Lao động là hoạt động có ý thức của con người đó là quã trình con ngưòi
sử dụng công cụ lao động tác động đến đối tượng lao động cải biến nó tạo ra sản
phẩm đẻ thoả mãn nhu cầu của mình và xã hội.
Lao động ở nông thôn là toàn bộ hoạt động lao động sản xuất tạo ra của
cải, vật chất c ủa những người lao động nông thôn. Do đó lao động nông thôn
bao gồm: Lao động trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp nông thôn, dịch
vụ nông thôn . . .
1.1.2.2. Đặc điểm của lao động nông thôn
Cơ cấu lao động làm nông nghiệp chiếm đến 90% lao động nông thôn do
đó đặc điểm của nguồn lao động nông thôn cũng tương đồng với đặc điểm của
lao động trong sản xuất nông nghệp.
7



Đặc điểm của lao động nông thôn
Thứ nhất: là mang tính chất thời vụ cao và không thể xóa bỏ được tính
chất này, sản xuất nông nghiệp luôn chịa tác động vàc bị chi phối mạnh mẽ bởi
các quy luật sinh học và điều kiện tự nhiên của từng vùng ( Khí hậu, đất
đai . . .)Do đó quá trình sản xuất mang tính thời vụ cao, thu hút lao động không
đồng đều. Chính vì tính chất này đã làm cho việc sử dụng lao động ờ các vùng
nông thôn trở nên phức tạp.
Thứ hai: Lao động nông thôn rất dồi dào và đa dạng về độ tuổi và có thích
ứng lớn. Do đó việc huy động và sử dụng đầy đủ nguồn lao động có ý nghĩa rất
quan trọng và phức tạp đòi hỏi phải có bộ phận tổ chức quản lý lao động tốt để
tăng cường lực lượng lao động cho sản xuất nông nghiệp.
Thứ ba: Lao động nông thôn đa dạng, ít chuyên sâu, trình độ thấp sản xuất
nông nghiệp có nhiều việc gồm các khâu với các tính chất khác nhau. Hơn nữa
mức độ áp dụng máy móc thiết bị vào sản xuất cũng thấp vì thế mà sản xuất
nông nghiệp chỉ đòi hỏi về sức khoẻ, sự lành nghề và kinh nghiệm. Mỗi lao
động có thể đảm nhận nhiều công việc khác nhau nên lao động nông thôn ít
chuyên sâu hơn lao động trong các ngành công nghiệp và một số ngành khác..
Bên cạnh đó phần lớn lao động nông nghiệp mang tính phổ thông ít đựơc đào
tạo, sản xuất chủ yếu phục vụ vào kinh nghiệm và sức khoẻ, tổ chức lao động
đơn giản, công cụ lao động cũng thô sơ mang tính tự chế cao, lực lượng chuyên
sâu, lành nghề, lao động chất xám không đáng kể, phân bố lao động không đồng
đều. Vì vậy mà hiệu quả lao động thấp, khó khăn trong việc tiếp thu công nghệ
hiện đại vào sản xuất.
Nghiên cứu và tìm hiểu đầy đủ các tính chất của lao động nông thôn từ đó
có thể tìm ra những biện pháp sử dụng tốt nhất nguồn lao động trong nông
nghiệp nói riêng và nông thôn nói chung.
1.1.3. Khái niệm về cơ cấu kinh tế nông thôn
1.1.3.1. Cơ cấu kinh tế

8



Cơ cấu kinh tế là một phạm trù đặc biệt gắn liền với quá trình hình thành
và phát triển của một nền kinh tế trong giới hạn một địa phương, một quốc gia
hay một khu vực. Nền kinh tế là hệ thống phức tạp bao gồm nhiều thành phần,
nhiều nhân tố có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, cơ
cấu kinh tế thể hiện mối tương quan giữa các thành phần các nhân tố đó trong
bất kì một nền kinh tế quốc dân nào, người ta cũng có thể định tính hoặc định
lượng được mức độ phát triển của cơ cấu kinh tế. Các mối quan hệ này một mặt
biểu thị sự tương quan về mặt số lượng, mặt khác nó biểu hiện mối quan hệ hữu
cơ của chúng về mặt chất lượng và được xác lập trong điều kiện cụ thể với
những giai đoạn phát triển nhất định phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã
hội cụ thể của mỗi nền kinh tế.
1.1.3.2. Cơ cấu kinh tế nông thôn
Cơ cấu kinh tế nông thôn là tổng thể các mối quan hệ kinh tế trong khu
vực nông thôn. Nó là cấu trúc hữu cơ các bộ phận kinh tế trong khu vực nông
thôn trong quá trình phát triển có mối quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau theo tỷ lệ
nhất định về mặt lượng và có liên quan chúng có tác động qua lại lẫn nhau trong
không gian và thời gian phù hợp với những điều kiện kinh tế-xã hội nhất định,
tạo thành một hệ thống kinh tế nông thôn, cơ cấu kinh tế nông thôn là một bộ
phận hợp thành không thể tách dời cơ cấu kinh tế quốc dân. Nó đóng vai trò
quan trọng trong phát triển kinh tế quốc dân nhất là đối với các nước kém phát
triển, kinh tế nông thôn bao gồm các hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ
tiến hành trên địa bàn nông thôn.
1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
Cơ cấu kinh tế nông thôn vừa có những đặc trưng chung của cơ cấu kinh
tế vừa có đặc trưng riêng của vùng nông thôn với những đặc điểm mang tính đặc
thù, những đặc trưng riêng của cơ cấu kinh tế nông thôn được thể hiện như sau:
Do đặc điểm của nền kinh tế nông thôn nên cơ cấu kinh tế nông thôn bị
chi phối mạnh mẽ bởi cấu trúc của kinh tế nông thôn. Điều đó biểu hiện ở chỗ

