ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN
ĐỀ TÀI
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK
GIAI ĐOẠN 2011-2013
Tên sinh viên: Đặng Lê Vương
MSSV: K114071337
Giáo viên hướng dẫn
Lớp: K11407B
TS. Phan Đức Dũng
Nhóm: 5B
Mục lục
1.
Phân tích khái qt bảng cân đối kế tốn:...........................................................................................................................3
1.1
1.1.1
Tài sản ngắn hạn...................................................................................................................................................5
1.1.2
Tài sản dài hạn......................................................................................................................................................7
1.2
2.
3.
Phân tích tình hình nguồn vốn:....................................................................................................................................9
1.2.1
Phân tích cơ cấu:..................................................................................................................................................9
1.2.2
Phân tích sự biến động nguồn vốn....................................................................................................................11
Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.............................................................................................................14
2.1
Phân tích biến động doanh thu.................................................................................................................................15
2.2
Phân tích biến động chi phí........................................................................................................................................17
2.3
Phân tích biến động của lợi nhuận:...........................................................................................................................19
Phân tích các tỷ số tài chính chủ yếu:................................................................................................................................21
3.1
Phân tích khả năng thanh tốn:.................................................................................................................................21
3.1.1
Khả năng thanh toán hiện thời..........................................................................................................................22
3.1.2
Khả năng thanh toán nhanh:.............................................................................................................................23
3.1.3
Khả năng thanh toán nhanh bằng tiền:.............................................................................................................24
3.2
Phân tích tình hình đầu tư và cơ cấu tài chính..........................................................................................................25
3.2.1
Tỷ số nợ trên tổng tài sản:.................................................................................................................................25
3.2.2
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu:...........................................................................................................................26
3.3
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản:...........................................................................................................................27
3.3.1
Vòng quay hàng tồn kho:...................................................................................................................................27
3.3.2
Vòng quay khoản phải thu.................................................................................................................................28
3.3.3
Vòng quay tài sản ngắn hạn...............................................................................................................................29
3.3.4
Vòng quay tài sản dài hạn..................................................................................................................................30
3.3.5
Vịng quay tổng tài sản:......................................................................................................................................30
3.4
4.
Phân tích tình hình tài sản............................................................................................................................................3
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn................................................................................................................................31
3.4.1
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu..........................................................................................................................31
3.4.2
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA)....................................................................................................32
3.4.3
Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sỡ hữu (ROE)..............................................................................................32
Phân tích chỉ số giá thị trường...........................................................................................................................................33
4.1
Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu EPS...............................................................................................................................33
4.2
Tỷ số giá thị trường và giá sổ sách M/B.....................................................................................................................34
5.
Kết luận...............................................................................................................................................................................34
Giới thiệu sơ lược về công ty VINAMILK:
Lịch sử hình thành và đặc điểm chung của cơng ty Vinamilk
Vinamilk là tên gọi tắt của công ty cổ phần sữa Việt Nam- một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và các
sản phẩm từ sữa cũng như các thiết bị liên quan tại Việt Nam, là công ty lớn thứ 15 tại Việt Nam vào năm 2007
(*).
Vinamilk là một trong những doanh nghiệp hàng đầu của công nghiệp chế biến sữa tại Việt Nam. Hiện
nay công ty đang chiếm lĩnh tới 75% thị phần sữa tại Việt Nam. Sản phẩm của công ty không những được phân
phối mạnh trong nước với mạng lưới 183 nhà phân phối vi 94.000 điểm bán hàng phủ đều khắp 63 tỉnh thành
trên cả nước, sản phẩm của Vinamilk còn được xuất khẩu sang nhiều nước Mỹ, Pháp, Canada…Sau hơn 30 năm
tồn tại và phát triển hiện nay công ty đã xây dựng được 8 nhà máy, 1 xí nghiệp và đang xây dựng thêm 3 nhà
máy nữa. Sản phẩm của cơng ty có chất lượng cao, ngày càng đáp ứng tốt nhu cầu của người tiêu dùng mẫu mã
chủng loại sản phâm đa dạng phong phú cung cấp cho nhiều phân khúc thị trường khác nhau.
Cơng ty Vinamilk đã trải qua q trình phát triển lâu dài-36 năm phát triển, vượt qua nhiều khó khăn và
dần khẳng định mình trên thị trường nội địa và hướng tới thị trường quốc tế. Năm 2003 cơng ty tiến hành cổ
phần hố chuyển thành cơng ty cổ phần sữa Việt Nam (tháng 11), mã giao dịch chứng khoán là VNM, đây là dấu
mốc quan trọng cho thời kỳ phát triển mới của công ty.
Phạm vi phân tích
Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Sữa Việt Nam – Vinamilk qua số liệu năm 2011,
2012 và 2013.
