Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

DSpace at VNU: Pháp luật về an toàn lao động ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.82 KB, 15 trang )

Pháp luật về an toàn lao động ở Việt Nam
Trần Trọng Đào
Khoa Luật
Luận án TS Chuyên ngành:Luật kinh tế; Mã số 62 38 50 01
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Hữu Chí, TS. Nguyễn Huy Ban
Năm bảo vệ: 2013

Keywords. Pháp luật; An toàn lao động; Việt Nam.


Content

mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xuất phát từ quan điểm coi con ng-ời là vốn quý nhất, Đảng và Nhà
n-ớc ta rất quan tâm đến vấn đề an ton lao ng, Bảo hộ lao động. Các quan
điểm cơ bản về chính sách Bảo hộ lao động đ-ợc thể hiện trong sắc lệnh
29/SL ngày 12/3/1947, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1992, Pháp lệnh
Bảo hộ lao động năm 1991, Bộ luật Lao động năm 1994, đ-ợc sửa đổi, bổ
sung năm 2002, 2006, 2007 và Bộ Luật Lao động năm 2012.
Thật vậy, con ng-ời là vốn quý nhất của xã hội. Ng-ời lao động vừa là
động lực vừa là mục tiêu của sự phát triển xã hội. Ng-ời lao động là chủ thể
của quá trình sản xuất, là yếu tố quyết định của nền kinh tế xã hội. Vì vậy,
việc bảo vệ sức khoẻ, tính mạng của ng-ời lao động là cần thiết, nó không chỉ
là yêu cầu rất quan trọng mà bao giờ cũng mang tính thời sự.
Trong chiến tranh, nhân dân ta cùng một lúc làm hai nhiệm vụ chiến
l-ợc là chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc, giải phóng dân tộc và xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở miền Bắc. Đảng và Nhà n-ớc ta đã rất chú trọng, quan tâm tới
người lao động. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Một công nhân bất kỳ nam hay
nữ đều rất quý báu, chẳng những quý cho gia đình các cô, các chú mà còn quý
cho Đảng, cho Chính phủ và nhân dân nữa. Người còn nói: Chúng ta phải


quý trọng con ng-ời, nhất là công nhân, vì công nhân là vốn quý nhất của xã
hội. Chúng ta cần phải hết sức bảo vệ không để xảy ra tai nạn lao động [69].
Ngày nay, n-ớc ta đang b-ớc vào thời kỳ đổi mới, thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc, quy mô xây dựng và sản xuất ngày
càng phát triển, sử dụng nhiều công nghệ mới, với máy móc vật t- đa dạng về
chủng loại, nên các yếu tố có thể gây ra tai nạn lao động ng-ời lao động ngày
càng gia tăng; việc bảo vệ và giữ gìn sức khỏe cho ng-ời lao động càng đ-ợc
Đảng và Nhà n-ớc coi trọng và quan tâm.
Hệ thống chế độ chính sách, pháp luật quy định về Bảo hộ lao động
hình thành và hoàn thiện dần cùng với quá trình xây dựng pháp luật ở n-ớc ta.
1


Năm 1991, Pháp lệnh Bảo hộ lao động đã đ-ợc Nhà n-ớc ban hành. Bộ luật
Lao động đ-ợc Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 26/3/1994. Bộ
Luật dành trọn ch-ơng IX từ điều 95 đến Điều 108 quy định về an toàn lao
động, vệ sinh lao động. Tuy nhiên trên cơ chế chuyển đổi, nền kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần, các chủ thể trong quan hệ lao động rất đa dạng, máy móc
thiết bị vật t- hiện đại, phong phú nên nhiều lĩnh vực ch-a đ-ợc thể hiện trong
Bộ luật Lao động hoặc đã đ-ợc đề cập đến song ch-a sát với thực tế đời sống
của ng-ời lao động. Nhìn từ góc độ pháp lý, nhiều đối t-ợng trong quan hệ an
toàn lao động ch-a đ-ợc điều chỉnh bởi pháp luật, nhiều quy định còn chung
chung, ch-a cụ thể, gây nhiều khó khăn tranh cãi trong quá trình áp dụng.
Điều này đòi hỏi các nhà khoa học cũng nh- các nhà làm luật phải tiếp
tục nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc hoàn thiện hệ thống pháp
luật về an toàn lao động.
2. ý nghĩa khoa học của luận án
An toàn lao động vốn dĩ gắn liền với kỹ thuật, với lao động, với sản
xuất và kinh doanh nên bản thân nó đã biểu hiện yếu tố khoa học, kỹ thuật.
Việc nghiên cứu ATLĐ không thể tách bạch, độc lập mà phải gắn ATLĐ với