trong cơ cấu kinh tế nông thôn nông nghiệp thường chiếm tỷ trọng lớn trong cơ
9


cấu ngành và chúng chỉ có thể chuyển biến khi cơ cấu kinh tế nông thôn biến đổi
theo hướng có tính quy luật “ Giảm tương đối và tuyệt đối số người lao động
trong khu vực nông thôn với tư cách là lao động tất yếu ” lao động nông thôn
ngày càng thu hẹp để tăng lao động thặng dư.Cơ cấu kinh tế nông thôn hình
thành và biến đổi gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền nông nghiệp sản
xuất hàng hoá.
Cơ cấu kinh tế nông thôn được hình thành và vận động trên cơ sở điều
kiện tự nhiên và mức độ khai thác cải thiện điều kiện tự nhiên ( độ ẩm, ánh sáng,
lượng mưa . . . là những nguồn lực của đầu vào được ban phát bởi tạo hoá ) Cơ
cấu kinh tế nông thôn trong đó có cơ cấu nông nghiệp hướng tới sự chuyển dịch
nhằm khai thác tối ưu và cải thiện điều kiện tự nhiên để có lợi cho con người
nhất, đặc trưng cơ bản của cơ cấu kinh tế nông thôn là tác động hàng loạt của
quy luật tự nhiên, kinh tế - xã hội đến phát triển toàn diện của nông thôn.Quá
trình xác lập và biến đổi cơ cấu kinh tế nông thôn như thế nào là phụ thuộc vào
các điều kiện kinh tế - xã hội, những điều kiện và hoàn cảnh tự nhiên nhất định
chứ không phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của con người, con người chỉ có thể
nhận thức để tác động thúc đẩy hoặc hạn chế quá trình hình thành và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hướng ngày càng có hiệu quả cao theo mục tiêu xác định.
Vì vậy cơ cấu kinh tế nông thôn phản ánh quy luật chung của quá trình
phát triển kinh tế - xã hội và được biểu hiện cụ thể trong từng thời gian không
gian khác nhau, chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải là một quá trình vận động vàc c
o tính quy luật, mọi sự nóng vội hoặc bảo thủ, trì trệ trong quá trình chuyển dịch
nó đều gây hại đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Vấn đề là phải biết
băt đầu từ đâu và với những giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn như
thế nào để tác động vào nó sẽ gây ra phản ứng dây truyền cho tất cả các yếu tố
trong toàn bộ hệ thống cơ cấu kinh tế nông thôn cùng phát triển, góp phần vào

sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Cơ cấu kinh tế mang tính ổn định tương
đối trong từng điều kiện và hoàn cảnh lịch sử cụ thể, tuy nhiên xét cả quá trình
nó không cố định, luôn vận động mang tính tất yếu khách quan.
10


1.2.1. Khái niệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là sự vận động và thay đổi cấu trúc
các yếu tố cấu thành trong kinh tế nông thôn theo quy luật khách quan dưới sự
tác động của con người vào các nhân tố ảnh hưởng đến chúng theo những mục
tiêu xác định. Đó là sự chuyển dịch theo những phương hướng và mục tiêu nhất
định, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn được xem xét trên các phương diện:
chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu vùng và cơ cấu thành phần kinh tế . . .
Chuyển dịch cơ cấu ngành trong nông thôn là sự thay đổi mối quan hệ
tương quan của mỗi ngành so với tổng thể các ngành trong nông thôn. Sự thay
đổi này do hai yếu tố là số lượng các tiểu ngành thay đổi và mối tương quan tốc
độ phát triển giữa các ngành có sự thay đổi hoặc thay đổi đồng thời cả hai yếu tố đó.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng nông thôn là sự chuyển dịch của
các ngành kinh tế xét theo từng vùng. Về thực chất cũng là sự chuyển dịch của
ngành hình thành sản xuất chuyên môn hoá nhưng được xét ở phạm vi hẹp hơn
theo vùng lãnh thổ.
Chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế là sự thay đổi tỷ lệ về sản
xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế trong nông thôn. Cơ sở của sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần là sự tồn tại khách quan, vai trò, vị
trí của từng thành phần kinh tế trong kinh tế nông thôn và sự vận động khách
quan của nó trong nền kinh tế.
1.2.2. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là xu hướng vận động có tính
khách quan, dưới sự tác động của các nhân tố. Trên thực tế cùng với quá trình
hình thành và phát triển phong phú đa dạng các ngành kinh tế theo hướng sản

