Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố trần phú hội an (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.96 KB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
------------------------------------------

PHẠM HOÀNG TÂM

QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH
QUAN TUYẾN PHỐ TRẦN PHÚ – HỘI AN

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

Hà Nội – 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
------------------------------------------

PHẠM HOÀNG TÂM
KHÓA 2015- 2017

QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH
QUAN TUYẾN PHỐ TRẦN PHÚ – HỘI AN

Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình


Mã số: 60.58.01.06

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
GS.TS.LÊ HỒNG KẾ

Hà Nội – 2017


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của Khoa đào tạo Sau đại học
– Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội , sự tận tần giảng dạy của các thày cố và sự
giúp đỡ của bạn bè trong lớp.
Tôi xin chân thành cảm ơn và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo
GS.TS.Lê Hồng Kế đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn và chỉ bảo trong suốt thời
gian quá trình thực hiện luận văn và cung cấp nhiều thông tin khoa học có giá trị để
luận văn được hoàn thành.
Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội và Khoa Sau
Đại Học đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn
này.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của các Lãnh đạo và cán bộ phòng ban cơ quan:
Trung Tâm Quản Lý, Bảo Tồn Khu Phố Cổ Hội An đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi
trong quá trình thu thập tài liệu luận văn.
Cuối cùng, tôi xin tỏ lòng biết ơn đến người thân và bạn bè ,đồng nghiệp đã
giúp đỡ tôi trong thời gian qua.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!

Tác giả luận văn


Phạm Hoàng Tâm


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận Văn Thạc Sỹ này là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi .Dựa trên các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận Văn là
trung thực, có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Phạm Hoàng Tâm


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục hình ảnh minh họa
Danh mục bảng biểu thống kê, sơ đồ
A. MỞ ĐẦU
*Lý do chọn đề tài
*Mục đích nghiên cứu
*Đối tượng phạm vi nghiên cứu
*Phương pháp nghiên cứu
*Nội dung nghiên cứu
*Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
*Những khái niệm khoa học, thuật ngữ dùng trong luận văn
B.NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN

KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN PHỐ TRẦN PHÚ - HỘI AN. ............. ...01
1.1 Khái quát về tuyến phố Trần Phú - khu di sản đô thị Hội An... .......... .......01
1.1.1 Giới thiệu chung và đặc điểm tự nhiên tuyến phố Trần Phú trong khu di sản đô
thị Hội An .................................................................................................... .01
1.1.2 Đặc điểm lịch sử của tuyến phố Trần Phú – Khu đô thị cổ Hội An... .......... ...07
1.2 Thực trạng về không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Trần Phú – Hội
An... ........................................................................................................ ......15
1.2.1 Các yếu tố và vai trò của không gian cảnh quan kiến trúc đối với tuyến phố
Trần Phú – Hội An............................................................... ............... ............15


1.2.2 Thực trạng cảnh quan thiên nhiên tuyến phố Trần Phú – Hội An.... ........... ...16
1.2.3 Thực trạng yếu tố kinh tế xã hội tuyến phố Trần Phú............. ................. ......22
1.2.4 Thực trạng không gian kiến trúc của tuyến phố Trần Phú – Hội An. ............. 25
1.2.5 Giá trị không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Trần Phú – Hội An. ....... ...24
1.3 Thực trạng công tác quản lý lập thực hiên quy hoạch bảo tồn và các dự án
bảo tồn ở tuyến phố Trần Phú - HộiAn..................... ................................. ........29
1.3.1 Thực trạng công tác quản lý lập và thực hiện quy hoạch bảo tồn. .................. 29
1.3.2 Thực trạng công tác quản lý các dự án bảo tồn tại tuyến phố Trần Phú .... .....30
1.4 Thực trạng công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố
Trần Phú – Hội An......................................................... ............................... ........31
1.4.1 Điều lệ về quản lý không gian kiến trúc cảnh quan di sản và những tồn tại ,hạn
chế khi áp dụng ............................................................ ..................................... .....31
1.4.2 Thực trạng công tác quản lý khai thác di sản văn hóa phi vật thể trên tuyến
phố Trần Phú.................................................................... ................................... ....36
1.4.3 Thực trạng bộ máy quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố.... .....37
1.4.4 Về ban hành cơ chế chính sách...................... ....................... ..........................38
1.4.5 Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý không gian kiến trúc cảnh
quan....................................................................................... ............................ ......39
1.5Những vấn đề tồn tại cần nghiên cứu trong công tác quản lý không gian

