Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

giáo án bàn tay nặn bột lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.29 KB, 19 trang )

T nhiờn v xó hi
Bi 22: Cõy rau
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
- Kể đợc tên và nêu ích lợi của một số cây rau.
- Chỉ đợc rễ, thân, lá, hoa của cây.
- GDKN: Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau
không sạch. Kĩ năng ra quyết định thơng xuyên ăn rau,
ăn rau, ăn rau sạch. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin
về cây rau. Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham
gia các hoạt động học tập.
- HS yêu thích môn học, thích khám phá thiên nhiên.
II/ ồ dùng dạy học:
- GV: Cây rau xanh, tranh ảnh trong SGK.
- HS: Vở bài tập TNXH.
III/ Hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức
- HS hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng môn học đã mang
đến lớp.
- HS trng bày cây rau đã mang đến lớp.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Phơng pháp bàn tay nặn bột
Bớc 1: Tình huống xuất phát và nêu vấn đề
(giới thiệu bài)
? Kể tên các loại rau mà em đã đợc ăn ở nhà?
? Em biết gì về cây rau cải. Chúng ta cùng đi vào
tìm hiểu nội dung bài 22: Cây rau


Bớc 2: Hình thành biểu tợng của HS
- GV đa cây rau cải và hỏi HS đó là cây rau gì


Em hãy mô tả bằng lời những hiểu biết của mìnhvề
cây rau cải (HS làm việc cá nhân Ghi vào vở ghi chép
khoa học.
- Chia nhóm cho HS thảo luận và ghi lại những điều
em biết về cây rau cải vào bảng nhóm.
- HS các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- GV ghi nhận kết quả của HS không nhận xét đúng
sai.
Bớc 3: Đề xuất câu hỏi (giả thuyết, dự đoán) và
phơng án tìm tòi.
- GV yêu cầu HS nêu câu hỏi đề xuất.
- HS quan sát cây rau.
- HS quan sát và trao đổi trong nhóm.
- HS quan sát rồi cử đại diện lên trả lời.
- Nêu câu hỏi đề xuất
+ Cây rau cải có nhiều lá hay ít lá?
+ Câu rau cải có rễ không? + Cây rau cải có những
bộ phận nào?...
- HD HS tìm hiểu câu hỏi Cây rau cải có những bộ
phận nào?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để đa ra dự đoán và
ghi lại dự đoán vào bảng nhóm.
- Gọi HS trình bày phần dự đoán của nhóm mình
trớc lớp.
Bớc 4: Thực hiện phơng án tìm tòi
? Để tìm hiểu cây rau cải có những bộ phận nào ta

phải sử dụng phơng án gì?
- Yêu cầu HS tiến hành quan sát và ghi lại kết luận
trong bảng nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết luận sau khi quan sát.
- GV nhận xét so sánh phần dự đoán với kết quả
quan sát
Ghi nhận kết quả.
Bớc 5: Kết luận hợp thức hóa kiến.


- GV đa ra cây rau cải chỉ vào các bộ phận của cây
và giới thiệu: Cây rau cả có các bộ phận: Rễ, thân, lá.
- GV nêu các bộ phận của cây rau nói chung.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Mục đích: Biết đợc lợi ích của việc ăn rau và sự cần
thiết phải rửa rau trớc khi ăn.
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ trong SGK
- GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời.
? Khi ăn rau ta phải chú ý điều gì?
- GV nhận xét kết luận: Rau đợc trồng ở trong vờn
ngoài ruộng nên rính nhiều bụi bẩn có thể có nhiều chất
bẩn, chất độc do tới nớc, thuốc trừ sâu...Vì vậy cần tăng
cờng trồng rau sạchvà rửa rau sạch trớc khi ăn.
* Hoạt động 3: Trò chơi: "Đố bạn rau gì?"
- GV hớng dẫn HS cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi.
- GV nhận xét, tuyên dơng.
4. Củng cố - Dặn dò
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.

