Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.34 KB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
…………/…………

BỘ NỘI VỤ
……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

PHÙNG THỊ CHUNG

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
TÔN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 60 34 04 03

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG

HÀ NỘI - 2016


Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VŨ TRỌNG HÁCH

Phản biện 1 : TS. Nguyễn Thị Hường
Phản biện 2 : PGS. TS. Nguyễn Thanh Xuân

Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành
chính Quốc gia.


Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,
Học viện Hành chính Quốc gia.
Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP.Hà Nội.
Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2016.

Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia
hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia.


MỞ ĐẦU
1.
Tự do tín ngưỡng, tôn giáo từ lâu được coi là một bộ phận của quyền con người nên tự nó có
giá trị “phổ quát, không thể chia cắt và phụ thuộc, có liên quan với nhau”. Điều 24 Hiến pháp 2013
quy định: “Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào,
mọi tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật; Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng,
tôn giáo; Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo
để vi phạm pháp luật”.
Chiếu theo tinh thần của Hiến pháp, trong bối cảnh nền kinh tế thị trường, Nhà nước cùng
với bộ máy công vụ của mình có trách nhiệm hỗ trợ và giúp đỡ các cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tôn
giáo phát triển nhằm giữ gìn bản sắc văn hóa, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc. Tuy nhiên, điều
này sẽ không thực hiện được nếu thiếu đi chất nhân quyền, thiếu đi tính chính danh của dân chủ đại
diện, thiếu đi trật tự và thủ tục công vụ của Nhà nước pháp quyền, và sự trong sạch của bộ máy
công quyền.
Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo, bên cạnh các tôn giáo lớn có tổ chức với số lượng tín
đồ đông đảo còn có các sinh hoạt tín ngưỡng dân gian truyền thống. Đứng trước u thế toàn cầu hóa
đ y mạnh giao lưu hợp tác c ng phát triển của tất cả các quốc gia trên thế giới đ mở ra cho chúng
ta rất nhiều cơ hội c ng như th thách. ên cạnh việc phát triển kinh tế thì ổn định chính trị – hội
c ng là một nhiệm vụ hết sức quan trọng, và
NN về tôn giáo đang là vấn đề được đặt lên hàng
đầu.

Thành phố à Nội là thủ đô của đất nước chúng ta, bên cạnh việc phát triển kinh tế thì hoạt
động văn hóa di n ra rất sôi nổi và đáng chú đến là hoạt động tôn giáo. Thành phố à Nội nói
chung và huyện oài Đức nói riêng là nơi có nhiều tín đồ, nhiều chức sắc tôn giáo, nhiều cơ sở thờ
tự. ác hoạt động tôn giáo ở đây không ch đáp ứng nhu cầu tâm linh của người dân mà còn có
chiều hướng phát sinh khá mạnh, hỗ trợ đắc lực cho việc ổn định chính trị để quản l mọi mặt của
đời sống hội ở địa phương. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực mà tôn giáo đem lại thì tình
hình tôn giáo ở huyện oài Đức c ng nổi lên những vấn đề mang tính phức tạp. Đó là các hoạt
động mê tín dị đoan di n ra khá phổ biến, việc sinh hoạt tôn giáo còn gây mất trật tự, một số cơ sở
thờ tự tôn giáo còn chưa tuân thủ các quy định của pháp luật….
ông tác quản l nhà nước đối với hoạt động tôn giáo ở huyện oài Đức trong những năm
gần đây đ đạt được những thành tựu thể hiện được quyền tự do tín ngưỡng của người dân mà v n
đảm bảo tuân thủ pháp luật; các cơ sở thờ tự được ây s a khang trang, các chức sắc, tín đồ, nhà tu
hành được mở rộng quan hệ giao lưu, học tập, tổ chức các hoạt động sinh hoạt tôn giáo trong khuôn
khổ pháp luật, đảm bảo an ninh trật tự
hội. Nhìn chung, chức sắc, nhà tu hành và tín đồ tôn giáo
đều là những người dân sống tốt đời đ p đạo. Nhưng bên cạnh đó, công tác này còn bộc lộ một số
hạn chế như:
NN về tôn giáo còn mang nặng tính hành chính, chưa thực hiện đúng chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn, chưa chú trọng ây dựng cơ chế phối hợp, cơ chế làm việc. ên cạnh đó, một
bộ phận cán bộ đảng viên nhận thức về chủ chương, chính sách của Đảng, Nhà nước đối với tôn
giáo còn hời hợt, sự phối hợp giữa các cấp, các ngành còn thiếu tập trung và đồng bộ, giải quyết
một số việc liên quan đến tôn giáo còn k o dài, việc thực hiện chức năng quản l nhà nước về tôn
giáo của chính quyền nhiều khi còn cứng nhắc, công tác ây dựng và đào tạo bồi dưỡng cán bộ làm
công tác tôn giáo còn chưa được chú trọng và quan tâm đúng mức….

1


Từ những thực tế trên, tôi chọn đề tài “
oạt ộ g t

o
t
ộ để làm luận văn thạc s quản l công.

g ot

o vấn đề tôn giáo là một vấn đề quan trọng và cấp thiết, nhất là khi đất nước ta đổi mới và
hội nhập. ho đến nay đ có rất nhiều tác giả đ có các công trình nghiên cứu, sách và các bài viết
liên quan đến tôn giáo như:
Tác giả Nguy n ữu Khiển với cuốn “

2001 đ đề cập các quan
điểm của Đảng và Nhà nước về hoạt động tôn giáo, xây dựng và hoàn thiện từng bước bộ máy quản
lý các hoạt động tôn giáo, tạo điều kiện thuận lợi về sinh hoạt cho đồng bào có đạo, ngăn chặn các
hoạt động lợi dụng tôn giáo để tuyên truyền chính trị trái với đường lối của Đảng, pháp luật của
Nhà nước.
Tác giả Ngô ữu Thảo với cuốn “
(2001) đ đề cập đến vai trò quan trọng của tôn giáo và mối quan hệ của tôn giáo với chính trị trong
thời k nước ta chủ trương mở c a hội nhập, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng X N.
Tác giải Đặng Nghiêm Vạn với cuốn “
(2001) nghiên cứu đặc điểm và vai trò của tôn giáo Việt Nam trong đời sống hiện nay, đặc
biệt là đời sống văn hóa khi đất nước đang bước vào thời k đ y mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, chủ động hội nhập vào xu thế toàn cầu hóa. Từ đó, đề cập đến một số vấn đề về chủ trương,
chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước.
Tác giả Nguy n Đức ữ với cuốn “

2005 đ làm sáng t đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam, thể hiện r mối quan hệ giữa tôn giáo
với chính trị, tôn giáo với đạo đức để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực mà tôn giáo mang
lại.
Tác giả Nguy n Đức Lữ với cuốn “Tôn giáo –

m chính sách củ Đ ng và Nhà
c Vi t Nam hi n nay (2009) Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội đ tổng hợp, phân tích những
nội dung cơ bản về quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước ta đối với vấn đề tôn giáo.
Tác giả Nguy n Tất Đạt với cuốn “
2011 đ thể hiện r mối quan hệ giữa Nhà nước với iáo hội, chính sách tôn giáo của Nhà
nước Việt Nam thông qua việc nghiên cứu một tổ chức tôn giáo cụ thể là iáo hội phật giáo Việt
Nam.
Tác giả Đỗ uang ưng với cuốn “
2014
đề cập nhiệm vụ cơ bản của chính sách tôn giáo nói chung và ây dựng nhà nước pháp quyền về tôn
giáo nói riêng là việc thực thi thuyết thế tục hóa, ây dựng mô hình nhà nước thế tục. Đây là một
công trình khoa học có giá trị, có những phát hiện mới, kiến giải sâu sắc và mới về l luận.
TS Nguy n Quốc Tuấn, Nh n thức l i v các khái ni
ỡng và tôn giáo từ ó
nghiên cứu tôn giáo 2013 được đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo.
TS Nguy n Quốc Tuấn, Ti p c n h th ng v th c th tôn giáo: m t cách nhìn khác v tôn
giáo 2014 được đăng trên Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo.
Tác giả ê Tiến ộ với uận văn thạc s đề tài “
2015 đ đánh giá
NN đối với hoạt động tôn giáo và đưa ra
những giải pháp hoàn thiện
NN đối với hoạt động này trên địa bàn t nh V nh húc.

2


Th.S Nguy n Thanh Tùng, Quy n t
ỡng, tôn giáo Vi t Nam hi n nay (2016)
được đăng trên Tạp chí Khoa học Nội vụ.
Những công trình nghiên cứu trên đ đề cập nhiều khía cạnh khác nhau của vấn đề tôn giáo

và quản l nhà nước đối với hoạt động tôn giáo. ác công trình đó được tác giả kế thừa và được tôi
tiếp thu, s dụng làm nguồn tài liệu tham khảo trực tiếp cho đề tài luận văn uản l nhà nước đối
với hoạt động tôn giáo trên địa bàn huyện oài Đức, thành phố à Nội.
M
-M
Trên cơ sở nghiên cứu l luận, thực ti n quản l nhà nước về tôn giáo và thực trạng công tác
quản l nhà nước về tôn giáo trên địa bàn huyện oài Đức, thành phố à Nội trong những năm gần
đây, luận văn đề uất các quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện quản l nhà nước đối với hoạt động
tôn giáo trên địa bàn huyện oài Đức, thành phố à Nội trong tình hình hiện nay.
ệ thống hóa cơ sở l luận và thực ti n của uản l nhà nước đối với tôn giáo.
hân tích và đánh giá thực trạng quản l nhà nước về tôn giáo trên địa bàn huyện oài Đức,
thành phố à Nội trong những năm gần đây.
Xác định phương hướng và đề uất một số quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện quản l
nhà nước về tôn giáo ở huyện oài Đức, thành phố à Nội trong tình hình hiện nay.
Đ
Đối tượng nghiên cứu: oạt động quản l nhà nước đối với hoạt động tôn giáo ở huyện
oài Đức, thành phố à Nội.
hạm vi nghiên cứu: về không gian là địa bàn huyện oài Đức, thành phố à Nội; về thời
gian là từ khi có háp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo năm 2004 cho đến nay.
n: dựa trên chủ ngh a duy vật biện chứng và chủ ngh a duy vật lịch s .
u: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kế xã hội học
và phương pháp lịch s .
uận văn hệ thống hóa làm sáng t một số vấn đề l luận về tôn giáo và
quản l nhà nước đối với tôn giáo trên địa bàn cụ thể tại huyện oài Đức, thành phố à Nội. Từ
những phân tích, đánh giá ch ra những ưu điểm, hạn chế và những nguyên nhân của hạn chế để từ
đó đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện quản l nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa
bàn huyện oài Đức, thành phố à Nội.
uận văn có thể được s dụng làm tài liệu tham khảo ây dựng chủ
trương, biện pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo ở oài Đức và các v ng
có tình hình tôn giáo tương tự. Ngoài ra, luận văn có thể d ng làm tài liệu tham khảo trong giảng

dạy và học tập tại các trung tâm chính trị huyện.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương:
- hương 1: ơ sở khoa học về quản l nhà nước đối với hoạt động tôn giáo.
- hương 2: Thực trạng quản l nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn huyện
oài Đức, thành phố à Nội.
- hương 3: uan điểm và giải pháp nhằm hoàn thiện quản l nhà nước đối với hoạt động tôn
giáo trên địa bàn huyện oài Đức, thành phố à Nội.