kiến trúc tuyến phố Trần Phú - khu di sản Hội An.................................... ........39
1.5.1 Về công tác quản lý quy hoạch và thiết kế.......................... ..................... ......39
1.5.2 Về điều lệ quản lý......................................................... ......................... ........ 40
1.5.3 Về tổ chức bộ máy........................................................ ......................... .........40
1.5.4 Về cơ chế chính sách.................................................... ........................ ........ 41
1.5.5 Về sự tham gia của cộng đồng..................................... ....................... ...........41
1.6 Đánh gí tổng hợp ...................................................................................... .......42


a. Thuận lợi................................................................................ .............................. ....
b. Khó khăn........................................................................................................... .......
c. Cơ hội................................................................................. .............................. .......
d. Thách thức........................................................................ ............................. ..........
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
CẢNH QUAN TUYẾN PHỐ TRẦN PHÚ –HÔI AN.............................. ......... ..46
2.1 Cơ sỏ lý luận về quản lý không gian kiến trúc cảnh quan.... ..................... ..46
2.1.1 Cơ sở lý luận cơ bản về không gian kiến trúc tuyến phố Trần Phú – Hội
An...................................................................................................................... ....46
2.1.2 Nội dung quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Trần Phú – Hội
An.................................................................................... ..................................... ...48
2.1.3 Tiêu chí phân vùng quản lý không gian kiến trúc tuyến phố Trần Phú. ....... .52
2.1.4 Các tiêu chí quản lý không gian kiến trúc tuyến phố Trần Phú – Hội An...
.. ......................................................................................................................... ...53
2.2 Cơ sở pháp lý quản lý không gian kiến trúc khu di sản Hội An..... ........... ..55
2.2.1 Hệ thống các văn bản pháp luật , các quy chuẩn, tiêu chuẩn....................... ...55
2.2.2 Các quy hoạch bảo tồn, và điều lệ quản lý quy hoạch bảo tồn.... ............... ....57
2.2.3 Phân vùng không gian kiến trúc theo quy hoạch............... ....................... ......57
2.3 Các yếu tố tác dộng đến quản lý không gian kiến trúc khu di sản Hội An..
..................................................................................................................... .60
2.3.1 Yếu tố cảnh quan tự nhiên.............. ....................................................... ........60

2.3.2 Yếu tố kinh tế, văn hóa xã hội........... .................................................... ........61
2.3.3 Yếu tố quản lý............................................................................................... .61
2.3.4 Yếu tố qui hoạch........................................................................ .....................62
2.3.5 Yếu tố khoa học kỹ thuạt..................................................... ...... .....................62
2.3.6 Vai trò của cộng đồng......................................................................... ...........63


2.4 Kinh nghiệm thực tiễn về công tác quản lý không gian kiến trúc 1 số nước
trên thế giới và ở Việt Nam........................................... .................................. .....63
- Kinh nghiệm nước ngoài.................................................... ........................... ........63
- Kinh nghiệm trong nước..................................................... ........................... .......66
CHƯƠNG 3 : ĐẾ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN
TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN PHỐ................................................. ............ .......68
3.1 Quan điểm , mục tiêu và nguyên tắc quản lý không gian kiến trúc khu di
sản Hội An........................................................................................................ ......68
3.1.1 Quan điểm .................................................. ............................................ .......68
3.1.2 Mục tiêu.................................................. ................................................ .......68
3.1.3 Nguyên tắc................................................................ ............................. .........68
3.2 Giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Trần Phú –
Hội An ....................................................................... ........................................ ....69
3.2.1 Giải pháp quản lý theo phân vùng không gian kiến trúc cảnh quan.. ............ .69
3.2.2 Giải pháp quản lý bổ sung thiết kế kiến trúc cảnh quan............................. .....73
3.2.3 Giải pháp quản lý các công trình kiến trúc trong tuyến phố Trần Phú theo
hướng bảo tồn và phát triển .......................................................................... .........75
3.2.4 Giải pháp quản lý cây xanh cảnh quan.......................... ..................... ............78
3.2.5 Giải pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật liên quan...........