___________________________________________

T nhiờn xó hi
Bi 23: Cõy hoa
I/ Mc tiờu: Sau bi hc HS bit:
- Quan sỏt, phõn bit, núi ỳng tờn cỏc b phn chớnh ca cõy hoa.
- Nờu c mt s cõy hoa v ni sng ca chỳng.
- Nờu c li ớch ca hoa, cú ý thc chm súc v bo v cõy hoa.
II/ Chun b : + GV: Phiu kim tra, hỡnh v cỏc cõy hoa trang 48
v 49 SGK, 1 cõy hoa hng.
+ HS: Su tm mt s cõy hoa .
III/ Cỏc hot ng dy hc:
1. n nh:
2. Kim tra bi c: Kim tra 2 HS v cỏc ni dung sau:
- Vỡ sao chỳng ta nờn n nhiu rau ?
- Khi n rau cn chỳ ý iu gỡ ?


+ GV nhận xét ghi điểm .
3. Bài mới:
+ Giới thiệu: GV đưa cây hoa hồng ra trước lớp và hỏi. Đây là cây
gì ?
HS nêu: Cây hoa hồng
GV nêu: Cây hoa có nhiều ích lợi đối với chúng ta, tiết học hôm
nay lớp chúng mình sẽ tìm hiểu về cây hoa.
Hoát động 1: Tìm hiểu các bộ phận chính của cây hoa
Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát:
GV cho HS lần lượt kể tên một số cây hoa mà em biết.
+ GV nêu: Các cây hoa rất khác nhau, đa dạng về đặc điểm bên
ngoài như màu sắc, hình dạng, kích thước . . . nhưng các cây hoa đều có

chung về mặt cấu tạo
– Vậy cấu tạo của cây hoa gồm những bộ phận chính nào?
Bước 2: Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS qua vật thực
hoặc hình vẽ về cây hoa.
Bước 3: Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi:
+ GV cho HS làm việc theo nhóm 4.
+ GV chốt lại các câu hỏi của các nhóm: Nhóm các câu hỏi phù
hợp với nội dung bài học:
- Cây hoa có nhiều lá không ?
-Cây hoa có nhiều bông hoa hay ít bông hoa ?
- Cây hoa có nhiều rễ không ?
- Lá cây hoa có gai không ?
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi, khám phá .
+ GV hướng dẫn, gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi, khám
phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3.
Bước 5: Kết luận, rút ra kiến thức
+ GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết luận sau khi quan sát,
thảo luận
+ GV cho HS vẽ các bộ phận chính của một cây hoa.
+ GV hướng dẫn HS so sánh và đối chiếu .
+ GV gọi 3 - 4 HS nhắc lại tên các bộ phận chính của một cây hoa
Hoạt động 2: Làm việc với SGK tìm hiểu về lợi ích của việc trồng
hoa .


+ Cho HS lm vic nhúm 4: quan sỏt tranh: 1 em nờu cõu hi, 1 em
tr li , cỏc em khỏc b sung .
+ GV cho i din cỏc nhúm trỡnh by kt qu lm vic.
Hot ng 3: Trũ chi ỳng Sai
+ GV chia 10 HS tham gia chi thnh hai i v dỏn 2 phiu kim

tra lờn bng
+ Trong 3 phỳt i no c nhiu cõu ỳng nht thỡ i ú thng .
+ GV kt thỳc, tuyờn dng i thng cuc
4. Cng c, dn dũ:
+ GV gi vi HS ln lt nhc li ni dung bi hc.
+ Dn HS v nh hc bi, v chun b bi mi.
+ GV nhn xột tit hc, tuyờn dng cỏc em hc tt.
____________________________________

Tự nhiên và xã hội
Bai 24: Cây gỗ
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể đợc tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ.
- Chỉ đợc, rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ.
- So sánh các bộ phận chính, hình dạng, kích thớc,
ích lợi của cây rau và cây gỗ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình ảnh các cây gỗ trong bài 24 SGK.
III/ Lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ
- Hãy nêu ích lợi của cây hoa?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
* Hoạt động: Phơng pháp bàn tay nặn bột
Bớc 1: Tình huống xuất phát và nêu vấn đề (giới
thiệu bài)
? Kể tên các loại cõy g mà em đã đợc biết?
? Em biết gì về cõy g . Chúng ta cùng đi vào tìm