Tài liệu tham khảo: Báo cáo tài chính hợp nhất của Cơng Ty Cổ Phần Sữa Việt Nam- Vinamilk tại ngày
31/12/2011, 31/12/2012, 31/12/2013.
1. Phân tích khái qt bảng cân đối kế tốn:
1.1 Phân tích tình hình tài sản:
TÀI SẢN CỦA CƠNG TY QUA 3 NĂM (2011-2013)
ĐVT: Triệu đồng
Chênh lệch 2012/2011
Chỉ tiêu
A-TÀI SẢN NGẮN
HẠN
I.Tiền và các khoản
tương đương tiền
Năm 2011
Năm 2012
9.467.683
11.110.610
13.018.930
3.156.515
1.252.120
2.745.645
790.515
852.120
1.394.534
2.366.000
400.000
1.351.111
736.033
3.909.275
4.167.317
815.277
4.039.304
4.313.292
(79.244)
(130.028)
(145.975)
2.169.205
2.246.363
2.728.421
1.143.168
1.269.841
1.894.721
795.149
576.619
423.821
232.805
403.754
417.267
(1.918)
(3.852)
(7.387)
IV. Hàng tồn kho
3.272.496
3.472.845
3.217.483
1. Hàng tồn kho
3.277.430
3.476.300
3.227.860
(4.934)
(3.455)
(10.376)
133.434
230.005
160.062
56.909
72.343
129.708
74.772
154.118
25.468
1.752
3.543
4.886
1.Tiền
2. Các khoản tương
đương tiền
II. Các khoản đầu tư
tài chính ngắn hạn
1. Đầu tư ngắn hạn
2. Dự phòng giảm giá
đầu tư ngắn hạn
III. Các khoản phải
thu
ngắn hạn
1. Phải thu khách
hàng
2. Trả trước cho
người bán
3. Các khoản phải thu
khác
4. Dự phịng phải thu
ngắn hạn khó địi
2. Dự phịng giảm giá
hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn
khác
1. Chi phí trả trước
ngắn hạn
2. Thuế giá trị gia
tăng được khấu trừ
3. Tài sản ngắn hạn
Chênh lệch 2013/2012
Năm 2013
Số tiền
%
Số tiền
%
1.642.927
17,35
1.908.320
17,18
(1.904.395)
(60,33)
1.493.525
119,28
61.605
7,79
542.414
(1.966.000)
(83,09)
951.111
237,78
3.173.242
431,13
258.042
6,6
3.224.027
395,45
273.988
6,78
(50784)
64,09
(15.947)
12,26
77.158
3,56
482.058
21,46
126.673
11,08
624.880
49,21
(218.530)
(27,48)
(152.798)
(26,5)
170.949
73,43
13.513
3,35
(1.934)
100,83
(3.535)
91,77
200.349
6,12
(255.362)
(7,35)
198.870
6,07
(248.440)
(7,15)
1.479
(29,98)
(6.921)
200,32
96.571
72,37
(69.943)
(30.41)
15.434
27,12
(57.365)
79,3
79.346
106,12
(128.65)
(83,47)
1.791
102,23
1.343
37,91
63,65
khác
B - TÀI SẢN DÀI
HẠN
6.114.989
8.587.258
9.856.484
I. Tài sản cố định
5.044.762
8.042.300
8.918.416
1. Tài sản cố định hữu
hình
3.493.628
4.223.443
7.849.058
Nguyên giá
5.301.827
6.512.875
11.147.267
(1.808.198)
(2.289.432)
(3.298.209)
256.046
253.616
531.485
383.409
387.180
690.742
(127.363)
(133.564)
(159.257)
1.295.087
3.565.241
537.872
5. Bất động sản đầu tư
100.671
96.714
149.446
Nguyên giá
117.666
117.666
176.332
(16.995)
(20.952)
(26.886)
846.714
284.429
318.308
205.418
217.945
284.629
Giá trị hao mịn lũy
kế
3. Tài sản cố định vơ
Hình
Ngun giá
Giá trị hao mịn lũy
kế
4. Chi phí xây dựng
cơ bản dở dang
Giá trị hao mòn lũy
kế
II. Các khoản đầu tư
tài chính dài hạn
1. Đầu tư vào cơng ty
con
2. Đầu tư dài hạn
khác
3. Dự phịng giảm giá
đầu tư tài chính dài
hạn
III. Tài sản dài hạn
khác
1. Chi phí trả trước
dài hạn
2. Tài sản thuế thu
nhập hoãn lại
3. Tài sản dài hạn
khác
783.646
80.840
43.927
(142.351)
(14.355)
(10.249)
107.338
150.152
295.112
25.598
41.073
171.151
80.643
108.002
115.300
1.096
1.076
8.660
4. Lợi thế thương mại
15.503
13.662
174.464
TỔNG CỘNG
TÀI SẢN
15.582.671
19.697.868
22.875.414
2.472.269
40,43
1.269.226
14,78
2.997.538
59,42
876.116
10,89
729.815
20,89
3.625.615
85,85
1.211.048
22,84
4.634.392
71,16
(481.234)
26,61
(1.008.777)
44,06
(2.430)
(0,95)
277.869
109,56
(344691)
(89,9)
303.562
78,4
(6201)
4,87
(25.693)
19,24
2.270.154
175,29
(3.027.369)
(84,91)
(3.957)
(3,93)
52.732
54,52
0
0
58.666
49,86
(3.957)
23,28
(5.934)
28,32
(562.285)
(66,41)
33.879
11,91
12.527
6,1
66.684
30,6
(702.806)
(89,68)
(36.913)
(45,66)
127.996
(89,92)
4.106
(28,6)
42.814
39,89
144.96
96,54
15.475
60,45
130.078
316,7
27.359
33,93
7.298
6,76
(0.02)
(1,82)
7.584
704,83
(1.841)
(11,88)
160.802
1177
4.115.197
26,41
3.177.546
16,13
25000000
20000000
9856484
8587258
15000000
Tài sản dài hạn
Tài sản ngắn hạn
6114989
10000000
5000000
0
9467683
11110610
2011
2012
13018930
2013
Biểu đồ cơ cấu tài sản của công ty qua 3 năm (2011-2013). ĐVT: triệu đồng
Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy quy mơ tài sản của công ty mở rộng liên tục trong 3 năm qua, tăng lên cả tài sản
ngắn hạn lẫn tài sản dài hạn.Trong đó tài sản ngắn hạn ln chiếm tỷ trọng cao hơn so với tài sản dài hạn. So với
năm 2011, năm 2012 tài sản dài hạn tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn nhưng đến năm 2013
thì ngược lại. Để thấy rõ hơn sự biến động này ta phân tích cụ thể sự thay đổi của các khoản mục trong tài sản
ngắn hạn và tài sản dài hạn.
1.1.1
Tài sản ngắn hạn:
Chỉ tiêu
Năm 2011
Tiền và các khoản tương
33.34
đương tiền
Các khoản đầu tư tài
7.77
chính ngắn hạn
Các khoản phải thu
22.91
ngắn hạn
Hàng tồn kho
34.56
Tài sản ngắn hạn khác
1.41
Năm 2012
11.27
Năm 2013
21.09
35.19
32.01
20.22
20.96
31.26
24.71
2.07
1.23
Bảng tỷ trọng từng khoản mục trong tài sản ngắn hạn (%)
Nhìn chung tài sản ngắn hạn tăng đều với tốc độ tăng bình quân 17 % qua các năm. Nhìn vào bảng trên, ta thấy
năm 2011, khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền với hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao trong tài sản
ngắn hạn nhưng đến năm 2012 và 2013, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn lại chiếm tỷ trọng cao nhất. Đặc
biệt khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền với khoản mục đầu tư tài chính ngắn hạn có sự biến động
khá lớn từ năm 2011 đến 2012 : tỷ trọng tiền & tương đương tiền giảm mạnh trong khi tỷ trọng các khoản đầu tư
tài chính ngắn hạn tăng mạnh. Điều này có thể kết luận ban đầu là công ty đã dùng tiền để đầu tư vào các khoản
tài chính ngắn hạn. Để hiểu sâu hơn ta đi vào từng khoản mục trong tài sản ngắn hạn:
-
Tiền và các khoản tương đương tiền: Khoản mục này có sự biến động lớn và khá thất thường qua 3
năm. Cụ thể năm 2012 khoản mục này giảm 1.904.395, tương đương 60,33 % so với năm 2011. Đến năm
2013, tiền và tương đương tiền tăng tới 1.493.525 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 119,28 %. Sự biến
động này chủ yếu đến từ các khoản tương đương tiền, giảm mạnh 83,09 % vào năm 2012 và tăng đột
ngột trở lại với tốc độ 237,78 % năm 2013. Nguyên nhân là do trong năm 2012 công ty đã dùng một
khoản tiền lớn để đầu tư xây dựng tài sản cố định, mở rộng quy mô sản xuất, đưa thêm 3 nhà máy mới
vào hoạt động, chi tiền để mua nguyên vât liệu dự trữ và đầu tư ngắn hạn. Đến năm 2013, các nhà máy đi
-
vào hoạt động ổn định nên tiền,tương đương tiền tăng mạnh trở lại.
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: bao gồm đầu tư ngắn hạn và dự phòng giảm giá đầu tư ngắn
hạn. Năm 2012 khoản mục này có sự biến động lớn khi tăng hơn 3 nghìn tỷ đồng so với năm 2011, tương
đương mức tăng 431,13%. Đến năm 2013, khoản mục này tiếp tục tăng nhẹ ở mức 6,6%. Sở dĩ năm
2012 có sự biến động lớn như vậy là do năm này là năm thế giới gặp khủng hoảng kinh tế trầm trọng,
vào thời điểm này việc sử dụng tiền để đầu tư rất được cơng ty cân nhắc.Với tình hình như vậy thì doanh
nghiệp lựa chọn phương án gửi tiền vào ngân hàng khơng có gì là lạ. Chính vì vậy trong năm này khoản
đầu tư ngắn hạn lại tăng với mức tăng 431,13%. Kết hợp với sự biến động của khoản mục tiền và tương
đương tiền ở trên đã làm sáng tỏ vấn đề : năm 2012 công ty đã dùng một lượng lớn tiền và tương đương
tiền để đầu tư vào các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn cũng như đầu tư vào tài sản cố định. Đây là một
dấu hiệu tốt vì điều này sẽ góp phần làm tăng khả năng sinh lời của tài sản của công ty.