các yếu tố khác nh- ng-ời lao động, ng-ời sử dụng lao động, kỹ thuật, yếu tố
sản xuất, kinh doanh và cả cơ chế quản lý chúng. Pháp luật điều chỉnh các
quan hệ ATLĐ cũng vậy, phải điều chỉnh tới tất cả các mối quan hệ trực tiếp
hoặc gián tiếp liên quan đến quan hệ ATLĐ. Nghiên cứu vấn đề này, tác giả
đã đi từ các khái niệm, tính chất, đặc điểm riêng có, ý ngha và vai trò của
ATLĐ trong đời sống kinh tế xã hội.
Do đặc điểm riêng có của ATLĐ là luôn gắn liền với sản xuất, kinh
doanh, hễ có sản xuất, kinh doanh ắt có tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
xảy ra, mà sản xuất kinh doanh là mấu chốt của sự tồn tại, phát triển xã hội.
Vn sản xuất kinh doanh luụn luụn tn ti, phỏt trin v cú mt ở mọi ni,
thuc nhiu Bộ, ngành qun lý v ở đó tạo ra sản phẩm xã hội. Chớnh vỡ th
pháp luật điều chỉnh cỏc quan hệ ATLĐ khi lao ng cũng mang tớnh đặc thù,
cũng ảnh h-ởng đến nhiều cơ quan, Bộ, ngành ở mọi lĩnh vực của đời sống xã
2


hội. Việc pháp luật v ATLĐ ảnh h-ởng sâu rộng đến đời sống xã hội, ảnh
h-ởng trực tiếp tới sức khoẻ, tính mạng của ng-ời lao động cho nên phỏp lut
v ATL rt quan trng, cần phi c hoàn thiện điều chỉnh kịp thời các
quan hệ ATLĐ mà điều này trong những năm qua Vit Nam cha lm c.
Tuy nhiờn, do điều kiện nền kinh tế của n-ớc ta còn nghèo, lạc hậu nên pháp
luật về ATLĐ của n-ớc ta ch-a hoàn thiện cũng là điều dễ hiểu. Trong giai đoạn
đầu của nền kinh tế thị tr-ờng nh- ở n-ớc ta hiện nay, việc hoàn thiện pháp luật
về ATLĐ đòi hỏi sự quan tâm không chỉ của một số nhà khoa học, nhà nghiên
cứu, một số cơ quan hay Chính phủ mà đòi hỏi cả một hệ thống cơ chế thích
hợp, của mọi ngành, mọi cấp và của mọi ng-ời lao động.
Trong luận án này, tác giả nêu bật vai trò, tầm quan trọng và sự cần
thiết cho hoàn thiện pháp luật về ATLĐ; ph-ơng h-ớng và các giải pháp hoàn
thiện. Về ph-ơng h-ớng, tác giả đề xuất h-ớng hon thiện pháp luật về ATLĐ
ở n-ớc ta tr-ớc hết phải lấy quan điểm của Đảng, Bác Hồ, của Nhà n-ớc về