3


C

Đ

1
U
Đ

1.1.
1.1.1
t g o
1111
ác.
Tôn giáo tiếng anh là eligion với nguồn gốc tiếng atin là “ eligio” có ngh a là “tôn kính
điều thiêng liêng”, đồng ngh a với sự s ng đạo, mộ đạo, đối tượng được s ng bái. Trong các từ điển
thông dụng thì tôn giáo thường được định ngh a là sự s ng bái và sự thờ phụng của con người đối
với thần linh hoặc các mối quan hệ của con người đối với thần linh. Nhà triết học duy vật siêu hình
cổ đại i ạp Đemocrite đ em tôn giáo phát sinh từ niềm tin và sự sợ h i của con người. òn nhà
triết học người à an aruch pino a 1632 – 1677 thì tiếp cận tôn giáo ở khía cạnh tâm l con

người.
Các nhà duy tâm thần học dựa trên thuyết “Thiên mệnh” và thuyết “Tiền định” để giải thích
về thế giới và con người, họ quan niệm tôn giáo là mối liên hệ của con người với Thượng đế, với
Thần linh, với cái tuyệt đối, với một lực lượng nào đó, với sự siêu việt hóa,… Họ cho rằng thế giới
con người, mọi sự sắp đặt của thế giới này đều do Thượng đế đấng siêu nhân tối cao đ sáng tạo ra
và an bài. Nhà triết học duy tâm biện chứng nổi tiếng người Đức egel 1770 – 1831 đ dựa trên
suy luận từ Tôn giáo để hình thành “tư tưởng triết học egel”, ông cho rằng thượng đế là sự thể
hiện cao nhất của l tính hay nói cách khác thượng đế chính là tinh thần tuyệt đối. [38]
L.Feuer Bach, thì cho rằng con người sáng tạo ra tôn giáo, chứ không phải tôn giáo sáng tạo
ra con người, rằng: “Thượng đế siêu hình không phải là cái gì khác mà là sự tập hợp, là toàn bộ
những đặc tính chung nhất rút ra từ giới tự nhiên, song con người, nhờ vào sức tưởng tượng… lại
đem giới tự nhiên biến thành một chủ thể hay một thực thể độc lập”. [36, tr.21]. Tuy nhiên, L.Feuer
ach chưa ch ra được bản chất thực sự của tôn giáo và ở khía cạnh này, ông v n chưa thoát kh i
quan điểm duy tâm khi ch phê phán thứ tôn giáo hiện thời chứ không phê phán tôn giáo nói chung,
càng chưa hề đề cập đến sự phê phán những điều kiện hiện thực đ làm nảy sinh tôn giáo. Thậm
chí, ông còn cho rằng người ta v n rất cần một thứ tôn giáo khác thay thế, đó là “tôn giáo tình yêu”
để oá b đi những áp bức, bất công trong hội.
Tổng kết các quan niệm trên có thể thấy, Tôn giáo là một phạm tr liên quan đến cả tinh
thần và vật chất, do vậy Tôn giáo chính là đối tượng nghiên cứu của triết học. Đồng thời, tôn giáo
luôn gắn với con người do vậy tôn giáo là nội dung của văn hóa, của
hội học và tất nhiên là của
thần học.
1112


a MacTheo quan niệm của chủ ngh a Mac – ênin thì “

ó




ó . [38, tr.5].
Ngoài khái niệm “Tôn giáo”, còn có khái niệm “Tín ngưỡng”, đôi khi d ng thay thế tôn
giáo, một hình thức biểu hiện của tôn giáo. Theo ách khoa toàn thư mở (Wikipedia) thì tín
ỡng là một niềm tin có hệ thống mà con người tin vào để giải thích thế giới và để mang lại sự

4


bình yên cho bản thân và mọi người. Tín ngưỡng còn là thể hiện giá trị của cuộc sống, ngh a của
cuộc sống bền vững và đôi khi được hiểu là tôn giáo. Chủ ngh a Mác- Lênin coi tín ngưỡng, tôn
giáo là một loại hình thái ý thức xã hội phản ánh một cách hoang đường, hư ảo hiện thực khách
quan. [2]
Nếu như ở phương Tây, tín ngưỡng theo ngh a của từ “croyance” trong tiếng Pháp hoặc từ
“belife” trong tiếng Anh ch có hàm ngh a là ni m tin tôn giáo, nói cách khác là niềm tin của mỗi tín
đồ của một tôn giáo có tín ngưỡng riêng của mình khác với tín ngưỡng của những tín đồ của các tôn
giáo khác. Nói cách khác, tín ngưỡng là thuộc tính đương nhiên của mỗi tín đồ thuộc tôn giáo nào
đó.
Ở các nước Á Đông trong đó có Việt Nam sắc thái về ngữ ngh a của từ này có những điểm
rất khác. Một mặt tuy danh từ
ỡng v n có nội dung tôn giáo song không nhất thiết nó ch
thuộc niềm tin của một tôn giáo như ở phương Tây mà có khi còn được hiểu rộng r i hơn với nhiều
cấp độ và sắc thái, niềm tin khác nhau. Chính vì thế ở Việt Nam chẳng hạn, tín ngưỡng thờ M u,
thờ Thành hoàng hoặc thờ cúng tổ tiên đôi khi rất khó phân biệt là “tín ngưỡng tôn giáo” hay ch là
một niềm tin có tính đạo đức và xã hội. Ngoài ra trong môi trường xã hội có một hệ thống tín
ngưỡng tâm linh phong phú, một không gian thiêng đa chiều và phức tạp như nước ta, tín ngưỡng
còn bị pha trộn bởi rất nhiều hình thái khác xen l n với những biểu hiện của những niềm tin của tôn
giáo nguyên thủy đặc biệt là saman giáo còn tồn tại đến ngày nay, có khi được gói trong khái niệm
mê tín, d
như bói toán, đồng cốt, gọi hồn, những điềm lạ… . Mặt khác rất nhiều tôn giáo ở

Việt Nam, khác với thế giới phương Tây, d là tôn giáo c ng loại nhưng v n bị ảnh hưởng không ít
của những tín điều, lối hành x mê tín dị đoan nói trên chi phối.
1.1.2
oạt ộ g t g o
Tại Điều 3, khoản 5 Pháp lệnh tin ngưỡng, tôn giáo quy định: “Ho
ng tôn giáo là vi c
truy n bá, th c hành giáo lý, giáo lu t, l nghi, qu n lý t chức củ
[42, tr.2]
Truyền bá giáo lý, giáo luật (còn gọi là truyền đạo) là việc tuyên truyền về sự ra đời, của luật
lệ của tôn giáo. Thông qua hoạt động truyền đạo, niềm tin tôn giáo của tín đồ được củng cố, luật lệ
trong tôn giáo được tín đồ thực hiện. Đối với những người chưa phải là tín đồ, hoạt động truyền đạo
giúp họ hiểu, tin và theo tôn giáo. Thông qua hoạt động truyền đạo để phát triển tín đồ.
Thực hành giáo luật, l nghi (còn gọi là hành đạo) là hoạt động của tín đồ, nhà tu hành, chức
sắc tôn giáo thể hiện việc tuân thủ giáo luật, th a m n đức tin tôn giáo của cá nhân tôn giáo hay
cộng đồng tín đồ.
Trong các hoạt động này, việc phân định ranh giới giữa hoạt động truyền đạo với hoạt động
hành đạo c ng ch là tương đối, có không ít trường hợp trong hoạt động hành đạo có hoạt động
truyền đạo. Có thể thông qua hành đạo để thực hiện việc truyền đạo.
oạt ộ g t g o
QLNN là một dạng quản l
hội đặc biệt, uất hiện và tồn tại c ng với sự uất hiện và tồn
tại của Nhà nước. Đó chính là hoạt động quản l gắn liền với hệ thống các cơ quan thực thi quyền
lực nhà nước – bộ phận quan trọng của quyền lực chính trị trong hội, có tính chất cưỡng chế đơn
phương đối với
hội. uản l nhà nước được hiểu trước hết là hoạt động của các cơ quan nhà
nước thực thi quyền lực nhà nước. [25, tr.8]
NN đối với hoạt động tôn giáo được hiểu theo hai ngh a, rộng và h p.

5



ng:
NN đối với hoạt động tôn giáo là quá trình d ng quyền lực nhà nước (Lập
pháp, ành pháp, Tư pháp của các cơ quan nhà nước theo quy định của pháp luật để tác động
nhằm điều ch nh, hướng d n các hoạt động tôn giáo của tổ chức, cá nhân tôn giáo di n ra phù hợp
với pháp luật, đạt được mục tiêu cụ thể của chủ thể quản lý.[35, tr.195]
ẹp:
NN đối với hoạt động tôn giáo là dạng quản l mang tính quyền lực nhà nước
với chức năng chấp hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật của cơ quan trong hệ thống hành
pháp (Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp để điều ch nh các hoạt động tôn giáo của tổ chức, cá
nhân tôn giáo di n ra theo quy định của pháp luật. [35, tr.195].Thực ti n hoạt động tín ngưỡng, tôn
giáo xuất hiện nhiều biểu hiện ở các cấp độ khác nhau, tích cực hoặc tiêu cực, từ đó đặt ra nhu cầu
cần có sự kiểm soát, tác động của chính quyền đối với những hoạt động này. Thí dụ: hiện tượng
“đạo lạ”, “mê tín dị đoan”.
“Đạo lạ” là một khái niệm mới được đề cập trong những năm gần đây, đặc biệt trong các
cuộc khảo sát “hiện tượng tôn giáo mới”, phát sinh nhiều vấn đề trong quản trị xã hội của chính
quyền. Một hiện tượng tôn giáo mới được coi là đạo lạ khi hội đủ các đặc điểm như: gây ra ung
đột sâu sắc với các tôn giáo truyền thống, thậm chí cả tín ngưỡng, phong tục truyền thống của người
dân; hoạt động sinh hoạt tôn giáo đa dạng, những không thành hệ thống; Giáo lý xây dựng và
truyền bá thường hướng tới niềm tin của người dân một cách m quáng, hơn là tạo ra tính thiêng
kiềm chế tính ác trong con người. [8] Như vậy có thể định ngh a “Đ o l là m t hi
ợng tôn
giáo m i, khác bi t, xung t so v i nh
ỡng, phong tục truy n th ng, hình thành
b i nh ng cấ
ng, giáo lý không th ng nhấ
ng t i xây d ng ni m tin củ
m t
cách mù quáng, xa r i th c t cu c s ng th c t
Hiện tượng “Đạo lạ” liên quan khá mật thiết với “mê tín dị đoan”. Mê tín dị đoan. Mê tín là