hiểu nội dung bài 27: Cõy g


- HS ghi chép những hiểu biết của mình cõy g vào
vở ghi chép khoa học
Bớc 2: Hình thành biểu tợng của HS
- GV đa hình ảnh cõy g và hỏi HS đó là cõy gì?
- Em hãy mô tả bằng lời những hiểu biết của mình
về (HS làm việc cá nhân Ghi vào vở ghi chép khoa học.
- Chia nhóm cho HS thảo luận và ghi lại những điều
em biết về cõy g vào bảng nhóm.
- HS các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- GV ghi nhận kết quả của HS không nhận xét đúng
sai.
Bớc 3: Đề xuất câu hỏi (giả thuyết, dự đoán) và phơng án tìm tòi.
- GV yêu cầu HS nêu câu hỏi đề xuất.
- Nêu câu hỏi đề xuất
+ Tên của cây gỗ là gì?
+ Các bộ phận của cây?
+ Cây có đặc điểm gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để đa ra dự đoán và
ghi lại dự đoán vào bảng nhóm.
- Gọi HS trình bày phần dự đoán của nhóm mình
trớc lớp.
Bớc 4: Thực hiện phơng án tìm tòi
? Để tìm hiểu Các bộ phận ca cõy g? ta phải sử
dụng phơng án nào?
- Yêu cầu HS tiến hành quan sát và ghi lại kết luận
trong bảng nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết luận sau khi quan sát.

- GV nhận xét so sánh phần dự đoán với kết quả
quan sát
Ghi nhận kết quả.
Bớc 5: Kết luận hợp thức hóa kiến.
- GV hình ảnh cõy g và chỉ vào các bộ phận giới
thiệu: Cõy g gồm các bộ phận: ( Các cây gỗ đều có: Rễ,


thân, lá và hoa. Nhng cây gỗ có thân to, cành lá xum xuê
làm bóng mát.)
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh các cõy g trong SGK
để phân biệt đợc cây lấy gỗ và cây hoa.
- Cây lấy gỗ và cây hoa.khác nhau ở những điểm
nào?
* Hoạt động 2: Đi tìm kết quả
+ Mục đích: Củng cố về con gà cho HS và biết đợc
ích lợi của cõy g.
- GV nêu câu hỏi:
- Cây gỗ đợc trồng ở đâu?
- Kể tên một số cây mà em biết ?
- Đồ dùng nào đợc làm bằng gỗ? Kể tên những đồ
dùng đợc làm bằng gỗ trong lớp
- Cây gỗ có ích lợi gì?
- Cho HS thảo luận ghi kết quả vào bản nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
4. Củng cố:
- GV nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Liên hệ thực tế và giáo dục học sinh.

5. Dặn dò
- Dặn dò các em về nhà học bài
- Chuẩn bị bài giờ sau.
______________________________________

T nhiờn xó hi
Bi 25: Con cỏ
I/ Mục tiêu: Giúp HS
- Nêu ích lợi của con cỏ.
- Chỉ đợc các bộ phận bên ngoài của con cỏ trên
hình vẽ hay vật thật.
- HS yêu thích và chăm sóc cỏ để có lợi ích cao.
II/ ồ dùng dạy học:
- GV: Tranh ảnh về các loại cỏ.


- HS: Vở bài tập TNXH.
III/ Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các loại cõy g mà em biết?
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Phơng pháp bàn tay nặn bột
Bớc 1: Tình huống xuất phát và nêu vấn đề ( giới
thiệu bài)
? Kể tên các loại cỏ mà em đã đợc biết?

? Em biết gì về con cỏ. Chúng ta cùng đi vào tìm
hiểu nội dung bài 26: Con cỏ
Bớc 2: Hình thành biểu tợng của HS
- GV đa hình ảnh con cỏ và hỏi HS đó là con gì?
- Em hãy mô tả bằng lời những hiểu biết của mình
về con cỏ (HS làm việc cá nhân Ghi vào vở ghi chép
khoa học.
- Chia nhóm cho HS thảo luận và ghi lại những điều
em biết về con cỏ vào bảng nhóm.
- HS các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- GV ghi nhận kết quả của HS không nhận xét đúng
sai.
Bớc 3: Đề xuất câu hỏi (giả thuyết, dự đoán) và phơng án tìm tòi.
- GV yêu cầu HS nêu câu hỏi đề xuất.
- HD HS tìm hiểu câu hỏi Các bộ phận bên ngoài
của con cỏ là gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để đa ra dự đoán và
ghi lại dự đoán vào bảng nhóm.
- Gọi HS trình bày phần dự đoán của nhóm mình
trớc lớp.