ATL làm định h-ớng cho việc hoàn thiện pháp luật về ATLĐ, đồng thời việc
hoàn thiện phải phù hợp với nền kinh tế của n-ớc ta là nền kinh tế thị tr-ờng
theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa, cũng đồng thời phù hợp với các quy định về
ATLĐ của các n-ớc trên thế giới. Mặt khác h-ớng hoàn thiện pháp luật v
ATL còn phải đảm bảo tính hài hoà giữa luật chung và luật chuyên ngành.
Về giải pháp cụ thể thì tác giả đề xuất 03 giải pháp: giải pháp thứ nhất là xây
dựng luật chuyên ngành về an ton, v sinh lao ng một cách độc lập; giải
pháp thứ hai là trong khi cha cú lut an ton lao ng, v sinh lao ng thỡ
cn thit phi tin hnh sửa đổi, bổ sung các quy định về ATL cho phù hợp;
giải pháp thứ ba là cách thức tổ chức thực hiện phỏp lut v an ton lao ng
cho hiệu quả. Từ việc nghiên cứu tổng thể pháp luật về ATLĐ tác giả cho rằng
luận án có những ý nghĩa khoa học sau:
Thứ nhất, đặt ra vấn đề -u tiên cho việc hoàn thiện pháp luật về ATLĐ
trong bối cảnh hiện nay ở Việt Nam là cần thiết và rất quan trọng, bởi pháp luật
về ATLĐ tác động đến mọi lĩnh vực của nền kinh tế xã hội, kể từ việc tăng
năng suất lao động, đến hội nhập kinh tế, thu hút đầu t- mà trong khi pháp luật
3


thực định của Việt Nam còn lạc hậu, còn nhiều bất cập. Những vấn đề nghiên
cứu đ-ợc rút ra trong luận án giúp cho Chính phủ, các nhà làm luật, các cơ quan
quản lý, ng-ời sử dụng lao động và mọi ng-ời lao động nhận thức đ-ợc đầy đủ
hơn về tầm quan trọng của ATLĐ và vai trò của pháp luật v ATLĐ quan trọng
nh- thế nào nếu pháp luật ATLĐ không hoàn thiện; từ đó tác động đến những
cơ quan, ng-ời có thẩm quyền quan tâm đến việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện
pháp luật về ATLĐ; tạo ra một cơ chế đồng bộ, cơ chế quản lý hiệu quả, các
giải pháp hữu hiệu, cần thiết, cấp bách, có nh- vậy mới góp phần phòng ngừa
và giảm thiểu tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong thời kỳ công nghiệp
hoá, hiện đại hoá của n-ớc ta hiện nay.
Thứ hai, những vấn đề còn khiếm khuyết trong pháp luật hiện hành

mà tác giả nghiên cứu, phân tích, giúp cho các nhà hoạch định chính sách
sửa đổi, bổ sung vấn đề pháp luật, chính sách, chế độ cho phù hợp. Giúp
cho các nhà hoạch định cân nhắc tr-ớc khi quyết định những vấn đề quốc
gia mà đặc biệt là pháp luật v ATLĐ vì tr-ớc hết liên quan đến con ng-ời,
đến lợi ích tăng tr-ởng kinh tế, đến chính trị, đến hội nhập quốc tế, thu hút
đầu t-... khi có chính sách đúng sẽ thúc đẩy sản xuất, tăng năng suất lao
động, góp phần đảm bảo an ninh trật tự xã hội, tạo niềm tin của ng-ời lao
động đối với Đảng, Nhà n-ớc.
Thứ ba, kể cả ng-ời lao động và ng-ời sử dụng lao động nhận thức rõ vị
trí, vai trò của pháp luật v ATLĐ. Về phía ng-ời sử dụng lao động, họ sẽ quan
tâm thực hiện và đầu t- cho cải thiện điều kiện lao động, điều kiện lao động đảm
bảo ATLĐ là yêu cầu thiết yếu khách quan cho sản xuất, không chỉ bảo vệ sức
khoẻ, tính mạng mà còn mang lại lợi ích thiết thực cho ng-ời lao động, cho
chính ng-ời sử dụng lao động và cho lợi ích quốc gia. Khi và chỉ khi ng-ời sử
dụng lao động và ng-ời lao động hiểu rõ vai trò và tầm quan trọng của ATLĐ,
họ mới cùng nhau tự giác thực hiện và mới đạt hiệu quả cao nhất.
3. Mục đích và phạm vi nghiên cứu
Nội dung chủ yếu của pháp luật về an toàn lao động là quy định các
quyền và nghĩa vụ của ng-ời sử dụng lao động và ng-ời lao động và cơ chế