-
Các khoản phải thu ngắn hạn: Khoản mục này khá ổn định và khơng có sự biến động lớn, với tỷ trọng
trung bình chiếm khoảng 21,5 % trong tổng tài sản ngắn hạn. Năm 2012, khoản phải thu ngắn hạn tăng
lên 77158 triệu đồng tương đương mức tăng 3,56% so với năm 2011. Đến năm 2013, khoản mục này tiếp
tục tăng 482058 triệu đồng, tăng 21,46% so với năm 2012. Nguyên nhân là so trong năm 2013 doanh
nghiệp triển khai chính sách bán chịu để thu hút các khách hàng mới khiến các khoản phải thu ngắn hạn
tăng lên. Tuy nhiên cơng ty cần có chính sách thu hồi nợ tốt để đảm bảo không bị chiếm dụng vốn trong
thời gian dài.
-
Hàng tồn kho: Hàng tồn kho cũng không có sự biến động lớn qua 3 năm. Cụ thể năm 2012, hàng tồn
kho tăng lên 200349 triệu đồng, tương đương 6,12%, đến năm 2013 hàng tồn kho giảm 255.362 triệu
đồng, tương đương mức giảm 7.35 %, điều này là một trong những nguyên nhân làm lượng tiền mặt tăng
lên đáng kể vào năm 2013. Nhìn chung hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản ngắn hạn, và
có xu hướng giảm dần qua các năm 34,56% năm 2011, 31,26% năm 2012 và 24,71% năm 2013.
Vinamilk là một doanh nghiệp sản xuất chứ không phải là doanh nghiệp thương mại nên tỷ lệ hàng tồn
kho trên tổng tài sản khơng nên để ở mức q cao. Vì thế, mức tỷ lệ hàng tồn kho giảm dần qua các năm
-
là điều hợp lý, cho thấy chính sách quản lý hàng tồn kho của doanh nghiệp có sự cải thiện đáng kể.
Tài sản ngắn hạn khác: Nhìn chung qua 3 năm, tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong tài sản
lưu động, trung bình chỉ chiếm khoảng 1.5%. Qua bảng 1 ta thấy năm 2012 tài sản ngắn hạn khác tăng
96571 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 72,37 % so với năm 2011. Nguyên nhân chủ yếu là do chi phí trả
trước ngắn hạn tăng do công ty mua thêm công cụ dụng cụ. Năm 2013, tài sản ngắn hạn khác
giảm 69943 triệu đồng, tương ứng 30.41 % so với năm 2012 do công ty đã rút kinh nghiệm trong việc
kiểm tra hàng hóa nên khơng có tài sản thiếu chờ xử lý.
1.1.2
Tài sản dài hạn:
100%
90%
80%
39.24
43.59
43.09
70%
60%
Tài sản dài hạn
Tài sản ngắn hạn
50%
40%
30%
60.76
56.41
56.91
2011
2012
2013
20%
10%
0%
Biểu đồ: Cơ cấu tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn qua 3 năm (2011-2013)
Chỉ tiêu
Tài sản cố định
Các khoản đầu tư tài
2011
32,37
2012
40,83
5,43
1,44
chính dài hạn
Tài sản dài hạn khác
0,69
0,76
Bảng tỷ trọng từng khoản mục trong tài sản dài hạn so với tổng tài sản (%)
2013
38,99
1,39
1,29
Cùng với sự biến động của tài sản ngắn hạn là sự biến động của tài sản dài hạn. Trong tài sản dài hạn thì tài sản
cố định ln chiếm tỷ trọng cao.
Năm 2011, tỷ trọng của tài sản dài hạn so với tổng tài sản là 39,24% trong đó tài sản cố định chiếm tỷ trọng
32,37 %, các khoản đầu tư dài hạn chiếm gần 5,43 %,các khoản mục còn lại chiếm tỷ trọng rất nhỏ.
Năm 2012, tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng 43,59% trong tổng tài sản của công ty. Trong đó, tài sản cố định vẫn
tiếp tục chiếm tỷ trọng cao nhất trong tài sản dài hạn.
Năm 2013, tỷ trọng của tài sản dài hạn trong tổng tài sản lại giảm xuống mức 43,09%. Sự giảm sút này chủ yếu
cũng do sự giảm sút tỷ trọng của tài sản cố định. Tuy vậy tài sản cố định vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài
sản của công ty.
Để hiểu rõ hơn những sự biến động này, ta đi sâu phân tích từng khoản mục cụ thể trong tài sản dài hạn:
-
Tài sản cố định: Tài sản cố định liên tục tăng qua 3 năm, nhất là trong năm 2012 tài sản cố định tăng vọt
lên 8.042.300 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 59,42%, tốc độ tăng tương đối cao. Năm 2013 tài sản
cố định tiếp tục tăng 876116 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ 10,89 % so với năm 2012. Có sự tăng lên này là
do trong năm 2012, công ty đã đầu tư xây dựng nhà máy sữa Lam Sơn tại Thanh Hóa đồng thời xây dựng
thêm 5 trang trại, điều này đã làm cho tài sản cố định của công ty tăng lên đáng kể. Năm 2013, Vinamilk
khánh thành 2 nhà máy sữa lớn hiện đại bậc nhất thế giới tại tỉnh Bình Dương là Nhà máy sữa bột Việt
Nam có vốn đầu tư 2.000 tỷ đồng, hoạt động từ tháng 4/2013 và Nhà máy Sữa Việt Nam (chuyên sản
-
xuất sữa nước) có vốn đầu tư 2.400 tỷ đồng khánh thành vào tháng 9/2013.
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: Khoản mục này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản của công
ty. Năm 2012, các khoản đầu tư tài chính dài hạn giảm 562285 triệu đồng tương ứng với tốc độ giảm là
66,41 % so với năm 2011. Nguyên nhân là do trong năm 2012 công ty dùng một lượng lớn tiền cho các
khoản đầu tư tài chính ngắn hạn cũng như đầu tư vào tài sản cố định để mở rộng quy mô sản xuất cho
nên đầu tư vào khoản mục này đã giảm đáng kể. Đến năm 2013, các khoản đầu tư tài chính dài hạn tăng
-
trở lại với mức tăng 33879 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ 11,91% so với năm 2012.
Tài sản dài hạn khác: Tài sản dài hạn khác có sự tăng lên qua các năm, lần lượt là 39,89% và 96,54%
qua các năm 2012,2013. Nhưng do khoản mục này chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tài sản dài hạn nên sự
tăng lên này không tác động lớn đến sự biến động của tài sản dài hạn.
Kết luận: Nhìn chung quy mơ tài sản của doanh nghiệp có xu hướng tăng qua 3 năm trong đó là do sự tăng
lên của cả tài sản ngắn hạn cũng như dài hạn. Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp qua 3 năm đều chiếm tỷ
trọng lớn trên 50%, tuy nhiên tỷ trọng đã giảm dần qua các năm, thay vào đó là sự tăng lên của tài sản dài
hạn, nhất là tài sản cố định. Đây là khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tỷ trọng trung bình
trên 37%. Điều này cho thấy cơng ty không ngừng mở rộng quy mô, đầu tư thêm cơ sở sản xuất, máy móc
thiết bị, nhằm hướng đến sự phát triển bền vững trong tương lai. Tuy nhiên khoản phải thu có xu hướng tăng
cao qua các năm do công ty triển khai chính sách bán chịu để thu hút các khách hàng mới. Do đó cơng ty cần
có các chính sách thu hồi nợ tốt để đảm bảo không bị chiếm dụng vốn trong thời gian dài.