........ .................79

3.2.6 Giải pháp quản lý các hoạt động tác động đến không gian kiến trúc cảnh quan

tuyến phố Trần Phú - Hội An............. ................................................................. ..81
3.3 Giải pháp tổ chức bộ máy quản lý và cơ chế chính sách......................... .....82
3.3.1 Đế xuất tổ chức bộ máy quản lý.............................................. ........................82
3.3.2 Các biện pháp nhằm nâng cao năng lực đội ngũ quản lý di sản.... .............. ...84
3.3.3 Giải pháp về cơ chế chính sách..................... ............................................... ..84
3.4 Giải pháp quản lý dựa vào phép phân tích SWOP kết hợp với quản lý
thông qua dụng cụ GIS .............................................................................. .........86


3.5 Giải pháp quản lý với sự tham gia của cộng đồng............. .................. .........92
3.5.1 Sự tham gia của cộng đồng vào các quá trình,lập quy hoạch thiết kế đô thị.......
............................................................................................................................ ..92
3.5.2 Sự tham gia của cộng đồng trong quá trình quản lý đầu tư, khai thác sử dụng. ..
............................................................................................................................. .94
3.5.3 Sự tham gia của cộng đồng trong quá trình kiểm tra ,giám sát. ................... ..94
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................... .......................... ......96
1. Kết luận............................................................................................... ...............96
2. Kiến nghị........................................................ ....................................... .............97
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO........................... .......................................... ..............


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết Tắt

Cụm từ viết tắt

BQL

Ban quản lý


CTCC

Công trình công cộng

CQ

Cảnh quan

HĐND

Hội đồng nhân dân

HTKT

Hạ tầng kỹ thuật

KTCQ

Kiễn trúc cảnh quan



Nghị định



Quyết định

QHĐT


Quy hoạch đô thị

QHC

Quy hoạch chung

QHPK

Quy hoạch phân khu

QHCT

Quy hoạch chi tiết

QLĐT

Quản lý đô thị

UBND

Ủy ban nhân dân

SDĐ

Sử dụng đất


DANH MỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA
Số hiệu hình


Tên hình

Hình 1.1

Bản đồ hành chính tỉnh Quảng nam

Hình 1.2

Bàn đồ vị trí các di tích trên tuyến phố Trần Phú –Hội
An

Hình 1.3

Bản đồ phường Minh An

Hình 1.4

Bàn đồ vị trí giới hạn tuyến phố Trần Phú –Hội An

Hình 1.5

Hình ảnh sông Cổ cò – Thu Bồn

Hình 1.6

Hình ảnh FAIFO – Hội An xưa

Hình 1.7

Hội An trong bức họa Giao Chỉ quốc mậu dịch độ hải

đồ

Hình 1.8

Bến sông Hội An cuối thế kỷ 18

Hình 1.9

Hình ảnh đường Pont Japonais St. Bây giờ là đường
Trần Phú

Hình 1.10

Hình ảnh ô nhiễm Chùa Cầu Hội An

Hình 1.11

Hình ảnh 1 số hàng quán vỉa hè – Hội An

Hình 1.12

Nhà cổ quân thắng 77 Trần Phú

Hình 1.13

4 hội quán Trung Hoa trên đường Trần Phú

Hình 1.14

Hát bài chòi ở Hội An


Hình 1.15
Hình 1.16

Sạt nở sông Thu bồn
Mặt đứng 1 đoạn trên tuyến phố Trần Phú


DANH MỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA
Số hiệu hình

Tên hình

Hình 1.17

Mùa lũ trên tuyến phố Trần Phú

Hình 1.18

Cháy nhà trong khu phố cổ Hội An

Hình 1.19

Bản đồ khoang vùng bảo vệ khu phố cổ

Hình 3.1

Đoạn đường Trần Phú – Lê Lợi khu vực1

Hình 3.2


Khu 2 tuyến đường giao giữa Lê Lợi – Trần Phú –
Nguyến Huệ

Hình 3.3

Khu 3 tuyến đường giao giữa Nguyễn Huệ - Trần
Phú – Hoàng Diệu

Hình 3.4

Bản đồ Quy hoạch Hội An 2020 tầm nhìn đến năm
2025

Hình 3.5

Vị trí đề xuất để xe phương tiện giao thông đi bộ và bổ
sung thiết kế cảnh quan

Hình 3.6

Vị trí khu vực nhà cổ trên các tuyến phố

Hình 3.7

Vị trí các khu nhà cổ đã được trùng tu


DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ, SƠ ĐỒ
Bảng số liệu

Bảng1.1

Tên bảng
Bảng thống kê thời kỳ hình thành và phát triển tuyến
phố Trần Phú – Hội An

Bảng3.1

Tổng hợp tình hình tái sử dụng di tích sau khi tu bổ.