4


quản lý về an toàn lao động. Để đảm bảo quyền và nghĩa vụ của ng-ời sử
dụng lao động và ng-ời lao động đ-ợc thực thi có hiệu quả, cần thiết phải có
cơ chế quản lý và cơ chế áp dụng thích hợp. Nh-ng sau 20 năm thực hiện pháp
luật v ATLĐ (qua tổng kết, đánh giá của các cơ quan chức năng mà đặc biệt
của Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội), những nội dung đó đã bộc lộ một
số khiếm khuyết trong các quy định về an toàn lao động, đặc biệt trong quá
trình áp dụng gây nhiều tranh cãi và nhiều cách hiểu khác nhau. Vì vậy, tôi

mạnh dạn đi vào nghiên cứu một cách t-ơng đối có hệ thống, toàn diện chế độ
pháp lý về an toàn lao động trong cơ chế chuyển đổi, hội nhập.
Mặc dù an toàn lao động và vệ sinh lao động là hai khái niệm khác nhau,
nh-ng trong môi tr-ờng lao động sản xuất, kinh doanh thì khi điều kiện lao
động muốn đảm bảo an toàn cho ng-ời lao động nhiều khi chịu sự tác động
cùng một lúc cả an toàn lao động và vệ sinh lao động. Trong môi tr-ờng làm
việc thì yếu tố an toàn lao động và yếu tố vệ sinh lao động thông th-ờng gắn kết
và quan hệ chặt chẽ với nhau; trong nhiều tr-ờng hợp an toàn lao động và vệ
sinh lao động gắn kết không tách rời nhau, trong an toàn đã có vệ sinh lao động
và vệ sinh lao động đã thể hiện an toàn. Chính vì vậy, trong các quy định của
pháp luật cũng nh- trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, giữa khái niệm an toàn
lao động và vệ sinh lao động không có sự phân biệt một cách rạch ròi. Do vậy,
trong luận án, tác giả nhiều khi cần phải sử dụng các khái niệm chung về an
toàn lao động và vệ sinh lao động, khi sử dụng khái niệm an toàn lao động, khi
sử dụng khái niệm chung về an toàn lao động, v sinh lao động nh-ng đều để
cập đến điều kiện lao động đ-ợc bảo đảm an toàn cho ng-ời lao động.
Mục đích nghiên cứu của luận án là làm sáng tỏ đối t-ợng, phạm vi
điều chỉnh và một số nội dung của chế độ pháp lý về an toàn lao động nhquyền và nghĩa vụ cụ thể của ng-ời sử dụng lao động, của ng-ời lao động và
cơ chế quản lý về an toàn lao động. Việc áp dụng các quyền và nghĩa vụ ấy
trong quá trình sản xuất kinh doanh nói chung và trong quá trình sản xuất kinh
doanh trong doanh nghiệp nói riêng. Cơ chế quản lý đ-ợc vận hành nh- thế
nào để đạt đ-ợc hiệu quả cao nhất. Về lĩnh vực an toàn lao động, Đảng và Nhà

5


n-ớc ta rất coi trọng với mục đích nhằm ngăn chặn, phòng ngừa tai nạn lao
động ở mức thấp nhất cho ng-ời lao động nói chung [5], ng-ời lao động trong
các doanh nghiệp nói riêng. Trong phạm vi luận án này, tác giả đề cập đến
mọi đối t-ợng trong quan hệ pháp luật v ATLĐ, không chỉ ng-ời sử dụng lao

