Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

DSpace at VNU: Hoàn thiện mô hình Công tác xã hội hỗ trợ trẻ tự kỷ thích nghi với quá trình hòa nhập tại trường tiểu học của trung tâm Hand in Hand luan van R

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.66 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
****************************

NGUYỄN THỊ THANH TÂM

HOÀN THIỆN MÔ HÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI
HỖ TRỢ TRẺ TỰ KỶ THÍCH NGHI VỚI QUÁ TRÌNH
HÒA NHẬP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC CỦA
TRUNG TÂM HAND IN HAND

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành Công tác xã hội
Mã ngành: 60 90 01 01

Hà Nội, năm 2014


LỚI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn sự góp ý và hướng dẫn của PGS. TS Nguyễn Hồi
Loan trong quá trình xây dựng đề cương và hoàn thiện luận văn, đồng cảm ơn sự
giúp đỡ nhiệt tình của phụ huynh cũng như tập thể giáo viên trung tâm Hand in
Hand trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu.
Tôi huy vọng kết quả luận văn sẽ đóng góp một phần vào quá trình xây dựng
và hoàn thiện các mô hình hỗ trợ trẻ tự kỷ hòa nhập với môi trường tiểu học để các
em có thêm nhiều cơ hội đến trường
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Thanh Tâm


MỤC LỤC


MỞ ĐẦU …………………………………………………………………….
1. Lý do chọn đề tài ……………………………………………………..
2. Tổng quan nghiên cứu…………………………………………………
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài …………………….
4. Mục đích nghiên cứu………………………………………………….
5. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu…………………………
6. Câu hỏi nghiên cứu …………………………………………………..
7. Giả thiết nghiên cứu ………………………………………………….
8. Phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………………..

1
1
2
6
7
7
8
8
9

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Khái niệm chủ chốt …………………………………………………...
1.1.1. Khái niệm về hội chứng tự kỷ ………………………………………...
1.1.2. Khái niệm về trẻ tự kỷ ………………………………………………..
1.1.3. Phổ tự kỷ ……………………………………………………………..
1.1.4. Khái niệm liên quan đến mô hình giáo dục cho trẻ tự kỷ ……………
1.1.5. Khái niệm công tác xã hội và nhân viên công tác xã hội…………….
1.2. Lý thuyết ứng dụng trong đề tài………………………………………
1.2.1. Lý thuyết con ngƣời và môi trƣờng…………………………………..
1.2.2. Lý thuyết phát triển của trẻ em ……………………………………….

1.2.3. Kỹ năng thích ứng xã hội của học sinh tiểu học ……………………...
1.2.4. Lý thuyết trong phƣơng pháp tiếp cận của Reggio Emila……………..
1.3. Cơ sở pháp lý về quyền của ngƣời khuyết tật…………………………
1.4. Thực trạng mô hình hỗ trợ hòa nhập ………………………………….
1.4.1. Khó khăn của trẻ tự kỷ khi đi học hòa nhập…………………………...
1.4.2. Thực trạng các mô hình hỗ trợ hòa nhập cho trẻ tự kỷ………………..

12
12
13
15
16
18
19
19
21
22
24
25
29
29
32

CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH HỖ TRỢ HÒA NHẬP CHO TRẺ TỰ
KỶ CỦA TRUNG TÂM HAND IN HAND THEO HƢỚNG CÔNG TÁC
XÃ HỘI
2.1. Mô hình hỗ trợ hòa nhập cho trẻ tự kỷ theo hƣớng công tác xã hội….
2.1.1. Mục đích ………………………………………………………………
2.1.2. Các hoạt động và nhiệm vụ của nhân viên công tác xã hội…………...
2.1.3. Tiêu chí đánh giá tính hiệu quả của mô hình …………………………

2.2. Mô hình công tác xã hội hỗ trợ nhóm trẻ tự kỷ hòa nhập tại trƣờng
tiểu học của Trung tâm Hand in Hand ……………………………….
2.2.1. Các hoạt động hỗ trợ của trung tâm Hand in Hand …………………..
2.2.2. Kết quả của mô hình ………………………………………………….
2.3. Đánh giá mô hình của Trung tâm hỗ trợ Hand in Hand theo hƣớng
mô hình công tác xã hội ………………………………………………
2.3.1. Ƣu điểm cần phát huy của mô hình ………………………………….