Bảng3.2

Phân loại nhà phố theo mặt đứng

Bảng3.3

Phân loại các hội quán trên dường Trần Phú – Hội An

Bảng3.4

Sơ đồ đề xuât tổ chức bộ máy quản lý

Hình 3.5

Sơ đồ tổng hợp số lượng cửa hiệu buôn bán trên 4 đoạn
đường chính trong Khu Phố cổ Hội An

Hình 3.6

Sơ đồ tổng hợp số lượng người chủ sở hữu cửa hiệu trên 4

trục đường chính trong Khu phố cổ

Hình 3.7

Sơ đồ tổng hợp tình hình dân số ở phường Minh An

Hình 3.8

Sơ đồ tổng hợp số thế hệ sống trong 1 gia đình trên tuyến
đường Trần Phú năm 2009

Hình 3.9

Sơ đồ lượng khách đến Hội An

Hình 3.10

Sơ đồ lượng lưu trú tại Hội An

Hình 3.11

Bảng phân tích bổ sung vấn đề SWOT

Hình 3.12

Sơ đồ chức năng trong GIS

Hình 3.13

Sơ đồ cơ sở dữ liệu và Nhóm chức năng trong GIS



Phần mở đầu
Lý do chọn đề tài
Giá trị của một khu vực đô thị lịch sử không những phụ thuộc bản thân các di
tích, mà phần lớn là kết quả của sự kết hợp nhiều yếu tố trong đó không gian, kiến
trúc cảnh quan đóng một vai trò hết sức quan trọng để tạo nên một quần thể có giá
trị .
Tháng 12 năm 1999, UNESCO đã công nhận khu phố cổ Hội An là di sản văn
hoá thế giới [17].Phố cổ Hội An vẫn bảo tồn gần như nguyên trạng một quần thể di
tích kiến trúc cổ gồm nhiều công trình nhà ở, hội quán, đình chùa, miếu mạo,
giếng, cầu, nhà thờ tộc, bến cảng, chợ. Cảnh quan phố phường Hội An bao quát một
màu rêu phong cổ kính như một bức tranh sống động. Sự tồn tại một đô thị như Hội
An là trường hợp duy nhất ở Việt Nam và cũng hiếm thấy trên thế giới. Đây được
xem như một bảo tàng sống về kiến trúc và lối sống đô thị.
Ngoài những giá trị văn hoá qua kiến trúc đa dạng, Hội An còn lưu giữ một
nền tảng văn hoá phi vật thể khá đồ sộ. Quần thể kiến trúc đô thị cổ Hội An có hơn
1.390 di tích, bao gồm nhiều loại hình kiến trúc khác nhau. Cho đến nay, công tác
quản lý, bảo tồn và phát huy các giá trị di sản kiến trúc, phong tục tập quán, các lễ
hội truyền thống ở phố cổ Hội An đã được cả quốc tế và trong nước đánh giá cao .
Tuyến phố Trần Phú là một trong những tuyến phố chính của Hội An, nơi đan
xen rất nhiều phong cách kiến trúc quan trọng của các nước phương Đông và
phương Tây ở các loại hình kiến trúc nói riêng. Tuy vậy công tác quản lý không
gian kiến trúc trong tuyến phố Trần Phú còn gặp nhiều khó khăn như giải quyết sự
hài hòa giữa mối quan hệ trong việc bảo tồn và nhu cầu đời sống của người dân, sự
tác động đến khu phố do biến đổi khí hậu, môi trường, hạ tầng xã hội, cùng với đó
là thiếu nguồn vốn cùng với nhân lực.Công tác quản lý còn nhiều bất cập, năng lực
của một số cán bộ chưa đáp ứng được yêu cầu ,sự tham gia của cộng đồng đối với
công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan mặc dù đã được để ý nhưng chưa
thực sự hiệu quả.Để có thể dung hòa giữa việc phát triển kinh tế xã hội với bảo tồn

