Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Giáo án đại số 9 học kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541.68 KB, 77 trang )

Ngày thực hiện: 26/12/ 2016
TIẾT 38-39: KIỂM TRA HỌC

Ngày dạy:
TIẾT 40: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I

I. MỤC TIÊU.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của hs qua khảo sát học kỳ
- Giúp hs nhìn két quả học tập của mình sau một học kỳ, từ đó có hướng khắc
phục cái chưa đạt phát huy cái đã đạt đc.
- HS thấy được chổ còn thiếu sót cần bổ sung trong kiến thức
- Giáo viên nhìn lại được kết quả dạy học của mình từ đó có hướng khắc phục,
phát huy cái đạt được.
II. CHUẨN BỊ.
- GV: Bảng phụ, tổng hợp kết quả
- HS : Ôn bài , máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1. Ổn định lớp.
2. Nhận xét đánh giá.
HĐ GV
+ Những cái đạt được
+ Những chổ chưa đạt, những lỗi sai thường mắc phải
+ Những kiến thức cần bổ sung
3. Chửa bài kiểm tra.
HĐ GV - HS
Ghi bảng
G: Gọi 1hs lên bảng thực hiện
1.Cho biểu thức
H: 1hs lên bảng, hs lớp làm vào
12  27  48  2 3  3 3  4 3
vở


 3
G: Nhận xét, hoàn chỉnh. Nêu
một số sai gặp phải của bài này. b. 16 . 8,1 . 90  4 . 9 . 3  18
9
4 25 3 2 5 5
H: Tiếp thu
H: Nêu cách thực hiện
4
2
x 7
p


G:Chốt lại các bước
x 1
x 1 x 1
H: hs lên bảng làm
4 x 42 x 2 x 7
H: ở dưới lớp làm vào nháp

x 1
H: nhận xét
x 1
1
G: chốt lại


x 1




p�
�
۳2

b)

x 1
1
x 1

2 x �۳�
1 ۳ ۳ x

G: Gọi 1 hs lên bảng thực hiện
H: 1 hs lên bảng; hs lớp làm vào
vở.
G: Nhận xét đánh giá bài làm hs
và nhấn mạnh một số sai sót của
học sinh.
H: Tiếp thu, ghi nhớ.

2
1
2

1
1
4


HĐ HS
- Nghe gv nhận xét
tiếp thu.

2 x 2
x 1

3) Cho hàm số y= (2m-4)x+1 (d)
a) hàm số đồng biến khi: 2m-4>0 � m > 2
b) d// với đường thẳng y = 2x +5 (d') khi
�2m  4  2
۹

1 �5


2016- 2017

m

3


G: Gọi hs lên bảng làm tiếp câu
b.
H: HS thực hiện trên bảng còn
lại làm vào vở.
G: Gọi 1hs lên bảng thực hiện
H: hs lên bảng, hs lớp làm vở
H: HS lớp nhận xét bổ sung bài

bài
G: Nhận xét. Nêu một cách tính
khác
H: Tiếp thu
G: Vẽ hình. Y/c hs vẽ hình vào
vở.
H: Vẽ hình vào vở.
G: Gọi 1hs lên bảng làm a.
H: 1hs lên bảng; hs lớp làm vào
vở; hs lớp nhận xét bài làm.
G: HD hs làm b
H: thực hiện câu b
G:HD câu c
H: thực hiện câu c
H: nhận xét
GV chốt lại

4. Kết quả bài làm.
Lớp
HSTG K+G
SL
9A
9B
K9

%

�m �3
�m �2


Vậy d//d' khi �

4.Giải tam giác ABC vuông tạiA biết
AC = 10cm,Giải
Ta có �C  900  �B  900  770  130
AB = AC tanC = 10 tan 130 = 10.0,230 = 2,30cm
BC 

AC
10
10


 10, 26cm
0
sin B sin 77
0,97
A

P
I
O

B

5.
Tam giác PAB cân tai P ( AP = BP) có PO là đường phân
giác ( T/C TT) nên PO đồng thời là đường cao Vậy PO
vuông góc với AB. (1)

b)
Tam giác ABC vuông tại A vì có đường trung tuyến AO
bằng một nữa BC suy ra AB vuông góc với AC (2)
Từ (1) và (2) suy ra AC // PO
TB TL
SL

%

< 2
SL

%

5. Hướng khắc phục.
a. Giáo viên:
+ Tăng cường phụ đạo cho HSY
+ Quan tâm các đối tượng HSY nhiều trong giờ học
+ Điều chỉnh cách dạy, nội dung bài soạn (chú ý đối tượng Y.K)
+ Kết hợp GVCN, phụ huynh nhắc nhở các em trong học tập
b. Học sinh.
+ Tích cực, tự giác trong học tập.
+ Chủ động bồi dưỡng các kiến thức còn chưa chắc chắn
+ Điều chỉnh cách học ở lớp, ở nhà cho phù hợp.
+ Làm bài tập, đề cương ôn tập các kiến thức cơ bản HKI.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Làm các bài tập tương tự
+ Chuẩn bị sách GK tập 2, vỡ bài tập, ghi cho hkII
+ Hệ thống lại các khái niệm của hkI


Ngày dạy: 9-1-2017

Tiết
41

2016- 2017


:

GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (T1)

I. MỤC TIÊU.

- HS nắm được cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
- HS có kỹ năng giải loại toán về làm chung một công việc .
- Rèn kỹ năng lập hệ pt
II. CHUẨN BỊ.

- Bảng phụ, máy tính bỏ túi, thước thẳng, phấn màu, SGK, giáo án.
- Ôn tập các phương pháp giải hệ pt, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.

1. Ổn định
2.Bài cũ;
HĐ GV
HS1. Nêu các bước giải bài
toán bằng cách lập hệ phương
trình (HSY)
HS2. Làm bài tập 35 SBT


HĐ HS
HSY trả lời
HS2 làm bài tập; HS lớp làm nháp; nhận xét.
Bài 35 SBT.
Gọi hai số cần tìm a,b (a,b < 59)
* Tổng hai số 59 ta có ptr: a + b = 59
* Hai lần số này lớn hơn 3 lần số kia là 7 ta có ptr:
3b – 2a = 7
a  b  59

� a = 34; b = 25
* a, b nghiệm hệ ptr: �
2a  3b  7

* Vậy hai số cần tìm là 34; 25.

3. Baứi mụựi.
HĐ 1. Giải toán bằng cách lập hệ phương trình (25ph)
Hoạt động của giáo viên
G: đưa VD 3 lên bảng phụ
G: yêu cầu HS tìm hiểu bài toán
G: Trong bài tóan có những đại
lượng nào?

HĐ HS
H: đọc VD 3
H: nêu các đại lượng
của bài tóan: thời
gian hoàn thành công

việc, năng suất làm
một ngày.
G: Cùng một khối lượng công
H: Hai đại lượng tỉ
việc thì thời gian và năng suất hai lệ nghịch
đại lượng ntn
G: nhấn mạnh dạng toán : Đây là
tóan làm chung thì ta thường coi
H: tiếp thu và ghi
cả công việc là 1.
nhớ
Quan hệ giữa thời gian, năng suất,
công việc biểu diển như sau: Công H: Bài toán yêu cầu
việc = năng suất . Thời gian.
tìm thời gian mỗi
G: Bài toán yêu cầu tìm gì ?
đội làm 1 mình xong
(HSY)
công việc
G: Yêu cầu HS chọn ẩn
H: chọn ẩn

G: đưa bảng phân tích
nêu câu hỏi để điền vào
bảng
Thời gian

Năng suất 1

2016- 2017


Ghi bảng
1. Ví dụ 3.
+ Gọi x là số ngày để đội A làm
một mình xong công việc, y là số
ngày để đội B làm một mình
xong công việc : x và y >0
1
x
1
công việc, đội B làm được
y

Mỗi ngày đội A làm được

công việc.
Mà mổi ngày đội A làm việc gấp
rưỡi đội B nên có pt

1 3 1
 .
x 2 y

Vì 2 đội làm chung thì xong
trong 24 ngày nên mỗi ngày 2
đội làm được 1/24 công việc ta
có pt:

1+1 = 1
x y 24


(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ :


HTCV
Đội
A

x

Đội
B

y

Cả 2
đội

ngày


1

�x

1

�x



1
x
1
y
1
24

24

H: Nắm phương
G: Một ngày mình đội A, B sẽ làm pháp thực hiện
được bao nhiêu công việc?
(HSY)
G: Mổi ngày đội A làm việc gấp
rưỡi đội B ta có pt ntn?
G: Mỗi ngày 2 đội làm được bao
nhiêu phần công việc.
G: HD cách lập ptr từ bảng
+ Cộng theo cột năng suất để có 1
ptr
+ Lập ptr thứ 2 theo giả thiết
G: Lập hệ ptr giải tìm nghiệm.