xuất hàng hoá, thì cơ cấu giữa các ngành cũng ngày càng phức tạp và luôn biến
đổi theo nhu cầu của xã hội theo đà phát triển của thị trường và theo khả năng
sản xuất để khai thác nguồn lực vừa để đáp ứng nhu cầu của thị trường vừa nâng
cao hiệu quả sản xuất. Quá trình chuyển dịch của cơ cấu kinh tế nông thôn bao
gồm những xu hướng cơ bản sau:
11


Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp, nông thôn sang sản xuất hàng
hoá. Trong nền nông nghiệp độc canh, ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn. Sự
mất cân đối giữa trồng trọt và chăn nuôi bắt nguồn từ tính chất của sản xuất và
khả năng giải quyết các nhu cầu về lương thực trong điều kiện trình độ nông
nghệ và năng xuất lao động thấp. Từ đó mọi yếu tố về nguồn lực tự nhiên và lao
động đều phải tập trung vào sản xuất trồng trọt. Sự biến đổi của khao học và
công nghệ đã tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động và năng suất đất đai. Do
đó đã cho phép chuyển bớt các yếu tố nguồn lực cho sự phát triển của các ngành
khác, trong đó có các ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi, phát triển nông nghiệp
theo hướng sản xuất hàng hoá có nghĩa là sản xuất sản phẩm để bán chứ không
phải chỉ để tiêu dùng cho bản thân họ và gia đình họ. Vì vậy sản xuất ra loại
hàng hoá gì? số lượng bao nhiêu? cơ cấu chủng loại thế nào? điều đó không phụ
thuộc vào người sản xuất mà mức độ sản xuất mà chủ yếu phụ thuộc vào mức độ
và khả năng tiêu thụ của thị trường, do sự chi phối của thị trường, đó là mối
quan hệ: thị trường – sản xuất hàng hoá – thị trường. Như vậy, xác lập và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá trước hết
phải từ thị trường và vì thị trường, lấy thị trường làm căn cứ và xuất phát điểm.
xem đây là giải pháp quan trọng nhất để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp, nông thôn.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn từ nông nghiệp thuần tuý sang phát
triển nông nghiệp, lâm nghiệp và chăn nuôi.Là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn từ nông nghiệp là chủ yếu sang kết hợp nông nghiệp, lâm nghiệp và

chăn nuôi chuyển chúng thành những ngành sản xuất hàng hoá ở nông thôn.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn từ thuần nông sang phát triển
nông thôn tổng hợp. Các nhân tố tác động lớn đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn từ thuần nông sang phát triển nông thôn tổng hợp, bao gồm các ngành
nông nghiệp, lâm nghiệp và chăn nuôi và dịch vụ nông thôn. Sự phát triển của
nông nghiệp,công nghiệp và chăn nuôi một mặt đã cho phép chuyển một số
nguồn lực của các ngành này cho sự phát triển công nghiệp và dịch vụ, Mặt khác
12


tạo ra những yếu tố về thị trường đòi hỏi phải có sự phát triển của công nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ nông thôn.
1.2.3. Nhân tố ảnh hưởng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
1.2.3.1. Sự phát triển khoa học kỹ thuật
Là một trong các nhân tố chủ yếu tạo những điều kiện tiền đề để chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông thôn nói riêng. Sự phát
triển của khoa học và năng suất lao động, hiệu quả sản xuất và thay đổi cả
phương thức lao động, tạo khả năng đổi mới những nguyên tắc và công nghệ sản
xuất trong các ngành kinh tế. Trong nông nghiệp, nông thôn khoa học kỹ thuật
đã có những tác động mạnh mẽ về cơ giới hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, cách
mạng về sinh học. Từ đó hàng loạt giống cây trồng vật nuôi có năng suất cao và
hiệu quả kinh tế lớn được đưa vào sản xuât. Nhu cầu của xã hội về nông sản
trước hết là về lương thực đã đáp ứng. Sự phát triển của khoa học - công nghệ đã
tạo những điều kiện thuận lợi cho sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế, trong đó có cơ
cấu kinh tế nông thôn.
1.2.3.2. Phân công kinh tế theo chuyên môn hoá
Đây là đòn bẩy tăng năng suất lao động, thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ. Cơ cấu kinh tế nông thôn là hệ quả trực tiếp của sự phân công lao
động xã hội trong nông thôn, nhiều ngành nghề hình thành, tính chất chuyên
môn hoá càng cao, xoá dần tư tưởng tự cấp, tự túc, tiến lên sản xuất hàng hoá.
Từ đó người nông dân phải suy nghĩ nghiên cứu từng loại giống cây trồng vật