giá trị di sản kiến trúc chúng ta cần đưa ra các biện pháp đánh giá, quản lý không


gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Trần Phú một cách hợp lý.Để góp phần vào phát
triển tuyến phố nói chung, và quần thể di sản Hội An nói riêng chúng ta cần nghiên
cứu đề xuất đồng bộ các giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan của
tuyến phố Trần Phú – Hội An ,vì vậy đây chính là một trong những đề tài cấp thiết
hiện nay.
Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Trần Phú –
Hội An
- Đề xuất vài không gian kiến trúc cảnh quan cần quản lý
- Giải pháp cụ thể về quản lý không gian kiến trúc cảnh quan của tuyến phố
Trần Phú theo hướng quy hoạch bảo tồn, phát huy giá trị khu di sản mang
tính chất bền vững.
Đối tượng phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu:
- Quản lý không gian kiến trúc cảnh quantuyến phố Trần Phú
- Đánh giá thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Trần Phú –
Hội an
- Đề xuất vài không gian kiến trúc cảnh quan cần quản lý
- Giải pháp cụ thể về quản lý không gian kiến trúc cảnh quan của tuyến phố
theo hướng quy hoạch bảo tồn, phát huy giá trị khu di sản mang tính chất
bền vững
Phố cổ Hội An là một đô thị cổ nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng
bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, Việt Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30 km
về phía Nam,cách thành phố Tam Kỳ 60 km về phía Đông Bắc.Với những giá trị
nổi bật, tại kỳ họp lần thứ 23 cuối năm 1999 (ngày 4 tháng 12), Tổ chức Giáo
dục,Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) đã công nhận đô thị cổ Hội
An là một di sản văn hóa thế giới, dựa trên hai tiêu chí[17]:



- Hội An là biểu hiện vật thể nổi bật của sự kết hợp các nền văn hóa qua các
thời kỳ trong một thương cảng quốc tế.
- Hội An là điển hình tiêu biểu về một cảng thị châu Á truyền thống được bảo
tồn một cách hoàn hảo.
Phạm vi nghiên cứu: Toàn bộ tuyến đường Trần Phú - khu di sản Hội An.
Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp thống kê , phân tích
+ Phương pháp chuyên gia
+ Phương pháp khảo sát thực địa
Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng không gian kiến trúc tuyến phố Trần Phú – Hội an
- Đề xuất vài không gian kiến trúc cần quản lý
- Giải pháp cụ thể về quản lý không gian kiến trúc của đoạn phố nhất theo
hướng quy hoạch bảo tồn, phát huy giá trị khu di sản mang tính chất bền
vững
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa lý luận : đề xuất các giải pháp, nguyên tắc quản lý không gian kiến
trúc khu phố một cách đồng bộ để áp dụng vào thực tiễn.
- Ý nghĩa thực tiễn: Áp dụng hệ thống các giải pháp quản lý không gian kiến
trúc tuyến phốTrần Phú- khu di sản Hội An từ đó rút ra bài học, kinh
nghiệm áp dụng vào các tuyến phố khác.
Những khái niệm khoa học thuật ngữ dùng trong luận văn
- Di sản đô thị: là một bộ phận, một cấu trúc đô thị đã hình thành ở một hoặc
nhiều thời kỳ của lịch sử thành phố, có giá trị về lịch sử, văn hóa - nhân
văn, kiến trúc, thẩm mỹ, cảnh quan, giá trị vật chất và các giá trị khác[5].
- Đô thị - di sản :là một chỉnh thể lịch sử đặc trưng, một sản phẩm của nền
văn minh đô thị, kết hợp hữu cơ các thành tố vật chất và tinh thần, kiến trúc



