Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

DSpace at VNU: Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở ở quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.23 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

VŨ THỊ XUÂN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Ở QUẬN LÊ CHÂN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

VŨ THỊ XUÂN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Ở QUẬN LÊ CHÂN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐỖ THỊ THU HẰNG


HÀ NỘI – 2015


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tác giả đã
nhận được dự giúp đỡ tận tình của các thầy cơ giáo, các cấp lãnh đạo, anh
chị em, bạn bè đồng nghiệp.
Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với:
- Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Hội đồng khoa học Trường Đại học
Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tác giả trong suốt
quá trình học tập và hoàn thành luận văn;
- Đặc biệt, tác giả chân thành xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô
giáo: TS. Đỗ Thị Thu Hằng – Người hướng dẫn khoa học đã hết sức ân cần
và tâm huyết bồi dưỡng kiến thức, phương pháp nghiên cứu và trực tiếp giúp
đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn này.
- Đồng thời, tác giả xin trân trọng cảm ơn Phòng GD & ĐT quận Lê
Chân, Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo, Hội phụ huynh và các em học sinh
các trường trên địa bàn quận Lê Chân đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thơng
tin, số liệu, đóng góp ý kiến và tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá
trình nghiên cứu thực tế để làm luận văn.
Mặc dù đã cố gắng nỗ lực trong quá trình nghiên cứu, song luận văn
khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được những lời chỉ
dẫn và góp ý của các thầy giáo, cơ giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn
được hoàn thiện hơn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 11 năm 2015
Tác giả luận văn

Vũ Thị Xuân


i


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẲT

BGH
BP
BGD
CBQL
CSTĐ
CMHS
CSVC
ĐNGV
GD
GD&ĐT
GV
HĐH
HĐGDNGLL
HS
KNS
LHQ
PPDH

QL
QLGD
SGK
SL
STT
TB

THCS
THPT
TL
TS
TW
UBND
UNICEF
UNESCO

Ban Giám hiệu
Biện pháp
Bộ Giáo dục
Cán bộ quản lý
Chiến sĩ thi đua
Cha mẹ học sinh
Cơ sở vật chất
Đội ngũ giáo viên
Giáo dục
Giáo dục và đào tạo
Giáo viên
Hiện đại hóa
Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp
Học sinh
Kỹ năng sống
Liên Hợp Quốc
Phương pháp dạy học
Quyết định
Quản lý
Quản lý giáo dục
Sách giáo khoa

Số lượng
Số thứ tự
Trung bình
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Tỉ lệ
Tổng số
Trung ương
Ủy ban Nhân dân
Quỹ nhi đồng LHQ
Tổ chức giáo dục, Khoa học và Văn hóa LHQ

ii


MỤC LỤC
Lời cảm ơn ......................................................................................................... i
Danh mục chữ viết tắt ....................................................................................... ii
Mục lục ............................................................................................................ iii
Danh mục bảng................................................................................................. vi
MỞ ĐẦU ................................................... 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ
NĂNG SỐNG ĐỐI VỚI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ ..... Error!
Bookmark not defined.

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề về quản lý GD KNSError!

Bookmark

not defined.


1.2. Những khái niệm cơ bản của đề tài . Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Kỹ năng sống ................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Hoạt động GD KNS ........... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sốngError!

Bookmark

not

defined.
1.3 Một số vấn đề lý luận về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS
................................ Error! Bookmark not defined.

1.3.1 Học sinh THCS ............... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Sự cần thiết của hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho HS THCS
................................ Error! Bookmark not defined.

1.3.3. Nội dung giáo dục KNS cho học sinh THCSError!

Bookmark

not

defined.

1.3.4. Những phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS Error!
Bookmark not defined.

1.3.5. Hình thức giáo dục KNS cho HS THCSError!


Bookmark

not

defined.

1.4. Một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động GD KNS Error!

Bookmark

not defined.

1.4.1. Quản lý kế hoạch GD KNS cho HS Error! Bookmark not defined.

iii


1.4.2. Tổ chức, triển khai ............ Error! Bookmark not defined.
1.4.3. Chỉ đạo thực hiện HĐ GD KNS .. Error! Bookmark not defined.
1.4.4. Kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh kết quả hoạt động GD KNS ... Error!
Bookmark not defined.