nuôi, kỹ thuật canh tác lợi dụng các điều kiện thuận lợi và tránh sự khắc nghiệt,
bất lợi của tự nhiên.
1.2.3.3. Cơ chế thị trường
Tác động của cơ chế thị trường và sự mở rộng thị trường cơ cấu kinh tế
nông thôn hình thành và biến đổi gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền sản
xuất hàng hoá. Lượng dân cư lớn ở nông thôn đã tạo ra thị trường sôi động với
các hàng hoá có giá trị kinh tế cao, thu nhập của dân cư tăng nhanh tạo nên sức
mua lớn thì thị trường nông thôn là cơ sở để các khu công nghiệp và dịch vụ tiếp
13


tục phát triển và hướng vào xu thế hiện đại hoá ngành nông nghiệp. Sản xuất
hàng hoá phát triển kéo theo sự phát triển của cơ sở hạ tầng, trong đó phải kể
đến là hệ thống giao thông, thông tin liên lạc và điện. Sự phát triển của thị
trường tạo điều kịên tiêu thụ nông sản phẩm với tốc độ nhanh khuyến khích phát
triển các cơ sở công nghiệp chế biến nông sản, khuyến khích nông dân sản xuất
các loại sản phẩm phù hợp.
1.2.3.4. Nhà nước trong tạo việc làm
Định hướng phát triển kinh tế của nhà nước có vai trò to lớn thúc đẩy quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Nhà nước tác đông vào nông thôn
trước hết qua công tác định hướng, điều tiết nền kinh tế theo mục tiêu xác định
trong từng thời kì, chính sách kinh tế có vai trò quan trọng tác động trực tiếp
vào môi trường sản xuất ở nông thôn.
1.2.3.4. Điều kiện kinh tế xã hội
Đây là một tiền đề quan trọng hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở NÔNG THÔN
TẠI HUYỆN THỌ XUÂN
2.1. Tổng quan về đơn vị thực tập
2.1.1 Phòng lao động - thương binh và xã hội huyện thọ xuân

2.1.1.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của phòng lao động –
thương binh và xã hội huyện thọ xuân.
Cũng như các phòng phòng lao động thương binh xã hội các huyện, thị,
thành phó trong tỉnh Thanh Hóa được thành lập do sắp xếp tổ chức qua từng giai
đoạn lịch sử khác nhau. Phòng lao động thương binh xã hội huyện Thọ Xuân là
đơn vị trực thuộc UBND huyện, đựơc thành lập năm 1950.
Từ năm 1950 đến năm 1975 là phòng thương binh liệt sĩ. Với các chức
năng quản lý về thương binh, liệt sĩ, vận động các gia đình làm công tác hậu
phương quân đội, động viên thanh niên lên đường lên đường nhập ngũ chống
Pháp và chống Mỹ.
14


Sau năm 1970 phòng thương binh- liệt sỹ sát nhập với phòng tổ chức- lao
động xã hội thành phòng tổ chức- lao động thương binh xã hội. Phòng có chức
năng tham mưu cho UBND huyện tổ chức chính quyền, tổ chức bộ máy cán bộ,
quản lý lao động và việc làm, quản lý các đối tượng thương binh, liệt sỹ, những
người có công và các chính sách xã hội.
Từ ngày 1/7/1995 thì bộ phận bảo hiểm xã hội được tách riêng thành
nghành độc lập.
Từ tháng 8/1999 bộ phận tổ chức lao động cũng được tách riêng thành
phòng tổ chức chính quyền trực thuộc UBND huyện.
Từ tháng 8/1999 đến 12/2002 phòng có tên là phòng lao động thương binh
và xã hội huyện Thọ Xuân.
Từ tháng 1/2003, do đặc điểm tình hình nên hai phòng: Tổ chức chính
quyền và phòng lao động thương binh xã hội nhập lại với nhau thành một phòng
chung lấy tên là: Phòng tổ chức lao động Thọ Xuân.
2.1.1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hoạt động an
sinh xã hội
Nằm ở phía tây tỉnh thanh hoá, thọ xuân là vùng đất “địa linh nhân kiệt”

có vị trí chiến lược trọng yếu trong sự nghiệp đấu tranh dựng nước và giữ nước.
Huyện lỵ thọ xuân – trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá cách thành phố thanh
hoá ( Đi theo quốc lộ 47) 36km về phía tây và nằm ngay bên hữu ngạn sông chu
– con sông lớn thứ hai của tỉnh thanh hoá, hàm chứa nhiều huyền thoại đẹp về
lịch sử văn hoá . . .
Đặc biệt khu đô thị công nghiệp Lam Sơn – Sao Vàng, một trong bốn khu
kinh tế động lực của tỉnh thanh hoá và khu di tích lịch sử Lam Kinh đang trở
thành vùng đất tiềm năng, mở ra triển vọng lớn cho sự phát triển của ngành công
nghiệp và du lịch. Không chỉ vậy huyện còn được cấu tạo bởi hai dạg địa hình:
Bán sơn địa (trung du) rất thích hợp với trồng cây công nghiệp và đồng bằng
châu thổ phì nhiêu,cùng với hệ thống sông Chu, Sông Cầu Chày, sông Nha Lệ,

