Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài giảng ngữ văn 9 Nói với con Y Phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 15 trang )



TiÕt 122 :

NÓI VỚI CON
- Y Phương -

I. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM:
1. Tác giả:

Học sgk/73

-Tên thật: Hứa Vĩnh Sước, sinh năm 1948,
người dân tộc Tày
Quê: Lăng Hiếu - Trùng Khánh - Cao Bằng.
- Hiện nay ông giữ chức vụ Chủ tịch Hội Văn
học Nghệ thuật tỉnh Cao Bằng.


TiÕt 122 :

NÓI VỚI CON
- Y Phương -

I. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM:
1. Tác giả:

Học sgk/73

2. Tác phẩm:


Sáng tác năm 1980 – in
trong tập thơ Việt Nam “1945-1985”
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
-Tên thật: Hứa Vĩnh Sước, sinh năm 1948,
người dân tộc Tày
Quê: Lăng Hiếu - Trùng Khánh - Cao Bằng.

* Tác phẩm đã xuất bản:
- Người Hoa núi (kịch bản sân
khấu, 1982);
-Tiếng hát tháng giêng (thơ,
1986);
- Lửa hồng một góc (thơ, in
chung, 1987);
-Lời chúc (thơ, 1991);
-Đàn then (thơ, 1996).


NÓI VỚI CON

TiÕt 122 :

- Y Phương -

-

I. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM:
1. Tác giả:

Học sgk/73


2. Tác phẩm:

Sáng tác năm 1980 – in
trong tập thơ Việt Nam “1945-1985”
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:

-

ĐỌC VĂN BẢN:
Yêu cầu:
Đọc thể hiện tình cảm sâu
lắng


TiÕt 122 :

NĨI VỚI CON
- Y Phương -

 BỐ CỤC BÀI THƠ:













Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng
nói
Hai bước tới tiếng cười
Người đồng mình yêu
lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những
tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về
ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp
nhất trên đời.
Bố cục 2 phần:
Đoạn 1: Cội nguồn sinh
dưỡng của người con





















Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đã
gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung
nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thòt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê
cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thòt
Lên đường không bao giờ nhỏ



TiÕt 122 :

NĨI VỚI CON
- Y Phương -

I. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM:
1. Tác giả:
Học sgk/73




2. Tác phẩm:



Sáng tác năm 1980 – in trong tập
thơ Việt Nam “1945-1985”
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Cội nguồn sinh dưỡng của con:
a. Tình cảm gia đình:
Chân phải …cha
Chân trái …mẹ
Một bước …nói
Hai bước …cười
Cha mẹ mãi nhớ…
Hình ảnh cụ thể. Từng bước đi, tiếng
nói, tiếng cười dược cha mẹ đón nhận,

từ đó con lớn lên trong sự chăm chút
của cha mẹ, cho thấy tình cảm gia đình
rất đầm ấm, n vui














Chân phải bước
bướctới
tới
cha
Chân trái bước
bướctới
tới
mẹ
Một bước chạm
chạmtiếng
tiếng
nói
Hai bout

bướctới
tớitiếng
tiếngcười
cười
………………………
Người
yêu
Cha mẹđồng
mãi mình
nhớ về
lắm
ơi
ngàycon
cưới
Đan
lờđầu
cài tiên
nan hoa
Ngày
đẹp
Vách trên
nhất
nhà ken
đời.câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những
tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về
ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp

nhất trên đời.


TiÕt 122 :

NĨI VỚI CON

I. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:

Sáng tác năm 1980 – in trong tập thơ
Việt Nam “1945-1985”
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Cội nguồn sinh dưỡng của con:
b. Tình cảm q hương:
Đan lờ cài nan hoa





- Y Phương -








Người đồng mình
yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu
hát
Rừng cho hoa
Con đường cho
Rừng cho hoa
những tấm lòng

Vách nhà ken câu hát
Vẻ đẹp của cuộc sống lao động và tình
u thương của người đồng mình
Rừng cho hoa
Con đường cho tấm lòng
Thiên nhiên đẹp, thơ mộng, ln chở
che cho con người.
Động từ, miêu tả. Người con được trưởng
thành trong cuộc sống lao động vui tươi và
thiên nhiên thơ mộng nghĩa tình. Một cuộc

…ken tấm
câu hát….
Con đường cho những
lòng


TiÕt 122 :
I. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM:


II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Cội nguồn sinh dưỡng của con:

NĨI VỚI CON
- Y Phương 2. Lòng tự hào về q hương và mong ước
của người cha
Cao đo …
* Người đồng mình

