Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Kiem tra 15 SH 12 cu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.41 KB, 9 trang )

Kiểm tra 15 phút - sinh học 12
Họ và tên..... Mã đề ƠonƠ
Lớp 12 - Trờng THPT Bán công Nam Sách Ngày kiểm tra: ....... tháng 01 năm 2008
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất A, B, C hoặc D. Mỗi đề chỉ có một đáp án đúng nhất
1. Theo Đacuyn, nguồn nguyên liệu chính cho quá trình chọn giống và tiến hoá là:
A. Những biến đổi đồng loạt tơng ứng với điều kiện ngoại cảnh
B. Những biến đổi do tập quán hoạt động của động vật
C.

Các biến dị phát sinh trong quá trình sinh sản theo các hớng không xác định ở từng cá thể trong quần thể
D. Cả A và B đều đúng
2. Câu nào sau đây về đột biến (ĐB) có nội dung sai?
A. Phần lớn đột biến gen (ĐBG) có hại cho SV C. ĐB là nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hoá
B. ĐBG ít ảnh hởng nghiêm trọng so với ĐB NST D. ĐB NST phổ biến hơn ĐBG
3. Nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá là:
A. Biến dị tổ hợp B. Biến dị đột biến C. Thờng biến D. Đột biến NST
4.
Sự phân li tính trạng trong quá trình chọn lọc tự nhiên (CLTN) thờng dẫn đến kết quả gì?
A. Tạo ra các giống vật nuôi C. Tạo ra các giống cây trồng
B. Tạo ra các loài mới D. Tạo ra các giống vi sinh vật
Kiểm tra 15 phút - sinh học 12
Họ và tên Mã đề ƠtwƠ
Lớp 12 - Trờng THPT Bán công Nam Sách Ngày kiểm tra:......... tháng 01 năm 2008
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất A, B, C hoặc D. Mỗi đề chỉ có một đáp án đúng nhất
1. Tồn tại chính trong Học thuyết tiến hoá của nhà bác học S. Đacuyn là:
A. Giải thích không thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi
B. Cha hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị
C. Đánh giá cha đầy đủ vai trò của chọn lọc trong quá trình tiến hoá
D. Cha giải thích đợc quá trình hình thành loài
2. Thuyết tiến hoá tổng hợp đợc hình thành vào giai đoạn nào?
A. Nửa sau thế kỉ 19 C. Trong thập niên 30 của thế kỉ 20


B. Đầu thế kỉ 20 D. Trong các thập niên 30 đến 50 của thế kỉ 20
3. Nhân tố nào sau đây gây ra sự biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể?
A. Đột biến B. Giao phối tự do C. Sự cách li D. Tất cả A, B và C
4. Dựa vào Định luật Hacđi - Vanbec ta có thể suy ra yếu tố nào từ tỉ lệ kiểu hình?
A. Tỉ lệ kiểu gen B. Tần số tơng đối các alen C. Cả A và B D. Tất cả đều sai
5. Cho một quần thể giao phối ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen nh sau:
P: 0,1AA + 0,4Aa + 0,5aa = 1. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Quần thể đó cha đạt trạng thái cân bằng C. Quần thể đó dễ bị đột biến
B. Quần thể đó đã đạt trạng thái cân bằng D. Quần thể đó dễ bị tan dã
6. Với quần thể đã cho nêu trên (thế hệ P), tỉ lệ các alen A/a là:
A. 0,4/0,6 B. 0,3/0,7 C. 0,5/0,5 D. 0,6/0,4
7. Thành phần kiểu gen của quần thể trên ở thế hệ sau nh thế nào nếu cho rằng các cá thể
trong quần thể đó giao phối tự do, ngẫu nhiên và các điều kiện khác đạt cực thuận?
A. 0,25AA + 0,50Aa + 0,25aa = 1 C. 0,09AA + 0,42Aa + 0,49aa = 1
B. 0,16AA + 0,48Aa + 0,36aa = 1 D. 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1
8. Động lực của quá trình chọn lọc nhân tạo là:
A. Sự đào thải các biến dị có hại cho sinh vật C. Do tác động của thức ăn và chăm sóc
B. Bản năng sinh tồn của vật nuôi, cây trồng D. Nhu cầu, thị hiếu nhiều mặt của con ngời
9. Ngời đầu tiên đa ra khái niệm biến dị cá thể (gọi tắt là biến dị) là ai?
A. J.B. Lamac B. G. Menđen C. S. Đacuyn D. M. Kimura
10. Các nhà di truyền học đầu thế kỉ 20 đa ra một số quan niệm, một trong số các quan niệm
đó là:
A. Kiểu hình là kết quả tơng tác giữa kiểu gen và môi trờng
B. Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trớc môi trờng
C. Tiến hoá lớn là hệ quả của tiến hoá nhỏ D. Tính di truyền độc lập với ngoại cảnh