1.2 Phân tích tình hình nguồn vốn:
1.2.1
Phân tích cơ cấu:
Bảng : Cơ cấu nguồn vốn qua 3 năm từ 2011-2013 (ĐVT: triệu đồng)
Chỉ tiêu
A.NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn
1.Vay ngắn hạn
2.Phải trả người bán
3. Người mua trả tiền trước
4.Thuế và các khoản phải
Năm 2011
Số tiền
%
3.105.466
19,93
2.946.537
18,91
0
0
1.830.959
11,75
116.845
0,75
Năm 2012
Số tiền
%
4.204.772
21,35
4.144.990
21,04
0
0
2.247.659
11,41
21.589
0,11
Năm 2013
Số tiền
%
5.307.061
23.2
4.956.398
21.67
178.944
0.78
1.968.257
8.6
20.929
0.09
287.463
1,84
333.953
1,7
456.726
2
44.740
260.678
0,29
1,67
106.150
365.104
0,54
1,85
137.540
490.761
0.6
2.15
59.479
0,38
664.137
3,37
1.341.763
5.87
346.373
2,22
406.398
2,06
361.478
1.58
158.929
92.000
0
1,02
0,59
0
59.781
0
0
0,3
0
0
350.663
5.036
184.143
1.53
0.02
0.8
0
0
0
0
91.066
0.4
66.923
0,43
59.636
0,3
69.583
0.3
B.VỐN CHỦ SỠ HỮU
12.477.205
80,07
15.493.097
78,65
17.545.489
76.7
I.Vốn chủ sỡ hữu
1.Vốn đầu tư của chủ sỡ hữu
2.Thặng dư vốn cổ phần
3. Cổ phiếu quỹ
4. Quỹ đầu tư phát triển
5. Quỹ dự phòng tài chính
6. Lợi nhuận sau thuế chưa
12.477.205
5.561.147
1.276.994
(2.521)
908.024
556.114
80,07
35,69
8,19
(0,02)
5,83
3,57
15.493.097
8.339.558
1.276.994
(4.504)
93.889
588.402
78,65
42,34
6,48
(0,02)
0,48
2,99
17.545.489
8.339.558
1.276.994
(5.069)
950.238
833.956
76.7
36.46
5.58
(0.02)
4.15
3.65
4.177.446
26,81
5.198.758
26,39
6.149.812
26.88
15.582.671
100
19.697.868
100
22.875.414
100
nộp nhà nước
5. Phải trả người lao động
6. Chi phí phải trả
7. Các khoản phải trả, phải
nộp khác
8. Quỹ khen thưởng, phúc
lợi
II. Nợ dài hạn
1.Phải trả dài hạn khác
2.Vay dài hạn
3.Thuế thu nhập hoãn lại phải
trả
4.Dự phịng trợ cấp thơi việc
phân phối
TỔNG NGUỒN VỐN
Nhìn chung, qua 3 năm từ 2011-2013,vốn chủ sở hữu luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn,
chiếm tỷ trọng xấp xỉ 80% trong cơ cấu nguồn vốn. Nợ phải trả được cơng ty duy trì ở mức trung bình 20% qua
3 năm phân tích.
100%
90%
80%
70%
60%
78.65
80.07
76.8
Vốn chủ sỡ hữu
Nợ phải trả
50%
40%
30%
20%
10%
0%
19.93
21.35
23.2
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
Biểu đồ: Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2011-2013
-
Nợ phải trả:
Năm 2011, nợ phải trả chiếm 19,93% trong tổng nguồn vốn. Đây là một tỷ lệ không cao, cho thấy doanh
nghiệp ít huy động vốn từ bên ngồi. Nợ phải trả là nguồn vốn có chi phí sử dụng thấp nhưng doanh nghiệp lại
hạn chế sử dụng nguồn vốn này. Đây sẽ là dấu hiệu tốt nếu xét đến khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp
nhưng sẽ là điểm yếu kém nếu xét đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty.Trong nợ phải trả, nợ ngắn hạn chiếm
tỷ trọng cao nhất. Trong nợ ngắn hạn, khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất là phải trả người bán. Điều này nói lên
doanh nghiệp đang chiếm dụng vốn từ người bán. So với nợ dài hạn thì nợ ngắn hạn là nguồn có chi phí sử dụng
vốn thấp hơn nên ta thấy doanh nghiệp đã lựa chọn đúng đắn khi quyết định đi vay từ bên ngoài.
Năm 2012, tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn đã tăng lên mức 21,35%. Trong đó, tỷ trọng của nợ
ngắn hạn tăng lên thành 21,04%. Đây cũng là lý do khiến tỷ trọng nợ phải trả tăng lên trong cơ cấu nguồn
vốn.Khoản mục phải trả người bán tiếp tục chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nợ ngắn hạn.Các khoản mục khác
vẫn duy trì ở mức dưới 2% so với tổng nguồn vốn.
Năm 2013,nợ phải trả của doanh nghiệp chiếm 23.2% trong cơ cấu nguồn vốn. Cũng như các năm trước, cơ
cấu của các khoản mục trong nợ phải trả khơng có sự thay đổi nhiều.
-
Vốn chủ sở hữu:
Năm 2011, vốn chủ sở hữu chiếm 80,07%. Trong đó, vốn đầu tư từ chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao nhất, tiếp
đến là lợi nhuận chưa phân phối. Cụ thể là vốn đầu tư từ chủ sở hữu chiếm 35,69% và lợi nhuận chưa phân phối
chiếm 26,81% trong tổng nguồn vốn. Các khoản mục khác chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng nguồn vốn.
Năm 2012 và năm 2013, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp có cơ cấu như năm 2011. Vốn đầu tư từ chủ sở
hữu và lợi nhuận chưa phân phối vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn. Tuy có sự biến động về tỷ trọng
của các khoản mục nhưng khơng đáng kể.