15


hệ thống nông giang, Đập Bái Thượng đã khẳng định thế mạnh của thọ xuân
trong phá triển nền nông nghiệp toàn diện.Góp phần ảnh hưởng đến an sinh xã hội.
a. Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của phòng lao động – thương binh và
xã hội
Chức năng
Phòng lao động thương binh xã hội là cơ quan chuyên môn giúp UBND
huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nứơc về lĩnh vực lao động việc làm,
thương binh, liệt sỹ, người có công với cách mạng, xóa đói giảm nghèo và tổ
chức bộ máy chính quyền của toàn huyện.
Đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ của sở lao động
thương binh xã hội. Chịu sự lãnh đạo về chuyên môn nghiệp vụ từ nghành dọc
cấp trên ( sở nội vụ và sở lao động thương binh xã hội)
Nhiệm vụ
Trình UBND huyện: Ban hành văn bản hướng dẫn việc thực hiện chính
sách, chế độ và pháp luật của nhà nước về lao động, thương binh, xã hội trên địa

bàn; Chương trình công tác về lao động, thương binh, xã hội
Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện pháp luật về chính sách xã
hội, thương binh, liệt sỹ và người có công với cách mạng, bảo trợ xã hội, xóa đói
giảm nghèo, phòng chống tệ nạn xã hội huyện.
Hướng dẫn, kiểm tra UBND xã thực hiện quản lý nghĩa trang liệt sỹ, đài
tưởng niệm và các công trình ghi công liệt sỹ, chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý
các công trình được giao; Hướng dẫn, kiểm tra các cơ sở bảo trợ xã hội, dạy
nghề, giới thiệu việc làm, sản xuất của tập thể thương binh và người tàn tật, cơ
sở giáo dục, cai nghiện ma túy, mại dâm trên địa bàn huyện theo phân cấp.
Phối hợp với các cơ quan liên quan trong huyện thực hiện khảo sát, tìm
kiếm quy tập hài cốt liệt sỹ; Phối hợp với các nghành, đoàn thể cùng cấp chỉ
đạo, xây dựng phong trào toàn dân chăm sóc, giúp đỡ các đối tượng chính sách
xã hội.

16


Thực hiện kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật lao động, thương
binh và xã hội trên địa bàn huyện, giải quyết đơn thư, khiếu nại, tố cáo của công
dân về lĩnh vực lao động, thương binh, xã hội theo quy định của pháp luật.
Thực hiện công tác thống kê, báo cáo định kỳ và đột xuất về lĩnh vực lao
động, thương binh, xã hội với UBND huyện và sở lao động, thương binh và xã
hội.
Quản lý tài chính, tài sản được giao thuộc lĩnh vực lao động, thương binh
và xã hội của huyện. Quản lý công tác tổ chức, biên chế lao động tiền lương, đào
tào đội ngũ cán bộ viên chức nhà nước và cán bộ cấp xã theo sự phân cấp của
cấp tỉnh và chính phủ; Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của
UBND huyện.
Tất cả cán bộ, công chức người có công của phòng trong phạn vi nhiệm
vụ được giao phải thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình để hoàn thành tốt

nhiệm vụ, tôn trọng phục vụ nhân dân, đấu tranh chống mọi biểu hiện tiêu cực,
chấp hành kỷ luật lao động, chính sách pháp luật của nhà nước.
b. Hệ thống tổ chức bộ máy của phòng lao động - thương binh và xã hội
Phòng lao động thương binh và xã hội huyện thọ xuân gồm có một trưởng
phòng và hai phó trưởng phòng.
Trưởng phòng phụ trách chung và chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động
của phòng trước uỷ ban nhân dân, chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp huyện và trước
pháp luật về toàn bộ hoạt động, công tác của phòng.
Khi trưởng phòng đi vắng thì uỷ quyền cho phó phòng điều hành các công
việc của phòng.
Tất cả quy định của trưởng phòng yêu cầu cán bộ công chức và người lao
động phải thi hành nghiêm túc.
Phó trưởng phòng là người giúp trưởng phòng chịu trách nhiệm trước
trưởng phòng và trước pháp luật về nhệm vụ được phân công như mảng chính
sách, dạy nghề, xoá đói giảm nghèo.