động và ng-ời lao động theo quy định của Bộ luật Lao động mà tất cả các đối
t-ợng khi tham gia quan hệ pháp luật v ATLĐ; mọi thành phần kinh tế, trong
các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, hợp tác xã, trong nông nghiệp, các loại
hình sở hữu, các trang trại có sử dụng thuê m-ớn lao động, các đơn vị sự
nghiệp trong các tổ chức quần chúng, tổ chức chính trị - xã hội, mọi ng-ời lao
động, v.v... toàn bộ các chủ thể tham gia quan hệ an toàn lao động.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu luận án, tác giả đã sử dụng nhiều ph-ơng
pháp nghiên cứu, trong đó có các ph-ơng pháp cụ thể sau đây:
Ph-ơng pháp phân tích: Trên cơ sở các quy định hiện hành của pháp luật
về ATLĐ, tác giả phân tích các quy định về an toàn lao động lao động về những
mặt đ-ợc, những vấn đề còn bất cập, mâu thuẫn, thậm chí cả xung đột pháp luật,
từ đó rút ra những -u điểm và khuyết điểm của pháp luật hiện hành để tiếp thu
vào hoàn chỉnh pháp luật về ATLĐ ở Việt Nam. Mặt khác trong quá trình áp
dụng, từ những nhận thức thờ ơ và sự vi phạm thng xuyờn pháp luật về ATLĐ
dẫn đến các hậu quả tai nn lao ng, tác giả phân tích nguyên nhân xy ra và từ
đó đ-a ra những nhận xét, đề xuất khc phc v ra các giải pháp hoàn thiện
pháp luật về ATLĐ.
Ph-ơng pháp thống kê: Thống kê các số liệu về tai nạn lao động từ năm
1992 đến nay và quá trình áp dụng các quy định về an toàn lao động trong các
doanh nghiệp Nhà n-ớc, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty có vốn đầu tn-ớc ngoài, Công ty liên doanh, Công ty cổ phần, các tập đoàn kinh tế v.v
Ph-ơng pháp so sánh: để làm rõ vấn đề về công tác an toàn lao động,
tác giả đã so sánh các quy định về quyền và nghĩa vụ của ng-ời sử dụng lao
động và ng-ời lao động, cơ chế quản lý và cơ chế áp dụng trong doanh nghiệp
Nhà n-ớc với các doanh nghiệp khác. Bên cạnh đó còn so sánh pháp luật n-ớc

6


ta với một số n-ớc trên thế giới nh- Mỹ, Anh, một số n-ớc phát triển ở Châu

á nh- Hàn Quốc, Trung Quốc và một số n-ớc trong khối ASEAN về những
nội dung này.
Ph-ơng pháp chuyờn gia: đ-ợc sử dụng khi gặp gỡ các nhà doanh
nghiệp, những ng-ời làm công tác Công đoàn, những ng-ời làm công tác quản
lý nh- Thanh tra lao động, những ng-ời đại diện cho giới chủ nh- Phòng
Th-ơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI); nhng chuyờn gia v an ton
lao ng trong nc v quc t.
Ngoài các ph-ơng pháp nói trên, trong quá trình nghiên cứu tác giả còn
sử dụng ph-ơng pháp lịch sử, tổng hợp v.v.
5. Kết cấu luận án
Ngoài lời nói đầu, phần kết luận, luận án đ-ợc kết cấu bởi 4 ch-ơng:
Chng 1: Tng quan tỡnh hỡnh nghiờn cu phỏp lut v an ton lao ng
Ch-ơng 2: C s lý luận về an toàn lao động và pháp luật v an
toàn lao động.
Ch-ơng 3: Thực trạng pháp luật v an toàn lao động ở Việt Nam.
Ch-ơng 4: Ph-ơng h-ớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật v an toàn
lao động Vit Nam.

7


Reference

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt
1. Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội (1979), Tài liệu huấn luyện cán bộ
quản lý sản xuất và cán bộ chuyên trách thanh tra kỹ thuật an toàn, tập I.
2. Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội (1979), Công tác thanh tra kỹ thuật
an toàn và bảo hộ lao động, tập I.

3. Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội (1979), Công tác thanh tra kỹ thuật
an toàn và bảo hộ lao động, tập II.
4. Bộ Luật lao động (1995), Nxb Lao ng xó hi.
5. Bộ Luật lao động đ-ợc sửa đổi (2007), Nxb Lao ng xó hi.
6. Bộ Luật lao động, sửa đổi (2012), Nxb Lao động xã hội.
7. Bộ Luật dân sự (2005), Nxb Hồng Đức.
8. Bộ Luật hình sự (1999), Nxb Hồng Đức.
9. Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội (2000), Những vụ tai nạn lao động
điển hình từ năm 1992 đến 1999, Nxb Lao động - Văn hoá.
10. Bộ Y tế (1999), Bệnh bụi phổi silíc nghề nghiệp, Tài liệu tập huấn.
11. Bộ Lao động (1962), Đảm bảo an toàn lao động để phục vụ công nghiệp
hóa xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật Hà Nội.
12. Công -ớc 155 (1981) về an toàn lao động, vệ sinh lao động và môi tr-ờng
lao động, Nxb Lao ng xó hi.
13. Công -ớc 148 (1977) về bảo vệ ng-ời lao động phòng chống các rủi ro
nghề nghiệp do ô nhiễm không khí, ồn và rung ở nơi làm việc, Nxb Lao
động xã hội.
14. Công -ớc 174 (1993) về phòng ngừa những tai nạn lao động nghiệm trọng,
Nxb Lao động xã hội.
15. Công tác thanh tra kỹ thuật an toàn và Bảo hộ lao động (1979), Nxb
Lao động xã hội.
16. Mai Đức Chính (2008) - Bài phát biểu của Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn
lao động Việt Nam tại lễ mít tinh phát động tuần lễ Quốc gia về ATVSLĐ-

168


PCCN lần thứ 10 năm 2008.
17. Cục An toàn lao động (2012), Hồ sơ quốc gia về an toàn lao động, vệ
sinh lao động.

18. Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật lao động, Nxb Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội.
19. Giáo trình Luật lao động Việt Nam (2000), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
20. Lê Bạch Hồng (2007), Thứ tr-ởng Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội.
"Tăng c-ờng công tác AT-VSLĐ trong các cơ sở ngoài quốc doanh", Tạp
chí Lao động xã hội (305), tr.23.
21. Hội nghị Quốc tế về an toàn tính mạng con ng-ời trên biển năm 1974,
Nxb Giao thông vận tải (1992).
22. Hiến pháp năm 1992.
23. Nguyễn An L-ơng (2006),Bảo hộ lao động, Nxb Lao động, tr.13.
24. Nguyễn An L-ơng (2006), Bảo hộ lao động, Nxb Lao động, tr.15.
25. Nguyễn An L-ơng (2006), Bảo hộ lao động, Nxb Lao động, tr.23.
26. Nguyễn An L-ơng (2006), Bảo hộ lao động, Nxb Lao động, tr.68.
27. Luật Bảo hiểm xã hội (2007), Nxb T- pháp.
28. Luật Thanh tra (2012), Nxb T- pháp.
29. Luật Bảo vệ môi tr-ờng (2012), Nxb T- pháp.
30. Luật Đầu t- (2006), Nxb Lao động xã hội.
31. Luật Khoa học và Công nghệ (2001), Nxb Lao động xã hội.
32. Luật Doanh nghiệp (2006), Nxb T- pháp.
33. Luật Công đoàn (2012), Nxb T- pháp.
34. Một số tài liệu Pháp luật lao động n-ớc ngoài (1993), Văn phòng Ban dự
thảo Bộ Luật lao động.
35. Một số vấn đề cơ bản về công tác kỹ thuật an toàn và Bảo hộ lao động
(1985), Nxb Công nhân kỹ thuật.
36. Hồ Chí Minh toàn tập (1990), Nxb Chính trị quốc gia - sự thật, tr.783.