Bớc 4: Thực hiện phơng án tìm tòi
? Để tìm hiểu Các bộ phận bên ngoài của con cỏ là
gì? ta phải sử dụng phơng án nào?
- Yêu cầu HS tiến hành quan sát và ghi lại kết luận
trong bảng nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết luận sau khi quan sát.
- GV nhận xét so sánh phần dự đoán với kết quả
quan sát

Ghi nhận kết quả.
Bớc 5: Kết luận hợp thức hóa kiến.
- GV hình ảnh con cỏ và chỉ vào các bộ phận bên
ngoài giới thiệu:
Cỏ gồm các bộ phận:( đầu, mình, uụi)
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh các con cỏ trong
SGK ,
* Hoạt động 2: Đi tìm kết quả
+ Mục đích: Củng cố về con cỏ cho HS và biết đợc
ích lợi của con cỏ.
GV nêu câu hỏi:
? Cỏ cung cấp cho chúng ta những gì?
- Cho HS thảo luận ghi kết quả vào bản nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
+ GVNXKL
4. Củng cố:
- GV nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Liên hệ thực tế và giáo dục học sinh.
5. Dặn dò:
- Dặn dò các em về nhà học bài
- Chuẩn bị bài giờ sau.
____________________________________

Tự nhiên xã hội
Bai 26: Con gà
I/ Mục tiêu:



Giúp HS
- Nêu ích lợi của con gà.
- Chỉ đợc các bộ phận bên ngoài của con gà trên
hình vẽ hay vật thật.
- HS yêu thích và chăm sóc gà để có lợi ích cao.
II/ ồ dùng dạy học:
- GV: Tranh ảnh về các loại gà.
- HS: Vở bài tập TNXH.
III/ Các hoạt động dạy - học :
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các loại cá mà em biết?
- GV nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Phơng pháp bàn tay nặn bột
Bớc 1: Tình huống xuất phát và nêu vấn đề ( giới
thiệu bài)
? Kể tên các loại g mà em đã đợc biết?
? Em biết gì về con g. Chúng ta cùng đi vào tìm
hiểu nội dung bài 26: Con g
Bớc 2: Hình thành biểu tợng của HS
- GV đa hình ảnh con gà và hỏi HS đó là con gì?
- Em hãy mô tả bằng lời những hiểu biết của mình
về con gà (HS làm việc cá nhân Ghi vào vở ghi chép
khoa học.
- Chia nhóm cho HS thảo luận và ghi lại những điều
em biết về con gà vào bảng nhóm.

- HS các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- GV ghi nhận kết quả của HS không nhận xét đúng
sai.
Bớc 3: Đề xuất câu hỏi (giả thuyết, dự đoán) và phơng án tìm tòi.


- GV yêu cầu HS nêu câu hỏi đề xuất.
- Hng dn HS tìm hiểu câu hỏi Các bộ phận bên
ngoài của con
gà là gì ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để đa ra dự đoán và
ghi lại dự đoán vào bảng nhóm.
- Gọi HS trình bày phần dự đoán của nhóm mình
trớc lớp.
Bớc 4: Thực hiện phơng án tìm tòi
? Để tìm hiểu Các bộ phận bên ngoài của con gà là
gì? ta phải sử dụng phơng án nào?
- Yêu cầu HS tiến hành quan sát và ghi lại kết luận
trong bảng nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết luận sau khi quan sát.
- GV nhận xét so sánh phần dự đoán với kết quả
quan sát
Ghi nhận kết quả.
Bớc 5: Kết luận hợp thức hóa kiến.
- GV hình ảnh con gà và chỉ vào các bộ phận bên
ngoài giới thiệu: Gà gồm các bộ phận: (đầu, mình, lông,
chân. Gà di chuyển đợc nhờ 2 chân)
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh các con gà trong
SGK để phân biệt gà trống, gà mái, gà con.
- Gà trống, gà mái, gà con khác nhau ở những điểm

nào?
* Hoạt động 2: Đi tìm kết quả
+ Mục đích: Củng cố về con gà cho HS và biết đợc
ích lợi của con gà.
GV nêu câu hỏi:
? Gà cung cấp cho chúng ta những gì?
- Cho HS thảo luận ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Gọi HS trình bày phần dự đoán của nhóm mình
trớc lớp.