1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý GD KNSError!

Bookmark

not

defined.


1.5.1. Những yếu tố khách quan ....... Error! Bookmark not defined.
1.5.2. Những yếu tố chủ quan ......... Error! Bookmark not defined.
Kết luận chương 1 ................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ
NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
QUẬN LÊ CHÂN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNGError!

Bookmark

not

defined.

2.1. Khái quát sự phát triển của các trường THCS Quận Lê Chân, Thành phố
Hải Phòng ....................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Quy mô phát triển GD của quận Lê Chân, TP Hải Phòng trong giai
đoạn đổi mới GD .................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Thành tích học tập và rèn luyện của học sinh các trường THCS quận Lê
Chân, Hải Phòng .................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Giới thiệu về khảo sát thực trạng quản lý hoạt động GD KNS của các
trường THCS quận Lê Chân, thành phố Hải PhòngError!

Bookmark

not

defined.

2.2.1. Mục đích khảo sát............. Error! Bookmark not defined.

2.2.2. Nội dung khảo sát ............. Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Phương pháp khảo sát: ......... Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Đối tượng khảo sát ............ Error! Bookmark not defined.
2.3. Kết quả khảo sát ............... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Thực trạng về GD KNS cho HS các trường THCS Quận Lê Chân,
Thành phố Hải Phòng ............... Error! Bookmark not defined.

iv


2.3.2. Thực trạng quản lý hoạt động GD KNS cho HS các trường THCS ở
THCS Quận Lê Chân, Thành phố Hải PhịngError!

Bookmark

not

defined.

2.4. Đánh giá cơng tác QL HĐ GD KNS cho HS các trường THCS ở quận Lê
Chân, thành phố Hải Phòng .......... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 2 ................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN LÊ
CHÂN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Ở TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
................................ Error! Bookmark not defined.

3.1. Các nguyên tắc chọn lựa biện pháp . Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa . Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Error! Bookmark not defined.

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống Error! Bookmark not defined.
3.2. Các biện pháp ................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của GD KNSError! Bookmark
not defined.

3.2.2. Xây dựng kế hoạch QL HĐ GS KNS phù hợp với yếu cầu đổi mới GD
................................ Error! Bookmark not defined.

3.2.3. Đổi mới công tác tổ chức thực hiện chương trình GD KNS ... Error!
Bookmark not defined.

3.2.4. Tăng cường quản lý sự phối hợp các lực lượng trong GD KNS cho HS
................................ Error! Bookmark not defined.

3.2.5.Thường xuyên kiểm tra, giám sát các HĐ GD KNSError!

Bookmark

not defined.

3.2.6. Huy động các nguồn lực cho HĐ GD KNSError!

Bookmark

not

defined.

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ... Error! Bookmark not defined.
3.4. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp ....... Error!

Bookmark not defined.

v


3.4.1. Mục đích khảo sát............. Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Đối tượng khảo sát ............ Error! Bookmark not defined.
3.4.3. Các biện pháp được khảo sát .... Error! Bookmark not defined.
3.4.4. Nội dung khảo sát ............ Error! Bookmark not defined.
3.4.5. Khảo nghiệm mức độ cần thiết của các biện phápError!

Bookmark

not defined.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .... Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận ....................... Error! Bookmark not defined.
2. Khuyế n nghi ̣ .............................................................................................. 94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................... 3
PHỤ LỤC ................................................ .98

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Qui mô phát triển trường lớp của quận Lê Chân từ năm 2012 –
2013 đến năm học 2014 - 2105........ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2. Kết quả thực hiện HĐ GD KNS cho HSError!

Bookmark


not

defined.

Bảng 2.3. Kết quả thực hiện các nội dungcơ bản liên quan đến HĐ GD KNS
cho HS .......................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.4. Kết quả thực hiện các hình thức HĐ GD KNS cho HS .... Error!
Bookmark not defined.

Bảng 2.5. Kết quả thực hiện HĐ GD KNS cho HSError!

