Tải bản đầy đủ (.ppt) (57 trang)

Chế tài và khiếu nại trong hoạt động thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.68 KB, 57 trang )

Chương 7
CHẾ TÀI VÀ KHIẾU
NẠI TRONG HOẠT
ĐỘNG THƯƠNG MẠI


NỘI DUNG
1. Khái quát về chế tài trong
thương mại
2. Các loại chế tài trong hoạt
động thương mại
3. Khiếu nại trong hoạt động
thương mại


1. Khái quát về chế tài trong
thương mại
1.1 Khái niệm
1.2 Đặc điểm
1.3 Chức năng của chế tài trong
thương mại
1.4 Miễn trách nhiệm


1.1 Khái niệm
Chế tài trong hoạt động TM là các biện pháp
pháp lý mà LTM 2005 cho phép một bên áp
dụng đối với bên kia trong hợp đồng thương
mại nhằm yêu cầu bên đó chịu trách nhiệm
pháp lý cho hành vi vi phạm hợp đồng của
mình → những hậu quả pháp lý bất lợi do các


bên thỏa thuận hoặc do luật ấn định cho các
hành vi vi phạm HĐ trong khi thực hiện các
hoạt động TM;


1.1 Khái niệm (tt)
-

-

Vi phạm HĐ: việc một bên không thực
hiện, thực hiện không đầy đủ hoặc thực
hiện không đúng NV theo thỏa thuận giữa
các bên hoặc theo quy định của LTM
Vi phạm HĐ được chia thành 2 loại:
• Vi phạm cơ bản: vi phạm đến mức làm cho bên
kia không đạt được mục đích của việc GKHĐ;
• Vi phạm không cơ bản.


1.2 Đặc điểm
- Chủ thể áp dụng chế tài là các
bên của hợp đồng thương mại;
- Điều kiện chung để áp dụng chế
tài là có hành vi VPHĐ của một
bên hoặc của cả hai bên;


1.2 Đặc điểm (tt)
-


-

Điều kiện áp dụng riêng đối với các loại
chế tài trong TM → do PL quy định
và/hoặc các bên thỏa thuận;
Có thể đồng thời AD nhiều chế tài khác
nhau đối với một hành vi VPHĐ nhưng
không thể AD đồng thời 2 chế tài có
mục đích, bản chất hoặc hậu quả pháp
lý trái ngược nhau.


1.3 Chức năng của chế tài trong TM
1) Chức năng phòng ngừa vi phạm
2) Chức năng xử lý vi phạm


1.4 Miễn trách nhiệm trong TM
Các TH miễn TN
1) Miễn trách nhiệm theo thỏa thuận
2) Miễn trách nhiệm trong TH xảy ra sự kiện
bất khả kháng
3) Miễn TN đối với vi phạm do lỗi của bên bị
vi phạm
4) Miễn TN đối với vi phạm do thực hiện
quyết định của CQNN mà các bên không
thể biết được vào thời điểm giao kết HĐ



Lưu y
- Nghĩa vụ thông báo của bên vi phạm
HĐ:
• Khi xảy ra trường hợp được miễn
trách nhiệm và
• Khi trường hợp miễn trách nhiệm
chấm dứt;
- Nghĩa vụ chứng minh của bên vi phạm



2. Các loại chế tài trong thương mại
2.1 Buộc thực hiện đúng HĐ (Đ297 – Đ299);
2.2 Phạt vi phạm (Đ300; Đ301);
2.3 Buộc bồi thường thiệt hại (Đ302 – Đ307);
2.4 Tạm ngừng thực hiện HĐ (Đ308, Đ309);
2.5 Đình chỉ thực hiện HĐ (Đ310, Đ311);
2.6 Huỷ bỏ hợp đồng (Đ312 – Đ314);
2.7 Các biện pháp khác do các bên thoả thuận
không trái với nguyên tắc cơ bản của PLVN,
ĐƯQT mà VN là TV và tập quán TM quốc tế.


2.1 Buộc thực hiện đúng hợp đồng
1) Khái niệm và đặc điểm
2) Điều kiện áp dụng
3) Cách thức áp dụng
4) Hậu quả pháp lý của việc áp dụng
chế tài
5) Quan hệ với các chế tài khác



1) Khái niệm và đặc điểm
- Buộc thực hiện đúng HĐ là việc bên bị vi
phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng
HĐ hoặc dùng các biện pháp khác để HĐ
được thực hiện và bên vi phạm phải chịu chi
phí phát sinh (K1 Đ297);
- Có chức năng đảm bảo cho HĐ được thực
hiện như thỏa thuận, phù hợp với mục tiêu
mà bên bị VP đã đặt ra vào thời điểm GKHĐ;
- Hệ quả của nguyên tắc Pacta sunt servanda.