G: đưa bảng phân tích và
gợi ý điền vào bảng theo
y/c bài ?7. Y/c hs về nhà
thực hiện đối chiếu.
Năng suất 1

ngày
Cả 2 đội

x

Đội A

y

Đội B

1
24

Thời gian
HTCV

 3. 1
2 y
1 1
y 24
1
x

1
ta có hệ:
y
1
1


�3
u

v

v

v


�2

24 � �
24


3
3


u v
u v
� 2
� 2
1
� 1
�5
v
v



�2

60
24
��
��
3
1


u v
u
� 2
� 40
1 1
 x  40
 x 40

(chọn)
1
 y 60
 1
 y 60

* Đặt u  , v 

Trả lới : số ngày để đội A làm
H: Tiếp thu nội dung một mình xong công việc là 40,
về nhà thực hiện.

số ngày để đội B làm một mình
xong công việc là 60

1
x
1
y
24

Hẹ 2. Luyeọn taọp (9 ph)
HĐGV
Đưa bài 32 sgk tr 23 lên bảng phụ
Lập bảng phân tích
Thời gian chảy Năng suất chảy
đầy bể
1 giờ
24
5
Cả 2
h
5
24
vòi
Vòi I
Vòi II

x(h)
y(h)

1

x
1
y

HĐ HS
Đọc xác định y/c bài toán
Trả lời các gọi ý gv
Lập hệ ptr, giải hệ ptr xác định nghiệm
�1 1 5
�x  y  24


6
�9  �1  1 �
. 1



�x �x y �5

Trả lời kết quả.

4. Hửụựng daón veà nhaứ ( ph)
- Lửu yự daùng baứi toaựn ủaừ hoùc laứ daùng toaựn cuứng laứm chung moọt
coõng vieọc hay nghú ủeỏn toaựn naờng suaỏt
- BTVNứ :31;32; 33 Sgk/23
- Chuaồn bũ tieỏt luyeọn taọp
2016- 2017



Ngày dạy: 12-1-2017

LUYỆN TẬP

Tiết
I. MỤC TIÊU.
42
- HS được cũng cố các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt
- Rèn kỹ năng lập hệ pt
- Giải hệ bằng phương pháp thế, cộng , đặt ẩn phụ
II. CHUẨN BỊ.
GV: Thước thẳng
HS : Ôn tập các phương pháp giải hệ pt, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1. Ổn định
2.Bài cũ
HĐGV
HĐHS
HS1. Nêu các bước giải bài toán HSY trả lời , giải hệ ptr.
bằng cách lập hệ phương trình �4 x  3 y  6 �x  3
��

(HSY)
2x  y  4

�y  2
�4 x  3 y  6
HS2 làm bài tập; HS lớp làm nháp; nhận xét.
Giải hệ pt sau: �
�2 x  y  4

Bài 30 SGK.
HS2. Làm bài tập 30 SGK
Gọi là độ dài quảng đường AB là x(km)(x > 0)
HD cách lập bảng.
Gọi thời gian dự định để đi đến B là y(h)(y > 0).
Với vận tốc 35 km/h ta có pt: x = 35 (y +2) (1)
Dự
TH1
TH2
Với vận tốc 50 km/h ta có pt: x = 50 (y -1) (2)
định
Từ (1) và (2) có hệ :
v(km/h
35
50
�x  35( y  2)
�x  35 y  70
)
��
� 15 y  120 � y  8

t(h)
y
y+2
y-1
�x  50( y  1)
�x  50 y  50
S(km)
x
35(y+2) 50(y-1) Thế vào (1) ta có x = 350

Vậy quảng đường AB dài 350 km
Thời gian dự định là 8h
3. Baứi mụựi.
HĐGV
HĐ HS
Ghi bảng
G: Đưa nội dung bài 34 sgk lên
Bài 34 SGK tr 24.
bảng phụ
H: đọc đề bài và
G: yêu cầu HS đọc đề và xác định tìm hiểu bài toán * Gọi số luống rau ban đầu là x
y/c bài toán
H: Suy nghỉ trả (luống) x > 0, x �Z
G: Bài toán này thuộc dạng toán
lời
Gọi số cây mỗi luống ban đầu
nào đã học.
là y(cây) y > 0, y �Z
G: Chốt lại dạng toán và cách thực
* Tổng số cây rau ban đầu: xy
hiện.
H: trả lời các
* Nếu tăng thêm 8 luống rau,
G: HD hs lập bảng phân
câu hỏi của GV mỗi luống trồng ít đi 3 cây thì
để lập bảng
tích.
số cây toàn vườn giảm 54 cây
Ban
ta có pt:

TH1
TH2
đầu
(x+8)(y-3) = xy-54 � -3x+8y = -30
Số luống
x
x+8
x-4
Số cây/
* Nếu giảm 4 luống rau, mỗi
y
y-3
y+2
luống
luống tăng thêm 2 cây thì số
TSC
xy
(x+8)(y-3) (x-4)(y+2)
H:
Trả
lời
cây toàn vườn tăng 32 cây ta
TSC so
(x+8)(y-3) (x-4)(y+2)
với ban
= xy-54
= xy + 32 Nhận xét
2016- 2017



đầu

G:Gọi số luống x, số cây mỗi
luống y.
G: Tống số cây ban đầu?
G: TH1. Số luống? Số cây mỗi
luống? Tổng số cây? Tổng số cây
so với ban đầu?
G: TH2
G: Gọi 1hs lên bảng dựa vào bảng
phân tích trình bày hoàn chỉnh bài.
Y/c hs lớp làm vào vỡ; Nhận xét;
bổ sung bài bạn
{--------------------------------------}
G: Đưa nội dung bài 35 sgk lên
bảng phụ
G: yêu cầu HS đọc đề và xác định
y/c bài toán
G: Gọi 1hs khá lên bảng lập bảng
phân tích.
G: Nhận xét đánh giá, hoàn
chỉnh
Thanh
yên
Táo
TST

Giá
tiền/quả


TH1

x

9x

y
x+y

9x + 8y =107

8y

có ptr:
(x-4)(y+2) = xy+32 � 2x -4y = 40
H: Trả lời
Vậy x,y là nghiệm hẹ phương
Nhận xét
trình:
H: 1hs lên thực
3x  8y  30 �x  50

��

hiện.
4x

8y

80

�y  15
HS lớp làm vào �
vỡ; Nhận xét; bổ Vậy vườn nhà Lan trồng được
tổng số cây: xy = 50.15 = 750
sung bài bạn
cây
G: Nhận xét
{----------------------------------}
đánh giá. Hoàn
Bài 35 SGK tr 24
chỉnh bài.
HS đọc bài toán
H: 1hs lên bảng,
hs lớp làm nháp
Nhận xét
HS lớp làm nháp
H: 1hs lên bảng
thực hiện; hs lớp
làm nháp sau đó
nhận xét bổ sung
bài bạn.
H: Hoàn chỉnh
bài vào vở.