Bookmark

not

defined.

Bảng 2.6. Ý kiến của GV, bí thư chi đồn, GV TPT về thực trạng quản lý việc
lập kế hoạch thực hiện GD KNS trong nhà trường.Error!

Bookmark

not

defined.

Bảng 2.7. Ý kiến đánh giá thực trạng quản lý việc thực hiện kế hoạch GD
KNS ở các trường THCS trên địa bàn Quận Lê ChânError! Bookmark not
defined.


Bảng 2.8 Ý kiến đánh giá thực trạng quản lý CSVC, trang thiết bị phục vụ
hoạt động GD KNS ................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.9 Ý kiến đánh giá thực trạng các lực lượng GD trong nhà trường tham
gia tổ chức hoạt động GD KNS ....... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.10 Ý kiến đánh giá thực trạng quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết
quả thực hiện hoạt động GD KNS ..... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.1. Kết quả trưng cầu ý kiến về tính khả thi của các biện pháp QL HĐ
GD KNS ở các trường THCS quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng .. Error!
Bookmark not defined.

vii


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Kỹ năng sống là một tập hợp các kỹ năng mà con người có được thông
qua giảng dạy hoặc kinh nghiệm trực tiếp được sử dụng để xử lý những vấn
đề, câu hỏi thường gặp trong cuộc sống hàng ngày của con người. Giáo dục
kỹ năng sống cho học sinh là một trong những nhiệm vụ quan trọng để giáo
dục toàn diện trong các nhà trường. Hiện nay do tác động của mặt trái của cơ
chế thị trường đã tác động mạnh mẽ đến thế hệ trẻ. Các tệ nạn xã hội tác động
xấu đến đạo đức và làm méo mó các chuẩn mực đạo đức, lối sống của HS nói
chung và HS bậc THCS nói riêng. Khơng ít học sinh đã sa vào các tệ nạn xã
hội, sống tùy tiện, buông thả như Đảng ta đã nhận định trong Nghị quyết TƯ
II, khóa VIII : "Đặc biệt đáng lo ngại là trong một bộ phận sinh viên, học sinh
có tình trạng suy thối đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng,
thiếu hồi bão lập thân, lập nghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước". Vì
vậy trong giai đoạn hiện nay cần: "Tăng cường giáo dục kỹ năng sống, đạo
đức cơng dân, giáo dục tư tưởng, lịng u nước, ... tổ chức cho học sinh

tham gia các hoạt động xã hội, văn hóa - thể thao phù hợp với lứa tuổi và yêu
cầu giáo dục toàn diện".
Quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng là một quận nội thành của Hải
Phòng là quận duy nhất của thành phố Hải Phịng khơng có diện tích đất canh
tác nơng nghiệp, diện tích đất tự nhiên nhỏ lại khơng có các trung tâm kinh tế,
chính trị, văn hố lớn, nhưng là nơi tập trung nhiều cơ sở sản xuất công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Trong những năm gần đây, tốc độ phát triển
kinh tế quận Lê Chân đã có nhiều bước phát triển với tốc độ khá cao, bên
cạnh những yếu tố tích cực của sự phát triển đó là sự kéo theo của tỷ lệ thanh
thiếu niên mắc các tệ nạn gia tăng, đạo đức của một số lượng không nhỏ HS
đang có chiều hướng đi xuống, hiện thượng HS mắc các tệ nạn xã hội và thiếu
KNS ở quận Lê Chân đang có chiều hướng ngày càng gia tăng. Là một CBQL
GD tôi nhận thức rõ vấn đề này đặc biệt nghiêm trọng, vì vậy việc nghiên cứu