một cụm từ ch những niềm tin trong một mối quan hệ nhân quả siêu nhiên: một trong những sự
kiện hay hành động sẽ d n đến các sự kiện hay hành động khác mà không có bất k quá trình vật
lý nào liên kết hai sự kiện, như chiêm tinh học, điềm báo, phù phép. Mê tín mâu thu n với khoa học
tự nhiên hay phản khoa học. [48, tr.19-22]
Mê tín d
, nh m nhí, không phù hợp v i lẽ t nhiên (tin
vào bói toán, ch a b nh bằng phù phép...) dẫn t i h u qu xấ
ng v
sức khoẻ, th i gian, tài s n, tính m ng. Mê tín d
m nh
ng, bà c t, tin
ă ó
ẻ, tin ngày lành tháng d , tin s m ng sang hèn, tin coi tay
ng, tin cúng sao,
cúng h n, tin th y bùa th y chú, tin c u cúng tai qua n n khỏi… [1]
4 ặ ể ủ q
oạt ộ g t g o tạ V t
Thứ nhất, Qu
c v tôn giáo mang tính quy n l
c
Tính quyền lực nhà nước được thể hiện ở tính bắt buộc thực hiện các quy định của pháp luật về tôn
giáo đối với các chủ thể pháp luật về tôn giáo nói trên. Đối với các cơ quan nhà nước và cán bộ,
công chức thực hiện công tác quản l tôn giáo, nhà nước đảm bảo việc thực hiện bằng các nguồn
lực như: tài sản, ngân sách, công tác thi đua – khen thưởng và kỷ luật, x lý hành chính, x lý hình
sự đối với các hành vi vi phạm pháp luật ở từng mức độ.
Đối với các tổ chức, chức sắc, nhà tu hành, tín đồ tôn giáo và các đối tượng khác thì tính
quyền lực nhà nước được thể hiện trong phương pháp điều ch nh các quan hệ giữa một bên là các
cơ quan nhà nước có th m quyền, các cá nhân hay tổ chức được nhà nước trao quyền (chủ thể quản

6



lý) và một bên là các tổ chức, chức sắc, tín đồ tôn giáo đối tượng quản lý) trong hoạt động QLNN
về tôn giáo.
Thứ hai, Qu
c v tôn giáo r ng, phức t
n các vấ
chính tr ,
kinh t - xã h i và an ninh tr t t
Đặc điểm này xuất phát từ nguồn gốc hình thành và vai trò của tôn giáo trong đời sống xã
hội liên quan đến các l nh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa,
hội và liên quan đến hoạt động thuộc
chức năng của nhiều cơ quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương như: ông an, Nội vụ, Tài
nguyên & môi trường, Xây dựng, Giáo dục & đào tạo....
Bên cạnh đó, tôn giáo còn là một hình thái ý thức xã hội, một phạm tr tư tưởng có quan hệ
đến văn hóa, đạo đức, truyền thống của dân tộc. Đồng thời, tôn giáo thường là vấn dề nhạy cảm, d
bị các thế lực th địch lợi dụng tuyên truyền, chống phá Nhà nước. Do vậy, việc giáo dục thuyết
phục nhân dân, đặc biệt là đồng bào có đạo là vô cùng quan trọng để giữ gìn đoàn kết trong nội bộ
nhân dân, c ng như phòng ngừa những âm mưu chống phá của các thế lực th địch.
Thứ ba, Qu
cv
ợc th c hi n trong xu th toàn c u hóa
Hoạt động tôn giáo ở nước ta chịu sự điều ch nh không ch bằng hệ thống pháp luật trong
nước mà còn chịu sự điều ch nh bằng cả điều ước quốc tế mà Nhà nước tham gia ký kết hoặc thừa
nhận. Đặc điểm này xuất phát là do trong sáu tôn giáo lớn thì hiện nay bốn tôn giáo là: Công giáo,
Phật giáo, Tin ành và đạo Hồi có nguồn gốc và mối quan hệ với nước ngoài.
Thứ
QLNN v
ng t i gi gìn b n sắc dân t c, củng c
t dân t c và

b
m quy n t
ỡng tôn giáo.
Trong Nhà nước pháp quyền, quyền lực nhà nước bị giới hạn và khi đó, Nhà nước xuất hiện
trong xã hội như một tác nhân kiến tạo sự phát triển, không cai trị đời sống tôn giáo của các tín đồ,
nhà tu hành và các tổ chức tôn giáo mà tạo cơ hội và khuyến khích sinh hoạt tôn giáo, đem lại giá
trị cố kết cộng đồng, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc. [20, tr.39]
Thứ ă
i v i ho
ng tôn giáo có s phân công, ph i hợp gi
ban ngành trong t chức th c hi n
Tôn giáo là vấn đề thuộc l nh vực tâm linh – văn hóa. uyền tự do tín ngưỡng tôn giáo là
một quyền quyền con người có tính phổ quát.
NN đối với vấn đề tôn giáo luôn là vấn đề nhạy
cảm, tiềm n nguy cơ âm hại đến tự do tôn giáo.
Phân công phối hợp, kiểm soát là nguyên tắc trong tổ chức quyền lực nhà nước của Việt
Nam. o đó, đối với một vấn đề cụ thể c ng như vậy, việc
NN đối với hoạt động tôn giáo cần có
sự phân công, phối hợp của nhiều cơ quan, ban ngành để hoạt động quản l đạt hiệu quả cao nhất.
1.

g
oạt ộ g t g o
Nội dung quản l nhà nước đối với hoạt động tôn giáo được ghi nhận trong Pháp lệnh tín
ngưỡng, tôn giáo 2004 và được cụ thể hóa tại Nghị định số 92/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 của
Chính phủ hướng d n thi hành Pháp lệnh trên.
1.2.1.1.N i dung chung
- Xây dựng chiến lược, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm thuộc l nh vực tôn giáo;
- an hành các văn bản quy phạm pháp luật đối với hoạt động tôn giáo;
- Tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật đối với hoạt động tôn giáo;


7


- Tuyên truyền, phổ biến pháp luật đối với hoạt động tôn giáo;
- uy định tổ chức bộ máy quản lý nhà nước;
- uy định về việc phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong công tác quản lý;
- Tổ chức quản lý công tác nghiên cứu, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức;
- Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại tố cáo và x lý vi phạm pháp luật về hoạt động tôn
giáo.
Các nội dung trên nếu được thực hiện tốt sẽ góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác
quản l nhà nước đối với hoạt động tôn giáo cả nước nói chung và trên địa bàn từng địa phương nói
riêng.
1.2.1.2. N i dung cụ th
- Quản lý hoạt động tín ngưỡng;
- Quản lý tổ chức tôn giáo;
- Quản lý việc phong chức, phong ph m, bổ nhiệm, bầu c , suy c , điều động, thuyên
chuyển trong tổ chức và hoạt động tôn giáo;
- Quản lý về đại hội, hội nghị của các tổ chức tôn giáo;
- Quản lý việc xây dựng các cơ sở tôn giáo, kinh doanh, xuất nhập kh u kinh sách tôn giáo
và đồ dùng việc đạo;
- Quản lý hoạt động từ thiện xã hội của tổ chức tôn giáo;
- Quản lý họat động quốc tế của tổ chức tôn giáo…
ủt ể
oạt ộ g t g o
- Chính phủ
- Bộ Nội vụ
- Ban Tôn giáo Chính phủ
- Ủy ban nhân dân cấp t nh và Sở Nội vụ
- Cấp huyện

- Cấp xã
V t

oạt ộ g t g o
Thứ nhất, để đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước được hiện thực hóa, để
đồng bào có đạo và không có đạo đoàn kết trong khối đại đoàn kết dân tộc, là nền tảng và tạo động
lực cho công cuộc đổi mới đất nước thì vai trò của Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo là cực k
cần thiết và ngày càng phải được tăng cường hơn nữa. Đồng thời, hoạt động tôn giáo có liên quan
đến tất cả các l nh vực của đời sống xã hội, do đó với chức năng quản lý xã hội của mình, để đảm
bảo cho xã hội ổn định thì việc quản lý tốt các hoạt động tôn giáo góp phần to lớn đảm bảo sự phát
triển bền ổn định và bền vững.
Thứ hai, hiện nay một số phần t chống đối, cực đoan trong tôn giáo đang tổ chức lực lượng
cam kết với nước ngoài, tích cực tìm hiểu và khai thác những sơ hở, thiếu sót trong công tác tôn
giáo của ta. húng đưa ra các thông tin sai lệch đối với các vấn đề nhân quyền, tự do tín ngưỡng tôn
giáo với mục đích nhằm chống phá nhà nước CHXHCN Việt Nam. Thiết ngh , nếu không có vai trò
quản lý của Nhà nước đối với công tác này thì liệu rằng xã hội chúng ta có ổn định, toàn dân có
đoàn kết tạo nền tảng vững chắc cho phát triển của đất nước.