2) Điều kiện áp dụng
- Ap dụng đối với mọi loại vi phạm HĐ
→ chỉ cần có hành vi vi phạm HĐ,
không phân biệt là VP cơ bản hay không
cơ bản;
- Các bên có quyền thỏa thuận khác.


3) Cách thức áp dụng
- Bên bị VP có thể YC bên VP thực hiện
đúng các thỏa thuận trong HĐ;
- Bên bị VP có thể dùng các biện pháp khác
để HĐ được thực hiện → NV thông báo
→ Xem K2, K3 Đ297



3) Cách thức áp dụng (tt)
- Gia hạn thời gian thực hiện NVHĐ
(Đ298)
• Không loại trừ quyền yêu cầu BTTH; phạt
vi phạm; tạm ngừng thực hiện NVHĐ;
• Chỉ được áp dụng chế tài đình chỉ thực
hiện HĐ hoặc hủy HĐ khi thời gian gia
hạn kết thúc mà bên VP vẫn không thực
hiện, thực hiện không đúng hoặc không
đầy đủ NV.


4) Hậu quả pháp ly của việc AD chế tài
- Không tác động đến hiệu lực của HĐ;
- Việc gia hạn một thời gian hợp lý để bên
VP thực hiện HĐ (hành vi đơn phương của
bên bị VP) không ảnh hưởng đến việc tính
thời hạn khiếu nại, khởi kiện; tính toán
thiệt hại xảy ra hay lãi suất chậm trả…


5) Mối quan hệ với các chế tài khác
- K1, K2 Đ299;
- Trừ TH có thoả thuận khác, trong thời gian
áp dụng chế tài buộc thực hiện HĐ (không
làm thay đổi hiệu lực của HĐ), bên bị VP:
• Được quyền yêu cầu BTTH và phạt VP;
• Không được áp dụng các chế tài đình chỉ
thực hiện HĐ (làm chấm dứt HL của HĐ từ
thời điểm AD chế tài), hủy bỏ HĐ (làm

chấm dứt HL của HĐ từ thời điểm GK) →
chức năng trái ngược nhau;


5) Mối quan hệ với các chế tài khác (tt)
• Ap dụng chế tài tạm ngừng thực hiện
HĐ?
• Được áp dụng các chế tài khác trong
TH bên VP không thực hiện chế tài
buộc thực hiện đúng HĐ trong thời hạn
mà bên bị vi phạm ấn định.


2.2 Phạt vi phạm
1) Khái niệm và chức năng
2) Điều kiện áp dụng
3) Mức phạt vi phạm
4) Hậu quả pháp lý của việc áp dụng
chế tài
5) Quan hệ với các chế tài khác


1) Khái niệm và chức năng
- Phạt vi phạm là việc bên bị vi phạm yêu
cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt
do vi phạm hợp đồng nếu trong hợp
đồng có thoả thuận (Đ300);
- Chế tài thỏa thuận có chức năng bổ sung
thêm 1 quyền YC về vật chất (trả tiền
phạt) của bên bị VP → tăng ý thức tuân

thủ HĐ của các bên.


2) Điều kiện áp dụng
- Chỉ AD trong khi các bên có thỏa thuận
trong hợp đồng về phạt vi phạm;
- Xảy ra hành vi VP mà các bên thỏa
thuận là điều kiện để AD chế tài PVP →
VP bất kỳ NV nào;


3) Mức phạt vi phạm
- Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ HĐ
hoặc tổng mức phạt đối với nhiều VP do
các bên thoả thuận trong HĐ, nhưng
không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ HĐ bị
vi phạm, trừ TH quy định tại Đ266 LTM
(Đ302);
- PVP do vô ý giám định sai (Đ266) → chế
tài luật định (các bên được thỏa thuận
trong phạm vi 10 lần phí thù lao GĐ);


4) Hậu quả pháp ly
Hợp đồng vẫn có hiệu lực đối với các
bên


5) Mối quan hệ với các chế tài khác
- TH các bên không có thỏa thuận PVP thì

bên bị vi VP chỉ có quyền YCBTTH;
- TH các bên có thỏa thuận PVP thì bên bị
VP có quyền AD cả chế tài PVP và buộc
BTHH, trừ trường hợp LTM có qđ khác;
- Có thể được AD cùng với các chế tài khác.


×