1.2.2
Phân tích sự biến động nguồn vốn:
Bảng : Sự biến động của nguồn vốn giai đoạn 2011-2013
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
A.NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn
1.Vay ngắn hạn
2.Phải trả người
bán
3. Người mua trả
tiền trước
Chênh lệch 2012/2011
Số tiền
%
1.099.306
35,4
1.198.453
40,67
0
0
Chênh lệch 2013/2012
Số tiền
%
1.102.289
26,22
811.408
19,58
178.944
-
416.700
22,76
(279.402)
(12,43)
(95.256)
(81,52)
(660)
(3,06)
46.490
16,17
122.773
36,76
61.410
137,26
31.390
29,57
104.426
40,06
125.657
34,42
604.658
1016,59
677.626
102,03
60.025
17,33
(44.920)
(11,05)
(99148)
(62,39)
290.882
486,58
(92.000)
(100)
5.036
-
0
0
184.143
-
0
0
91.066
-
(7.287)
(10,89)
9.947
16,68
3.015.892
24,17
2.052.392
13,25
4.Thuế và các
khoản phải nộp
nhà nước
5. Phải trả người
lao động
6. Chi phí phải trả
7. Các khoản phải
trả, phải nộp khác
8. Quỹ khen
thưởng, phúc lợi
II. Nợ dài hạn
1.Phải trả dài hạn
khác
2.Vay dài hạn
3.Thuế thu nhập
hỗn lại phải trả
4.Dự phịng trợ cấp
thơi việc
B.VỐN CHỦ SỠ
HỮU
I.Vốn chủ sỡ hữu
1.Vốn đầu tư của
chủ sỡ hữu
2.Thặng dư vốn cổ
phần
3. Cổ phiếu quỹ
4. Quỹ đầu tư phát
triển
5. Quỹ dự phịng tài
chính
6. Lợi nhuận sau
thuế chưa phân phối
TỔNG NGUỒN
VỐN
3.015.892
24,17
2.052.392
13,25
2.778.411
49,96
0
0
0
0
0
0
(1.983)
78,66
(565)
12,54
(814.135)
(89.66)
856.349
912,09
32.288
5,81
245.554
41,73
1.021.312
24,45
951.054
18,29
4.115.197
26,41
3.177.546
16,13
Xét một cách tổng qt thì qua 3 năm phân tích ta thấy nợ phải trả cũng như vốn chủ sở hữu đều có xu
hướng tăng. Điều này cho thấy cơng ty đang có kế hoạch mở rộng quy mơ.
Giai đoạn 2011-2012:
- Nợ phải trả:
Tỷ trọng nợ phải trả trên tổng nguồn vốn duy trì khá ổn định qua các năm. Trong năm 2012, nợ phải trả có sự
tăng lên hơn 1099 tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăng là 35,4% so với năm 2011. Sự tăng lên này được giải thích
chủ yếu do sự tăng lên của nợ ngắn hạn.
Nợ ngắn hạn tăng hơn 1.198 tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăng là 40,67%. Trong đó,phải trả người bán tăng 417
tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăng là 22,76% và các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác tăng hơn 604 tỷ
đồng tương ứng với tốc độ tăng là 1016,59%.
Nợ dài hạn giảm gần 100 tỷ tương ứng với tốc độ giảm là 62,39% chủ yếu là do sự giảm của khoản phải trả dài
hạn khác. Năm 2012, doanh nghiệp đã trả xong các khoản phải trả dài hạn khác làm cho nợ dài hạn giảm mạnh.
Tuy nợ dài hạn có giảm nhưng do nợ dài hạn chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng nợ phải trả nên không thể
bù đắp cho sự tăng lên của nợ ngắn hạn nên làm cho tổng nợ phải trả của doanh nghiệp trong năm 2012 tăng lên.
-
Vốn chủ sở hữu:
Chỉ tiêu này tăng hơn 3016 tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăng là 24,17% so với năm 2011.
Vốn chủ sở hữu tăng chủ yếu do vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng lên cụ thể là tăng hơn 2778 tỷ đồng tương ứng
với tốc độ tăng là 49,96% và sự tăng lên của lợi nhuận sau thuế chưa phân phối cụ thể tăng hơn 1.021 tỷ đồng
tương ứng với tốc độ tăng là 24,45%. Đặc biệt trong năm 2012, khoản mục quỹ đầu tư phát triển có sự giảm
mạnh,giảm hơn 814 tỷ đồng tương ứng với tốc độ giảm là 89,66%.
Giai đoạn 2012-2013
- Nợ phải trả
Nợ phải trả vẫn tiếp tục tăng lên nhưng không tăng mạnh như năm trước.
Trong năm 2013, nợ phải trả của doanh nghiệp tăng hơn 2.052 tỷ đồng tương ứng với mức tăng là 13,25%. Sự
tăng lên này chủ yếu vẫn do sự tăng lên của nợ ngắn hạn.
Nợ ngắn hạn tăng hơn 811 tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăng là 19,58 % và nợ dài hạn tăng hơn 290 tỷ đồng
tương ứng với tốc độ tăng là 486,58 %.Trong các khoản nợ ngắn hạn,khoản phải trả người bán có sự giảm bất
ngờ, cụ thể là giảm hơn 279 tỷ đồng tương ứng với tốc độ giảm là 12,43 %.
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước trong năm này cũng tăng lên đáng kể,tăng hơn 123 tỷ đồng tương ứng với
tốc độ tăng là 36,76%.
Các khoản phải trả, phải nộp khác vẫn tiếp tục tăng nhưng không còn tăng mạnh như năm trước, cụ thể là năm
nay tăng hơn 677 tỷ đồng ứng với tốc độ tăng là 102,03% đã giảm nhiều so với năm trước có tốc độ tăng là
1036,87%.
Nợ dài hạn tăng mạnh, cụ thể là năm nay tăng hơn 290 tỷ đồng ứng với tốc độ tăng là 486,58 % so với năm
2012, chủ yếu là do sự xuất hiện của 2 khoản mục mới là vay dài hạn và thuế thu nhập hoãn lại phải trả.
-
Vốn chủ sở hữu:
Vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2013,VCSH tăng hơn 2.052 tỷ đồng ứng với tốc độ tăng là
13,25%.Tuy nhiên tốc độ tăng này không bằng giai đoạn năm 2011-2012.
Trong năm này, chủ sở hữu không đầu tư thêm,sự tăng lên của VCSH là do sự tăng lên của lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối (tăng 18,29%) và sự tăng lên bất ngờ của quỹ đầu tư phát triển cụ thể là tăng hơn 856 tỷ đồng
tương ứng với tốc độ tăng là 912,09%. Quỹ dự phịng tài chính cũng tăng lên đáng kể với mức tăng hơn 246 tỷ
đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 41,73%.
Sự tăng lên của nguồn vốn qua các năm cho thấy doanh nghiệp đang có ý định đầu tư mở rộng quy mơ sản xuất,
kinh doanh hoặc đầu tư chiều sâu của doanh nghiệp trong tương lai.
2. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng: Sự biến động báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011-2013
Đơn vị tính: đồng
2.1 Phân tích biến động doanh thu
Tổng doanh thu của công ty bao gồm: Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ (DT BH và
CCDV), doanh thu từ hoạt động tài chính (DT tài chính) và thu nhập khác, ta tiến hành phân tích cụ thể để hiểu
rõ thêm về tình hình doanh thu của cơng ty.
Bảng : Sự biến động của doanh thu giai đoạn 2011-2013
Đơn vị tính: đồng
35000000000000.000
30000000000000.000
25000000000000.000
20000000000000.000
15000000000000.000
10000000000000.000
5000000000000.000
.000
Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch
vụ
Doanh thu hoạt động tài
chính
Thu nhập khác
Biểu đồ : Biến động doanh thu giai đoạn 2011-2013
Qua bảng phân tích trên ta thấy, tổng doanh thu của doanh nghiệp có xu hướng tăng qua 3 năm.
Năm 2011, tổng doanh thu của doanh nghiệp là hơn 22863 tỷ đồng trong đó nguồn doanh thu chủ yếu là
doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (hơn 21821 tỷ đồng) còn doanh thu hoạt động tài chính là hơn
679 tỷ đồng và thu nhập khác là hơn 362 tỷ đồng.