và văn hóa, trong sự hòa quện với thiên nhiên, là xuất phát điểm chi phối tất
thảy.[5]
- Đô thị - di sản kết tụ những di sản trong sự chuyển hóa hữu hình và vô
hình, không gian và thời gian, cộng sinh và cân bằng, kiện toàn về phương
diện hình thái học, mà đặc điểm cũng như giá trị nổi trội là sự bất đối kháng
giữa thành tố này với thành tố khác, dù chúng có ra đời muộn hơn, dù
chúng có khác biệt về tính chất sử dụng.[5]
- Di văn sản hóa[11]
+ Các di tích: Các tác phẩm kiến trúc, tác phẩm điêu khắc và hội họa, các
yếu tố hay các cấu trúc có tính chất khảo cổ học, ký tự, nhà ở trong hang
đá và các công trình sự kết hợp giữa công trình xây dựng tách biệt hay
liên kết lại với nhau mà do kiến trúc của chúng, do tính đồng nhất hoặc
vị trí trong cảnh quan, có giá trị nổi bật toàn cầu xét theo quan điểm lịch
sử, nghệ thuật và khoa học.
+ Các di chỉ: Các tác phẩm do con người tạo nên hoặc các tác phẩm có sự
kết hợp giữa thiên nhiên và nhân tạo và các khu vực trong đó có các di
chỉ khảo cổ có giá trị nổi bật toàn cầu xét theo quan điểm lịch sử, thẩm
mỹ, dân tộc học hoặc nhân học
+ Di sản văn hóa phi vật thể: là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn
hóa, khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng
truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu
truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật,
khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp
sống, lễ hội, bí quyết về nghề thủ công truyền thống, tri thức về y, dược
học cổ truyền, về văn hóa ẩm thực, về trang phục truyền thống dân tộc và
những tri thức dân gian khác. ( theo luật di sản văn hóa )[21]
- Quản lý đô thị: [2]



+ Quản lý đô thị là các hoạt động nhàm huy dộng mọi nguồn lực vào công
tác quy hoạch, hoạch định các chương trình phát triển và duy trì các hoạt
dộng đó để đạt được các mục tiêu phát triển của chính quyền thành phổ.
+ Quản lý đô thị là một khoa học tổng hợp được xây dựng trên cơ sở của
nhiều khoa học chuyền ngành, bao gồm hệ thông chinh sách, cơ chế.
biện pháp và phương tiện được chính quyền nhà nước các cấp sử dụng để
tạo điều kiện quàn lý và kiểm soát quá trình tăng trường đô thị. Theo một
nghĩa rộng thì quản lý đô thị là quản lý con người và không gian sống
(ăn, ở, làm việc, nghỉ ngơi…) ở đô thị.
- Trùng tu bảo tồn di tích: là những hoạt động nhằm đảm bảo sự tồn tại ổn
định cảu di tích để sử dụng và phát huy giá trị của di tích đó .[6]
- Di sản kiến trúc : là các công trình ,cụm công trình , quần thể kiến trúc thế
hệ trước để lại cho thế hệ sau.[7]
- Khái niệm không gian kiến trúccảnh quan:
+ Là hoạt động định hướng của con người tác động vào môi trường nhân
tạo để làm cân bằng mối quan hệ giữa các yếu tố thiên nhiên và nhân tạo,
tạo nên sự tổng hòa giữa chúng [3]


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN



96

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1.Kết luận
Qua việc phân tích tổng thể cho thấy khu di sản văn hóa Hội An nói chung và
tuyến phố Trần Phú nói riêng mang đậm dấu ấn lịch sử, là nơi kết tinh của nhiều
nền văn hóa và mang giá trị không gian kiến trúc cảnh quan lớn. Mặc dù vậy vẫn
còn nhiều mặt còn tồn đọng , hạn chế thông qua khảo sát đánh giá hiện trạng.
Thông qua kinh nghiệm học hỏi được thông qua các thông tin tư liệu trong
nước và quốc tế, cùng với việc nghiên cứu các quy định , tập trung các vẫn đề cần
giải quyết từ đó nhằm đưa ra các giải pháp cho quản lý không gian kiên trúc cảnh
quan tuyến phố Trần Phú và toàn bộ khu phố cổ Hội An cùng với phát triển các
vùng lân cận theo định hướng có sẵn và theo phân khu của các cơ quan chức năng.
Để quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tốt cần sự tham gia tích cực của
cộng đồng dân cư văn hóa bản địa và cần có một bộ máy quản lý tốt từ đó đề xuất,
nghiên cứu ra các giải pháp cụ thể, chi tiết áp dụng được trong thực tế.Cụ thể như
sau:
- Giải pháp 1 : Giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tuyến
phố Trần Phú –Hội An
+ Giải pháp phân vùng quản lý tuyến phố Trần Phú – Hội An
+ Giải pháp quản lý bổ sung thiết kế kiến trúc cảnh quan
+ Giải pháp quản lý các công trình kiến trúc trong tuyến phố Trần Phú- Hội
An theo hướng bảo tồn và phát triển
+ Giải pháp quản lý cây xanh cảnh quan
+ Giải pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật liên quan
+ Giải pháp quản lý các hoạt động tác động đến không gian kiến trúc cảnh
quan tuyến phố Trần Phú – Hội An
- Giải pháp 2 : Giải pháp về tổ chức bộ máy quản lý
+ Thành lập phòng thanh tra giám sát