*Gọi số tiền mua mỗi quả
thanh yên là x, mỗi quả táo
rừng là y (x;y > 0; rupi)
* Số tiền mua 9 quả thanh yên
và 8 quả táo rừng là 107 rupi ta
có pt: 9x + 8y =107

* Số tiền mua 7 quả thanh yên
và 7 quả táo rừng là 91 rupi ta
có pt: 7x + 7y = 91
* Vậy x,y nghiệm đúng hệ
phương trình:

9 x  8 y  107 �
x 3

��


7 x  7 y  91
�y  10

Vậy: Thanh yên 3 rupi/quả ;
Táo rừng thơm 10 rupi/quả

G: Gọi một HS lên bảng thực
hiện;
G: Nhận xét, đánh giá, hoàn chỉnh
bài.
4. Hửụựng daón veà nhaứ ( ph)
- Xem lại các bài toán đã làm, cần đọc kỷ đề bài và xác định dạng bài khi làm bài.
- BTVN:
36;37;38;99 SGK tr 24,25
41,42,43,44,45 SBT tr 10
- Chuaồn bũ tieỏt luyeọn taọp
- HD bài 37 SGK tr 24
Gọi vận tốc vật chuyển động nhanh x, (x > 0,cm/s)

Gọi vận tốc vật chuyển động chậm y, (y > 0, cm/s)
Khi chuyển động cùng chiều cứ 20 giây lại gặp nhau, thì quảng đường cả hai vật
đi là 1 vòng có độ dài 20 ta có pt : 20x – 20y = 20
Khi chuyển động ngược chiều cứ 4 giây lại gặp nhau, thì quảng đường cả hai vật
đi là 1 vòng có độ dài 20 ta có pt : 4x + 4y = 20
2016- 2017


Ngày dạy: 16-1-2017
LUYỆN TẬP
Tiết
I. MỤC TIÊU.
43
- HS được cũng cố các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt
- Rèn kỹ năng lập hệ pt
- Giải hệ bằng phương pháp thế, cộng , đặt ẩn phụ
II. CHUẨN BỊ.
GV thước thẳng, phấn màu, SGK, giáo án.
HS- Ôn tập các phương pháp giải hệ pt, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1. Ổn định
2. Baứi cuỷ.
HĐGV
HĐHS
HS1. Tổng hai số 59. Hai
HS lớp làm nháp.
lần số này bé hơn ba lần số HS1. Gọi hai số cần tìm là a,b.
kia 7. Tìm hai số.
* Tổng hai số 59 ta có ptr: a  b  59
* Hai lần số này bé hơn ba lần số kia 7 ta có: 2a  3b  7


a  b  59
a  34


��
2a  3b  7 �
b  25


* Vậy a,b nghiệm hệ ptr: �
HS2. Làm bài tập 31 SGK

Vậy hai số cần tìm: 34; 25.
HS2. Bài 31 SGK.
* Gọi độ dài hai cạnh góc vuông là x,y(cm) (x,y > 0)
* Diện tích ban đầu tam giác vuông

xy
2

* Một cạnh giảm 2cm, một cạnh giảm 4cm thì S giảm 26cm2 ta
có:

(x  3)(y  3) xy

 36 � 3x  3y  63 � x  y  21
2
2


* Tăng mỗi cạnh 3cm thì S tăng 36cm2 ta có:

(x  2)(y  4) xy

 26 � .....
2
2
�x  y  21
�x  9
��
* Vậy x,y nghiệm hệ ptr: �
2x  y  30 �y  12

Vậy hai cạnh góc vuông là: 9; 12.

3. Baứi mụựi.
HĐ của GV
G: Đưa nội dung bài 33 sgk tr 24
lên bảng phụ.
G: Y/c hs đọc đề bài, xác định y/c
bài toán.
G: Xác định dạng bài toán.
G: Nhắc lại cách làm.
G: HD HS lập bảng phân tích.

HĐ của HS

Ghi bảng
Bài 33 sgk tr 24.
H: Đọc đề xác

Gọi thời gian người 1 một mình
định y/c.
hoàn thành công việc: x(h) x > 16
Gọi thời gian người 2 một mình
H: Trả lời được : hoàn thành công việc: y(h) y > 16
Dạng làm chung * Hai người hoàn thành công việc
làm riêng.
trong 16 h nên trong 1h hai người
H: Nắm phương
pháp làm.

2016- 2017


HĐ của GV
Hoàn thành CV
t(h) Năng suất
N1

x

N2

y

1
x
1
y
1

16

HĐ của HS
làm được

Dự định
t(h)
Năng suất
3

6

Ghi bảng

1 1 1
1
ta có:  
x y 16
16

* Người 1 làm trong 3h, người 2

3
x
6
y

làm trong 6 được 25% 
có:


3 6 1
 
x y 4

1
(CV) ta
4

1
Vậy x,y nghiệm hệ phương trình:
4 H: 1hs lên bảng;
hs lớp làm nháp; �1  1  1
G: Gọi 1hs lên bảng thực hiện bài

�x  24
nhận xét; bổ
�x y 16
giải.

...



G: Nhận xét, đánh giá; Hoàn chỉnh sung.
�y  48
�3  6  1
H: Hoàn thành
bài.

�x y 4

bài vào vở.
Cả 2
N

16

25% 

{---------------------------}
G: Đưa nội dung bài 38 sgk tr 24
lên bảng phụ.
G: Y/c hs đọc đề bài, xác định y/c
bài toán.
G: Xác định dạng bài toán.

G: Gọi 1HS Khá lập bảng
phân tích.
Hoàn thành CV
t(ph
Năng
)
suất
N1

x

N2

y


Cả 2
N

80

1
x
1
y
1
80

t(ph
)
10

12

Dự định
Năng
suất

10
x
12
y
2
15

G: Hoàn chỉnh bảng phân tích.

G: Gọi 1hs lên bảng thực hiện bài
giải.
G: Nhận xét, đánh giá; Hoàn chỉnh
bài.

4. Hửụựng daón veà nhaứ (

Vậy, Một mình hoàn thành công
việc người 1 mất 24(h) , người 2
mất 48(h).
{---------------------------}
H: Đọc đề xác
Bài 38 sgk tr 24.
định y/c.
1h20ph = 80ph
* Gọi thời gian vòi 1 chảy một
H: Trả lời được : mình đầy bể x(ph); Thời gian vòi
Dạng làm chung thứ 2 chảy một mình đầy bể y(ph);
x,y > 80.
làm riêng.
* Cả hai vòi chảy đầy bể thì hết
H: 1 hs thực
hiện, hs lớp làm 80ph nên 1ph hai vòi chảy được
1 1 1
1
nháp, nhận xét
 
(bể)
ta


:
bổ sung.
x y 80
80
* Nếu mở vòi 1 trong 10 phút; vòi 2
trong 12 phút thì được
H: 1hs lên bảng;
hs lớp làm nháp;
nhận xét; bổ
sung.
H: Hoàn thành
bài vào vở.

có:

10 12 2
 
x y 15
Vậy x,y nghiệm hệ ptr:

Vậy, Thời gian chảy một mình đầy
bể của Vòi 1: 120 phút = 2giờ
Vòi 2: 240 phút = 4 giờ

ph)

- Xem lại các bài toán đã làm, cần đọc kỷ đề bài và xác định dạng bài khi làm bài.
- Nắm vững cách giải bài toán bằng cách lập hệ pt theo các dạng.
- Bài tập: 40,42,43,45 SBT
- Làm đề cương ôn tập chương III (Lý thuyết + Bài tập)

- Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương.

2016- 2017

2
(bể) ta
15


Ngày dạy: 23-1-2017
ÔN TẬP CHƯƠNG III (T1)
Tiết
I. MỤC TIÊU.
44 - Cũng cố kiến thức đã học toàn bộ trong chương :
:

+ Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất
hai ẩn cùng với minh hoạ hình học của chúng
+ Các phương pháp giải hệ pt bậc nhất hai ẩn :phương pháp thế và phương pháp cộng
đại số
- Cũng cố và nâng cao kỹ năng :
+ Giải phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
+ Giải bài toán bằng cách lập hệ pt
II. CHUẨN BỊ.
- thước thẳng, phấn màu, SGK, giáo án.
- Ôn tập các phương pháp giải hệ pt, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1. Ổn định
2. Bài cũ
3. Baứi mụựi.