17


Sơ đồ tổ chức bộ máy của phòng lao động thương binh xã hội:

Phòng lao động – thương binh xã hội

Phó phòng phụ trách

Chuyên
viên phụ
trách

Chuyên

viên phụ
trách
XĐGN

Chuyên
viên
phụ
trách
NCC

Phó phòng

Chuyên
viên
phụ
trách
TB-LS

Kế
toán
chi trả
các chế
độ
chính

Chuyên
viên phụ
trách

Hợp

đồng
lao
động

c.Đội ngũ cán bộ, lao động
Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của phòng LĐ-TBXH trên cơ sở tuyển
chọn cán bộ công chức, phòng đó có một đội ngũ cán bộ có khả năng đảm nhận
khối lượng của phòng đang quản lý cụ thể như sau:

18


S
T

Năm Sinh
Họ và Tên

Chức Vụ

T
1

Lê Thị Huệ

2

Trịnh Thị Nụ

Nam


Nữ

Trưởng phòng

1961

Phó phòng

1963

Trình Độ
Đào Tạo
Đại

Học

Tài Chính
Đại Học
Nông

Năm

Chuyên

công

môn đào

tác


tạo
Quản lý

2010

2009

NGhiệp
Đại Học
3

Lê Trọng Quang

Phó phòng

KHXH-

1955

4

Nguyễn Thị Mùi

Chuyên viên

1978

5


Khương Thị Tình

Chuyên viên

1980

6

Nguyễn Thị Huyền

Kế toán

1976

7

Nguyến Hữu Phúc

Chuyên viên

8

Lê Thị Hiền

Chuyên viên

9

Lê Thanh Hương


1957
1982

Chuyên viên

10 Đào Duy Tùng

Chuyên viên

11 Nguyễn Thị Dung

Chuyên viên

1987

NV
ĐH Công
Đoàn
ĐH Đà
Lạt
ĐH Hồng
Đức
ĐH Sư
Phạm 1
ĐH Công
Đoàn
ĐH
Tài
Chính
ĐH Bách


1983

Khoa ĐN
1988

KHXH
&NV

2003

2008

tài chính
Chăn
nuôi
Quản lý
xã hội
Công tác
đội

2011

Kinh tế

2011

Kế toán

2006

2010
2011

2011

2011

SP Ngữ
văn
Xã hộ
học
Kế toán
Kinh

tế

lao động
Ngữ văn

19


Nhận xét:
Qua bảng trên ta có thể thấy trình độ đào tạo của đội ngũ cán bộ trong phòng là rất
cao, 100% cán bộ đều có trình độ Đại học, và hầu hết nằm trong đội ngũ của Đảng,
những con người tận tuỵ, ưu tú, đại diện cho Đảng thực hiện các công việc thuộc
khả năng của mình nhằm giúp đỡ các đối tượng chính sách giải quyết các chế độ
của mình.
Mặt khác, thấy được tỉ lệ giới tính trong phòng rất cân bằng nên việc thảo
luận, cùng nhau giải quyết các công việc, chính sách cho đối tượng được chu đáo,

cẩn thận hơn.
d. Đội ngũ công chức, viên chức
Phòng lao động, thương binh và xã hội huyện Thọ Xuân là phòng ban trực
thuộc UBND huyện Thọ Xuân và đồng thời chịu sự quản lý của sở lao động,
thương binh và xã hội tỉnh Thanh Hóa.
Khi thông nhập phòng tổ chức chính quyền và phòng lao động thương binh xã
hội thành phòng lao động thương binh xã hội thì phòng có 17 cán bộ công chức.
Hiện nay có 11 cán bộ công chức, trong đó có 3 nam. Phòng lao động thương
binh và xã hội huyện Thọ Xuân được biên chế thành hai bộ phận:
Phòng có tổ chức bộ máy tinh giảm gọn nhẹ. Tổng số cán bộ công chức hiện
nay có 9 người, trong đó có 3 lãnh đạo đó là: trưởng phòng và hai phó phòng, có 6
cán bộ làm công tác chuyên môn.
Phòng đựơc chia thành các bộ phận để làm nhiệm vụ chuyên môn khác nhau
và tham mưu giúp trưởng phòng thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước trong lĩnh
vực ngành. Để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ được giao với kết quả cao nhất thì
vấn đề phân công nhiệm vụ cho từng cán bộ là hết sức quan trọng. Phòng đã tiến
hành phân công theo chức năng nhiệm vụ kết hợp với trình độ chuyên môn và năng
lực của từng cán bộ, cụ thể:

19


Trưởng phòng phụ trách mảng chính sách chất độc hóa học với người có công
và quản lý chung.
Phó phòng có trách nhiệm thay thế công việc điều hành công việc khi trưởng
phòng đi vắng. Phòng lao động thương binh xã hội có hai phó phòng:
Cô Trịnh Thị Nụ là phó phòng phụ trách lao động việc làm
Chú Lê Trọng Quang phụ là phó phòng phụ trách mảng bảo trợ xã hội
Đội ngũ nhân viên của phòng gồm:
Anh Đào Duy Tùng cùng chú Quang phụ trách mảng bảo trợ xã hội.