8


Thứ ba,cần phải tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo để
khắc phục những lệch lạc, phiến diện trong công tác quản l và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng,
tôn giáo của nhân dân, góp phần đưa các hoạt động của tôn giáo theo đúng quy định của pháp luật.
Thứ
xu thế phát triển của tôn giáo, trong các tổ chức tôn giáo có sự biến động nhanh về
quy mô, số lượng tín đồ, cách thức hoạt động….và ích lại gần nhau. Nhà nước cần khẳng định vai
trò quản lý của mình và tăng cường quản lý các hoạt động tôn giáo để giữ vững ổn định xã hội mà
v n đảm bảo cho tôn giáo phát triển theo xu thế khách quan.
4

g
t t
ộ g
oạt ộ g t g o
- ự l nh đạo, ch đạo của Đảng đối với công tác tôn giáo
- ự hoàn thiện của hệ thống pháp luật về tôn giáo
- Mức độ hoàn thiện tổ chức bộ máy cơ quan uản l nhà nước về tôn giáo và chất lượng
đội ng cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo
- Nhận thức của các ngành, các cấp về tầm quan trọng của công tác uản l nhà nước đối
với hoạt động tôn giáo
- ự phát triển của kinh tế hội, vấn đề hội nhập và u thế vận động của tôn giáo
1.3 Kinh
Đ
g
oạt ộ g t g o ủ
V
a Vì là một huyện phía tây bắc của thủ đô à Nội, cách trung tâm thành phố 60 km, là một
huyện rộng, có diện tích tự nhiên 454,5 km2, địa hình đa dạng phong phú chia làm ba v ng: núi,
đồi, gò và ven sông. a Vì có 31 , thị trấn với trên 27,2 vạn dân, có ba dân tộc chính là: Kinh,
Mường, ao c ng chung sống. Trên địa bàn huyện a Vì có 3 tôn giáo chính hoạt động là: hật
giáo, ông giáo và đạo Tin ành. hật giáo có 16 tăng, ni và 38.565 phật t , 113 ngôi ch a. ông
giáo có 2 linh mục, 56 thành viên trong ban hành giáo, 3.583 nhân danh, có 6 nhà thờ và 9 nhà
nguyện. Tin ành có 01 điểm nhóm với 51 tín đồ. Tín ngưỡng có 248 đình, đền, miếu. 27 ên
cạnh những mặt đạt được thì công tác tôn giáo của huyện còn tồn tại một số vấn đề như:
ợi dụng địa bàn rộng, có nhiều nơi h o lánh ít người qua lại, ây dựng cơ sở thờ tự khi
chưa được cơ quan có th m quyền cho ph p.
Việc tổ chức l ngoài đăng k thường niên, tổ chức ngoài cơ sở thờ tự, nhiều tín đồ trong và
ngoài địa bàn a Vì tham dự khi chưa được in ph p, chưa được cấp có th m quyền cho ph p.
Những hoạt động tuyên truyền, sinh hoạt đạo trái ph p của một số cá nhân, tổ chức của các
hội, nhóm Tin ành của một số , đơn vị du lịch trên địa bàn huyện đ lợi dụng du lịch trại h vào

sinh hoạt trái ph p tại các khu du lịch trong địa bàn.
oạt động của các nhóm, hệ phái Tin ành, đạo lạ khác đ có nhiều tác động, ảnh hưởng
ấu đến an ninh trật tự – an toàn
hội trên địa bàn huyện, đặc biệt là tình hình an ninh trật tự tại
các miền núi, v ng dân tộc, các khu du lịch.
Từ thực ti n những mặt đạt được và những tồn tại trong việc
NN đối với hoạt động tôn
giáo, tín ngưỡng huyện a Vì đ ác định cần phải quan tâm đến công tác này nhiều hơn nữa.Khắc
phục những tồn tại và phát huy những ưu điểm trong công tác này ở a Vì là bài học kinh nghiệm
cho huyện oài Đức học tập để giải quyết đối với các vấn đề tương tự nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu
quả công tác
NN đối với hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng.
g
oạt ộ g t g o ủ

9


Mê Linh là một huyện nằm ở c a ngõ phía Bắc của thủ đô à Nội. Hiện nay, trên địa bàn
huyện Mê inh đang có 3 tôn giáo chính đang hoạt động là Phật giáo, Công giáo và Tin Lành.
Trong đó, có 02 tôn giáo đ được công nhận tư cách pháp nhân là hật giáo và Công giáo, còn 2
nhóm Tin ành chưa được công nhận tư cách pháp nhân. Trên địa bàn huyện Mê Linh hiện có
khoảng gần 2,1 vạn người theo tôn giáo ( chiếm hơn 12% dân số . Trong đó, tín đồ Phật giáo chiếm
hơn 2 vạn người; Công giáo có khoảng 4050 người; Tin lành có 21 người. [31]
Nhìn chung, công tác
NN đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn huyện Mê inh luôn
đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Việc triển khai kế hoạch công tác và tổ chức thực hiện các
nhiệm vụ công tác tôn giáo luôn được
N huyện quan tâm và làm tốt, ban hành các văn bản
hướng d n các xã, thị trấn, các cơ sở thờ tự tôn giáo tổ chức các ngày l trọng trong năm; ây dựng

kế hoạch thăm h i, tặng quà các cơ sở thờ tự, chức sắc, một số đối tượng chính sách nhân dịp l
Phật đản, Noel, tập trung giải quyết các vụ việc liên quan đến tranh chấp, khiếu kiện về đất đai, cơ
sở thờ tự của các tôn giáo.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạt được thì công tác
NN đối với hoạt động tôn giáo trên
địa bàn huyện Mê inh còn tồn tại một số vấn đề như:
Nhận thức về tôn giáo, quản l nhà nước về tôn giáo của một bộ phận cán bộ, công chức làm
công tác tôn giáo còn đơn giản, có biểu hiện né tránh, chưa am hiểu sâu về l nh vực tôn giáo. Do
vậy chất lượng tham mưu, giải quyết các vụ việc còn hạn chế.
Công tác vận động, tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho nhân dân noi chung và cho
đồng bào có đạo nó riêng còn hạn chế.
Ở một số cơ sở thờ tự trong huyện v n xảy ra một vài trường hợp mâu thu n giữa các vị sư
trụ trì với nhau hoặc với nhân dân trong thôn, tạo ra sự mất đoàn kết trong cộng đồng dân cư, ảnh
hưởng đến tình hình an ninh nông thôn.
V n còn một số bộ phận lợi dụng chính sách tự do tín ngưỡng gây mất trật tự an ninh, gây
rối nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết trong nhân dân. Sự phối hợp giữa chính quyền và MTTQ, các
đoàn thể quần chúng ở cấp cơ sở trong việc tuyên truyền, giải thích, vận động nhân dân trong công
tác tôn giáo còn nhiều hạn chế.
Việc quản lí hồ sơ địa chính cơ quan Tài nguyên môi trường), việc s dụng đất của các cơ
sở qua nhiều giai đoạn bị thay đổi, thất lạc, hồ sơ tranh chấp, khiếu nại về đất đai v n chưa được
giải quyết dứt điểm.
Từ thực ti n những mặt đạt được và những tồn tại trong việc
NN đối với hoạt động tôn
giáo, tín ngưỡng của huyện Mê inh c ng là bài học kinh nghiệm để giải quyết đối với các vấn đề
còn tồn tại của huyện Mê inh đối với công tác
NN về tôn giáo, tín ngưỡng c ng như được áp
dụng đối với công tác
NN đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn huyện oài Đức, thành phố
à Nội.
Đ

Đ y mạnh công tác tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về
tôn giáo cho đồng bào có đạo.
uyết liệt trong việc
l vi phạm trong l nh vực ây dựng cơ sở thờ tự chưa được
cấp ph p hoặc cấp ph p chưa đầy đủ.
b

10


Đối với hoạt động tuyên truyền, sinh hoạt đạo trái ph p của các nhóm, hệ phái Tin
ành, đạo lạ cần phải được ngăn cấm triệt để.
, ác ngành, các cấp, các hòng, an chuyên môn của huyện cần có sự phối hợp hài
hòa với nhau trong việc
NN đối với hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo, nhất là việc lưu trữ hồ sơ về
các tổ chức tôn giáo, hoạt động của các tổ chức tôn giáo, đất đai liên quan đến đến tôn giáo.
ă
, Đề cao n t đ p văn hóa tinh thần, giá trị nhân văn từ tôn giáo, tín ngưỡng để toàn
dân trên địa bàn huyện đoàn kết, gắn bó vì những mục đích cao cả, cái thiện mà tôn giáo hướng đến.

11


2
U
Ở U

Đ

Đ


Đ

Đ
ột





t -


o gt t

o
g
oạt ộ g t g o
oài Đức là huyện ngoại thành của thành phố à Nội có vị trí địa l thuận lợi, có nền văn
hóa truyền thống phong phú, đa dạng, được hình thành từ lâu đời. Mặt khác, trong những năm qua,
dưới sự l nh đạo của uyện ủy, ĐN ,
N huyện oài Đức, sự đoàn kết thống nhất của nhân
dân trong các l nh vực kinh tế, văn hóa,
hội có bước phát triển khá tốt, đời sống các tầng lớp
nhân dân được cải thiện r rệt; hệ thống chính trị được củng cố, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt
động; chất lượng đội ng cán bộ, công chức từng bước được nâng lên; cải cách hành chính được
triển khai thực hiện có hiệu quả dần đi vào thực tế. o vậy, về cơ bản đ tạo điều kiện thuận lợi cho
tôn giáo, phong tục tập quán các làng trên địa bàn huyện thâm nhập và phát triển; pháp luật về tôn
giáo được thực hiện nghiêm túc, từng bước hạn chế những điều kiện làm phát sinh, phát triển những
hiện tượng mê tín, dị đoan và các tôn giáo có giáo l , giáo luật và các hoạt động tôn giáo trái với

thuần phong mỹ tục, chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước. Tuy
nhiên, những yếu tố về lịch s , văn hóa, kinh tế, trình độ dân trí, những yếu k m, hạn chế trong
công tác tôn giáo nói chung c ng với âm mưu lợi dụng tôn giáo của các thế lực th địch, phản động
v n có những tác động tiêu cực đến tình hình tôn giáo, trong đó có công tác
NN về tôn giáo trên
địa bàn huyện mà chúng ta cần phải quan tâm.
t ạ g oạt ộ g t g o t
o
* Ph t g o
V chức sắc và chức vi c: ó 99 sư và tiểu (01 ni trưởng, 08 ni sư, 13 đại đức và 78 sư cô ,
trong đó có 01 tăng ni là đại biểu ĐN huyện nhiệm k 2011 - 2016; 01 vị là đại biểu ĐN
;
01 vị là thành viên Ủy ban MTTQ Việt Nam cấp huyện, 17 vị là thành viên MTTQ Việt nam cấp
xã, 18 vị tham gia Hội chữ thập đ . [28]
Tình hình t chức của Ph
Đức: Đại hội Phật giáo huyện oài Đức lần VII,
nhiệm k 2012-2017 di n ra vào tháng 3/2012, đ suy c Ban Trị sự Hội Phật giáo huyện do Đại
đức Thích Tiến Thông – Trụ trì chùa Nhạ Phúc, xã Lại Yên làm Trưởng Ban Trị sự; 02 Phó ban là
Ni sư Thích Đàm Thuận – Trụ trì chùa Cả,
a h và Ni sư Thích Đàm ang Thụy – Trụ trì
ch a iên húc,
ơn Đồng; Thư k ban là sư cô Thích Minh Thụy – Trụ trì chùa Tập Phúc, xã
Kim Chung; Với 15 Ủy viên chính thức và 03 ủy viên dự khuyết. Ban Trị sự đ suy c ra Ban
Thường trực gồm bảy vị, trong đó có 01 Trưởng ban, 02 Phó ban và 04 ủy viên.
Tình hình xây d ng, trùng tu Chùa của ph t giáo: Trong 05 năm quan, từ năm 2011-2015,
toàn huyện đ tr ng tu tôn tạo 28 ngôi chùa, nhà thờ Tổ với tổng mức kinh phí hơn 80 tỷ đồng như
ch a ơn Đồng thuộc
ơn Đồng, chùa Kim Hoàng xã Vân Canh, Chùa Hoàng Vân xã An
Thượng, h a Thích a
ong hương, h a Tổng

a h , ch a Đồng Nhân, h a ương
Trai
ương i u, Chùa Linh Tiên, ch a An Trai, ch a a Tinh Đông a, ch a Đa húc
i
Trạch…