HĐ 1. Lý thuyết ( ph)
HĐ GV - HS

Ghi bảng

G: Định nghĩa phương trình bậc nhất
hai ẩn.
H: Nêu định nghĩa
G: Số nghiệm của phương trình
H: Nêu được số nghiệm ptr và giải
thích.
G: Nhấn mạnh: phương trình bậc nhất
hai ẩn là một đường thẳng nên có vô số
điểm, mỗi điểm là một nghiệm ptr.
G: Y/c hs xác định nghiệm tổng quát.
H: Xác định công thức nghiệm tổng
quát.
G: Định nghĩa hệ phương trình; số
nghiệm hệ phtr
H: Nêu định nghĩa; nêu số nghiệm và
xác định điều kiện.
G: Các phương pháp giải hệ ptr.
HĐ GV

Gọi HS đọc bài toán
?Nêu yêu cầu bài toán
Nêu PP thực hiện
GV HD Hs thực hiện
G: Y/c hs thực hiện bài 1.


1. Phương trình bậc nhất hai ẩn.
* Định nghĩa: ax  by  c (a �0;b �0)
* Số nghiệm phtr: Vô số nghiệm
* Nghiệm tổng quát phtr:

ax  c �

hoặc
�x �R; y 

b �


� by  c

; y �R �
�x 
a



2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

ax  by  c

(a,b,c,a ',b',c' �0)

a
'x


b'
y

c'

a b
+ Hệ có nghiệm duy nhất ۹
a ' b'
a b c
+ Hệ vô nghiệm �  �
a ' b' c'
a b c
+ Hệ vô số nghiệm �  
a ' b' c'

HĐ2. Luyện tập ( ph)
HĐ HS

HS đọc bài toán
HS nêu yêu cầu
Nêu các phương
pháp thực hiện
Nhận xét
Nghe GV hướng
dẫn
H: 1hs lên bảng;

2016- 2017

Ghi bảng


Bài 1. Nghiệm tổng quát của phương trình
2x - 3y = 6 .

� 2x = 3y + 6 � x =

3y + 6
2

Vậy nghiệm tổng quát ptr:
� 3y + 6

; y �R �
�x =
2




hs lớp làm vào
2x - 6 �

x

R;y
=
hoặc


G: Nhận xét, đánh giá

vở; nhận xét bổ
3 �

sung bài bạn.
Bài 40: Giải các hệ pt sau và minh hoạ hình
học kết quả tìm được :
G: Y/c hs làm bài 40 sgk HS đọc bài toán
2x  5y  2

tr 27
Nêu yêu cầu
2x  5y  2


��
Nêu các bước a) �2
2x  5y  5
x  y 1


thực hiện
�5
Nhận xét
2 5 2
H: 3hs lên bảng Ta có  � � Hệ phương trình vô
2 5 5
thực hiện; hs lớp
nghiệm.
làm vào vở
0, 2x  0,1y  0,3

�x  2
G: Nhận xét, đánh giá.
H: Nhận xét bổ b. �
� ... � �

G: HD hs cách sử dụng sung bài cho 3
3x  y  5

�y  1
máy tính bỏ túi kiểm tra bạn
1
�3
3x  2y  1
kết quả.
Nghe GV HD c) �2 x  y  2 � �


3x  2y  1
Fx570:
cách sử dụng MT


3x  2y  1

3
H: Thực hiện theo
MODE
1 2
HD của giáo viên. Vậy hệ phương trình vô số nghiệm


2



1



3



3



1



5











x �R; y 
Nghiệm tổng quát �

3x  1 �

2 �

Bài 42. Giải hệ phương trình.

2x  y  m


4x  m 2 y  2 2

a. Thay m   2 vào hệ phương trình ta có:

Ta có

2 1  2
nên hệ phương trình


2 1
2

vô nghiệm.
b. a. Thay m  2 vào hệ phương trình ta
có:


Ta có

2 1
2
nên hệ phương trình vô


2 1
2

số nghiệm.
Nghiệm tổng quát (x �R; y  2x  2)
c. Thay m = 1 vào hệ phương trình ta có:

4. Hửụựng daón veà nhaứ ( ph)
- Ôn tập các kiến thức cần nhớ :SGK tr 26
- Làm BT: 41;43;44 SGK tr 27
- Làm đề cương ôn tập chương III (Lý thuyết + Bài tập)
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương tiết 2.

2016- 2017


Ngày dạy: 2-2-2017
ÔN TẬP CHƯƠNG III (T2)
Tiết

I. MỤC TIÊU.
45- Cũng cố kiến thức đã học toàn bộ trong chương.
- Cũng cố và nâng cao kỹ năng :

+ Giải phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
+ Giải bài toán bằng cách lập hệ pt, trình báy bài toán qua 3 bước
II. CHUẨN BỊ.
- Thước thẳng, phấn màu, SGK, giáo án.
- Ôn tập các phương pháp giải hệ pt, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1. Ổn định
2. Baứi cuỷ.
3. Baứi mụựi.
HĐ1. Giải hệ phương trình ( ph)
HĐ của HS

HĐ của GV

G:Yêu cầu HS nêu các cách
giải hệ pt bậc nhất hai ẩn

G: Gọi 3hs lên bảng giải các
hệ ptr.
G: Theo dỏi, giúp đỡ hsy
G: Nhận xét, đánh giá, Hoàn
chỉnh bài.

HĐ GV

Ghi bảng

Đọc bài toán
Bài 1: Giải các hệ phương trình sau:
Nêu yêu cầu thực

4x  y  5 (1)
8x  2y  10


a. �
��
hiện
3x  2y  12
3x  2y  12


nêu các cách giải hệ

pt bậc nhất hai ẩn
Vậy hệ có nghiệm duy nhất (-2;3)
H: Nêu cách giải
2
� 5
H: 3hs lên bảng; hs
� 85
(x  )(y  )  xy

�x 
lớp làm vào vở
� 2
3
��
b.
2


H: Nhận xét bài làm
5
3


(x  )(y  )  xy
bạn
�y  12
� 2
4
�1 1 1
 

1
1
�x y 90
c. �
Đặt u  ; v 
15 20 1
x
y



�x
y 5


HĐ 2. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ( ph)
HĐ HS

Ghi bảng

G: Đưa đề bài lên bảng phụ
?Chọn ẩn là đại lượng nào
?Chiều dài tăng và chiều rộng giảm
ta được PT nào
?Giảm chiều dài và chiều rộng tăng
ta được PT nào
G: Gọi hs lên bảng thực hiện
G: Nhận xét, hoàn chỉnh bài

H: Đọc và xác
định yêu cầu bài
toán
HS suy nghĩ
Trả lời

Bài 2.
Gọi chiều dài hình chữ nhật x(cm) x > 0
Gọi chiều rộng hình chữ nhật y(cm) y > 0
Diện tích hình chữ nhật: xy
* Tăng chiều dài 2,5cm và giảm chiều rộng
2
cm thì diện tích không đổi ta có ptr:
Nhận xét
3
HS thực hiện
5
2
2

5
5
H: 1hs lên bảng (x  )(y  )  xy �  x  y 
2
3
3
2
3
thực hiện, hs lớp
� 4x  15y  10
làm vào vở
H: Nhận xét, bổ * Giảm chiều dài 2,5cm và tăng chiều rộng
sung
3
cm thì diện tích không đổi ta có ptr:

4

5
3
3
5
15
(x  )(y  )  xy � x  y 
2
4
4
2
8
� 6x  20y  15


….
Vậy

2016- 2017

diện

tích

hình

chữ

nhật

là:


xy 
Bài 3.
(Bài 63 NCTL&TN tr 152). Hai vòi H: Đọc đề xác
nước cùng chảy vào một cái bể cạn định bài toán.
trong 1h30ph thì đầy. Nếu mở vòi I
chảy trong 15ph rồi khoá lại và mở
vòi II chảy tiếp 20ph thì được

1
5


85
.12  510
2

* Gọi thời gian vòi I chảy một mình
đầy bể x(ph), x > 90.
Gọi thời gian vòi II chảy một mình đầy
bể y(ph), y > 90.
* Hai vòi cùng chảy trong 1h30ph thì đầy,
trong 1ph hai vòi chảy được

bể. Tính thời gian mỗi vòi chảy một
mình đầy bể.