97
+ Thành lập phòng văn hóa cộng đồng
+ Thành lập đội xử lý nhanh
+ Các biện pháp nhằm nâng cao năng lực đội ngũ quản lý di sản
- Giải pháp 3 : Giải pháp về cơ chế chính sách
+ Chính sách thu hút đầu tư và nguồn lực thực hiện
+ Chính sách khai thác du lịch dịch vụ văn hóa
- Giải pháp 4 : Giải pháp quản lý dựa vào phép phân tich SWOT kết
hợp với quản lý thông qua dụng cụ GIS
- Giải pháp 5: Giải pháp quản lý với sự tham gia của cộng đồng
+ Sự tham gia của cộng đồng vào công tác lập quy hoạch
+ Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý đầu tư, khai thác sử dụng
+ Sự tham gia của cộng đồng trong việc kiểm tra , giám sát
+ Nâng cao vai trò, nhận thức của người dân trong việc giữ gìn và phát
huy các giá trị không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Trần Phú –
Hội An
2.Kiến Nghị
2.1 Đẩy mạnh công tác điều tra khảo sát, đánh giá , quản lý, từ cụ thể cho đến
chi tiết hơn đến với toàn bộ các giải pháp quản lý không gian kiên trúc cảnh quan
tuyến phố Trần Phú nói riêng và toàn bộ khu phố cổ Hội An nói chung nhất là việc
điều chỉnh lại một số điều lệ quản lý để phù hợp với quá trình quản lý khu di sản.
2.2 Thành lập các phòng , đội chức năng đã nêu để đẩy mạnh phát triển công
tác quản lý ,nhất là công tác phòng cháy chữa cháy
2.3 Tập trung nguồn vốn, nguồn lực cho công tác lập quy hoạch chi tiết theo
vùng, phân khu đã định hướng theo hướng phát triển các không gian trọng tâm và
kết nối các không gian còn lại, đồng thời làm cơ sở phát triển hạ tầng sông và hai
bên bờ sông, kết nối lưu thông trên vùng nghiên cứu.



98
2.4 Đẩy mạnh, nâng cao vai trò, vị thế của cộng đồng trong công tác quản lý
không gian kiến trúc cảnh quan di sản và phục hồi văn hóa bản địa và các vùng văn
hóa lân cận


99

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Tuấn Anh (2008), Di sản thế giới ở Việt Nam, Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa
Thông tin
2. Nguyễn Ngọc Châu (2001 ) Quản lý đô thị, nhà xuất bản xây dựng.
3. Hàn Tất Ngạn (1999) Kiến trúc cảnh quan Nhà xuất bản xây dựng Hà nội
4.Phạm Thúy Loan - Viện Kiến trúc Quốc gia - Khu phố cổ Dadaocheng - bài học
bảo tồn và quản lý di sản của Đài Loan
5. Nguyễn Vũ Phương - Bài giảng quản lý bảo tồn di sản kiến trúc đô thị.
6.Bùi Quang Thắng (2005), Văn hóa phi vật thể ở Hội An, Hà Nội: Nhà xuất bản
Thế giới.
7. Nguyễn Thịnh - Bảo tàng hóa di tích – NXB văn hóa xây dựng.
8. Nguyễn Chí Trung (2007), Di tích - danh thắng Hội An, Quảng Nam: Trung tâm
Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An
9. Nguyễn Thế Thiên Trang (2001), Hội An - Di sản thế giới, Thành phố Hồ Chí
Minh: Nhà xuất bản Trẻ
10. Nguyễn Phước Tương (2004), Hội An - Di sản thế giới, Thành phố Hồ Chí
Minh: Nhà xuất bản Văn nghệ.
11. Trịnh Cao Tưởng -Kiến trúc cổ việt nam từ cái nhìn khảo cổ học- NXB văn hóa
xây dựng
12. Tạ Thị Hoàng Vân (2007), Di tích kiến trúc Hội An trong tiến trình lịch sử, Hà
Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội
13. Nguyễn Văn Xuân (2008), Hội An, Đà Nẵng: Nhà xuất bản Đà Nẵng