36
36
37
39
40
40
60
62
62


2.3.2. Khuyết điểm cần khắc phục của mô hình …………………………….

69

CHƢƠNG 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ MÔ HÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI
HỖ TRỢ TRẺ TỰ KỶ THÍCH NGHI VỚI QUÁ TRÌNH HÒA NHẬP TẠI
TRƢỜNG TIỂU HỌC
3.1. Nâng cao nhiệm vụ của nhân viên công tác xã hội ……………………
3.2. Nâng cao sàng lọc chất lƣợng đầu vào…………………………………
3.3. Định hƣớng phát triển và nhân rộng mô hình trong điều kiện thực tế…


71
77
80

KẾT LUẬN VÀ KHUYỄN NGHỊ
1. Kết luận …………………………………………………………… 81
2. Khuyến nghị ………………………………………………………. 83


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Giáo viên chủ nhiệm
Giáo viên hƣớng dẫn
Giáo viên hƣớng dẫn là nhân viên
CTXH / có kiến thức CTXH
Giáo viên hƣớng dẫn không phải là
nhân viên CTXH / không có kiến thức
CTXH
Nhân viên công tác xã hội
Từ điển bách khoa Tâm lý học – Giáo
dục học Việt Nam

Bộ GD-ĐT
GVCN
GVHD
GVHDCTXH
GVHDTT
Nhân viên CTXH
TĐBK : TLH - GDH Việt Nam.



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.

Phổ tự kỷ

Bảng 2.

Lý thuyết hệ thống sinh thái trong CTXH

Bảng 3.

Mô hình quản lý giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật

Bảng 4

Mô hình 3 khiếm khuyết của trẻ tự kỷ

Bảng 5

Tƣơng tác giữ các ngồn lực hỗ trợ xung quanh trẻ tự kỷ

Bảng 6

Đánh giá cá nhân và kế hoạch hòa nhập của đối tƣợng nghiên cứu 1

Bảng 7

Đánh giá cá nhân và kế hoạch hòa nhập của đối tƣợng nghiên cứu 2


Bảng 8

Mục tiêu hỗ trợ tƣơng tác xã hội cho trẻ tự kỷ

Bảng 9

Đánh giá việc xây dựng mối quan hệ bạn bè của trẻ tự kỷ và bạn
cùng lớp

Bảng 10

Mục tiêu củng cố và phát triển kỹ năng tiền tiểu học

Bảng 11

Mục tiêu giản quyết các vấn đề hành vi

Bảng 12

Mục tiêu đáp ứng các yêu cầu tối thiệu về văn hóa

Bảng 13

Đánh giá khả năng hỗ trợ của GVDH CTXH và GVHDTT

Bảng 14

Phản ứng của trẻ tự kỷ khi đi học cùng GVHDTT

Bảng 15


Phản ứng của trẻ tự kỷ khi đi học cùng GVHD CTXH

Bảng 16

Xây dựng kế hoạch theo nhóm mục tiêu

Bảng 17

Mô hình xác định mục tiêu trọng tâm


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đảng và nhà nƣớc ta cũng luôn coi trong công tác giáo dục và sự bình đẳng
trong giáo dục. Nhiều văn bản pháp lý liên quan đến trẻ em, ngƣời khuyết tật – trẻ
khuyết tật đề cập đến vấn đề ƣu tiên hòa nhập và giáo dục hòa nhập. Một trong
những trọng tâm của công tác giáo dục là bình đẳng trong giáo dục và xã hội hóa
giáo dục, tạo mọi điều kiện cho trẻ đƣợc đến trƣởng và hƣởng môi trƣờng giáo dục
hiệu quả thân thiện.[1]
Mặc dù trẻ tự kỷ có khiếm khuyết lớn trong vấn đề tƣơng tác xã hội, nhƣng
có rất nhiều chuyên gia trong lĩnh vực này khẳng định trẻ tự kỷ cũng cần đƣợc đi
học hòa nhập giống nhƣ tất cả các trẻ em khác. Tùy từng mức độ rối loạn để điều
chỉnh mục tiêu học hòa nhập cho phù hợp. Nhiều trẻ sau khi đến trƣờng đã có
những chuyển biến rất tích cực. Ông Rick Frost, cố vấn về giáo dục hòa nhập thuộc
Dự án giáo dục tiểu học cho trẻ khuyết tật (Bộ GD-ĐT), lý giải vì sao Trẻ tự kỷ
cần đƣợc giáo dục hòa nhập: “ Trường học là môi trường thuận lợi cho sự phát
triển của trẻ em nói chung và trẻ tự kỷ nói riêng. Giáo dục hòa nhập tạo môi
trường giao tiếp tốt cho trẻ, tạo ra những “mẫu” giao tiếp để trẻ tự kỷ học hỏi, bắt
chước. Nếu chỉ sống trong môi trường giáo dục của gia đình hay giáo dục tách