1
ta có ptr:
90

1 1 1
 
G: HD học sinh lập bảng H: Trả lời câu x y 90
phân tích bài toán
hỏi gv lập bảng * Vòi I chảy trong 15ph và vòi II chảy
t(ph
)
I

x

II


y

Cả 2
vòi

90

Năng
suất

1
x
1
y

t(ph
)
15
20

Năng
suất

15
x
20
y

1

90

G: Gọi hs lên bảng dựa vào bảng
hoàn thành bài
G: Nhận xét, hoàn chỉnh bài.

20ph

1
5

thì

được

1
5

bể,

ta



ptr:

15 20 1


x

y 5
* Vậy x, y nghiệm hệ ptr:

�1 1 1
1
�1
 



x y 90
�x 225 �x  225
H: 1hs lên bảng �
��
��

1
15 20 1 �1
thực hiện, hs lớp �
�y  150



làm vào vở

y 5 �y 150
�x

H: Nhận xét, bổ Vậy vòi I chảy một mình đầy bể hết 225ph
sung

vòi II chảy một mình đầy bể hết 150ph

4. Hửụựng daón veà nhaứ ( ph)
- Ôn tập các kiến thức cần nhớ :SGK tr 26
- Xem lại các dạng bài tập của chương
- Làm BTVN 55;56 tr 12 SBT
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết

2016- 2017


Ngày dạy :6-2-2017
KIỂM TRA CHƯƠNG III
Tiết
I- MỤC TIÊU :
46 tra đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh sau một phần, chương
+ Kiểm
+ GV Điều chỉnh phương pháp dạy, bổ trợ các kiến thức mà học sinh còn yếu, khắc phục
một số sai sót mà học sinh phải.
+ HS tự đánh giá kết quả học tập của mình, từ đó điều chỉnh cách học, bổ sung kiến thức
còn yếu.
II-CHUẨN BỊ :
GV: Đề kiểm tra
HS: Ôn tập chuẩn bị đầy đủ kiến thức. Dụng cụ học tập, Giấy nháp.
III. Ma trận đề.
Tên Chủ đề
(nội dung,chương…)

Nhận biết
20%


Chủ đề 1

Tỉ lệ %

Số cõu
Số điểm

Số cõu: 1
Số điểm: 1,5

Chủ đề 2
Chủ đề 2: Hệ phương trỡnh
Số cõu
Số điểm

Tỉ lệ %

Tỉ lệ %

Tổng số cõu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

Vận dụng ở mức cao Cộng
hơn 20%
100%

Số cõu
Số điểm


Số cõu
Số điểm

Số cõu 1
.1,5.. điểm=...%

Số cõu
Số điểm

Số cõu 2
.4.. điểm=...%

Số cõu
Số điểm

Số cõu 1
.4,5.. điểm=...%

Giải được hệ phương
trỡnh
Số cõu
Số điểm

Số cõu
Số điểm

Số cõu : 2
Số điểm: 4


Chủ đề 3: Giải bài toỏn
thực tế

Số cõu
Số điểm

Vận dụng
40%

Viết được dạng
nghiệm tổng quát của
phương trỡnh

Phương trỡnh bậc nhất hai
ẩn
Số cõu
Số điểm

Thụng hiểu
20%

Vận dụng kiến thức
giải được bài toán
thực tế bằng cách lập
hệ phương trỡnh
Số cõu
Số điểm

Số cõu
Số điểm


Số cõu 1
Số điểm: 4,5

Số câu
Số điểm
%

Số cõu 1
Số điểm 1,5
15 %

Số cõu : 3
Số điểm 8,5
85 %

Số cõu 4
Số điểm 10
Tỉ lệ %

ĐỀ KIỂM TRA.
ĐỀ I
Câu 1 (1,5 điểm)Viết ghiệm tổng quát của phương trình : 9x + y = 6 là
Câu 2 ( 4 điểm ) Giải các hệ phương trình sau
 x  3 y 6
 2 x  3 y 3
3x  2 y  2

b. �
�x  3 y  3


a. 

Câu3 (4,5 điểm ) Hai chiếc máy cày cùng cày một thửa ruộng trong 12 ngày thì xong.
Nếu chiếc thứ nhất cày một mình trong 10 ngày , sau đó mới điều động thêm chiếc thứ
hai thì sau 8 ngày nữa mới xong . Hỏi nếu cày một mình thí mỗi chiếc cần thời gian bao
lâu để hoàn thành công việc .
2016- 2017


ĐỀ II
Câu 1 (1,5 điểm) Viết nghiệm tổng quát của phương trình : 8x+y = 6
Câu 2 ( 4 điểm ) Giải các hệ phương trình sau
  4 x  2 y 2
 4 x  3 y 23
5x  3 y  2

b. �
3x  y  2


a. 

Câu 3 (4,5 điểm ) Hai người cùng xây một ngôi nhà trong 30 ngày thì xong Nếu người
thứ nhất xây một mình trong 25 ngày, sau đó mới điều động thêm người thứ hai thì sau
15 ngày nữa mới xong . Hỏi nếu xây một mình thì mỗi người cần thời gian bao lâu để
xây xong ngôi nhà.

ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
CÂU


ĐÁP ÁN

2016- 2017

ĐIỂM


1
2

3

�x �R

�y  6  9 x

1,5đ

a

4 x  2 y  2
5 y  25


�y  5
��
��

4 x  3 y  23

4 x  3 y  23 �x  2





b

5x  3 y  2
5x  3 y  2
4x  4



�x  1
��
��


3x  y  2
9x  3y  6
5 x  3 y  2 �y  1






Gọi x ngày là thời gian chiếc máy thứ nhất cày một mình xong thữa
ruộng ( x > 12).

Gọi y ngày là thời gian chiếc máy thứ hai cày một mình xong thữa
ruộng (y >12)

0,5

Mỗi ngày chiếc thứ nhất cày được :

1
thữa ruộng
x

0,5

1
thữa ruộng
y
1 1
Mỗi ngày cả hai chiếc cày được 
thữa ruộng
x y

Mỗi ngày chiếc thứ hai cày được :

Vì hai máy cùng cày thì xong sau 12 ngày nên ta có phương trinh

0,5

1 1 1
 
(1)

x y 12
8 2

thữa ruộng
12 3
2 1
Phần ruộng chiếc thứ nhất đã cày là: 1  
3 3
10
Trong 10 ngày chiếc thứ nhất cày được:
thữa ruộng
x
10 1
 (2)
Vậy ta có phương trình:
x 3

Trong 8 ngày cả hai chiếc cày được:

0,5

0,5

Từ (1) và (2) ta có hệ pt
�1 1 1
 

�x y 12

10 1




�x 3

0,5

�1 1 1
 
�1 1 1
�1 1 1

�x  30
�x y 12
� 
�  
� �x y 12 � �y 12 30 � �

10 1
�y  20

�x  30
�x  30




�x 3
�x  30
thỏa mãn điều kiện


�y  20

0,5
0,25
0,25

Vậy Nếu máy thứ nhất cày một mình thì xong trong 30 ngày
nếu máy thứ hai cày một mình thì xong trong 20 ngày
ĐỀ II

0,25

�x �R

�y  6  8 x

1,5đ

2016- 2017

0,25


4 x  2 y  2
5 y  25


�y  5
��

��

4 x  3 y  23
4 x  3 y  23 �x  2





5x  3 y  2
5x  3 y  2
5x  3 y  2
4x  4




�x  1
��
��
��
��

3x  y  2
3x  y  2
9x  3 y  6
5x  3 y  2





�y  1



Gọi x ngày là thời gian người thứ nhất xây một mình xong ngôi nhà
( x>30)
Gọi y ngày là thời gian giười thứ hai xây một mình xong ngôi nhà( y
>30)

0,5

Mỗi ngày người thứ nhất làm được

0,5

1
công việc
x

1
công việc
y
1 1
Mỗi ngày cả hai người làm được + công việc
x y

Mỗi ngày người thứ hai làm được

Vì hai người cùng xây thì xong trong 30 ngày nên ta có phương trình


0,5

1 1
1
+ =
(1)
x y 30

15 ngày hai chiếc cày được :

0,5

15 1

30 2
1
2

Phần việc người thứ nhất đã làm là: 1 - 
Người thứ nhất đã làm
trình : 25.

1
2

1
công việc trong 25 ngày nên ta có phương
2


0,5

1 1
 (2)
x 2

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
�1 1 1
 

�x y 30

1 1

25. 