12


V ho
c và từ thi n xã h i: Với tư cách là thành viên của khối đại đoàn kết
toàn dân. Phật giáo oài Đức luôn gắn liền các hoạt động phật sự với công tác xã hội, phục vụ nhân
dân. an đại diện thường uyên động viên Tăng Ni phật t , mỗi chùa hoàn thành tốt ngh a vụ công
dân, tham gia các phong tròa ích nước lợi dân, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ môi trường xanh
sạch đ p, thực hiện tốt đường lối chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Tăng
Ni phật t huyện oài Đức luôn nêu cao tình thần xây dựng chính quyền địa phương, ây dựng
khối đại đoàn kết, thực hiện nếp sống văn minh, ây dựng chùa tiên tiến, hưởng ứng tốt cuộc vận
động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, phòng chống tệ nạn xã hội, người
Việt Nam ưu tiên tiêu d ng hàng Việt Nam.
gg o
Hiện nay, huyện oài Đức có 25 họ giáo và được chia thành 06 Hội đồng giáo xứ gồm: Xứ
Giang Xá, xứ Lại Yên, xứ Cát Quế, xứ Đông ao, ứ Mộc Hoàn, xứ Cát Ngòi chịu sự ch đạo của
hai Tòa giám mục Hà Nội và ưng óa ơn Tây . ó hai
át uế, Vân Côn chịu sự quản lý
của hai Tòa giám mục Cát Quế và Vân Côn. [28]
V giáo dân: Hiện nay 17/20 xã, thị trấn ở oài Đức có đồng báo công giáo với 1.763 hộ
(khoảng trên 9.000 giáo dân), trên toàn huyện có 25 nhà thờ Công giáo (06 nhà th chính xứ và 19
nhà th họ lẻ) và 04 ngôi nhà nguyện (t i các thôn Lai Xá – xã Kim Chung; thôn Kim Hoàng – xã
;
– xã An Khánh và thôn Yên Thái – xã Ti n Yên), có 06 linh mục làm mục

vụ tôn giáo: Linh mục Tr
ă Đ ợc – chính xứ Giang Xá và L i Yên (t m trú t i nhà th xứ Thụy

Đ
ợng); Linh mục Ph
ă
ng – qu n xứ Cát Thu
Đ
( m trú t i nhà
th xứ Cát Thu Đức); Linh mụ Đ
ă
nh – chính xứ M c Hoàn và
Tình Lam (t m trú t i nhà th xứ Tình Lam, huy n Qu c Oai); Linh mụ
B y – Phó xứ (t m
trú t i nhà th xứ M
Đức); Linh mục Nguy n Ngọc Ngo n – chính xứ
Cát Ngòi (t m trú t i nhà th xứ H Hi p, Phúc Thọ) và linh mục Hoàng Th Bằng – Phó xứ (t m
trú t i nhà th xứ Cát Ngòi, Cát Qu
Đức) và 34 Trưởng ban hành giáo. [28]
V t chứ
Đ
t Công giáo huy
Đức:
Trong những năm qua, nhìn chung hoạt động của đạo Công giáo trên địa bàn huyện oài Đức
là ổn định. Cùng với các hoạt động phụng vụ, các chức sắc, chức việc có nhiều hoạt động tích cực
thực hiện đường lối hành đạo “ ống phúc âm trong lòng dân tộc”, đ khuyến khích các tín đồ thực
hiện tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, tích cực hưởng ứng các
cuộc vận động, hăng hái lao động sản xuất, phát triển kinh tế, óa đói giảm ngh o, đảm bảo an ninh
chính trị, trật tự an toàn xã hội, tham gia các hoạt động nhân đạo, từ thiện, phòng chống các tệ nạn xã
hội. Hằng năm, an đoàn kết công giáo huyện tổ chức hội nghị tổng kết phong trào “Kính chúa yêu

nước” của đồng bào công giáo. Bà con giáo dân luôn chấp hành tốt chủ trương, chính sách pháp luật
của Đảng và pháp luật của Nhà nước c ng như các phong trào của địa phương, tiếp thu các tiến bộ kỹ
thuật áp dụng đưa vào sản xuất đại trà trên diện tích canh tác và các chuồng trại chăn nuôi, nâng cao
cuộc sống thi đua hoàn thành ngh a vụ của người công dân và người Ki tô hữu đúng như huấn thị của
đức thánh ha ê nê đích tơ XVI, nói người công giáo tốt c ng là người công dân tốt.
* ạo Tin Lành
Từ năm 1997 đến nay, số người theo đạo Tin Lành ở huyện oài Đức là 73 người và sinh
hoạt dưới hình thức đơn l : Hội thánh Tin Lành lẽ thật Đắc Sở do ông Nguy n Văn M o sinh năm
1938 ở thôn ơn à,
Đắc Sở, oài Đức làm nhóm trưởng với 23 tín đồ (tron ó 12


13


S

Đắc S ; 02
là công nhân xã Bình Phú huy n Th ch Thất; 04 tín
S S
n Qu O
03
ợng Cách, huy n
Qu c Oai) chủ yếu hoạt động tại gia đình ông m o ở Thôn ơn à
Đắc Sở . Còn 01 nhóm khác
với 50 tín đồ còn lại thuộc hệ phái “ húc âm toàn v n Việt Nam” sinh hoạt tại căn nhà F 50 – Khu
biệt thự Thiên Đường Bảo ơn. 28
Đạo Tin lành hoạt động thuần túy theo quy định của pháp luật nên không phát sinh vấn đề
phức tạp, chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Tuy
nhiên, vì đạo Tin Lành không thờ cúng ông bà tổ tiên, trái với phong tục tập quán truyền thống, nên

việc truyền đạo Tin ành đ không được nhân dân đón nhận.
* ạo o
Trên địa bàn huyện oài Đức có một nhóm sinh hoạt đạo ao đài thuộc tổ chức ao đài Tây
Ninh: 09 người ở Đắc Sở, 09 người ở thôn Yên Thái xã Tiền Yên do ông Nguy n Quang Tý sinh
năm 1960 ở thôn Yên Thái xã Tiền Yên làm chánh ban trị sự. Đạo ao Đài trên địa bàn huyện đ có
từ lâu nhưng số người theo đạo chủ yếu sinh hoạt tại Họ iáo ao Đài húc Đức
ài ơn,
huyện Quốc Oai) thuộc tòa thánh ao đài Tây Ninh, có Thánh thất tại thôn húc Đức,
ài ơn,
huyện Quốc Oai [28]
Đạo ao đài hoạt động theo quy định không phát sinh vấn đề phức tạp, chấp hành pháp chủ
trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước, quy định của địa phương.
* Các hi t ợng tôn giáo khác
Bên cạnh 04 tôn giáo trên, trên địa bàn huyện oài Đức còn xuất hiện một số đạo lạ và tà
đạo như: đạo Ngọc phật Hồ hí Minh, đạo Thanh Hải vô thượng sư, đạo Long hoa Di Lặc, đạo Con
Hiền với số lượng khoảng hơn 300 tín đồ và hoạt động rải rác ở một số
như: ơn Đồng, ong
hương, Đắc sở, Yên Sở, An Khánh, Đông a. 28 . Tuy không được chính quyền công nhận
nhưng hoạt động của một số đạo này không gây mất trật tự an ninh và không lôi k o quần chúng
nhân dân tin theo.
í g ỡng dân gian
Tín ngưỡng dân gian có sự liên hệ chặt chẽ với tôn giáo, nhất là Phật giáo trên địa bàn
huyện. Các l hội truyền thống được duy trì tổ chức hàng năm, các l hội được tổ chức trang trọng,
an toàn và tiết kiệm, đảm bảo an ninh, trật tự, phòng chống cháy nổ. Đạo thờ tổ tiên ở gia đình; thờ
thần, thánh ở các Đình, Đền, Quán, Miếu, Phủ được duy trì ổn định đ góp phần bảo tồn các di sản
văn hóa địa phương như
hội Đền Giá, L hội Chùa Tổng…
Tóm lại có thể thấy, huyện oài Đức không có nhiều tôn giáo, tín đồ không nhiều, nhưng
những năm gần đây, hoạt động tôn giáo trên địa bàn huyện đ đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng về
tinh thần, tâm linh cho đồng bào có đạo. Thông qua hoạt động của Ban trị sự giáo hội Phật giáo,

an đoàn kết công giáo đ đ y mạnh phong trào thi đua yêu nước như: “
i công giáo t t là
i công dân t ; “Đ o pháp – Dân t c – Chủ
;“
t xây d
i
s
ă ó
, óa đói giảm ngh o…. ác phong trào đ đạt được những kết quả đáng
khích lệ, đặc biệt trong v ng đồng bào có đạo các hiện tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội, các vi phạm
pháp luật được hạn chế rõ rệt, luôn giữ vững mỗi đoàn kết giữa đồng bào theo đạo và không theo
đạo trong cộng đồng dân cư.