Xa ni ….
 Mạnh mẽ, phóng khống

a. Tình cảm gia đình:
b. Tình cảm q hương:
2. Lòng tự hào về q hương và
mong ước của người cha:










Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn

Sống trên đá không chê đã
gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung
nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc


TiÕt 122 :

NĨI VỚI CON

I. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM:

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Cội nguồn sinh dưỡng của con:
a. Tình cảm gia đình:
b. Tình cảm q hương:

2. Lòng tự hào về q hương và
mong ước của người cha

- Y Phương -

2. Lòng tự hào về q hương và mong ước
của người cha
Cao đo …
Xa ni ….
 Mạnh mẽ, phóng khống

Sống …khơng chê đá …
Sống …khơng chê thung…
* Cha muốn
Sống như sơng như suối
Lên thác xuống ghềnh
* Người đồng mình

 Điệp ngữ, thành ngữ
 Bền bỉ, thủy chung
-> Người đồng mình sống vất vả mà mạnh mẽ,
khống đạt, bền bỉ gắn bó với q hương dẫu còn
nhiều gian khổ, cực nhọc








Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đã
gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung
nghèo đói



TiÕt 122 :
I. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Cội nguồn sinh dưỡng của con:
a. Tình cảm gia đình:
b. Tình cảm q hương:
2. Lòng tự hào về q hương và
mong muốn của người cha:

NĨI VỚI CON
- Y Phương 

2. Lòng tự hào về q hương và mong ước
của người cha
* Người đồng mình






thơ sơ
chẳng… nhỏ bé
kê cao q hương…

 Mộc mạc, chí khí, giàu niềm tin

* Con ơi….
Lên đường
Khơng bao giờ nhỏ bé…

Nghe con.

 Cảm xúc sâu lắng
 Tình u và niềm tin tưởng của người cha.






Người đồng mình thô sơ
da thòt
Chẳng mấy ai nhỏ bé
đâu con
Người đồng mình tự đục
đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm
phong tục

Tự hào về truyền thống của q hương, tự
tin vững bước trên đường đời.
=> Người đồng mình mộc mạc nhưng
giàu triết lí. Bằng sức lao động cần
cù, nhẫn nại họ đã làm nên q hương
với nững truyền thống, phong tục tốt
đẹp.


TiÕt 122 :


NÓI VỚI CON

I. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Cội nguồn sinh dưỡng của con:
a. Tình cảm gia đình:
b. Tình cảm quê hương:
2. Lòng tự hào về quê hương và
mong ước của người cha:
Học Ghi nhớ (SGK/74)
III. TỔNG KẾT:
IV. LUYỆN TẬP:

1. Đọc diễn cảm một đoạn thơ em thích
2. Làm bài tập SGK/74

- Y Phương -


CÂU HỎI THẢO LUẬN (3’):
- Về nghệ thuật, bài thơ hấp dẫn người đọc nhờ những yếu
tố nào?
- Qua phân tích ở trên, em hãy khái quát nội dung chủ yếu
của bài thơ này?
- Bài thơ muốn gửi gắm đến cho người đọc điều gì?

TRẢ LỜI:

-


-

1. Nghệ thuật:
- Thể thơ tự do
- Phương thức biểu đạt:
Biểu cảm
- Hình ảnh thơ: chân thật,
mộc mạc, gợi cảm
- Bố cục: hợp lí, đi từ tình
cảm gia đình mở rộng ra là
tình cảm quê hương. Từ kỉ
niệm gần gũi nâng lên
thành lẽ sống
- Sử dụng một số biện pháp
nghệ thuật: điệp ngữ, ẩn
dụ, làm cho lời thơ hàm ý
sâu xa


-

2. Nội dung:
Bài thơ giúp ta
hiểu thêm về sức sống
và vẻ đẹp tâm hồn của
một dân tộc miền núi,
gợi nhắc tình cảm
gắn bó với truyền
thống, với quê hương
và ý chí vươn lên.





3. Thông điệp mà bài
thơ gửi đến cho người đọc:
Gia đình, quê
hương, xứ sở luôn hiện diện
trong mỗi chúng ta. Nó
chính là hồn dân tộc, hồn
dân Việt. Bài thơ mang ý
nghĩa sâu xa hơn: Nói với
con cũng chính là nói với
chính mình về một cách
sống.



-

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

Học thuộc lòng bài thơ
Nắm được tác giả, nội dung,
nghệ thuật của bài thơ
Soạn bài mới: “Nghĩa tường
minh và nghĩa hàm ý”


Giê häc ®Õn ®©y lµ kÕt

thóc !
Xin trân trọng cảm ơn
Q thầy cô giáo và các
em học sinh



×