� x 2

0,5


�1 1 1
�1 1 1
 
 
�1 1 1



�x  50

�x y 30

�x y 30
� 
��
� �x y 30 � �


1 1
1 1
�y  75



�x  50
25. 
25. 



� x 2
� x 2



0,5
0,25
0,25

x= 50, y =75 TMĐK vậy

Nếu làm một mình thì người thứ nhất xây xong trong 50 ngày người
thứ hai xây xong trong 75 ngày.

0,25
0,25

Kết quả bài kiểm tra
K+G(6,5-10)

TB trở lên( 5-10)

9A
9B
K9
Biện pháp khắc phục những hạn chế của học sinh

2016- 2017

Kém (0-2)


Ngày dạy: 10-2-2017

HÀM SỐ y = ax (a  0)
Tiết
I- MỤC TIÊU :
47- HS thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 (a khác 0)
2

- Nắm được tính chất và nhận xét về hàm số y = ax2 (a  0)

- Về kỹ năng: HS biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của
biến số
- HS lần nữa thấy được liên hệ hai chiều của thực tiễn với toán học : Toán học xuất phát
từ thực tế và nó quay trở lại phuc vụ cho thực tế .
II-CHUẨN BỊ :
Gv: Thước, phấn màu.
HS: Bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH.
1. Ổn định.
2. Bài củ .
3. Bài mới.
* Giới thiệu nội dung chương: Các kiến thức trọng tâm

HĐ 1. Ví dụ mở đầu (8 ph)

Hoạt động của giáo viên
G: đưa VD mở đầu của SGK tr 28 lên
bảng phụ và gọi HS đọc.
G: Treo bảng phụ hình ảnh minh họa
ví dụ.
G: Dựa vào công thức s = 5t2 hãy
tính S tại các thời điểm t điền vào
bảng.
G: Quan hệ s và t cho bởi công thức s
= 5t2 có phải là một hàm số không ?
Vì sao?
G: Nếu thay S bởi y, t bởi x, 5 bởi a (
a �0 ) thì ta có biểu thức như thế nào
?
G: Nhấn mạnh y = ax2 ( a �0 ) là một

hàm số
G: Theo em đây là hàm số bậc bao
nhiêu? Vì sao?
G: GV khẳng định và nêu khái niệm
hàm số.
G: Nhấn mạnh a �0
G: Cho ví dụ về hàm số bậc hai
G: Trong thực tế còn nhiều cặp đại
lượng liên hệ bởi công thức dạng
trên : Diên tích hình vuông cạnh x (S
= x2); diện tích hình tròn (S=  R2)
HĐ 2. Tính chất của hàm số y = ax2 (a
 0) (25 ph)

HĐ HS
H: Đọc to VD mở
đầu
H: Quan sát hình

Ghi bảng
1. Ví dụ mở đầu.

H: Đứng tại chổ tính
và trả lời.
H: Trả lời và giải
thích.

H: Trả lời
Nhận xét
y = ax2(a0) là hàm số bậc 2.

H: Tiếp thu và hiểu y: hàm số
vấn đề.
x: biến số
a: hằng số
H: Cho vi dụ và chỉ
rõ hệ số a.

Quan sát

G: Qua ví dụ trên ta thấy hàm số y =

2016- 2017

2. Tính chất của hàm số y =
ax2 (a  0)
* Hàm số bậc hai y = ax2 (
a �0 ) xác định xR.


ax2 (a  0) xác định với mọi x thuộc
R.
G: Đưa ?1 lên bảng phụ
G: Yêu cầu HS làm ?1 có thể dùng
máy tính bỏ túi
G: Gợi ý HS trả lời ?2
+ Chỉ vào các giá trị của x từ (-3 đến
-1) x < 0 và x tăng thì y ntn?
+ Từ (1 đến 3) x > 0 và x tăng thì y
ntn?
G: Khẳng định lại vấn đề. Nếu giá trị

x tăng và y tăng thì hàm số đồng biến;
Nếu giá trị x tăng và y giảm thì hàm
số nghịch biến.
G: Vậy hàm số y = 2x2 đồng biến khi
nào, nghịch biến khi nào?
G: Khẳng định vấn đề.
G: Chiếu bảng giá trị của hàm số y =
-2x2 y/c học sinh nhận xét sự đồng
biến, nghịch biến.
G: Cho hàm số y = ax2 (a  0) ta có
thể nói hàm số đồng biến, nghịch biến
hay không?
G: Sự đồng biến của hàm số y = ax2
không chỉ phụ thuộc vào x mà còn
phụ thuộc vào hệ số a
G: Giới thiệu tính chất; Gọi HS đọc
tính chất
G: Ghi tóm tắt t/c lên bảng
G: Y/c HS làm ?3
G: Rút ra nhận xét và cho hs tiếp thu.
G: Y/c HS làm ?4 để kiểm nghiệm lại
nhận xét
G: Treo hai bảng phụ gọi 2hs lên
bảng điền
G: Gọi hs nhận xét
G: Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm
bài
+ Khái niệm
+ Tính chất
+ Nhận xét


H: Dựa vào bảng giá
trị trả lời.

H: Nắm và ghi nhớ
kiến thức.
H: Trả lời
Nhận xét
H: Trả lời
Nhận xét
H: Trả lời
Nhận xét

H: Tiếp thu
H: Ghi bài
H: Thực hiện ?3
H: Tiếp thu, ghi bài
H: 2hs lên bảng thực
hiện
H: Nhận xét, bổ
sung
H: Ghi nhớ, khắc
sâu.

a. Tính chất (SGK)
a>0
a<0
- Hàm số
- Hàm số
đồng biến

đồng biến
khi x > 0
khi x < 0
- Hàm số
- Hàm số
nghịch biến nghịch biến
khi x < 0
khi x > 0
b. Nhận xét (SGK)
a>0
a< 0
y > 0  x  y < 0  x
0
0
y = 0 khi
y = 0 khi
x=0
x=0
GTNN của GTLN của
hàm số là 0 hàm số là 0

IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc và nắm tính chất, nhận xét của hàm số y = ax2
- Đọc phần “Có thể em chưa biết”
- BTVN: 2,3 SGK/31 + 1,2 SBT/36
- Nghiên cứu bài tập: Luyện tập

2016- 2017



Ngày dạy: 13 - 2- 2017
LUYỆN TẬP
Tiết
I- MỤC TIÊU :
48-HS được cũng cố lại cho vững chắc tính chất của hàm số y=ax2 và hai nhận xét
sau khi học tính chất để vận dụng vào giải bài tập và để chuẩn bị vẽ đồ thị hàm số y=ax2
-Rèn kỹ năng tính giá trị của hàm số khi biết giá trị cho trước của biến số và
ngược lại
-HS được luyện tập nhiều bài toán thực tế
II-CHUẨN BỊ :
GV: Thước thẳng
HS: Thước thẳng bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH.
1. Ổn định.
2. Bài củ ( ph).
HĐ GV

?1. Phát biểu tính
chất hàm số y = ax2
(a  0) (HSY)
?2. Làm bài tập 2
SGK.

HĐHS
HS1 trả lời, giải thích
HS2 làm trên bảng, hs lớp làm nháp, HS lớp nhận xét

a.+ Sau 1 giây vật rơi quảng đường là s1 = 4m
Vật cách mặt đất là 100 – 4 = 96 m
+ Sau 2 giây vật rơi quảng đường là s2 = 16m

Vật cách đất là 100 -16 = 84 m
b. Vật tiếp đất khi s = 100m � 100  4t 2 � t 2  25 � t  5 .
Vậy 5 giây vật tiếp đất.

HĐ GV

G: Đưa nội dung bài 1. Y/c
hs thực hiện.
hs lớp thực hiện vào vở,
G: Nhận xét đánh giá
G: Nhấn mạnh hàm số luôn
có giá trị âm.