biệt, trẻ sẽ gặp khó khăn hơn khi giao tiếp xã hội. Vốn bị hạn chế về khả năng
ngôn ngữ và giao tiếp, được tiếp xúc thường xuyên với các trẻ khác, trẻ tự kỷ sẽ
học hỏi được những thói quen giao tiếp thông thường và phát triển kỹ năng ngôn
ngữ. Trẻ tự kỷ sẽ vấp phải những thách thức nhưng đó cũng là động lực để trẻ
phấn đấu.”[37]
Hiện nay, một số trƣờng trên địa bàn Hà nội đã bƣớc đầu tiếp nhận các
trƣờng hợp trẻ tự kỷ đi học hòa nhập. Tuy nhiên giáo viên và điều kiện cơ sở vật
chất ở các trƣờng còn nhiều hạn chế. Giáo viên thƣờng gặp khó khăn khi xử lý
hành vi của các em.[42]


Nhiều gia đình có con mắc hội chứng tự kỷ do thiếu thông tin và nguồn lực
hỗ trợ nên dù rất muốn đƣa trẻ đến trƣờng nhƣng lực bất tòng tâm đành gửi con
vào các trung tâm giáo dục chuyên biệt do không tìm đƣợc trƣờng phù hợp và chịu
nhận con vào học. [41]
Những khiếm khuyết về vận động, tƣ duy, kỹ năng, và giao tiếp của bản
thân cũng khiến trẻ gặp rất nhiều khó khăn khi đến trƣờng và khó hòa nhập đƣợc
với các bạn. Có nhiều trƣờng hợp trẻ đã đƣợc đi học hòa nhập cùng các bạn nhƣng
sau một thời gian không hiệu quả, trẻ đành từ bỏ việc học tại trƣờng[47].
Từ những nhu cầu thực tế đó, một vài mô hình hỗ trợ hòa nhập cho nhóm trẻ
tự kỷ đã đƣợc các chuyên gia, thầy cô, và gia đình các em áp dụng .Nhƣng những
mô hình này thƣờng chỉ đƣợc xây dựng dựa trên một khía cạnh duy nhất là chỉ tập
trung đến việc nâng cao kết quả học tập của các em ở trƣờng. Việc các em đáp ứng
đƣợc yêu cầu học tập ở trƣờng giống một trẻ bình thƣờng là vô cùng khó, hơn nữa
đây không phải là toàn bộ mục đích chính việc học hòa nhập. “ Khuynh hƣớng hòa
nhập” (Mainstreaming – Tiếng Anh) có nghĩa là giúp đỡ ngƣời khuyết tật SỐNG ,
HỌC TẬP và LÀM VIỆC trong những điều kiện đặc thù nơi họ có đƣợc cơ hội tốt
nhất để trở nên ĐỘC LẬP tới mức mà họ có thể[38]. Nhƣ vậy ý nghĩa đầy đủ của
hoạt động học nhập với trẻ khuyết tật nói chung và trẻ tự kỷ nói riêng là các em
không chỉ học những kiến thức văn hóa mà các em còn có môi trƣờng rộng hơn để

giao lƣu kết bạn, để trải nghiệm cuộc sống và tự bộc lộ bản thân. Những mô hỗ trợ
hiện nay đa phần là tự phát nhỏ lẻ, không đƣợc quản lý và chuyên nghiệp hóa vì
vậy hiệu quả thấp. Hiệu quả hòa nhập của trẻ trong các mô hình này thƣờng không
dài và bền vững . Chính vì nhu cầu cấp thiết này, với vai trò nhân viên CTXH, tôi
đề xuất đƣợc tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện mô hình CTXH hỗ trợ trẻ
tự kỷ thích nghi với quá trình hòa nhập tại trường tiểu học”.