14


Đ


ểt ể

oạt ộ g

oạt ộ g t

g ot

Trong những năm đầu thực hiện công cuộc đổi mới, Đảng ta đ có sự đổi mới trong chính
sách đối với tôn giáo bằng Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 16/10/1990 của Bộ Chính trị (khóa VI)
“Về tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới”. iến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt

Nam năm 1992, đến năm 2001, điều 70năm 2001 và năm 2013 có s a đổi, bổ sung về vấn đề
tôn giáo điều 24- HP 2013).
Ngày 12/3/2003, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) ban hành
Nghị quyết số 25-NQ/TW về công tác tôn giáo; đến ngày 18/6/2004, UBTV Quốc hội khóa 11 đ
ban hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo; ngày 01/3/2005, Chính phủ ban hành Nghị định số
22/2005/NĐhướng d n thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo. Đến ngày
08/11/2012, Chính Phủ ban hành Nghị định số 92/2012/NĐuy định chi tiết biện pháp thi hành
Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo thay thế Nghi định số 22/2005/NĐ-CP.
Thủ tướng Chính phủ ra Ch thị số 01/CT-TTg về một số công tác đối với đạo Tin ành. Đối
với nhà đất liên quan đến tôn giáo, ngày 31/12/2008, Thủ tướng Chính phủ có Ch thị 1940/CT-TTg
về nhà, đất liên quan đến tôn giáo…
Thông tư số 01/2013/TT-BNV của Bộ Nội vụ ban hành ngày 24/3/2013 hướng d n s dụng
biểu m u thủ tục hành chính trong l nh vực tín ngưỡng, tôn giáo.
Kế hoạch số 17/KH-UBND ngày 13/02/2012 của UBND thành phố Hà Nội về việc tuyên
truyền, phố biến pháp luật trong l nh vực tôn giáo trên địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 20112015.
ác văn bản trên là cơ sở để Huyện ủy, UBND huyện oài Đức ban hành các chương trình,
kế hoạch và các văn bản để l nh đạo, ch đạo, điều hành và triển khai việc thực hiện công tác tôn
giáo và việc thực hiện pháp luật về tôn giáo trên địa bàn huyện đó là:
- Ch thị 09/CT-HU ngày 28/8/1997 của Huyện ủy huyện oài Đức “về tăng cường công
tác tôn giáo trong tình hình mới trên địa bàn huyện oài Đức”.
- Kế hoạch số 34/KH-UBND ngày 12/9/1997 của UBND huyện oài Đức về thực hiện Ch
thị 09/CT-HU ngày 28/8/1997 của Huyện ủy oài Đức “về tăng cường công tác tôn giáo trong tình
hình mới trên địa bàn huyện oài Đức”
- Kế hoạch số 105/KH-HU ngày 20/8/2003 về thực hiện Đề án số 15-ĐA/T ngày
15/4/2003 của T nh ủy Hà Tây về thực hiện Nghị quyết Trung ương 7, khoá 9 về phát huy sức
mạnh đại đoàn kết dân tộc vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh;
về công tác dân tộc; về công tác tôn giáo”.
- hương trình hành động số 05/CT-HU ngày 25/02/2009 của Huyện ủy oài Đức về “thực
hiện Nghị quyết số 25-NQ/TW Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) về
công tác tôn giáo”;

- Ch thị 10/CT-HUngày 26/11/2009 của Huyện ủy huyện oài Đức “ Về triển khai thực
hiện Đề án số 107/UBND ngày 27/11/2009 của UBND thành phố Hà Nội về tăng cường công tác
quản l nhà nước về tôn giáo trên địa bàn thành phố Hà Nội ”.

15


- Kế hoạch số 53/KH-UBND ngày 17/01/2010 của UBND huyện oài Đức “Về việc rà soát
và cấp giấy chứng nhận quyền s dụng đất cho các cơ sở tôn giáo trên địa bàn huyện oài Đức”.

oạt ộ g t g o
o
Nhân sự của hòng Nội Vụ huyện oài Đức gồm 10 người, bộ phận phụ trách
NN về
công tác tôn giáo gồm có 02 thành viên: 01 hó trưởng phòng và 01 chuyên viên là bà Nguy n Thị
ường. án bộ làm công tác quản lý tôn giáo chịu sự ch đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công
tác của UBND huyện oài Đức, đồng thời chịu sự ch đạo, kiểm tra về nghiệp vụ của Ban Tôn giáo
cơ quan cấp trên.
Ở cấp xã, theo Nghị định số 92/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22/10/2009 quy định cấp
xã không có chức danh cán bộ làm công tác tôn giáo nên tất cả các
đều không bố trí cán bộ
chuyên trách làm công tác tôn giáo, một số xã có phân công nhiệm vụ cho công chức văn hóa hoặc
công chức văn phòng - thống kê kiêm nhiệm công tác tôn giáo.
Có thể nói, mặc dù phải kiêm nhiệm, nhưng các cơ quan, bộ phận, cán bộ làm công tác tôn
giáo đ làm tốt công tác tham mưu, đề xuất với cấp ủy, chính quyền trong giải quyết các vấn đề, vụ
việc liên quan đến tôn giáo, không để xảy ra “điểm nóng” về tôn giáo trên địa bàn huyện.
Tuy nhiên, các cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo còn thiếu và không được đào tạo
chuyên môn chính quy về quản l nhà nước đối với công tác tôn giáo mà chủ yếu được đào tạo
thông qua các lớp bồi dưỡng, lớp tập huấn về công tác tôn giáo.
t

t

gt
g o
t
t g o
Thực hiện tuyên truyền, phổ biến háp lệnh tín ngưỡng tôn giáo 2004 ; Nghị định
92/2012/NĐquy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo (thay thế Nghi
định số 22/2005/NĐ; iến pháp nước
X N Việt Nam năm 2013 s a đổi, bổ sung về vấn
đề tôn giáo. Thực hiện tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân, đội ng cán bộ đảng viên trong các cơ
quan, đoàn thể được biết và thực hiện. Tuyên truyền bằng các hình thức phong phú như: tuyên
truyền trên loa truyền thanh của huyện, , thôn; tuyên truyền thông qua các k họp, hội nghị của
Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân; tổ chức các cuộc vận động, học tập tìm hiểu pháp luật bằng
các bài viết thu hoạch…thực hiện toàn dân đoàn kết ây dựng đời sống văn hóa, phấn đấu đạt gia
đình văn hóa, làng văn hóa, chung tay ây dựng nông thôn mới….
4 oạt ộ g ể t t
t
g
t
ạ t
o
oạt ộ g
t g o
Công tác kiểm tra, thanh tra và x lý, giải quyết khiệu nại, tố cáo đối với hoạt động tôn giáo
trên địa bàn huyện được tăng cường thường uyên qua đó kịp thời phát hiện và x lý các vấn đề về
tôn giáo bức úc trên địa bàn huyện oài Đức, đặc biệt hoạt động thanh kiểm tra, Ủy ban nhân dân
huyện đ ch đạo các phòng, ban chuyên môn triển khai cấp giấy chứng nhận quyền s dụng đất cho
các cơ sở tôn giáo đến các xã, thị trấn.
Trong 05 năm từ năm 2011-2015), Ban ch đạo công tác tôn giáo của huyện, UBND huyện

đ tiến hành 22 cuộc kiểm tra việc trùng tu, xây dựng các cơ sở thờ tự trên địa bàn huyện; UBND
huyện giao Thanh tra huyện thanh tra chuyên đề về công tác xây dựng tại 05 đền tự; x lý 02 vụ
khiếu nại, khiếu kiện kéo dài, cụ thể:

16


UBND huyện oài Đức đ ch đạo các ngành chức năng, chuyên môn và
N
ong
hương giải quyết tranh chấp quyền quản lý, trụ trì ch a hượng Tiên thôn 4
ong hương giữa
sư trụ trì Thích Đàm Trung và một số già vãi.
UBND huyện đ ch đạo các ngành chức năng ,
N
Vân ôn em xét giải quyết các
vấn đề liên quan đến Nhà thờ xứ Mộc Hoàn lấy khu đất Nhà văn hóa c sát nhập thành khuôn viên
chung của Nhà thờ. Qua kiểm tra xác minh Ban hành giáo của thôn đ thực hiện các biện pháp xây
dựng trả lại nguyên trạng Nhà văn hóa như c .
2
gt
ợ to g
oạt ộ g t g o t
o
* Công tác ph i hợp tuyên truy
ng l i chính sách củ Đ
ó ó
chính sách tôn giáo cho cán b , h i viên và qu n chúng nhân dân các tôn giáo
Từ năm 2009 đến năm 2015,
N huyện phối hợp Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện

mỗi năm mở 01 lớp tập huấn công tác tôn giáo cho cán bộ tại các xã, thị trấn, chức sắc, chức việc
tôn giáo, cho cán bộ từ chi hội, chi đoàn trở lên. au các đợt tập huấn do Dân vận, Mặt trận và các
đoàn thể tổ chức, các cơ sở xã, thị trấn đ có kế hoạch triển khai xuống tận chi đoàn, chi hội. Các
đợt bồi dưỡng báo cáo viên đ kết hợp lồng ghép giới thiệu về mặt nội dung này.
* V
ng bào các tôn giáo tích c c tham gia các phong trào cách m ng, tích c c
ng s n xuất, xây d
is
ă
:
hong trào thi đua "Kính chúa - yêu nước" của tín đồ Công giáo, phong trào "Phụng đạo yêu nước" của tín đồ Phật giáo và phong trào thi đua của các tôn giáo khác, được lồng ghép vào các
phong trào cách mạng chung do Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể phát động đ đem lại hiệu quả
thiết thực. Cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá mới ở khu dân cư" do
Mặt trận Tổ quốc và chính quyền phối hợp phát động với nội dung toàn diện, thiết thực và cách làm
phù hợp hướng về cơ sở đ thu hút được nhiều lực lượng, được đông đảo nhân dân kể cả quần
chúng có đạo tham gia.
* Công tác v
ng chức sắc
Trong các dịp l , tết dân tộc, l trọng của các tôn giáo, dân vận, mặt trận, chính quyền các
cấp đến thăm h i động viên chúc mừng. Nhiều chức sắc khi có khó khăn, ốm đau hoặc qua đời đều
được chính quyền, mặt trận, dân vận giúp đỡ tổ chức thăm h i, phùng viếng. Từ những việc làm
trên đ tác động rất lớn tới tín đồ. Nhân dịp có các sự kiện quan trọng, hệ thống dân vận, mặt trận
các cấp đ phối hợp với chính quyền tổ chức gặp mặt thân mật, thẳng thắn trao đổi ý kiến vì vậy
phần lớn những "nỗi niềm" của chức sắc được giải toả, chức sắc nhận rõ ý thức công dân, thấy được
trách nhiệm của mình với huyện oài Đức.
Công tác vận động chức sắc dưới góc độ an ninh trong những năm qua đ thu được những
kết quả đáng khích lệ. Lực lượng an ninh đ nhận rõ chức sắc các tôn giáo là bộ phận quần chúng
"đặc biệt". Do vậy phương châm công tác là "tranh thủ giáo sỹ, cải tạo giáo hội, nắm quần chúng",
trước hết với số chức sắc có những hoạt động vi phạm, lấn lướt, tư tưởng lừng chừng, công tác an
ninh có kế hoạch phân hoá, cô lập vô hiệu hoá hoạt động xấu, sau đó tác động dần dần, tranh thủ lôi

kéo họ.
Với Công giáo: Công tác an ninh tranh thủ tất cả các giáo sỹ, thường xuyên gặp gỡ, hướng
d n, uốn nắn họ thực hiện các quy định của Nhà nước về tôn giáo. Số có hoạt động vi phạm, kịp
thời phát hiện, đấu tranh, nhắc nhở không để gây ảnh hưởng đến việc tranh thủ số giáo sỹ khác.