5. Đặc trng nào sau đây chỉ thuộc về quần thể giao phối?
A. Mỗi quần thể có một mật độ nhất định C. Mỗi quần thể có thành phần kiểu gen đặc trng
B. Mỗi quần thể có một tỉ lệ giới tính nhất định D. Cả A, B và C đều đúng
6. Cho một quần thể giao phối ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen nh sau:

0,2BB + 0,4Bb + 0,4bb = 1. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Quần thể đó đã đạt trạng thái cân bằng C. Quần thể đó dễ bị đột biến
B. Quần thể đó cha đạt trạng thái cân bằng D. Quần thể đó dễ bị tan dã
7. Với quần thể đã cho nêu trên (thế hệ P), tỉ lệ các alen B/b là:
A. 0,4/0,6 B. 0,3/0,7 C. 0,5/0,5 D. 0,6/0,4
8. Thành phần kiểu gen của quần thể trên ở thế hệ sau nh thế nào nếu cho rằng các cá thể
trong quần thể đó giao phối tự do, ngẫu nhiên và các điều kiện khác đạt cực thuận?
A. 0,09BB + 0,42Bb + 0,49bb = 1 C. 0,25BB + 0,50Bb + 0,25bb = 1
B. 0,36BB + 0,48Bb + 0,16bb = 1 D. 0,16BB + 0,48Bb + 0,36bb = 1
9. Quan niệm: Những biến đổi nhỏ đợc tích luỹ lâu dài sẽ tạo nên những biến đổi lớn cho sinh
vật - là quan niệm của:
A. J. B. Lamac B. S. Đacuyn C. G. N. Hácđi V. Vanbéc D. M. Kimura
10. Kết quả của quá trình chọn lọc nhân tạo là:
A. Tạo ra nhiều loài mới B. Tạo ra các thứ hay nòi mới C. Tạo các chi mới D. Tạo các bộ mới
Kiểm tra 15 phút - sinh học 12
Họ và tên Mã đề ƠthƠ
Lớp 12 ..... - Trờng THPT Bán công Nam Sách Ngày kiểm tra: .... tháng 01 năm 2008
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất A, B, C hoặc D. Mỗi đề chỉ có một đáp án đúng nhất
1. Nếu (I) đợc coi là nguồn nguyên liệu sơ cấp và (II) là nguyên liệu thứ cấp của chọn lọc tự
nhiên. Theo em, I và II lần lợt là gì?
A. Biến dị và giao phối B. Đột biến và biến dị tổ hợp
C. Biến dị tổ hợp và sự cách li D. Đột biến và sự cách li
2. Thuyết tiến hoá bằng các đột biến trung tính của Kimura ra đời vào thời gian nào?
A. Nửa sau thế kỉ 19 B. Đầu thế kỉ 20 C. Trong thập niên 70 của thế kỉ 20 D. Đầu thế kỉ 21
3. Điều kiện để một đột biến gen lặn biểu hiện thành kiểu hình là phải trải qua:
A. Quá trình chọn lọc tự nhiên C. Quá trình giao phối để tạo trạng thái dị hợp
B. Không bị alen trội bình thờng lấn át D. Quá trình giao phối để tạo trạng thái đồng hợp
4. Theo quan niệm của S. Đacuyn, nguyên nhân của sự tiến hoá là do:
A. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật
B. Tác động trực tiếp của ngoại cảnh lên cơ thể sinh vật trong quá trình phát triển cá thể

C. Sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính
D. Tác động của sự thay đổi ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động ở động vật trong thời gian dài
Kiểm tra 15 phút - sinh học 12
Họ và tên. Mã đề ƠfoƠ
Lớp 12 ... - Trờng THPT Bán công Nam Sách Ngày kiểm tra: ......... tháng 01 năm 2008
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất A, B, C hoặc D. Mỗi đề chỉ có một đáp án đúng nhất
1. Sự phân li tính trạng trong chọn lọc nhân tạo dẫn đến kết quả:
A. Tạo ra các giống vật nuôi, cây trồng C. Tạo ra các ngành mới
B. Tạo ra các loài mới D. Tạo ra các lớp mới
2. Các nhà di truyền học đầu thế kỉ XX đa ra một số quan niệm sai lầm, một trong số các
quan niệm đó là:
A. Kiểu hình là kết quả tơng tác giữa kiểu gen và môi trờng
B. Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trớc môi trờng
C. Tiến hoá lớn là hệ quả của tiến hoá nhỏ D. Biến dị độc lập với ngoại cảnh
3. Theo nhà bác học S. Đácuyn, cơ chế chính của sự tiến hoá là: (CLTN: chọn lọc tự nhiên)
A. Sự di truyền các đặc tính thu đợc trong đời cá thể dới ảnh hởng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động
B. Sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dới tác dụng của CLTN
C. Sự thay đổi của ngoại cảnh thờng xuyên không đồng nhất dẫn đến sự biến đổi dần dà và liên tục
D. Sự tích luỹ ngẫu nhiên các đột biến trung tính không liên quan tới tác dụng của CLTN
4. Đột biến gen đợc xem là nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá là do:
A. Đột biến gen phổ biến hơn đột biến NST C. Cả A và B đều đúng
B. ít ảnh hởng nghiêm trọng đến sức sống và sinh sản của SV
D. Tất cả đều sai
5. Định luật (ĐL) nào dùng để giải thích sự cân bằng thành phần kiểu gen của các quần thể
trong tự nhiên qua thời gian dài?
A. ĐL phân li độc lập B. ĐL phân tính C. ĐL di truyền liên kết D. ĐL Hacđi - Van bec
6. Nếu cho một quần thể giao phối ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen nh sau:
0,3AA + 0,4Aa + 0,3aa = 1. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Quần thể đó đã đạt trạng thái cân bằng C. Quần thể đó cha đạt trạng thái cân bằng
B. Quần thể đó dễ bị đột biến D. Quần thể đó dễ bị tan dã

7. Với quần thể đã cho nêu trên (thế hệ P), tỉ lệ các alen A/a đợc xác định là:
A. 0,5/0,5 B. 0,3/0,7 C. 0,4/0,6 D. 0,6/0,4
8. Thành phần kiểu gen của quần thể trên ở thế hệ sau nh thế nào nếu cho rằng các cá thể
trong quần thể đó giao phối tự do, ngẫu nhiên và các điều kiện khác đạt cực thuận?
A. 0,09AA + 0,42Aa + 0,49aa = 1 C. 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1
B. 0,25AA + 0,50Aa + 0,25aa = 1 D. 0,16AA + 0,48Aa + 0,36aa = 1
9. Luận điểm của Đacuyn về chọn lọc tự nhiên nhằm giải thích hiện tợng gì?
A. Sự đa dạng về các giống cây trồng, vật nuôi C. Sự xuất hiện các đột biến có lợi
B. Sự đa dạng về thành phần loài của sinh giới D. Cả A, B và C
10. Tiến hoá nhỏ còn gọi là (I) dẫn đến hình thành (II). I và II lần lợt là:
A. (I) tiến hoá vi mô, (II) loài mới C. (I) tiến hoá vĩ mô, (II) các đơn vị trên loài
B. (I) tiến hoá vĩ mô, (II) loài mới D. (I) tiến hoá vi mô, (II) các đơn vị trên loài
5. Các thuyết tiến hoá (TH) nào đợc xếp vào Thuyết tiến hoá hiện đại?
A. Thuyết TH của Lamac, thuyết TH Tổng hợp C. Thuyết TH Tổng hợp, Thuyết TH của Đacuyn
B. Thuyết TH của Lamac, thuyết TH của Đacuyn D. Thuyết TH Tổng hợp, Thuyết TH của Kimura
6. Hiện tợng từ một dạng ban đầu phát sinh nhiều dạng mới và khác xa dạng gốc đợc gọi là:
A. chuyển hoá tính trạng B. phân li tính trạng C. phát triển D. cả A, B và C
7. Quan niệm: Loài mới đợc hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian theo con đờng
phân li tính trạng - là quan niệm của.
A. Lamac B. Hacđi - Vanbec C. Đacuyn D. Kimura
8. Nếu cho một quần thể giao phối ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen nh sau:
0,4BB + 0,2Bb + 0,4bb = 1. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Quần thể đó cha đạt trạng thái cân bằng C. Quần thể đó dễ bị đột biến
B. Quần thể đó đã đạt trạng thái cân bằng D. Quần thể đó dễ bị tan dã
9. Với quần thể đã cho nêu trên (thế hệ P), tỉ lệ các alen B/b là:
A. 0,4/0,6 B. 0,5/0,5 C. 0,7/0,3 D. 0,6/0,4
10. Thành phần kiểu gen của quần thể trên ở thế hệ sau nh thế nào nếu cho rằng các cá thể
trong quần thể đó giao phối tự do, ngẫu nhiên và các điều kiện khác đạt cực thuận?
A. 0,09BB + 0,42Bb + 0,49bb = 1 C. 0,25BB + 0,50Bb + 0,25bb = 1
B. 0,36BB + 0,48Bb + 0,16bb = 1 D. 0,16BB + 0,48Bb + 0,36bb = 1