2. Tổng quan các nghiên cứu
Xã hội ngày càng phát triển kèm theo đó là nhu cầu chăm sóc sức khỏe ,
giáo dục ngày càng đƣợc quan tâm. Một trong những nhóm đối tƣợng đƣợc hƣởng
lợi từ quá trình này chính là trẻ em. Trẻ khuyết tật nói chung và trẻ tự kỷ nói riêng
trở thành những nhóm đối tƣợng đƣợc quan tâm chăm sóc của Đảng, nhà nƣớc
thông qua các hệ thống chính sách và các nhà khoa học thông qua các nghiên cứu
khoa học.
Hiện nay chủ đề về Tự kỷ và trẻ tự kỷ đang đƣợc xã hội vô cùng quan tâm
do mức độ phát hiện bệnh ở trẻ ngày càng nhiều những[44] ảnh hƣởng của hội
chứng với trẻ , gia đình và cả xã hội. Có rất nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến
trẻ tự kỷ ở nhiều lĩnh vực khoa học mà đông đảo nhất là Tâm lý và Y tế. Trong
khuôn khổ đề tài nghiên cứu của khóa luận, tác giải đã lựa trọn một số công trình
nghiên cứu, bài viết tiêu biểu về trẻ tự kỷ và thực trạng hòa nhập của trẻ tự kỷ.
Hai công trình nghiên cứu có ảnh hƣớng đến góc nhìn của xã hội với hội
chứng tự kỷ ở trẻ em phải kể đến là “Nghiên cứu nhận thức của trẻ tự kỷ tại Thành
phố Hồ Chí Minh” của tác giả Ngô Xuân Điệp Công [40]và “Những khoảnh khắc
lóe sáng trong tương tác mẹ con của trẻ có nét tự kỷ ở Việt Nam” của tác giả
Nguyễn Minh Đức [40]. Hai công trình đã góp phần rất lớn về mặt lý luận cũng
nhƣ đề xuất các phƣơng pháp trị liệu đối với các trẻ tự kỷ tại nƣớc ta. Trong các
công trình nghiên cứu đƣợc công bố, các nhà tâm lý đã đề cập các hƣớng điều trị
mới nhƣ : trị liệu bằng phân tâm học, hay áp dụng các phƣơng pháp ABA, phƣơng
pháp PECS, Floor time, các trò chơi trị liệu… đều đã mang lại hiệu quả nhất định

trong việc can thiệp cho trẻ tự kỷ. Tuy nhiên phƣơng pháp điều trị bằng “hành vi
nhận thức” mà một vài công trình nghiên cứu gần đây trên thế giới đã chỉ rõ là
phƣơng pháp mang lại hiệu quả lớn nhất cho các trẻ tự kỷ. Chính phƣơng pháp can
thiệp trị liệu bằng hành vi nhận thức luôn coi trọng đặc biệt tới hai rối loạn mang
tính nền tảng của bệnh tự kỷ đó chính là “hành vi” và “nhận thức” của trẻ. Các nhà
nghiên cứu luôn có xu hƣớng đi sâu tìm hiểu và chỉ ra rằng các liệu pháp trị li


DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2005) , Kỷ yếu 10 năm thực hiện giáo dục hòa
nhập cho trẻ khuyết tật tại Việt Nam, Hà Nội
2. Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học sƣ phạm
3. Công tác xã hội căn bản – UBBAXH –Caritas Việt Nam
4. Công ƣớc quốc tế về quyền của ngƣời khuyết tật
5. Công ƣớc về quyền trẻ em
6. Dự án Giáo dục Tiểu học cho trẻ có hoàn cảnh khó khăn (2009) , Sổ tay
hướng dẫn giáo viên: “Một số kỹ năng dạy trẻ khuyết tật và khó khăn về
học trong lớp học hòa nhập”, Nxb Hà Nội
7. Phạm Huy Dũng (2007) , Bài giảng thực hành công tác xã hội, Nxb Đại
học Sƣ Phạm
8. Đề tài nghiên cứu khoa học “ Chăm sóc giáo dục và bảo vệ trẻ tự kỷ ở Việt
Nam”, Khoa Luật – Đại học Quốc Gia 2013
9. Trần Ngọc Giao – Lê Văn Tạc (2010), Quản lý trong giáo dục hòa nhập,
Nxb Phụ nữ
10. Trần Thị Thu Hà, Trẻ tự kỷ là gì,Tạp chí Khoa học Giáo dục số 40-2/2010,
trang 42-43
11. Trƣơng Thị Khánh Hà (2014), Giáo trình tâm lý học phát triển, Nxb Đại
học quốc gia
12. Phạm Minh Hạc (2012), Từ điển bách khoa: Tâm lý học giáo dục học Việt

Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam
13. Lê Thị Thúy Hằng, Mô hình hỗ trợ giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật
hiện nay ở nước ta,Tạp chí Khoa học giáo dục số 42 – 3/2009, trang 41-44
14. Lê Thị Thúy Hằng, Môi trường giáo dục hòa nhập thân thiện dựa trên đáp
ứng nhu cầu của trẻ, Tạp chí Giáo dục 209/2009, trang 21-26
15. Hiến pháp nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
16. Luật Bảo vệ - Chăm sóc và giáo dục trẻ em
17. Luật Giáo dục
18. Luật về ngƣời khuyết tật
19. Nguyễn Thị Hƣơng Lý, Những rào cản tâm lý cho trẻ khuyết tật hòa nhập,
Tạp chí Giáo dục 209/ 2009 trang 29-30
20. Quy định giáo dục dành cho ngƣời khuyết tật
21. Nguyễn Thạc (2006), Lý thuyết và phương pháp nghiên cứu sự phát triển
của trẻ, Nxb Đại học Sƣ Phạm


22. Phạm Ngọc Thanh (2008), Cách tiếp cận trẻ có rối loạn phổ tự kỷ dựa trên
cộng đồng tại Bệnh viện Nhi đồng 1, Bệnh tự kỷ ở trẻ em, Tài liệu hội thảo,
tr. 1-11.
23. Tạ Ngọc Thanh, Tâm lý của học sinh tiểu học, tạp chí KHGD số 71 tháng 8
/2011)
24. Đỗ Thị Thảo (2010), Đánh giá và trị liệu cho trẻ Tự kỷ và trẻ khuyết tật
phát triển (PEP-R), Tạp chí Khoa học số 8/2010, trang 23-24
25. Trƣờng Khai Trí và tổ chức HANS (2007), Sổ tay tự kỷ của bác sĩ
26. Nguyễn Ánh Tuyết (2014), Tâm lý học lứa tuổi mầm non , Nxb Đại học sƣ
phạm
27. Tuyên Bố SALAMANCA
28. Tuyên ngôn thế giới về giáo dục cho mọi ngƣời
29. Nguyễn Quang Uẩn (2014), Tâm lý học đại cương, Nxb Sƣ phạm , 2014
30. Nguyễn Thị Hoàng Yến (2012), Giáo dục chuyên biệt và những thuật ngữ

cơ bản – Special education and terminologies, Nxb Đại học sƣ phạm
31. Viện khoa học giáo dục (2010), “Quản lý GDĐB ở Việt Nam – thực trạng
và giải pháp”
32. Viện khoa học giáo dục (2010), “Đánh giá học sinh khuyết tật trong lớp
học hòa nhập tiểu học của Việt Nam hiện nay”
33. Viện khoa học giáo dục (2010), “Lý luận chung về hội chứng tự kỷ”
Tiếng Anh
34. Mary Jane Wessi and Sandra L.Harris (2001), Teaching social skill to
young children with autism
35. Jane Quires, Elizabeth Townly, Diane Bricker, Lawanda Potter (2009),
AQS-3 user’s guide
36. Grill Richar , Felicity Armstrong (2008),Key issues for teaching assistans:
working in denvers and inclusive classroom
Thông tin cập nhật từ Internet
37. Thanh Hà : “Trẻ tự kỷ có thể đến trƣờng”
38. Nguyễn Minh Anh: “Giáo dục hòa nhập là gì?”
39. Nguyễn Thị Hƣơng Giang: “Nghiên cứu một số đặc
điểm lâm sàng của trẻ tự kỷ 18 đến 36 tháng”
40. Văn Hình: “ Nghiên cứu tham vấn và trị
liệu tự kỷ tại Việt Nam”
41. Vũ Song Hà : “Living with autism spectrum
disorder in Hanoi, Vietnam”


42. Lâm Hà: “ Trẻ tự kỷ có thể đến trƣờng ?”
43. Dự án chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh
trƣờng học Hà Nội
44. . khái niệm trẻ tự kỷ
45. Quỳnh Nhƣ: “ Khi nào trẻ tự kỷ có thể hòa nhập cộng
đồng”

46. An Nhiên: “ Hòa nhập cho trẻ tự kỷ không còn là
câu chuyện của mỗi gia đình”



×