169


37. Lê Nin toàn tập, tr.728.
38. Lê Nin, (1959), Bàn về thi đua XHCN, Nxb Sự thật Hà Nội, tr.9.

39. Nguyễn Văn Quán (2000), Bài làm tốt công tác AT-VSLĐ góp phần quan
trọng trong sự phát triển nội lực đất n-ớc. Tạp chí Bảo hộ lao động (3).
40. Quy định số 41/1999/QĐ-TTG ngày 03/8/1999.
41. Quy phạm kỹ thuật an toàn bình chịu áp lực.
42. Quy phạm kỹ thuật khai thác đá lộ thiên.
43. Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng.
44. Quy phạm nối đất, nối không các thiết bị điện.
45. Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng, Điều 8.1.7.
46. Sắc lệnh số 29/SL ngày 12/3/1947.
47. Sắc lệnh số 77/SL ngày 22/5/1950.
48. Sức khoẻ trong lao động, Nxb Xây dựng (2001).
49. Tạp chí Luật học (7), (2009).
50. Tạp chí Luật học (4), (2012).
51. Tạp chí Bảo hộ lao động (6), (1998).
52. Tạp chí Bảo hộ lao động (3), (2000).
53. Tạp chí Bảo hộ lao động (8), (2000).
54. Tạp chí Bảo hộ lao động (4), (2010).
55. Tạp chí Bảo hộ lao động (10), (2010).
56. Tạp chí Bảo hộ lao động (4), (2011).
57. Tạp chí Bảo hộ lao động (7), (2011).
58. Tạp chí Bảo hộ lao động (8), (2011).
59. Tạp chí Bảo hộ lao động (4), (2012).
60. Tạp chí Bảo hộ lao động (11), (2012).
61. Tổ chức Lao động quốc tế hợp tác với Hội Ecgônômi quốc tế (1999), Các

170


điểm kiểm tra ECGÔNÔMI.
62. Thông tin an toàn về vệ sinh lao động (4), (2000).

63. Thủ tướng Chính phủ (1998), Chỉ thị số 13/CT-TTG ngày 26/3/1998 về
việc tăng cường chỉ đạo và tổ chức thực hiện trong tình hình mới.
64. Thủ tướng Chính phủ (2004), Chỉ thị số 20/2004/CT-TTg ngày 08/6/2004
về việc tăng c-ờng chỉ đạo và tổ chức thực hiện an toàn - vệ sinh trong sản
xuất nông nghiệp.
65. Từ điển Bách khoa Việt Nam (2000), tập 1, Nxb Từ điển Bách Khoa,
Hà Nội tr.50.
66. Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), tập 4, Nxb Từ điển Bách Khoa
Hà Nội, tr.850.
67. Từ điển Luật học - Nxb T- pháp, tr.605.
68. Nguyễn Công Trứ (1999), Ch-ơng XII, Giáo trình Luật lao động Việt
Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
69. Hồ Chủ Tịch với lao động (1960), Hồ Chủ Tịch nói chuyện tại công
tr-ờng Đèo Nai ngày 30/3/1959, Nxb Sự thật Hà Nội.
70. Tuyên bố chung về quyền con ng-ời, Đại Hội đồng Liên hợp quốc thông
qua ngày 10/12/1948.
71. Văn phòng lao động Quốc tế Geneva (2004), An toàn và sức khoẻ trong sử
dụng hoá chất tại nơi làm việc - Tài liệu tập huấn, Nxb Lao ng xó hi.
72. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
73. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (Bản dự thảo).
74. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X.
75. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI.
76. Văn kiện gia nhập tổ chức th-ơng mại thế giới WTO của Việt Nam, tr.38.
77. Vũ Nh- Văn (2010), Việc chấp hành ATVSLĐ trong các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh, Tạp chí Lao động xã hội (373).
78. Website: www.ilo.org/global/safety work report (2009).
79. Website: www.antoanlaodong.gov.vn/HTX/cobaodamatld/ Bài phát biểu của

171



Chủ tịch công đoàn của HTX Vĩnh Thành, Quận Hai Bà Tr-ng trong lần
kiểm tra HTX năm 2003.
80. Website: www.Ilo.org/safework/events/safeday/lang en/index.htm
81. Website: www.dantri.com/langnghecodambaoantoanlaodong/ (01/5/2008).
82. Website: www.gso.gov.vn/ Báo cáo của Vụ Doanh nghiệp - Bộ Kế hoạch
và Đầu t-, Thông tin 6 tháng đầu năm 2008, mục đầu t-.
83. WTO (2006), Các văn kiện gia nhập tổ chức th-ơng mại thế giới WTO
của Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội.

Tiếng Anh
84. Abdul Jalil, M. (1985), Occupational Safety and Health in Malaysia: A
Perspective. Seminar on Occupational Safety and Health. Pp.3-18.
85. Amarjit Singh, Jimmie Hinze & Richard J. Coble, A. A. Balkema (1999).
Implementation of Safety and Health on Construction Sites. Pp.224-228.
86. Anderson T.M. (1998). "Addressing Barriers To Improve Safety
Performance". Construction Manager. Nov. Vol.4, Issue 9, pp.13-15.
87. Charles D.Reese (2000). Annotated Dictionary of Construction Safety
and Health. Lewis Publishes.
88. Charles

D.Reese/James

V.Eidson

(1999).