+ GVNXKL: Gà mang lại cho chúng ta rất nhiều ích
lợi. Trứng gà, thịt gà là loại thực phẩm giầu dinh dỡng và
rất cần thiết cho con ngời.
4. Củng cố:
- GV nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Liên hệ thực tế và giáo dục học sinh.
5. Dặn dũ:
______________________________________

Tự nhiên xã hội
Bai 27: Con mèo
I/ Mục tiêu:
- Nêu ích lợi của việc nuôi mèo.
- Chỉ đợc các bộ phận bên gnoài của con mèo trên
hình vẽ hay vật thật.
- Nêu đợc một số đặc điểm giúp mèo săn mồi tôt
nh: mắt tinh, tai, mũi htính, răng sắc, móng vuốt nhọn,
chân có đệm thịt đi rất êm.

- HS yêu thích và chăm sóc gà để có lợi ích cao.
II/ ồ dùng dạy học:
- GV: Tranh ảnh về con mốo.
- HS: Vở bài tập TNXH.
III/ Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các con g mà em biết?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Phơng pháp bàn tay nặn bột
Bớc 1: Tình huống xuất phát và nêu vấn đề (giới
thiệu bài)
? Kể tên các con mốo mà em đã đợc biết?


? Em biết gì về con mốo. Chúng ta cùng đi vào tìm
hiểu nội dung bài 27: Con mốo
Bớc 2: Hình thành biểu tợng của HS
- GV đa hình ảnh con mốo và hỏi HS đó là con gì?
- Em hãy mô tả bằng lời những hiểu biết của mình
về con mốo ( HS làm việc cá nhân Ghi vào vở ghi chép
khoa học.
- Chia nhóm cho HS thảo luận và ghi lại những điều
em biết về con gà vào bảng nhóm.
- HS các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- GV ghi nhận kết quả của HS không nhận xét đúng

sai.
Bớc 3: Đề xuất câu hỏi (giả thuyết, dự đoán) và phơng án tìm tòi.
- GV yêu cầu HS nêu câu hỏi đề xuất.
- Hng dn HS tìm hiểu câu hỏi Các bộ phận bên
ngoài của con mốo là gì ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để đa ra dự đoán và
ghi lại dự đoán vào bảng nhóm.
- Gọi HS trình bày phần dự đoán của nhóm mình
trớc lớp.
Bớc 4: Thực hiện phơng án tìm tòi
? Để tìm hiểu Các bộ phận bên ngoài của con mốo
là gì? ta phải sử dụng phơng án nào?
- Yêu cầu HS tiến hành quan sát và ghi lại kết luận
trong bảng
nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết luận sau khi quan sát.
- GV nhận xét so sánh phần dự đoán với kết quả
quan sát
Ghi nhận kết quả.
Bớc 5: Kết luận hợp thức hóa kiến.
- GV hình ảnh con mốo và chỉ vào các bộ phận bên
ngoài giới thiệu: Mốo gồm các bộ phận: (đầu, mình, lông,
chân. Mốo di chuyển đợc nhờ 4 chân)


- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh các con mốo trong
SGK
* Hoạt động 2: Đi tìm kết quả
+ Mục đích: Củng cố về con mốo cho HS và biết đợc
ích lợi của con mốo.

GV nêu câu hỏi:
? Nuụi mốo cú ớch li gì?
- Cho HS thảo luận ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Gọi HS trình bày phần dự đoán của nhóm mình
trớc lớp.
+ GVNXKL: Ngi ta nuụi mốo bt chut v lm cnh.
4. Củng cố:
- GV nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Liên hệ thực tế và giáo dục học sinh.
5. Dặn dò:
__________________________________________

Tự nhiên xã hội
Bai 28: Con mui
I/ Mục tiêu:
- Quan sỏt, phõn bit v núi tờn cỏc b phn bờn ngoi ca con
mui.
- Ni sng ca con mui.
- Mt s tỏc hi ca con mui.
- Mt s cỏch dit tr mui.
- Cú ý thc tham gia dit mui v thc hin cỏc bin phỏp phũng
trỏnh mui t.
II/ ồ dùng dạy học:
- GV: Tranh ảnh về con mui.
- HS: Vở bài tập TNXH.
III/ Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các con mốo mà em biết?