Kiểm tra 15 phút - sinh học 12
Họ và tên. Mã đề ƠfiƠ
Lớp 12 - Trờng THPT Bán công Nam Sách Ngày kiểm tra: .. tháng 01 năm 2008
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất A, B, C hoặc D. Mỗi đề chỉ có một đáp án đúng nhất
1. Dựa vào định luật Hacđi - Vanbec ta có thể suy ra yếu tố nào từ tần số tơng đối của các
alen?
A. Tỉ lệ kiểu gen B. Tỉ lệ kiểu hình C. Tần số đột biến D. Cả A và B đúng
2. Cho một quần thể giao phối ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen nh sau:
0,2AA + 0,4Aa + 0,4aa = 1. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Quần thể đó đã đạt trạng thái cân bằng C. Quần thể đó dễ bị đột biến
B. Quần thể đó cha đạt trạng thái cân bằng D. Quần thể đó dễ bị tan dã
3. Với quần thể đã cho nêu trên (thế hệ P), tỉ lệ các alen A/a là:
A. 0,4/0,6 B. 0,7/0,3 C. 0,5/0,5 D. 0,6/0,4
4. Thành phần kiểu gen của quần thể trên ở thế hệ sau nh thế nào nếu cho rằng các cá thể
trong quần thể đó giao phối tự do, ngẫu nhiên và các điều kiện khác đạt cực thuận?
A. 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1 C. 0,16AA + 0,48Aa + 0,36aa = 1
B. 0,25AA + 0,50Aa + 0,25aa = 1 D. 0,09AA + 0,42Aa + 0,49aa = 1
Kiểm tra 15 phút - sinh học 12
Họ và tên.... Mã đề ƠsiƠ
Lớp 12 - Trờng THPT Bán công Nam Sách Ngày kiểm tra: ...... tháng 01 năm 2008
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất A, B, C hoặc D, mỗi đề chỉ có một đáp án đúng nhất
1. Cho một quần thể giao phối ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen nh sau:
0,36DD + 0,48Dd + 0,16dd = 1. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Quần thể đó đã đạt trạng thái cân bằng C. Quần thể đó dễ bị đột biến, phân li tính trạng
B. Quần thể đó dễ bị tan dã, hủy diệt D. Quần thể đó cha đạt trạng thái cân bằng
2. Với quần thể đã cho nêu trên (thế hệ P), tỉ lệ các alen D/d là:
A. 0,4/0,6 B. 0,5/0,5 C. 0,7/0,3 D. 0,6/0,4
3. Thành phần kiểu gen của quần thể nêu trên ở thế hệ sau (F
1
) nh thế nào nếu cho rằng các cá

thể trong quần thể đó giao phối tự do, ngẫu nhiên và các điều kiện khác đạt cực thuận?
A. 0,09DD + 0,42Dd + 0,49dd = 1 C. 0,25DD + 0,50Dd + 0,25dd = 1
B. 0,36DD + 0,48Dd + 0,16dd = 1 D. 0,16DD + 0,48Dd + 0,36dd = 1
4. Theo quan điểm của J. B. Lamac - nhà tự nhiên học ngời Pháp, quá trình tiến hoá đợc thể
hiện là:
A. Sự tích luỹ biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại C. Sự phát triển có kế thừa lịch sử
B. Sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính D. Sự phân li tính trạng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×