Handbook

of


OSHA

Construction Safety and Health. Lewis Publishers, pp.601.
89. Chee, H.L.(1996). "Health and Safety in Electronics Factories". IRPA
Report: Industrialiation and Its Impact on the Health and Safety of
Workers. Unpublished research report. Pp. 67-78.
90. Chung, J.T.(1991). The effectiveness of enforcement activities of the
occfupational safety program of Korea. Ph.D.thesis. Department of
Public Administration, The American University, USA.

172


91. Codrington, C., Henley, J.S.(1981). The Industrial Relation of Injury and
Death: Safety Representatives in the Construction Industry. The British
Journal of Industrial Relations (110), pp.297-315.
92. Crowley, M. (1996). "Occupational Health and Safety Awareness
amongst Textile and Garment Workers". IRPA Report: Industrialization
and Its Impact on the Health and Safety of Workers. Unpublished
research report, pp.57-66.
93. Guningham, N.(1984). Safefuarding the Worker. Sydney; Law Book
Company.
94. Hammer, W. And Price, Dennis (2001). Occupational Safety
Management And Engineering. 5th Ed., New Jersey: Prentice Hall.
95. Heberle, D. (1998). Construction Safety Manual. New York: Mc Graw-Hill.
96. Holmes, N. (1999). "An Exploratory Study Of Meanings Of Risk
Control For Long Term And Acute Effect Occupational Health And
Safety Risk In Small Business Construction Firms". Journal Of Safety
Research. Vol. 30, No. 4, pp.61-70.

97. Jeseph A. (1993), The Cost Of Accidents, Ms Thesis, Safety Sciences
Department, Indiana University Of Pennsylvania.
98. Kartam, N.A. (1997). "Integrating Safety And Health Performance Into
Construction CPM, ASCE". Journal Of Construction Engineering And
Management. Pp. 121 - 126.
99. Law of Malaysia - Occupational Safety and Health Act and Regulations
(2001) MDC Publishers Printers Sdn Bhd, pp.120.
100. Law of people’s Republic of China on Work Safety (2002), The Law of
the People's Republic of China on Work Safety, adopted at the 28th
Meeting of the Standing Committee of the Ninth National People's
Congress of the People's Republic of China on June 29, 2002, is hereby
promulgated and shall go into effect as of November 1.
101. Law of the People’s of China on the prevention and Treatment of
Occupational Diseases (2002), Law of the People's Republic of China on
Prevention and Control of Occupational Diseases, adopted at the 24th
Meeting of the Standing Committee of Ninth National People's Republic
of China on October 27, 2001, is hereby promulgated and shall go into
effect as of May 1.

173


102. Lexman, L. (1996). "Industrialization and its impact on the Health and
Safety Workers". IRPA Report: Industrialization and Its Impact on the
Health and Safety of Workers. Unpublished research report. Pp.1-18.
103. Lin, J and Mills, A. (2001). "Measuring The Occupational Health And
Safety Performance Of Construciton Companies In Australia". MCB
University Press. Vol. 19. No. 3/4, pp.131-138.
104. McIntosh, B., Gurdon, A.M. (1986). Factors Influencing Health and
Safety Performance in New Zealand. The Journal of Industrial Relations.

(30), pp.521-533.
105. One, H. (1991). Profile on Occupational Safety and Health in Malaysia.
ILO, Geneva.
106. Ridley, J. (1994), Safety at Work. 4th Edition, Great Britain: Butterworth Heinemann Ltd.
107. The Korea occupational safety and health Act (2006).
108. The Labor of the Philippines. Book Four - Health, Safety and Social
Welfare Benefits.
109. The United states occupational safety and health Aministation (OSHA)
(1970), Which president Richard M. Nixon signed into law on December 29.
110. The Workplace safety and health Act, 2006 is an Act issued by the
republic of Singapore.
111. United kingdom Occupational and health (2007), the health and safety
Amendment regulation.

174



×