Năm 2012, tổng doanh thu mà công ty đạt được trong kỳ là hơn 27732 tỷ đồng. Đây là một thành tích
đáng khen của doanh nghiệp trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn chung do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh
tế năm 2008. Vẫn như năm 2011, doanh thu thuần vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu và đạt mốc
26797 tỷ đồng. Thu nhập khác cũng có xu hướng tăng và đạt mức hơn 461 tỷ đồng. Nếu trong năm 2012, doanh
thu thuần từ BH và CCDV và thu nhập khác tăng thì doanh thu từ hoạt động tài chính lại giảm xuống mức là 473
tỷ đồng.
Năm 2013, tổng doanh thu của doanh nghiệp đạt được là hơn 31988 tỷ đồng trong đó doanh thu từ BH và
CCDV là hơn 31126 tỷ đồng. Doanh thu từ hoạt động tài chính và thu nhập khác đạt được hơn 861 tỷ đồng.
-
Giai đoạn 2011-2012
So với năm 2011 tổng doanh thu tăng hơn 4869 tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăng là 21,3%. Sự tăng lên của
tổng doanh thu chủ yếu là do sự tăng lên của doanh thu thuần từ BH và CCDV.
•
Doanh thu thuần từ BH và CCDV tăng hơn 4975 tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăng là 22,8%. Sự tăng
lên của doanh thu thuần được giải thích vì doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng từ hơn 22264 tỷ đồng
trong năm 2011 lên hơn 27337 tỷ đồng trong năm 2012 tương ứng tăng 22,78%.Trong giai đoạn này, doanh
nghiệp có phát sinh những khoản làm giảm trừ doanh thu. So với năm 2011 thì trong năm 2012,các khoản làm
giảm trừ doanh thu tăng hơn 96 tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăng là 21,89%. Tuy nhiên,các khoản làm giảm trừ
doanh thu này rất nhỏ so với doanh thu BH và CCDV nên điều này không tác động lớn đến sự tăng lên của
doanh thu thuần.
•
Trong năm 2012, doanh thu từ hoạt động tài chính giảm hơn 205 tỷ đồng tương ứng với tốc độ giảm là
30,27% so với năm 2011. Sự giảm sút này là do trong năm 2012, tỷ giá hối đối có sự biến động lớn làm khoản
lãi do chênh lệch tỷ giá giảm.
•
Thu nhập khác đã tăng hơn 99 tỷ đồng tương ứng với mức tăng là 27,36% so với năm 2011. Sự tăng lên
này có thể giải thích do trong kì doanh nghiệp tăng các khoản thu từ thanh lý tài sản.
-
Giai đoạn 2012-2013
Năm 2013, tổng doanh thu của công ty tăng hơn 4255 tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăng là 15,35% so với
năm 2012. Trong giai đoạn này, sự tăng lên của tổng doanh thu vẫn chủ yếu do sự tăng lên của doanh thu thuần
từ BH và CCDV.Tuy nhiên,doanh nghiệp đã khơng duy trì được tốc độ tăng như giai đoạn trước. Đây là một vấn
đề mà doanh nghiệp cần nghiên cứu để tìm hiểu nguyên nhân và tìm ra giải pháp.
•
Doanh thu thuần từ BH và CCDV tăng hơn 4329 tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăng là 16,16%. Cũng như
giai đoạn trước, sự tăng lên của chỉ tiêu này được giải thích là do sự tăng lên của doanh thu từ BH và CCDV. So
với năm 2012, doanh thu từ BH và CCDV tăng hơn 4426 tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăng là 16,19%. Trong kì,
các khoản giảm trừ doanh thu cũng có xu hướng tăng nhưng sự tăng lên của chỉ tiêu này không tác động lớn đến
doanh thu thuần. Tuy doanh thu thuần đều có xu hướng tăng qua 3 năm nhưng trong giai đoạn 2012-2013, tốc độ
tăng của chỉ tiêu này đã giảm đáng kể so với giai đoạn 2011-2012. Doanh nghiệp cần chú ý thêm về vấn đề này.
•
Nếu trong năm 2012, doanh thu từ hoạt động tài chính giảm so với năm 2011 thì trong năm 2013 chỉ tiêu
này đã tăng trở lại. Cụ thể là tăng hơn 32 tỷ đồng tương ứng tốc độ tăng là 6,79%. Tuy chỉ tiêu này tăng lên
không nhiều nhưng đây vẫn là một dấu hiệu tốt cho doanh nghiệp.
•
Trong năm 2013, thu nhập khác đã giảm hơn 106 tỷ đồng tương ứng với mức giảm là 22,98%. Nếu sự
giảm sút này là do sự giảm sút nguồn thu từ thanh lý tài sản thì đây chưa chắc là một dấu hiệu xấu vì điều này
thể hiện doanh nghiệp đã quản lý tài sản rất tốt.
2.2 Phân tích biến động chi phí
Bảng : Biến động của chi phí giai đoạn 2011-2013
Đơn vị tính: đồng
Tổng chi phí của cơng ty bao gồm các khoản chi phí sau: các khoản giảm trừ DT, giá vốn hàng bán (Giá
vốn HB), chi phí bán hàng (CP bán hàng), chi phí quản lý doanh nghiệp (CP QL DN), chi phí tài chính (CP tài
chính) và 1 số chi phí khác (CP khác).
30000000000000.000
25000000000000.000
20000000000000.000
15000000000000.000
10000000000000.000
5000000000000.000
.000
Biểu đồ: Biến động của chi phí giai đoạn năm 2011-2013
Qua biểu đồ trên ta thấy giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng chi phí, tiếp đến là chi phí
bán hàng. Chi phí khác có tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng tài sản.
Qua phân tích ta thấy, các khoản chi phí đều có xu hướng tăng qua 3 năm ngoại trừ chi phí tài chính và
chi phí khác. Tuy nhiên, 2 khoản mục này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí nên điều này khơng giúp doanh
nghiệp tiết kiệm được nhiều.
-
Giai đoạn 2011-2012
Trong năm 2011, tổng chi phí của doanh nghiệp là hơn 17930 tỷ đồng. Đến năm 2012, chỉ tiêu
này đã tăng lên mức hơn 20845 tỷ đồng, so với năm 2011 thì đã tăng hơn 2914 tỷ đồng tương ứng với tốc
độ tăng là 16,25%.Sự tăng lên này được giải thích là do:
•
So với năm 2011, giá vốn hàng bán có sự tăng lên trong năm 2012, cụ thể là tăng hơn 2474 tỷ
tương ứng với tốc độ tăng là 16,21%. Đây là lý do chính khiến tổng chi phí tăng lên. Việc gia tăng giá
vốn trong hồn cảnh cơng ty muốn mở rộng thị trường tiêu thụ là điều hoàn toàn hợp lý.
•
Chi phí tài chính trong năm 2012 đạt mức là hơn 99 tỷ đồng và đã giảm hơn 232 tỷ đồng tương
ứng với tốc độ giảm là 70,1% so với năm 2011(hơn 332 tỷ đồng). Việc sụt giảm này giúp doanh nghiệp
tiết kiệm được một khoản chi phí khơng ít nhưng đây là dấu hiệu tốt hay xấu thì doanh nghiệp cần đi sâu
tìm hiểu ngun nhân để có chính sách đúng đắn.
•
Chi phí bán hàng trong năm 2012 đã tăng hơn 533 tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăng là 29,47%
so với năm 2011. Việc tăng chi phí bán hàng nhằm mục đích đẩy mạnh doanh số tiêu thụ làm tăng doanh
thu thì đây là điều khá hợp lý.