14.Fukukawa Yuichi; Nhiều tác giả (2006), “Kiến trúc phố cổ Hội An - Việt
Nam”, Viện nghiên cứu Văn hóa Quốc tế Trường đại học nữ Chiêu Hòa(Hà Nội:
Nhà xuất bản Thế giới)


100
15. Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) văn bản số 1678/BVHTTDLDSVH về việc thẩm định Dự án đầu tư xây dựng kè bảo vệ khu vực Đô thị cổ Hội
An, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam.
Sở Quy hoạch Đô thị Đài Bắc nói về TDR thông qua ‘TAIPEI CITY URBAN
DEVELOPMENT & URBAN DESIGN REVIEW’ tại thái lan 2013.
16.Trung tâm quản lý bảo tồn Di sản Hội An
17. (UNESCO) - Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc đã công
nhận đô thị cổ Hội An là một di sản văn hóa thế giới ngày 4-12
18. UBND Phường Minh An (hoian.gov.vn )
19. Điều 6 – Nghị định về quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đô thị
20. Điều 8 – Nghị định về quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đô thị - Quy chế
quản lý bảo tồn sử dụng di tích khu phố cổ Hội An - Ban hành kèm theo Quyết định
số 2337 /2006/ QĐ-UB(ngày10/11 /2006 của Uỷ ban Nhân dân Thị xã Hội An.
21. Luật di sản văn hóa – Hà nội ( được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ IX từ ngày 22-25/5/2001 thông qua )Luật số:
32/2009/QH12 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật di sản văn hoá bổ sung
một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 được Quốc hội nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 18/6/2009 ban hành
từ ngày 01/01/2010.
22. Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 của Chính phủ : quy định về
quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị; quy định quyền, nghĩa vụ và trách
nhiệm của tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến không gian, kiến trúc, cảnh
quan đô thị.
23. Quyết định Số: 78/QĐ-TTg của chính phủ với nội dung Phê duyệt Quy hoạch
đầu tư tổng thể bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di sản văn hóa thế giới Đô thị cổ

Hội An gắn với phát triển thành phố Hội An và du lịch giai đoạn 2012 - 2025


101
24. Quyết định số 777/QĐ-UBND do UBND tỉnh Quảng Nam ban hành 15/3/2011
về việc Ban hành Quy chế quản lý quy hoạch và kiến trúc đô thị thành phố Hội An
tỉnh Quảng Nam.
25. Quyết định số 800/QĐ-UBND ngày 08/6/2011 của UBND thành phố Hội An về
việc thành lập Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hoá Hội An phê duyệt tại
Quyết định số 1246/QĐ-UBND ngày 21/4/2011 có chức năng phục vụ công tác
quản lý Nhà nước về di sản văn hóa Hội An; nghiên cứu, bảo tồn, phát huy các giá
trị của di sản văn hóa trên địa bàn thành phố Hội An; tham gia phối hợp phục vụ
công tác quản lý Nhà nước về Khu Dự trữ Sinh quyển Thế giới Cù Lao Chàm - Hội
An.
26. Quy chế quản lý, bảo tồn và sử dụng di tích Khu phố cổ Hội An (ban hành kèm
theo Quyết định 2337/2006/QD-UBND ngày 10/10/2006 của Ủy Ban Nhân dân thị
xã Hội An và Quyết định 02/2008/QD-UBND ngày 23/5/2008 về việc điều chỉnh,
bổ sung Quy chế Quản lý, bảo tồn và sử dụng di tích Khu phố cổ Hội An) - theo
trung tâm QLBT di sản văn hóa Hội An.
*web:
27.hoian.com
28.hoian.vn
29.hoian.gov.vn
30.hoianworldheritage.org.vn
31.travelvietnam.com
32. danviet.vn
33. baomoi.com



×