17


Với Phật giáo: Nhận rõ vai trò, vị trí của chức sắc, công tác an ninh hết sức tranh thủ họ,
thông qua số chức sắc có uy tín, cảm hoá tác động số có vi phạm, mâu thu n, không để tình hình
phức tạp thêm.
ưới sự ch đạo của cấp uỷ Đảng, chính quyền và mặt trận các cấp đ quan tâm giúp đỡ tạo
điều kiện cho Ban Trị sự Phật giáo huyện oài Đức hoạt động. Qua các k đại hội Phật giáo, chính
quyền, mặt trận đ chú kiện toàn Ban trị sự Phật giáo huyện về nhân sự, đảm bảo người có uy tín
trong hàng giáo ph m tham gia vào ban l nh đạo, các tăng ni tr tuổi có năng lực và đạo hạnh c ng
được bổ sung đáng kể.
Với đạo Tin lành: Công tác an ninh tranh thủ số đứng đầu, s dụng số này tác động, cảm hoá
số có hoạt động vi phạm, nhóm đối tượng đặc biệt thì đấu tranh, cô lập.
* Công tác xây d
i, xây d ng l
ợng c t cán của M t tr n và các
.
Trong mấy năm gần đây công tác ây dựng chi đoàn, chi hội vững mạnh v ng có đông đồng
bào ông giáo, Tin lành được các đoàn thể chính trị quan tâm đ y mạnh, số chi đoàn chi hội được
công nhận vững mạnh ngày càng tăng thu hút trên 30% số tín đồ vào tham gia hoạt động với tổ
chức đoàn, tổ chức hội (từ năm 1997 trở về trước ch thu hút tập hợp khoảng trên 20%) có thể nói
đây là sự cố gắng, tiến bộ đáng ghi nhận. Trong đó ội phụ nữ, Hội nông dân, Hội người cao tuổi
có tỷ lệ thu hút tập hợp cao hơn trên 50%.
Đ
Đ

g
ể to g
oạt ộ g t g o t
o
M t là, Tình hình an ninh trật tự ở các có đồng bào có đạo nhìn chung ổn định; đông đảo
chức sắc, tín đồ các tôn giáo phấn khởi, ngày càng tin tưởng vào đường lối, chính sách tôn giáo của
Đảng và Nhà nước.
Hai là, Kịp thời phát hiện, đấu tranh với các hành vi sai trái, đối sách có hiệu quả với những
biểu hiện gây rối, manh động. áp dụng kịp thời, đa dạng các hình thức giải quyết, x l , đưa các
hoạt động tôn giáo đi vào nền nếp, từng bước giúp cho các chức sắc tín đồ hành đạo trong khuôn
khố pháp luật, tuân thủ sự quy định của chính quyền, bảo đảm hiệu lực quản lý của Nhà nước.
Ba là, Thông qua công tác giải quyết những hiện tượng phức tạp, hệ thống cán bộ làm công
tác quản lý tôn giáo từ huyện xuống cơ sở ngày càng chuyên sâu, ở xã, thị trấn dần dần hình thành
và ốn định.
* Nguyên nhân của những thành tựu:
Thứ nhất, Huyện ủy oài Đức chủ động, sáng tạo trong quá trình l nh đạo trực tiếp, toàn
diện và tố chức hoạt động thực ti n, kiên quyết thực hiện các chủ trương chính sách đó trên đời
sống tôn giáo ở Thủ đô.
Thứ hai, Đa số quần chúng giáo dân ở oài Đức là nhân dân lao động có tinh thần yêu
nước, gắn bó với dân tộc, luôn thực hiện đường hướng "tốt đời đ p đạo" qua các phong trào "Kính
húa yêu nước", “phụng sự Thiên Chúa, phục vụ dân tộc”.
Thứ ba, nh đạo huyện tích cực ch đạo từng bước xây dựng, củng cố, kiện toàn bộ máy và
đội ng cán bộ làm công tác tôn giáo của cơ quan Đảng, chính quyền, Mặt trận, đoàn thể nhân dân,
lực lượng v trang theo yêu cầu tình hình mới, có phân công, phân cấp nhiệm vụ, chức năng hợp lý

18


cho từng cơ quan trong công tác tôn giáo.
Thứ

Công tác quản l Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo ở oài Đức được các cấp,
các ngành, đặt trong tổng thể, gắn với các nhiệm vụ kinh tế, xã hội ở huyện, phục vụ cho chính sách
đối ngoại của Đảng và Nhà nước.
ột

to g
gt
oạt ộ g t g o t
o
M t là, Công tác phát hiện các biểu hiện phức tạp còn chậm. Công tác nắm tình hình có lúc
còn chưa theo kịp với di n bi n thực tế, với yêu cầu giải quyết. Vì vậy trong nhiều vụ việc phức tạp
còn phải bị động đối phó.
Hai là, Quản l Nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo ở oài Đức thiếu một đường
hướng lâu dài, còn chạy theo vụ việc; một số trường hợp còn k o dài, chưa dứt điểm; nhất là những
vụ liên quan đến nhà đất.
Một số cán bộ làm công tác quản l tôn giáo
còn chưa nắm được nghị quyết của Đảng,
những qui định của Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo.
Ba là, Trong các vụ việc, sự hướng d n ch đạo của một số cơ quan còn bất cập, chưa ngang
tầm với yêu cầu nhiệm vụ. Trong một số trường hợp, sự hướng d n, trả lời này chưa ph hợp với
chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước.
g g
ủ ạ
Thứ nhất, Từ trước đến nay, các thế lực th địch v n tìm mọi cơ hội thực hiện âm mưu lợi
dụng tôn giáo chống lại cách mạng nước ta.
Thứ hai, Nhiều đồng chí cấp ủy và cán bộ đảng viên ở cơ sở chưa nhận thức được tầm quan
trọng của công tác tôn giáo, chưa thấy được trách nhiệm của ngành mình, cấp mình đối với công tác
này, nên chưa phát huy được sức mạnh của cả hệ thống chính trị do Đảng l nh đạo, mà phổ biến
còn giao khoán cho Mặt trận Tổ quốc và các ngành chức năng.
Thứ ba, Quản l Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo của cấp xã còn nhiều sơ hở, việc xây

dựng những qui định, văn bản pháp qui để chủ động hướng d n các tôn giáo thực hiện chính sách
tôn giáo theo sự quản lý của Nhà nước địa phương còn nhiều hạn chế.
Thứ
Việc nắm tình hình, tổ chức tập hợp và xây dựng phong trào quần chúng giáo dân có
lúc còn chưa được Mặt trận và các đoàn thể coi trọng.

19


3
U

Đ

M
Đ
U

M
Đ

U
Đ

Đ

ể ủ
g
t
Ngày 12/3/2003, ội nghị lần thứ 7 an hấp hành Trung ương Đảng khóa IX đ ra Nghị

quyết số 25/N -TW về công tác tôn giáo. Nghị quyết tiếp tục khẳng định tính đúng đắn của hủ
ngh a Mác – enin và Tư tưởng ồ hí Minh về tôn giáo, đ cụ thể hóa một bước quan trọng trong
ch đạo thực ti n đối với công tác tôn giáo của Đảng, đặt ra những nhiệm vụ, giải pháp để thực hiện
chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo chính đáng và hợp pháp của công
dân, làm cho tín đồ, chức sắc, các tôn giáo tin tưởng vào chính sách tôn giáo của Đảng, yên tâm
sống đạo, giữ đạo hài hòa trong lòng dân tộc, ngày một gắn bó mật thiết hơn với chế độ, đoàn kết
trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc, huy động được tiềm năng của các tôn giáo tham gia đóng góp
tích cực vào công cuộc ây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phấn khởi c ng toàn dân thi đua ây dựng
hội mới.

ạo ủ

t

* V vi
ng dẫn các qu n, huy n, th
a bàn Thành ph trong vi c th c hi n
Pháp l nh s 21/PL-UBTVQH11 ngày 18/6/2004 của Ủ
ng vụ Qu c h i v
ỡng,
tôn giáo và Ngh nh s 92/2012/ Đ-CP ngày 08/11/2012 của Chính phủ
nh chi ti t và bi n
pháp thi hành Pháp l
ỡng, tôn giáo:
Thực hiện hướng d n của Ban Tôn giáo Chính phủ, Ban Tôn giáo Thành phố đ tham mưu
UBND Thành phố xây dựng Kế hoạch triển khai, tuyên truyền, quán triệt, phổ biến Pháp lệnh cho
đội ng cán bộ l nh đạo chủ chốt các quận, huyện, thị xã và các sở, ban, ngành có liên quan trên địa
bàn Thành phố. Đồng thời, phối hợp c ng các địa phương triển khai quán triệt đến tận cơ sở là các
phường, xã, thị trấn một cách sâu rộng.
Thực hiện Kế hoạch số 17/KH-UBND ngày 13/02/2012 về việc tuyên truyền, phố biến pháp

luật trong l nh vực tôn giáo trên địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015, Ban Tôn giáo
Thành phố đ phối hợp với UBND các quận, huyện, thị xã triển khai 7 lớp cho đội ng cán bộ cơ sở
với 1331 lượt người tham dự và 08 lớp cho chức sắc Phật giáo tại các trường hạ về Nghị định số
92/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 của Chính phủ qui định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh
tín ngưỡng, tôn giáo. [44]
Như vậy, từ khi có Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo, Nghị định số 22, sau này là Nghị định
số 92 thay thế, Thành phố đ ch đạo các Sở, Ban, ngành chức năng của Thành phố và địa phương
triển khai, hướng d n sâu rộng đến các quận, huyện, thị
trên địa bàn Thành phố trong việc thực
hiện Pháp lệnh số 21/PL-UBTVQH11 ngày 18/6/2004 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về tín
ngưỡng, tôn giáo và Nghị định số 92/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 của Chính phủ qui định chi tiết
và biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo.
* V vi
ng dẫn quy trình, trình t , thủ tục xin th
trụ trì các chùa, vi c qu n lý
chức sắc, nhà tu hành
:

20


- Về quy trình, trình tự, thủ tục xin th nh sư về trụ trì các ch a trên địa bàn Thành phố thuộc
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hà Nội và đ được qui
định cụ thể tại uy định của an Tăng sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hà Nội về việc
xuất gia, bổ nhiệm, kiêm nhiệm trụ trì, thuyên chuyển sinh hoạt của Tăng Ni trên địa bàn Thành
phố; đăng tải tại trang web: phatgiaohanoi.vn.
- Việc bổ nhiệm trụ trì, kiêm nhiệm trụ trì các ch a trên địa bàn Thành phố thuộc th m
quyền xem xét, giải quyết của Thành hội. Thực chất đây là việc thuyên chuyển hoạt động tôn giáo
hoặc mở rộng vùng hoạt động tôn giáo của chức sắc, nhà tu hành, được qui định cụ thể tại điều 23
Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo; điều 22, điều 23 Nghị định số 92/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012

của Chính phủ qui định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo.
Đ
o t
t ể
tí g ỡ g t g o
Đến thời điểm này chúng ta cần bổ sung, s a đổi một số điều của của háp lệnh tín ngưỡng,
tôn giáo sao cho ph hợp với đặc điểm tình hình hiện tại của nước ta, đồng thời không vi phạm các
điều ước mà chúng ta đ tham gia k kết. Đặc biệt, cần có sự phân cấp mạnh hơn cho cấp huyện và
cấp
trong công tác quản l hoạt động tôn giáo để tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo, chức
sắc, giáo dân và các cơ quan
NN như: Nên phân cấp cho cấp huyện trong việc em t đăng k
các trường hợp được bổ nhiệm, bầu c , suy c vào an ộ tự ch a của đạo hật Nghị định 92 quy
định thuộc th m quyền cấp t nh ; iao cho cấp
em t cho ph p tổ chức hội nghị, đại hội của
các tổ chức tôn giáo cơ sở háp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo quy định thuộc th m quyền
N cấp
huyện .
Thực tế hiện nay, pháp luật mới ch điều ch nh về l nh vực tôn giáo, còn l nh vực tín ngưỡng
v n còn quản l l ng l o. ần bổ sung vào các văn bản pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo hệ thống
những khái niệm cơ bản liên quan như tôn giáo, tín ngưỡng, mê tín dị đoan, tà đạo… ần phải ác
định r cơ chế cơ sở pháp l để phân biệt giữa tín ngưỡng với tôn giáo và hoạt động mê tín dị đoan
để các địa phương tổ chức thực hiện được hiệu quả.
Về lâu dài, pháp luật về tôn giáo phải từng bước ổn định và hướng tới giải quyết được các
mâu thu n trong thực ti n hoạt động tôn giáo giữa quy định của pháp luật và quy định của giáo hội
theo hướng: Khi Nhà nước cấp đăng k hoạt động tôn giáo và công nhận tổ chức tôn giáo nào thì
tôn giáo đó phải có hiến chương, điều lệ, giáo luật, nghi l ph hợp với pháp luật về tôn giáo và
được Nhà nước thông qua. au khi được cấp đăng k hoạt động và công nhận về tổ chức thì tổ chức
tôn giáo đó được hoạt động tự do theo hiến chương, điều lệ, giáo l , giáo luật đ được chính quyền
chấp nhận. Trong quá trình hoạt động, nếu tổ chức tôn giáo, chức sắc, chức việc tôn giáo và giáo

dân vi phạm pháp luật thì sẽ bị
l như những tổ chức, cá nhân công dân khác.
to t

t g
g
gt t
ột o g
t g o
ần ban hành những quy định biên chế cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo ở các cấp
và quy định về tiêu chu n, chính sách đối với cán bộ làm công tác tôn giáo để quy hoạch, tuyển
dụng, đào tạo, bồi dưỡng, s dụng đạt hiệu quả cao. Mặt khác, công tác tôn giáo là công tác đặc th ,
đòi h i cán bộ phải có kiến thức chuyên sâu về tôn giáo, kịp thời cập nhật thông tin và có khả năng
ứng biến đối với các trường hợp ảy ra tại địa phương. Để đảm bảo nâng cao hiệu quả hoạt động

21


của đội ng cán bộ này, cần phải quy định r chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của họ;
chính quyền cần quan tâm và phối hợp tổ chức các khóa học ngắn hạn; hàng năm và kịp thời tập
huấn nghiệp vụ, cập nhật thông tin sớm nhất khi có các quy định mới về tôn giáo. Đồng thời, chúng
ta cần quan tâm vấn đề nhân sự của giáo hội ở tất cả các cấp, vì đường hướng hoạt động của tổ chức
tôn giáo phụ thuộc rất lớn vào lập truờng quan điểm, tư tưởng, ph m hạnh của đội ng này.
t
t

gt
g o
t
t g o

Với chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của mình,
N cấp huyện và cấp
thực hiện việc
tuyên truyền, giáo dục, phổ biến chính sách, pháp luật về tôn giáo; Ch đạo và kiểm tra việc thực
hiện chính sách tôn giáo; quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào
của công dân địa phương; uyết định những biện pháp ngăn chặn hành vi xâm phạm tự do tín
ngưỡng, tôn giáo làm trái những quy định của pháp luật và chính sách của Nhà nước. Việc tổ chức
thực hiện tốt pháp luật về tôn giáo c ng là một trong những yếu tố quan trọng góp phần nâng cao
hiệu lực, hiệu quả của
NN đối với l nh vực này, nhất là đối với cấp cơ sở. Khi người dân nhận
thức được vấn đề thì việc tự giác chấp hành pháp luật là điều đáng hoan nghênh.
ông tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về tôn giáo có vai trò rất quan trọng
trong việc nâng cao nhận thức pháp luật về tôn giáo. Để công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục
pháp luật về công tác tôn giáo đạt hiệu quả cao cần chú làm tốt những nội dung như sau:
Trước hết cần củng cố, kiện toàn đội ng làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, tạo điều
kiện cho họ được thường uyên trau dồi kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ; thưởng uyên tổ chức
các cuộc thi tuyên truyền viên gi i để khuyến khích và nâng cao tầm quan trọng của hoạt động này.
ần phải đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả các hình thức, biện pháp phổ biến giáo
dục pháp luật. Tăng cường thời lượng phát sóng các chương ttình phổ biến giáo dục pháp luật về
tôn giáo trên các phương tiện truyền thanh của huyện, của . Mở rộng hoạt động tuyên truyền, phổ
biến giáo dục pháp luật thông qua việc thực hiện hương ước của làng, thôn, tổ dân phố; thông qua
việc giáo dục, thuyết phục trực tiếp các bộ đảng viên, cán bộ đoàn thể, chính quyền, các tổ hòa giải,
trưởng thôn… và những người có uy tín cao trong
hội để tạo phong trào đi đầu, làm gương cho
nhân dân. hú trọng việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thông qua việc ây dựng tủ sách
pháp luật ở .
Đối với các đối tượng là công dân có đạo – đây là lực lượng nòng cốt trong việc thực hiện
pháp luật về tôn giáo, cần thường uyên mở các cuộc họp, hội nghị học tập tìm hiểu và trao đổi về
tôn giáo cho họ nắm vững kiến thức và nhận thức đầy đủ chủ trương, chính sách và các quy định
của pháp luật về tôn giáo. Song song với việc tuyên truyền, vận động, tranh thủ, việc thực hiện

chính sách hỗ trợ kinh phí hoạt động, thăm h i… đối với chức sắc, cốt cán tôn giáo c ng cần được
quan tâm đúng mức.
4
g
gt
t
ể t g
t
ạ t
o

oạt ộ g t g o
Tăng cường đấu tranh ngăn chặn hoạt động mê tín, dị đoan, lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để
kích động, gây rối không để ảnh hưởng đến an ninh, trật tự, xã hội, đoàn kết dân tộc, vi phạm quyền
tự do tín ngưỡng của công dân. Đảm bảo và tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo đúng
Hiến chương, Điều lệ giáo hội và quy định pháp luật.

22


Trong công tác
NN về tôn giáo cần tăng cường quản l các l hội tôn giáo, đảm bảo an
ninh trật tự, đảm bảo không ảy ra các hiện tượng mê tín, dị đoan, cờ bạc…. làm mất đi tính linh
thiêng của l hội tôn giáo. hú trọng việc cấp giấy đăng k quyền s dụng đất tôn giáo và quản l
đất đai của các cơ sở tôn giáo theo đúng quy định của uật đất đai. Thường uyên kiểm tra, giám
sát tiến độ thi công để các công trình kiến trúc tôn giáo đúng với giấy ph p ây dựng, thiết kế, quy
hoạch đ được duyệt. uản l và
l dứt điểm tình trạng chức sắc, nhà tu hành thuyên chuyển nơi
hoạt động tôn giáo không đúng quy định. Thường uyên giám sát, phát hiện và
l kịp thời việc

tổ chức quyên góp và phân phối, s dụng nguồn kinh phí, tài sản thu được thông qua việc quyên
góp trái quy định của các cơ sở tôn giáo, hạn chế tình trạng khiếu kiện.
ần ây dựng kế hoạch khảo sát nắm tình hình, xây dựng phương án giải quyết khiếu kiện
của tổ chức tôn giáo với các giải pháp x l trước mắt và lâu dài, chủ yếu khiếu kiện đất đai. Đồng
thời tăng cường kiểm tra, x lí không để tình trạng xây dựng cơ sở thờ tự trái phép, kiên quyết ngay
từ đầu, không để sự việc đ rồi, hạn chế các biện pháp cưỡng chế, gây ảnh hưởng xấu tới tình cảm
tôn giáo của tín đồ, tạo dư luận không tốt; chủ động phòng chống, đấu tranh ngăn chặn có hiệu quả,
không để người dân bị lôi kéo bởi một số tổ chức phản động, tìm ra hướng giải quyết phù hợp với
tình hình địa phương;
g
g

g
to g
oạt ộ g t g o
ông tác tôn giáo có liên quan đến nhiều l nh vực của đời sống
hội, liên quan đến các
cấp, các ngành, các địa bàn nên cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền, MTT , các đoàn thể
chính trị – hội và các ngành ở các cấp. o vậy, để hoạt động
NN đối với tôn giáo đạt hiệu quả
cao,
N cấp huyện cần phải kết hợp với MTT và các tổ chức chính trị – hội trong công tác
quản l , c ng như phối hợp với nhau trong công tác giải quyết các công việc có liên quan đến tôn
giáo. Trong đó, nhà nước cần làm nòng cốt trong việc
NN về tôn giáo, tạo điều kiện cho MTT
và đoàn thể tham gia trong việc phản ánh tâm tư, nguyện vọng của nhân dân, giáo dân, giám sát
việc thực hiện chức năng
NN về tôn giáo và vận động đoàn viên, hội viên, quần chúng nhân dân
châp hành tốt các chủ trương, đường lối, chính sách pháp luật về tôn giáo.


23


×