•
Chi phí quản lý doanh nghiệp là 484 tỷ đồng trong năm 2012. Chỉ tiêu này đã tăng hơn 50 tỷ đồng
tương ứng với tốc độ tăng là 11,52% so với năm 2011. Việc tăng lên của doanh thu kéo theo việc tăng lên
của chi phí là điều tất nhiên nên doanh nghiệp không cần lo lắng về sự biến động này.
•
Trong năm 2012, chi phí khác của doanh nghiệp tăng lên đáng kể. Cụ thể là tăng hơn 88 tỷ đồng
tương ứng với mức tăng là 104,29% so với năm 2011. Điều này được giải thích như sự tăng lên của thu
-
nhập khác. Vì khi thanh lý tài sản sẽ làm cho thu nhập lẫn chi phí khác tăng lên.
Giai đoạn 2012-2013
Trong năm 2013, tổng chi phí của doanh nghiệp tăng lên đạt mức hơn 24041 tỷ đồng. So với năm 2012 thì
chỉ tiêu này đã tăng hơn 3196 tỷ đồng tương ứng với mức tăng là 15,33%. Sự biến động của tổng chi phí trong
năm này chủ yếu vẫn là do sự biến động của giá vốn hàng bán.
•
Giá vốn hàng bán trong năm 2013 đạt mốc là 20013 tỷ đồng, tăng hơn 2271 tỷ đồng tương ứng với tốc độ
tăng là 12,81% so với năm 2012. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do trong kỳ doanh nghiệp đã đẩy mạnh
doanh số bán hàng, làm cho số lượng hàng hóa tiêu thụ nhiều hơn dẫn đến sự tăng lên của giá vốn hàng bán.
•
Chi phí tài chính trong giai đoạn này có sự giảm nhẹ hơn so với giai đoạn trước. Cụ thể là trong giai đoạn
này, chi phí tài chính chỉ giảm hơn 9 tỷ đồng tương ứng với tốc độ giảm là 9,79% so với năm 2012. Trước hết,
việc giảm sút của chi phí giúp cho lợi nhuận trong kì tăng lên đồng thời thể hiện chính sách quản lý của doanh
nghiệp tốt khi đã tiết kiệm được chi phí.
•
Chi phí bán hàng của doanh nghiệp trong năm 2013 tăng hơn 930 tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăng là
39,67% so với năm 2012. Việc tốc độ tăng của chi phí bán hàng trong giai đoạn này lớn hơn tốc độ tăng trong
giai đoạn trước. Ta thấy doanh thu BH và CCDV trong giai đoạn 2012-2013 có tốc độ tăng nhỏ hơn tốc độ tăng
của chỉ tiêu này trong giai đoạn 2011-2012 nhưng chi phí bán hàng lại có tốc độ tăng trong giai đoạn này lớn hơn
tốc độ tăng ở giai đoạn trước. Đây là một vấn đề khiến doanh nghiệp cần phải suy nghĩ.
•
Chi phí quản lý doanh nghiệp tiếp tục tăng trong năm 2013 với mức tăng là hơn 79 tỷ đồng tương ứng
với tốc độ tăng là 16,47%. Tốc độ tăng của chi phí quản lý doanh nghiệp trong giai đoạn này cho thấy doanh
nghiệp đã quản lý chi phí chưa tốt.
•
Trong năm 2013, chi phí khác của doanh nghiệp đã giảm hơn 76 tỷ đồng tương ứng với tốc độ giảm là
43,74%. Chi phí này giảm là một dấu hiệu tốt. Điều đó nói lên việc cơng ty đã quản lý khoản mục chi phí này
tốt.
2.3 Phân tích biến động của lợi nhuận:
Bảng : Biến động của lợi nhuận giai đoạn năm 2011-2013
Đơn vị tính: đồng
Nhìn chung, lợi nhuận của cơng ty có xu hướng tăng qua các năm. Có được kết quả này là xét về tốc độ
cũng như giá trị của khoản mục doanh thu luôn lớn hơn khoản mục chi phí(như phân tích ở phần trên) kéo theo
sự tăng lên của lợi nhuận trong giai đoạn 2011-2013.
Đây là một dấu hiệu đáng mừng của doanh nghiệp, điều này giúp thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư từ
bên ngồi đồng thời làm n lịng các cổ đơng của công ty.
-
Giai đoạn 2011-2011
•
Lợi nhuận gộp về BH và CCDV tăng đều qua các năm. Trong năm 2012, chỉ tiêu này tăng hơn 2501 tỷ
đồng tương ứng với tốc độ tăng là 38,17%. Việc tăng lên của chỉ tiêu này là do trong kỳ, giá trị cũng như tốc độ
tăng của doanh thu thuần lớn hơn của giá vốn hàng bán. Lợi nhuận gộp tăng lên cho thấy doanh nghiệp đang
hoạt động rất tốt, làm ăn có lời.
•
Cùng với sự tăng lên của lợi nhuận gộp là sự tăng lên của lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh. Năm
2012, lợi nhuận thuần tăng hơn 1944 tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăng là 16,5% so với năm 2011. Nguyên nhân
của sự tăng lên này là do tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của chi phí, mặc khác giá trị tăng lên của
doanh thu cũng lớn hơn giá trị tăng lên của chi phí nên đã làm cho lợi nhuận thuần tăng.
•
Lợi nhuận khác của doanh nghiệp cũng có xu hướng tăng. Cụ thể là trong năm 2012, chỉ tiêu này đã tăng
hơn 10 tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăng là 3,69%. Nguyên nhân là do giá trị tăng lên của thu nhập khác lớn
hơn giá trị tăng lên của chi phí khác. Điều này dẫn đến lợi nhuận khác của doanh nghiệp cũng tăng.
•
Việc tăng lên của lợi nhuận thần và lợi nhuận khác kéo theo sự tăng lên của tổng lợi nhuận trước thuế.Cụ
thể là chỉ tiêu này đã tăng hơn 1954 tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăng là 39,63% so với năm 2011. Lợi nhuận
trước thuế của doanh nghiệp tăng lên dẫn đến lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp cũng tăng.
•
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp tăng lên hơn 1578 tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăng là
38,12% so với năm 2011. Đây là một dấu hiệu tốt chứng tỏ doanh nghiệp đang hoạt động ổn định và có hiệu quả.
-
Giai đoạn 2012-2013
Trong giai đoạn này, tốc độ tăng của các chỉ tiêu đều thấp hơn so với giai đoạn trước.
•
Trong năm 2013, lợi nhuận gộp về BH và CCDV tăng hơn 2057 tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăng là
22,72% so với năm 2012. Dù doanh nghiệp khơng duy trì được đà tăng trưởng như giai đoạn trước nhưng con số
tăng lên này cũng là đều mong ước của biết bao doanh nghiệp khác. Doanh nghiệp cần có chính sách tốt hơn để
tiêu thụ hàng hóa nhiều đồng thời phải quản lý chi phí phù hợp để làm tăng lợi nhuận gộp.
•
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng hơn 1089 tỷ tương ứng với tốc độ tăng là 16,5%. Xét về
giá trị cũng như tốc độ tăng thì chỉ tiêu này trong giai đoạn 2012-2013 đều nhỏ hơn giai đoạn 2011-2012. Đây là
một việc đáng buồn của doanh nghiệp, doanh nghiệp cần có biện pháp để khắc phục.