- GV nhận xét.
3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài:
- GV nêu yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Phơng pháp bàn tay nặn bột
Bớc 1: Tình huống xuất phát và nêu vấn đề (giới
thiệu bài)
Con mui to hay nh ? (cú th so sỏnh vi rui)
? Em biết gì về con mui. Chúng ta cùng đi vào tìm
hiểu nội dung bài 28: Con mui
Bớc 2: Hình thành biểu tợng của HS
- GV đa hình ảnh con mui và hỏi HS đó là con gì?
- Em hãy mô tả bằng lời những hiểu biết của mình
về con mui ( HS làm việc cá nhân - Ghi vào vở ghi chép
khoa học.
- Chia nhóm cho HS thảo luận và ghi lại những điều
em biết về con mui vào bảng nhóm.
- HS các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- GV ghi nhận kết quả của HS không nhận xét đúng
sai.
Bớc 3: Đề xuất câu hỏi (giả thuyết, dự đoán) và phơng án tìm tòi.
- GV yêu cầu HS nêu câu hỏi đề xuất.
- Hng dn HS tìm hiểu câu hỏi Các bộ phận bên
ngoài của con mui
là gì ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để đa ra dự đoán và
ghi lại dự đoán vào bảng nhóm.

- Gọi HS trình bày phần dự đoán của nhóm mình
trớc lớp.
Bớc 4: Thực hiện phơng án tìm tòi
? Để tìm hiểu Các bộ phận bên ngoài của con mui
là gì? ta phải sử dụng phơng án nào?
- Yêu cầu HS tiến hành quan sát và ghi lại kết luận
trong bảng nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết luận sau khi quan sát.


- GV nhận xét so sánh phần dự đoán với kết quả
quan sát
Ghi nhận kết quả.
Bớc 5: Kết luận hợp thức hóa kiến.
- GV hình ảnh con mui và chỉ vào các bộ phận bên
ngoài giới thiệu: Mui gồm các bộ phận: (đầu, thõn, chân,
cỏnh, Mui bay bng cỏnh, u bng chõn, Nú dựng vũi hỳt mỏu ngi
v ng vt sng)
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnhcon mui trong SGK
* Hoạt động 2: Đi tìm kết quả
+ Mục đích: Củng cố về con mốo cho HS và biết đợc
tỏc hi của con mui.
GV nêu câu hỏi:
- Mui thng sng õu?
- Vo lỳc no em thng hay nghe thy ting mui vo ve v hay b
mui t?
- B mui t cú hi gỡ?
- K tờn mt s bn do mui truyn m em bit ?
- Em cn lm gỡ khụng b mui t?
- Cho HS thảo luận ghi kết quả vào bảng nhóm.

- Gọi HS trình bày phần dự đoán của nhóm mình
trớc lớp.
+ GVNXKL:
4. Củng cố:
- GV nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Liên hệ thực tế và giáo dục học sinh.
5. Dặn dũ:
_______________________________________

T nhiờn xó hi
Bi 31: Thc hnh quan sỏt bu tri
I/ Mc tiờu:
- Sau bi hc, hc sinh bit mụ t khi quan sỏt bu tri nhng ỏm
mõy,
cnh vt xung quanh khi tri nng, ma.
II/ dựng dy hc:


- Hình vẽ sgk
- Dặn HS quan sát thực tế bầu trời
- Giấy vẽ bút mầu
III/ Các hoạt động dạy học:
Khởi động: cả lớp hát bài hạt nắng hạt mưa
HS cả lớp hát
GV giới thiệu và ghi tên bài
* Hoạt động 1: Vẽ mô tả và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời với
những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng, mưa
* Mục tiêu: HS biết mô tả khái quát bằng hình vẽ về bầu trời khi
nắng và mưa

* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
- HS vẽ và tô màu bầu trời có các đám mây, canahr vật xung quanh
khi trời nắng, mưa
Bước 2: Hoạt động nhóm (nhóm 6)
HS thảo luận và thống nhất vẽ tranh trong nhóm mình bầu trời khi
trời nắng, mưa
Bước 3: Hoạt động cả lớp
- Các tranh vẽ có điểm gì giống nhau? Khác nhau ?
- Các tranh có điểm gì khác nhau, em có thắc mắc gì về bầu trời
khi có mưa? Nắng?
- Vậy làm thế nào để giải đáp các thắc mắc trên ?
Đại diện nhóm trưởng lên giới thiệu tranh của nhóm mình
HS các nhóm thảo luận nêu ý kiến
GV đánh dấu các điểm giống nhau
HS nêu câu hỏi thắc mắc
GV ghi lên bảng
*Hoạt động 2: Thực hành : Quan sát bầu trời
GV cho các em ra sân trường quan sát bầu trời
Câu hỏi:
+ Nhìn bầu trời em trông thấy gì ?
+ Trời hôm nay nhiều hay ít mây ?
+ Những đám mây có màu gì ? Chúng đứng im hay chuyển động ?
+ Xung quanh sân trường cây cối mọi vật như thế nào ?
+ Em nhìn thấy nắng vàng hay những giọt mưa rơi ?


+ Theo kt qu quan sỏt cho chỳng ta bit c iu gỡ ?
+ Nhng du hiu no cho chỳng ta bit rừ nht ?
HS tp hp ti sõn trng

* GV giao vic: Hóy quan sỏt bu tri v cnh vt xung quanh ri
v li vo giy kh A4
HS lm vic theo nhúm ( nhúm 6)
- GV t cõu hi gi ý
Kt lun: Nhng ỏm mõy trờn bu tri cho chỳng ta bit tri hụm
nay nng hay ma, rõm mỏt hay sp ma
*Hot ng 3: Cng c, dn dũ
T chc trũ chi Tri nng tri ma
( Quy nh cỏc ng tỏc cn phi lm khi i di tri nng hoc
tri ma)
* HS vo lp i din gii thiu tranh ca nhúm mỡnh v i chiu
vi tranh v (tri nng, tri ma) ban u
- GV hng dn cỏch chi, ni quy v thi gian thc hin cuc
chi
- Lp trng lm ngi qun trũ lp thc hin trũ chi
Lp c v. GV nhn xột tuyờn dng
_____________________________________

Tự nhiên và xã hội
Bai 32: Gió
I/ Mục tiêu:
Nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh khi trời có
gió .
Nêu một số tác dụng của gió đối với đời sống con ngời .Ví dụ: phơi khô, hóng mát, thả diều...
II/ Hoạt động dạy học:
Hot ng 1: Quan sát làm việc với sách giáo
khoa.
- HS từng cặp quan sát và trả lời câu hỏi ở sách giáo
khoa.
- Khi lặng gió cây cối nh thế nào ? ( đứng im )

- Khi có gió nhẹ làm cây cối nh thế nào ? ( lay động
nhẹ )


- Gió mạnh cây cối nh thế nào ? ( cây lay động
mạnh )
- HS trả lời, giáo viên kết luận.
Khi trời lặng gió cây cối đứng im. Gió nhẹ làm cho
ngọn cỏ, lá cây lay động. Gió mạnh hơn làm cho lá cây
nghiêng ngả , gió mạnh là bão...
Hot ng 2: Quan sát ngoài trời
- Ngoài trời có gió không ? Vì sao em biết ?
- Gió mạnh hay gió nhẹ ? Vì sao em biết ?
- Gió thổi vào ngời khi trời nóng ta cảm thấy thế nào
?
- GV bổ sung, kết luận.
Nhờ quan sát cây cối , mọi vật xung quanh và chính
cảm nhận của mỗi ngời mà ta biết đợc là khi đó trời lặng
gió hay có gió.
Hot ng 3: Trò chơi: Chong chóng
- GV nêu tên trò chơi và hớng dẫn cách chơi.
- Bạn quản trò hô: Gió nhẹ: các bạn quay chong chóng
từ từ.
- Bạn quản trò hô: Gió mạnh: các bạn quay chong
chóng quay tít.
- Bạn quản trò hô: lặng gió: các bạn quay chong
chóng ngừng quay.
- Nhận xét giờ học.
____________________________________________




×