Chị Mùi phụ trách trẻ em.
Chị Khương Thị Tịnh phụ trách mảng chế độ ưu đãi đối với học sinh, sinh
viên là con em của người có công trên địa bàn huyện.
Chị Lê Thanh Hương và Nguyễn Thị Huyền phụ trách kế toán tài chính, hàng
tháng trực tiếp chi trả cho các đối tượng hưởng trợ cấp hàng tháng.
mảng người có công.
Chú Nguyễn Hữu Phúc và chị Nguyễn Thị Dung phụ trách mảng người nghèo
và tệ nạn xã hội.
Chị Lê Thị Hiền phụ trách bộ phận một của và mảng liệt sỹ, gia đình liệt sỹ,
Cán bộ nhân viên trong phòng được phân công công việc rõ ràng, mỗi người
đảm nhiệm một mảng khác nhau. Nhưng trong quá trình làm việc cán bộ nhân viên
luôn có sự thay đổi, phối hợp với nhau để thực hiện hoạt động của phòng đạt hiệu
quả cao nhất, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà huyện ủy, UBND Thọ xuân, sở lao
động thương xã hội tỉnh giao phó.
Các cán bộ của phòng tất cả đều có trình độ đại học.
2.1.1.3. Cơ sở vật chất và kỹ thuật của phòng lao động – TB&XH
Điều kiện làm việc
- Về phòng ốc

20


Phòng lao động thương binh và xã hội huyện Thọ Xuân được đặt ở tầng 1
UBND huyện, bao gồm 4 phòng :
Một phòng dành riêng cho phó phòng phụ trách.
Một phòng dành cho phó phòng và kế toán
Một phòng một cửa
Một phòng dành cho cán bộ phụ trách thương binh liệt sỹ và phụ trách người
có công.
=> nhìn chung về phòng và điều kện làm việc tương đối ổn định.

Trang thiết bị phục vụ hoạt động An sinh xã hội:
- Trang thiết bị, máy móc phục vụ công việc
Tất cả các phòng đều được trang bị đầy đủ: tủ, bàn ghế, quạt , điện thoại,
máy tính, máy in . . .
Với thời kỳ công nghiệp hoá – hiện đại hoá hiện nay, để phục vụ cho công
việc nhanh chóng thuận lợi phòng đã được trang bị 8 bộ máy tính, 2 máy đặt ở
phòng một cửa, 2 phòng của phó phòng và nhân viên đặt 3 máy. Mỗi nhân viên
được cấp tủ đựng hồ sơ tài liệu phục vụ cho công việc quản lý theo dõi đối tượng
thuộc thẩm quyền của mình quản lý.
Như vậy với số liệu và trang thiết bị, điều kiện nêu cụ thể trên cũng đã tạo
diều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán bộ, công chức, người có công tại phòng lao
động – TB&XH làm việc và phục vụ công tác tốt.
2.1.1.4. Các chính sách chế độ đãi ngộ cán bộ, công chức, người lao động ở
Phòng Lao Động - Thương Binh và Xã Hội huyện Thọ Xuân
Thực hiện chế độ nghỉ sinh, nghỉ bệnh, nghỉ dưỡng . . . theo đúng quy định
về chế độ bảo hiểm xã hội và bộ luật lao động quy định.
Thực hiện đúng chế độ nghỉ phép hàng năm cho cán bộ, công chức, người
lao động của phòng.

21


Phòng tạo mọi điều kiện cho cán bộ, công chức, người lao động đi học các
lớp nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn cũng như các lớp ngoại ngữ, tin
học để phục vụ công tác tốt hơn.
Thực hiện tốt chế độ bảo vệ tài sản của công.
Cán bộ công chức và người lao động được trả lương và các chế độ khác theo
quy định của nhà nước.
Ngoài lương cán bộ công chức còn được phụ cấp ngoài giờ.
Ưu tin và tạo điều kiện cho con em cán bộ, công chức vào làm việc trong các