1


QL GD KNS cho HS các trường THCS ở quận Lê Chân, thành phố Hải
Phòng là một việc làm cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao, mặt khác, cho
đến nay chưa có tác giả nào nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm để rút ra những
kết luận khoa học về việc quản lý để nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh các trường THCS ở quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng.
Từ những thực tế trên, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng công
tác quản lý giáo dục ở địa phương, nên tôi chọn đề tài : "Quản lý hoạt động
giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trƣờng trung học cơ sở ở quận Lê
Chân, thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục".
2. Câu hỏi nghiên cứu
Thực trạng HĐ GD KNS cho HS cấp THCS ở các trường THCS trên
địa bàn quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng hiện nay như thế nào và các giải
pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho

học sinh THCS trên địa bàn quận Lê Chân là gì?
3. Giả thuyết nghiên cứu
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường THCS quận Lê Chân,
thành phố Hải Phòng đã đạt được những kết quả nhất định song vẫn cịn
những bất cập. Nếu có những biện pháp quản lý hợp lý, công tác chỉ đạo chặt
chẽ, tổ chức thực hiện tốt, kiểm tra đánh giá chính xác, thì sẽ khắc phục được
các bất cập và nâng cao chất lượng GD KNS cho HS trong bối cảnh hiện nay.
4. Mục đích nghiên cứu
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về HĐ GD KNS cho HS THCS và
nghiên cứu thực trạng HĐ GD KNS, thực trạng QL HĐ GD KNS cho HS các
trường THCS trên địa bàn quận Lê Chân; luận văn đề xuất các biện pháp nâng
cao hiệu quả QL HĐ GD KNS cho HS các trường THCS trên địa bàn quận Lê
Chân, thành phố Hải Phòng.
5. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
Hoạt động GD KNS cho HS các trường THCS trên địa bàn quận Lê
Chân, thành phố Hải Phòng.

2


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà
trường. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ trường Trung học, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chỉ thị số: 40/2008/ CT- BGDĐT
ngày 22 tháng 7 năm 2008, về việc phát động phong trào thi đua "Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trong các trường phổ
thơng giai đoạn 2008 - 2013", Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Chỉ thị Số 3398/CT-BGD ĐT ngày
12/8/2011 của Bộ trưởng Bộ GD &ĐT về nhiệm vụ trọng tâm của giáo

dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục
chuyên nghiệp năm học 2011- 2012, Hà Nội.
5. Lê Minh Châu - Bùi Ngọc Diệp - Trần Thị Tố Oanh (2010), Giáo
dục kỹ năng sống trong Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường
THCS. Nxb giáo dục Việt Nam.
6. Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2001),
Quyết định số 1363/QĐ- TTg, ngày 17/10/2001 về Đưa các nội dung
bảo vệ môi trường vào hệ thống Giáo dục quốc dân.
7. Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005),
Quyết định số 05/2005/QĐ-TTg, ngày 14/4/2005 về đẩy mạnh xã hội
hóa các hoạt động Giáo dục, Y tế, Văn hóa và thể dục thể thao.
8. Diane Tillman (2010), Những giá trị sống dành cho trẻ từ 8 đến 14
tuổi. Nxb trẻ TP. Hồ Chí Minh.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Nghị quyết TƯ 2 - Khoá VIII Về
định hướng chiến lược phát triển Giáo dục và Đào tạo trong thời kỳ
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, tháng 3/2009.
10. Nguyễn Tiến Đạt (2010), Giáo dục so sánh. Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội.

3


11. Phạm Minh Hạc (2001), Về vấn đề phát triển tồn diện con người
thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
12. Nguyễn Cơng Khanh (2012), Phương pháp giáo dục Giá trị sống, Kỹ
năng sống. Nxb Đại học Sư phạm.
13. Khánh Linh (2011), 56 điều không dạy con bạn ở trường học, Nxb
Thời đại
14. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại
học quốc gia Hà Nội.

15. Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đinh Thị Kim Thoa – Trần Văn Tính – Vũ
Phƣơng Liên (2010), Hoạt động giáo dục giá trị sống và Kỹ năng sống
cho học sinh trung học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
16. Luật giáo dục và các quy định mới nhất đối với ngành Giáo dục và
Đào tạo (2009). Nxb Lao động - Xã hội.
17. Nguyễn Ngọc Nam, Nguyễn Hồng Ngọc, Nguyễn Công Khanh
(2000), Ấn tượng trong phút đầu giao tiếp, Nxb Thanh Niên
18. Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học. Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội.

4



×