•
Lợi nhuận khác của doanh nghiệp giảm từ 287 tỷ đồng trong năm 2012 đã giảm xuống mức 257 tỷ đồng
trong năm 2013. So với năm 2012, chỉ tiêu này đã giảm 29 tỷ đồng tương ứng với tốc độ giảm là 10,40%%.
Nguyên nhân của sự giảm sút này là sự sụt giảm của thu nhập khác và chi phí khác. Trong khi thu nhập khác
giảm hơn 106 tỷ đồng thì chi phí khác chỉ giảm hơn 76 tỷ đồng, điều này đã làm cho lợi nhuận từ hoạt động khác
giảm theo.
•
Việc giảm sút của lợi nhuận khác không ảnh hưởng nhiều đến tổng lợi nhuận của doanh nghiệp vì đây là
khoản mục chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng lợi nhuận. Tổng lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp cũng như lợi
nhuận sau thuế của doanh nghiệp đều có xu hướng tăng. Cụ thể là lợi nhuận trước thuế tăng hơn 1059 tỷ đồng
tương ứng với tốc độ tăng là 15,38% kéo theo lợi nhuận sau thuế tăng hơn 736 tỷ đồng tương ứng với tốc độ
tăng là 12,88%.
3. Phân tích các tỷ số tài chính chủ yếu:
3.1 Phân tích khả năng thanh tốn:
Chỉ tiêu
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
Tài sản ngắn hạn
9.467.683
11.110.610
13.018.930
3.156.515
1.252.120
2.745.645
3.272.496
3.472.845
3.217.483
Tiền và các khoản
tương đương tiền
Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
Khả năng thanh
toán hiện thời
Khả năng thanh
tốn nhanh
Khả năng thanh
tốn nhanh bằng
2.946.537
4.144.990
•
2013/2012
Chênh lệch
%
1.908.320
17,18
(1.904.395)
(60,33)
1.493.525
119,28
200.349
6,12
(255.362)
(7,35)
1.198.453
40,67
811.408
19,58
3,21
2,68
2,63
(0,53)
(16,5)
(0,05)
(1,87)
2,1
1,84
1,98
(0,26)
(12,4)
0,14
7,6
1,07
0,3
0,55
(0,77)
(71,96)
0,25
83,33
tiền
3.1.1
4.956.398
2012/2011
Chênh lệch
%
1.642.927
17,35
Khả năng thanh toán hiện thời:
Năm 2011
Hệ số thanh toán hiện thời của công ty là 3,21 lần
Ý nghĩa: cứ 1 đồng nợ ngắn hạn của công ty trong năm 2011 được đảm bảo bằng 3,21 đồng tài sản ngắn hạn.
Nếu công ty tiến hành vay vốn ngắn hạn để thực hiện mở rộng sản xuất kinh doanh thì cơng ty hồn tồn có khả
năng trả nợ.
•
Năm 2012
Hệ số khả năng thanh tốn ngắn hạn của cơng ty là 2,68 lần.
Ý nghĩa: Năm 2012, cứ 1 đông nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 2,68 đồng tài sản ngắn hạn của công ty.
Nhận xét: Hệ số này giảm 0,53 lần tương ứng với tốc độ giảm là 16,5% so với năm 2011. Nguyên nhân là do tốc
độ tăng của tài sản ngắn hạn(17,35%) nhỏ hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn(40,67%). Tốc độ tăng của nợ ngắn
hạn trong năm 2012 lớn như vậy chủ yếu là do sự tăng lên của khoản mục phải trả người bán. Điều này cho thấy
doanh nghiệp đang chiếm dụng vốn của các nhà cung cấp.
•
Năm 2013
Hệ số thanh tốn ngắn hạn của công ty là 2,63lần.
Ý nghĩa: trong năm 2013, cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 2,63 đồng tài sản ngắn hạn mà doanh nghiệp
đang có.
Nhận xét: So với năm 2012, chỉ tiêu này tiếp tục giảm 1,87% trong năm 2013 tương ứng giảm 0,05 lần. Việc
giảm hệ số này là do trong năm này tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn(17,58%) vẫn thấp hơn tốc độ tăng của nợ
ngắn hạn(19,58%).Trong đó, sự tăng lên của tài sản ngắn hạn chủ yếu do sự tăng lên mạnh mẽ của tiền và tương
đương tiền.
Qua số liệu phân tích ở trên, hệ số thanh tốn ngắn hạn của công ty qua 3 năm đều lớn hơn 1 cho thấy
khả năng thanh tốn trong ngắn hạn của cơng ty ln được đảm bảo và ngày càng có chiều hướng tốt, tuy nhiên
nếu hệ số này cứ tiếp tục tăng thì cơng ty có khả năng rơi vào tình trạng ứ đọng vốn. Vì vậy cơng ty nên duy trì
hệ số này như năm 2013 là hợp lý. Nhưng để xác định khả năng thanh tốn của cơng ty ở mức độ an toàn hơn ta
nên xác định hệ số thanh toán nhanh và khả năng thanh toán lãi vay.
3.1.2
•
Khả năng thanh tốn nhanh:
Năm 2011
Hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp là 2,1
Ý nghĩa: hệ số này cho biết trong năm 2011 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 2,1 đồng tài sản ngắn hạn
sau khi trừ đi hàng tồn kho. Hệ số này lớn hơn 1 cho thấy khả năng chuyển đổi những tài sản có tính thanh
khoản cao để thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn vẫn được đảm bảo.
•
Năm 2012
Hệ số khả năng thanh tốn nhanh của doanh nghiệp giảm xuống còn 1,84 lần.
Ý nghĩa: con số này cho biết cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 1,84 đồng tài sản ngắn hạn sau khi trừ đi
hàng tồn kho.
Nhận xét: So với năm 2011, hệ số này giảm 0,26 lần tương ứng với tốc độ giảm là 12,4%. Điều này là do hàng
tồn kho của doanh nghiệp trong năm 2012 tăng 6,12 % so với năm 2011 làm cho hệ số này giảm sút. Tuy nhiên
khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp vẫn được đảm bảo.
•
Năm 2013
Hệ số khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty là 1,98 lần.
Ý nghĩa: Trong năm 2013, cứ 1 đồng nợ ngắn hạn của công ty được đảm bảo bởi 1,98 đồng tài sản ngắn hạn sau
khi loại trừ hàng tồn kho
Nhận xét:Năm 2013, chỉ tiêu này đã tăng 0,14 lần tương ứng với tốc độ tăng là 7,6 % so với năm 2012. Nguyên
nhân là do lượng hàng tồn kho của công ty trong năm 2013 giảm nhẹ so với năm 2012(giảm 7,35%) nên làm hệ
số này tăng lên.
Qua 3 năm phân tích, hệ số thanh tốn nhanh của cơng ty có sự biến đổi liên tục nhưng vẫn lớn hơn
1.Điều này chứng tỏ tình hình tài chính tuy bị sự tác động từ mơi trường kinh tế nhưng tài chính của cơng ty vẫn
rất mạnh để vượt qua khó khăn.
3.1.3
•
Khả năng thanh tốn nhanh bằng tiền:
Năm 2011
Hệ số thanh toán nhanh bằng tiền của công ty là 1,07 lần.
Ý nghĩa: Hệ số này cho biết cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 1,07 đồng tiền và tương đương tiền trong
năm 2011. Tiền và tương đương tiền là tài sản có tính thanh khoản nhanh nhất, hệ số này cho thấy cơng ty hồn
tồn có đủ khả năng thanh tốn nợ tức thời theo yêu cầu của chủ nợ.
•
Năm 2012