ngành nếu được đào tạo phù hợp với Phòng Lao động – Thương Binh và xã hội.
2.1.1.5. Các cơ quan đơn vị tài trợ trong quá trình thực hiện an sinh xã hội
và công tác xã hội
Phòng Lao động – Thương binh và xã hội là một cơ quan trực thuộc của nhà
nước được cấp trên giao chỉ tiêu và phân bổ ngân sách theo từng năm nên không có
cơ quan đơn vị nào tài trợ.
2.1.1.6. Những thuận lợi và khó khăn
a. Thuận lợi
Phòng Lao động – Thương Binh và Xã Hội có con dấu và sử dụng tài khoản
riêng nên thường chủ động rút các khoản tiền ở kho bạc nhà nước về để chi trả cho
các đối tượng đúng thời gian quy định.
b. Khó khăn
Đa số cán bộ cấp xã chưa đủ chuẩn về trình độ nên việc phòng lao động –
Thương Binh và Xã Hội triển khai các văn bản nghị định của cấp trên đư xuống tuyến
xã cán bộ cấp xã triển khai còn chậm làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người dân.
Mức lương của cán bộ Phòng Lao động – Thương Binh và Xã hội còn thấp
nên không thu hút được sự nhiệt tình của cán bộ.
Hiện tại số lượng công việc của Phòng Lao động – Thương Binh và Xã Hội
nhiều hơn so với các phòng khác, nhưng cán bộ biên chế thiếu( 4 biên chế, 7 hợp đồng).
22


2.1.1.7. Kiến nghị
Đề nghị cấp trên thường xuyên mở các lớp đào tạo chuyên môn về ngành
công tác xã hội.
Đề nghị cấp huyện, cấp xã luôn quan tâm đến cán bộ tạo điều kiện để họ
tham gia vào các khoá học chuyên môn, phục vụ công tác tốt hơn.
Đề nghị tăng mức lương cho cán bộ phòng lao động – thương binh à xã hội
để đảm bảo cuộc sống và nhiệt tình trong công tác.
2.1.2. Đặc điểm địa bàn huyện Thọ Xuân

2.1.2.1. Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Thọ Xuân là huyện nằm ở phía tây của tỉnh Thanh Hóa, là một huyện trung du
miền núi, đất chật người đông và có ranh giới với các huyện: Phía Bắc giáp với
huyện Ngọc Lặc, phía Nam giáp với huyện Triệu Sơn, phía Đông giáp với huyện
Yên Định và huyện Thiệu Hóa, phía Tây giáp với huyện Ngọc Lặc và huyện
Thường Xuân.
b. Khí hậu, Thủy văn
Là vùng tiếp giáp giữa hai nền khí hậu của đồng bằng Bắc Bộ và khu Bốn cũ
và sự nối tiếp giữa đồng bàng với trung du miền núi, nên trong mặt bằng chung,
nền khí hậu của huyện Thọ Xuân vẫn là nền khí hậu của khu vực nhiệt đới gió mùa.
Ngoài những yếu tố chung khí hậu ở đây vẫn có những yếu tố khu biệt đặc thù riêng.
Bình quân năm : Nhiệt độ không khí là 23,4oC, lượng mưa là 1.911,2mm, độ
ẩm không khí 86%, lượng bốc hơi 788mm.
Thọ Xuân có mạng lưới thuỷ văn đa dạng, hệ thống sông ngòi dày đặc và
được phân bố không đồng đều trên địa bàn với con sông lớn là sông chu. Hệ thống
sông ngòi có mức chảy ổn định nhưng vào mùa mưa nước tại các con sông dâng
cao đã tạo không ít khó khăn cho các hoạt động kinh tế của huyện, hệ thống công

23


trình cầu cống chưa đảm bảo nên vẫn xảy ra hiện trạng các vùng bị chia cắt trong
mùa mưa hàng năm.
2.1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
a. Đất Đai
Từ xưa tới nay đất luôn là nguồn lực quan trọng trong việc phát triển kinh tế
- xã hội của mỗi quốc gia. Qua thống kê đo đạc địa chính huyện Thọ Xuân có diện
tích đất tự nhiên 116714,37 ha (01/1/2010) trong đó đất nông nghiệp chiếm
36700,55ha, đất lâm nghệp 57937,12ha. Sau đây là bảng tình hình đất đai huyện

Thọ Xuân:
Bảng 1: Tình hình đất đai huyện Thọ Xuân
Đơn vị tính :ha
Chỉ tiêu
Tổng diện tích đất tự nhiên
I. Đất nông nghiệp

Năm
2008
116714,37ha
24480,42

2010
116714,37 ha
36700,55

1. Đất trồng cây hàng năm 1201,13

1217,50

- Đất lúa

278,00

- Đất cỏ hàng năm

320,35
-

-


- Đất trồng cây hàng năm

230,58

580,65

2. Đất trồng cây lâu năm

82,14

85,78

3. Đất nông nghiệp

178,21

194,98

II. Đất lâm nghiệp

52836,13

57937,12

1. Đất rừng sản xuất

35140,88

39150,99


2. Đất rừng phòng hộ

5457,13

5759,13

3. Đất rừng đặc chủng
III. Đất phi nông nghiệp
IV. Đất chưa sử dụng

12238,12
2368,22
35678,72

13027,00
2574,83
16931,72

1. Đất bằng chưa sử dụng

3063,13

847,11
24


×