G: Đưa nội dung bài 2 lên
bảng.
HD: áp dụng định nghĩa

HĐ HS

Ghi bảng

Đọc bài toán
1. Tính giá trị.
H: 1hs lên bảng Bài 1. Cho hàm số y  f (x)  3x 2
thực hiện
tính giá trị hàm số tại:
2 1
1 2
H: hs lớp nhận 3;  ;  ; 1; 0;1; ; ;3
3 3

3 3
xét, bổ sung
Giải.
y  f (3)  3(3) 2  27 ;
2
2
4
y  f ( )  3( ) 2  
3
3
3
1
1
1
y  f ( )  3( ) 2   ;
3
3
3
2
y  f (1)  3(1)  3
y  f (0)  3.0 2  0 ;
….
1
Bài 2. Cho hàm số y  x 2 . Tìm x
2
Đọc bài toán
biết giá trị hàm số: 4;2;1;0
Nghe GV HD Giải.
2016- 2017



căn bậc hai của một số
G: Gọi hs lên bảng, y/c hs
lớp làm vào vở.
G: Nhận xét, đánh giá, hoàn
chỉnh bài.

thực hiện
1
4  x 2 � x 2  8 � x  �2 2
*
H: 1hs lên bảng,
2
hs lớp làm vào vở,
1 2
2
nhận xét, bổ sung * 2  2 x � x  4 � x  �2

G: Đưa nội dung bài 3.

H: Ghi đề bài, xác
định y/c
H: 1 hs lên bảng,
hs lớp làm vào vở.
H: Nhận xét, bổ
sung

G: Gọi hs lên bảng thực
hiện
G: HD thêm cho hsy

G: Nhận xét, hoàn chỉnh
bài

Vận dụng
G: Y/c HS đọc bài 3 và xác
định y/c
G: HD:
+ a: áp dụng bài 3
+ b: áp dụng bài 1
G: Gọi hs trình bày bảng
G: Nhận xét đánh giá kết
quả
G: Để biết thuyền đi được
hay không ta làm ntn?
G: Y/c HS tính và đổi vận
tốc cùng đơn vị

1
* 1  x2 � x2  2 � x  � 2
2
1
* 0  x2 � x2  0 � x  0
2
2
Bài 3. Cho hàm số y  ax . Tìm a
biết giá trị của hàm số tại x = 4 là -4.
Giải.
4
1
2

�a 
Ta có: 4  a.4 � a 
16
4
Vậy hàm số đã cho có dạng:
1
y   x2
4
2. Vận dụng.
Bài 3. SGK tr 31

H: Xác định y/c a. Thay F = 120N, v = 2 m/s
bài toán
F 120
Nghe GV HD a  2  2  30
v
2
thực hiện

b. Thay v1 = 10 m/s, v2 = 20 m/s
vào F  av2  30v 2
+v1 = 10 m/s � F = 30.102
=3000N
+v2= 20 m/s � F = 30.202 =
12000N
c.
F = 12000N � v  20m / s

H: 2hs lên bảng
làm, hs lớp làm

vào vở
H: Tính vận tốc
tối đa của thuyền,
rồi so sánh với
vận tốc của gió.
H: Tính và trả lời
90.1000m
 25m / s
90
km/h
=
kết quả.
3600s

Vậy thuyền không thể đi được

IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại tính chất của hàm số y= ax2 (a  0) và
các nhận xét về hàm số y= ax2 khi a > 0, a < 0.
- Ôn lại khái niệm về đồ thị hàm số y = f(x)
- Làm bài tập 1;2;3 SBT tr 36
- Xem bài 2: “Đồ thị hàm số y = ax2”

Ngày dạy: 16-2-2017

Tiết
49

2016- 2017



ĐỒ THỊ HÀM SỐ y

= ax2 (a  0)

I- MỤC TIÊU :
- HS biết được dạng của đồ thị y = ax 2 (a  0) và phân biệt được chúng trong hai trường
hợp a > 0; a < 0
- Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của
hàm số
- Biết cách vẽ đồ thị y = ax 2 (a  0)
II-CHUẨN BỊ :

Gv: Bảng phụ, Giáo án, SGK, thước, phấn màu.
HS: SGK, vở, Giấy nháp. MTBT. Ôn tính chất của hàm số y = ax2
III. TIẾN TRÌNH.
1. Ổn định.

2. Bài củ (

ph).
HĐGV

HĐHS

HS1 (HSY): * Hãy nêu tính chất của hàm số y = ax (a  0)
*Điền vào ô trống theo bảng
x
-3
-2

-1
0
1
2
3
2
y = 2x
HS2: * Nêu nhận xét về giá trị hàm số y = ax 2(a  0)
*Điền vào ố trống theo bảng
x
-4 -2 -1
0
1
2
4

2hs lên bảng thực hiện.
HS lớp làm nháp
Nhận xét bài làm của
bạn, bổ sung

2

1
y   x2
2
3. Bài mới.

HĐ 2. Ví dụ ( ph)
HĐ của GV

HĐ của HS
G: Ta đã biết trên mặt phẳng toạ độ, Nghe GV giới
đồ thị y= (x) là tập hợp các điểm thiệu
(x;f(x)). Để xác định một điểm của đồ
thị ta lấy một giá trị của x làm hoành H: tiếp nhận kiến
độ thì tung độ là giá trị tương ứng y = thức cũ
f(x)
G: Lấy các điểm A(-3;18); B(-2;8);
C(-1;2); O(0;0); C’(1;2); B’(2;8);
A’(3;18)
G: Quan sát bảng giá trị của hàm số y H: Nêu nhận xét
= 2x2. Em có nhận xét gì?
G: Chốt lại vấn đề.
G: Biểu diển các điểm trên mp tọa độ. H: Biểu diển các
G: Giới thiệu đồ thị hàm số y = 2x2
điểm đó vào vở.
G: HD hs vẽ đường cong qua các H: Quan sát, tiếp
điểm đó.
thu.
G: Yêu cầu HS vẽ đồ thị vào vở.
H: Vẽ vào vở
G: Cho HS nhận xét dạng của đồ thị
H: Nêu nhận xét
G: Giới thiệu cho HS tên gọi của đồ
thị.
G: Yêu cầu HS trả lời từng câu của ?1 H: Lần lượt hs
G: Giới thiệu cách vẽ đồ thị hàm số y đứng tại chổ trả

2016- 2017


Ghi bảng
Ví dụ 1: Đồ thị của hàm số y =
2x2
6

4

2

-10

-5

5

10

-2

+ Đồ thị là 1 đường cong
Parabol nằm phía trên trục
hoành nhận O là điểm thấp nhất,


= ax2 (a  0)
{-----------------------------------}

lời.
đối xứng qua Oy
H: Nắm và tiếp

thu
+ Cách vẽ:
- Lập bảng giá trị
- Biểu diển các điểm (x;f(x))
H:
1
hs
lên
bảng
- Vẽ đường cong qua các điểm.
G: Giới thiệu và Y/c hs làm ví dụ 2.
thực hiện; hs lớp
G: Đưa bảng phụ vẽ sẳn mp toạ độ
Ví dụ 2: Vẽ đồ thị hàm số
G: Gọi HS lên bảng xác định các điểm làm vào vở.
1
trên mp toạ độ rồi lần lượt nối chúng
y  x2
để được một đường cong
2
G: HD thêm cho HSY
* Bảng giá trị :
H: Lần lượt hs * Đồ thị.
G: Yêu cầu HS trả lời ?2
y
đứng tại chổ trả
9
8
lời.
7

6
5
4
3
2
1

H: Tiếp thu kiến
thức.
H: hoạt động
nhóm ?3
H: Đại diện
nhóm trả lời, các
nhóm khác nhận
xét.
G: Trong câu a hãy so sánh hai cách H: Nêu được
nhận xét.
xác định .
G: Chốt lại vấn đề và nói nhấn mạnh
cách xác định.
G: Nêu chú ý khi vẽ đồ thị
G: Thực hành mẫu cho HS bằng cách H: Thực hiện
theo hd của gv.
vẽ đồ thị
G: Giới thiệu mối liên hệ giữa đồ thị H: Tiếp thu, ghi
và tính chất hàm sô. Từ đó khắc sâu nhớ.
cho hs dạng đồ thị khi hệ số a thay đổi H: Ghi nhớ, nắm
bài.
G: Nhắc lại kiến thức trọng tâm bài
+ Đồ thị hàm số

+ Cách vẽ đồ thị hàm số.
G: Chốt lại và cho hs đọc nhận xét
gsk.
G: Cho HS làm ?3 hoạt động theo
nhóm (4 phút )
G: Gọi đại diện nhóm trả lời

IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Đọc bài đọc thêm, có thể em chưa biết.
- BTVN: 4,5 SGK tr 36 + Bài 6 SBT tr 38
- GV hướng dẫn bài 5d
+ Giá trị nhỏ nhất của các hàm số
+ Giá trị tương ứng của x

2016- 2017

-9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1
-1
-2
-3
-4
-5
-6
-7
-8
-9

x
1 2 3 4 5 6 7 8 9


Đồ thị nằm phía dưới trục
hoành, nhận O là đỉnh cao nhất,
đối xứng nhau qua trục Oy
* Nhận xét : SGK tr 35
?3.
a. y 
b.

5 

1 2 9
.3 
2
2

1 2
x � x 2  10 � x  � 10
2

* Chú ý : SGK tr 35


Ngày 20-2-2017:
LUYỆN TẬP

Tiết
50 TIÊU :
I- MỤC

(Đồ thị hàm số y = ax2 (a  0))


2
- HS được cũng cố nhận xét về đồ thị y  ax (a �0) qua việc vẽ đồ thị
2
- Về kỹ năng :HS được rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y  ax (a �0) , kỹ
năng ước lượng các giá trị hay vị trí của một số điểm biễu diễn số vô tỉ
- HS biết thêm mối quan hệ chặt chẽ của hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai để
sau này có thêm cách tìm nghiệm pt bậc hai bằng đồ thị, cách tìm giá trị lớn nhất, nhỏ
nhất bằng đồ thị
II-CHUẨN BỊ :
GV: Thước thẳng
HS: SGK, vở, Giấy nháp. MTBT
III. TIẾN TRÌNH.
1. Ổn định.
2. Bài củ ( ph).

HĐGV

HĐHS

2016- 2017


HS1 trả lời, giải thích
* HS1. Nêu nhận xét đồ thị hàm số
2
HS2 làm trên bảng, hs lớp làm nháp
y  ax (a �0)
HS lớp nhận xét
Làm bài tập 6a sgk (HSY)

* HS2. Làm bài tập 6b SGK.
HĐ 2. Luyện tập ( ph)
Ghi bảng
G: Hướng dẫn HS làm bài
Bài 6
c)
6c;d
c.
HS1:Dùng thước lấy
2
2
G: Dùng thước lấy điểm 0,5 (-1,5) = 2,25 ;(2,5) =6,25
điểm 0,5 trên trục Ox
2
2
trên trục Ox dóng lên cắt đồ d. y=x =  3  =3
dóng lên cắt đồ thị tại
thị tại M,từ M dóng vuông
M,từ M dóng vuông
Từ điểm 3 trên trục Oy, dóng
góc với Oycắt Oy tại điểm
đường vuông góc với Oycắt đồ góc với Oycắt Oy tại
khoảng 0,25
điểm khoảng 0,25
thị tại N,tứ N dóng đường
H: Theo dỏi gvhd
-HS làm tương tự với
vuông góc Ox cắt Ox tại 3
G: Gọi hs lên bảng thực
2 giá trị còn lại

hiện tương tự cho các giá trị
* x= 3 ,x= 7
Với x= 7 làm tương tự
2
còn lại.
* y=x2 =  3  =3
H: 1 hs lên bảng
Bài 7 :cho điểm M thuộc đồ thị -HS trả lời theo bên
H: ở lớp làm vào vở, nhận
-HS làm vào vở
y=ax2 (hình vẽ )
xét đáp số của bạn.
a) tìm hệ số a?
G: y/c hs làm tương tự đối
HS hoạt động nhóm
b)Điểm A(4;4 )có thuộc đồ thị
với câu d nhưng thứ tự
làm các câu a,b,c
không ?
ngược lại.
c) tìm thêm 2 điểm nữa (khác
điểm O) để vẽ đồ thị
d) tìm tung độ khi biết điểm đó
Các số 3 ; 7 thuộc trục
thuộc đồ thị và có hoành độ x=hoành cho ta biết gì
3
Già trị tương ứng của y là ?
e) tìm các điểm thuộc đồ thị có
Em có thể làm câu d ntn ?
Các câu d,e,f HS làm

tung độ y=6,25
GV đưa bài toán bài 7 lên
cá nhân
Giải :
bảng phụ
a) M(2;1) =>x=2;y=1 thay vào
GV yêu cầu HS hoạt động
Đại diện nhóm 1 lên
y=ax2 ta có : 1=a.22 => a=1/4
nhóm
2
trình bày câu a;b
b) từ câu a ta có y=1/4 x
* Sau 5 phút hoạt động
A(4;4)=>x=4;y=4
nhóm GV thu 2 nhóm và
Xét x=4 thì y=1/4. 42
sữa bài
=4=y=>A(4;4) thuộc đồ thị
-GV yêu cầu HS nhận xét
y=1/4 x2
bài làm của nhóm 1,nhóm 2
-HS nêu câu c
c)Lấy 2 điểm nữa (không kể
-Yêu cầu HS lên bảng vẽ đồ
điểm O) thuộc đồ thị là 2 điểm
thị y=1/4 x2
-HS lên bảng vẽ đồ
đối xứng với 2 điểm trên
-GV ghọi HS làm từng câu

thị
d) tìm bằng đồ thị hoặc bằng
d,e,f
-HS lần lượt đứng tại
tính toán
-d)em tìm tung độ của điểm
chỗ làm các câu d,e,f
x=-3 => y= 2,25
thuộc đồ thị ntn/
-Có 2 cách làm, HS
e) tìm bằng đồ thị hoặc bằng
e) muốn tìm các điểm thuộc
nêu từng cách
tính toán
para bol có tung độ y=6,25
-Có 2 cách làm, mỗi

2016- 2017


ta làm ntn?
f) Khi x tăng từ -2 đến 4
qua đồ thị hàm số đã vẽ, giá
trị nhỏ nhất và lớn nhất của
y là bao nhiêu ?
-GV đưa lên bảng phụ bài
tập 9 SGK/39
cho 2 hàm số y=1/3 x2 và
y=-x+6
a)vẽ trên cùng 1 mp Oxy đồ

thị 2 hs trên
b) tìm toạ độ giao điểm của
2 đồ thị
G hướng dẫn

B(5;6,25) ; B’(-5;6,25) là 2
điểm cần tìm
f) Khi x tăng từ -2 đến 4 thì giá
trị nhỏ nhất của y =0 khi x=0
còn giá trị lớn nhất của y=4 khi
x=4
Bài 9 :
b) toạ độ giao điểm A(3;3)
B(-6;12)

HS nêu một cách
-HS quan sát, tập trả
lời
-HS đừng lên đọc to
đề bài
-hai HS lên bảng lập
bảng giá trị
-trả lời toạ độ giao
điểm bằng đồ thị

IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Xem lại các bài toán đã làm, cần đọc kỷ đề bài và xác định dạng bài khi làm bài.

- Làm bài tập 8;10 SGK 9,10SBT
- Đọc phần có thể em chưa biết

- Xem bài 3: “Phương trình bậc hai một ẩn”

Ngày dạy : 23 -02 - 2017
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN SỐ
Tiết

1. Mục tiêu
51
- Kiến thức : Học sinh nắm được định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: dạng tổng quát, dạng đặc
biệt khi b hoặc c bằng 0 hoặc cả b và c bằng 0. Luôn chú ý nhớ a  0.
- Kỹ năng :Học sinh biết phương pháp giải riêng các phương trình bậc hai dạng đặc biệt và giải thành
thạo các phương trình dạng đó. Biết biến đổi phương trình dạng tổng quát ax 2 + bx + c (a  0) để được
một phương trình có vế trái là một bình phương, vế phải là hằng số.
- Thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển t ư duy logic, sáng
tạo
2. Chuẩn bị:
- GV : Thứơc thẳng,
- HS : Ôn lại khái niệm phương trình, tập nghiệm của pt, đọc trước bài.
3. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (5')

2016- 2017