Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

SKKN Xây dựng và sử dụng bài tập dạy học chương 4 môn Công nghệ 10 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (812.88 KB, 31 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Năm học 2006 – 2007 mơn Cơng nghệ 10 đã chính thức được đưa vào dạy đại trà ở các trường THPT. Đây là mơn học
có tính ứng dụng cao thay thế mơn Kĩ thuật nông nghiệp nhằm trang bị kiến thức phổ thông cơ bản của ngành Nông, lâm, ngư
nghiệp cho những công dân sinh sống trên một đất nước mà phần lớn dân số hoạt động trong nông nghiệp. Hiện tại và tương
lai sản xuất nông nghiệp vẫn giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nhưng do những nguyên nhân chủ quan và
khách quan mà môn học này chưa có được vị trí xứng đáng.
Hơn thế nữa, nội dung kiến thức mơn CN 10 cũng có nhiều sự thay đổi so với môn Kĩ thuật nông nghiệp 10, 11, 12,
đó là sự giảm tải kiến thức hàn lâm và tăng kiến thức kĩ thuật để HS có thể vận dụng vào thực tế. Nội dung kiến thức
được trình bày trong SGK – CN 10 rất cơ đọng, súc tích, đồng thời bổ sung thêm hai nội dung mới đó là chương 4: Bảo
quản chế biến nơng, lâm, thủy sản ở phần I và phần 2: Tạo lập doanh nghiệp.
Nội dung phần 2: Tạo lập doanh nghiệp , CN 10 – THPT là nội dung hoàn toàn mới mẻ của môn học KTNN từ
trước đến nay đối với học sinh và cả với giáo viên tham gia giảng dạy môn học này. Hầu như giáo viên giảng dạy môn
học này không được trang bị kiến thức về kinh tế ở trường đại học và không được bồi dưỡng kiến thức sau khi nhận
nhiệm vụ giảng dạy nội dung này từ khi thay sách giáo khoa mới.
. Tuy nhiên số lượng BT trong SGK cịn ít nên gây khó khăn trong việc tiếp thu và củng cố kiến thức của HS do đó
mà khả năng hệ thống hóa kiến thức, khả năng nhớ và vận dụng kiến thức vào thực tế của HS thấp. Mặt khác do những
yếu tố chủ quan và khách quan mà môn học chưa có được vị trí xứng đáng, chất lượng dạy và học chưa đáp ứng được nhu
cầu thực tiễn.
1


Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xây dựng và sử dụng BT dạy học chương 4,
CN10 THPT”.
là những bài có lượng kiến thức kĩ thuật rất nhiều, HS cần phải liên hệ thực tế nhưng trong SGK – CN 10 chỉ có 9 hình
nhỏ minh hoạ và có rất ít những PTDH hỗ trợ cho QTDH. Do đó PPDH phổ biến là phương pháp thuyết trình giảng giải
khó phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo trong hoạt động học tập của HS.
Để phục vụ thiết thực hơn nữa việc dạy và học môn Công nghệ 10 trong nhà trường, tôi nhận thấy rằng Atlat tư liệu dạy
học sẽ là phương tiện trợ giúp đắc lực cho người GV trong giảng dạy một cách tích cực, chủ động. Từ những lý do tơi đã tìm
kiếm, tham khảo, thiết kế và lựa chọn đề tài: “Xây dựng Atlat tư liệu dạy học trong Chương 1: Trồng trọt, lâm nghiệp đại


cương, môn Cơng nghệ 10 – THPT” nhằm hỗ trợ q tình dạy và học đạt hiệu quả cao hơn nữa.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

- Nghiên cứu thiết kế, xây dựng và sử dụng tập Atlat tư liệu dạy học góp phần nâng cao hiệu quả dạy học bài 15,
16, 17, 20 Chương1, CN 10 - THPT.
3. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về phương tiện dạy học.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng Atlat tư liệu dạy học.
- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của phương tiện đề xuất.
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

4.1. Đối tượng nghiên cứu
2


- Tập Atlat tư liệu dạy học để dạy bài 15, 16, 17, 20 Chương 1, CN 10 – THPT.
4.2. Khách thể nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 10 trường THPT Lý Thường Kiệt – Long Biên – Hà Nội.
5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Xây dựng và sử dụng tập Atlat tư liệu dạy học bài 15, 16, 17, 20 Chương 1: Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương, Phần
1, CN 10 – THPT và có biện pháp sử dụng một cách hợp lý sẽ có tác dụng tích cực hố hoạt động học tập của học sinh từ
đó nâng cao chất lượng học tập cũng như khả năng tư duy, thái độ học tập của học sinh đối với môn học.

6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

6.1. Nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu nội dung các bài 15, 16, 17, 20 trong Chương 1: “Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương” và các tài liệu tham
khảo liên quan đến nội dung kiến thức các bài này như: Côn trùng đại cương, cơn trùng chun khoa, hóa bảo vệ thực vật,

phịng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng IPM...
- Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến cơ sở cho việc thiết kế atlat
- Nghiên cứu các tài liệu về xây dựng và sử dụng tập Atlat tư liệu dạy học.
6.2. Quan sát ý thức học tập của học sinh
Thông qua các tiết học của môn CN 10 để quan sát ý thức học tập của học sinh trong giờ lên lớp
6.3. Thực nghiệm sư phạm
3


6.3.1. Mục đích thực nghiệm
Thăm dị hiệu quả của tập Atlat trong dạy học cơng nghệ 10. Từ đó đánh giá hiệu quả của phương tiện và tìm ra khó
khăn cần khắc phục.
6.3.2. Nội dung thực nghiệm
Sử dụng tập Atlat tư liệu dạy học đã xây dựng được để tổ chức dạy học bài 15, 16, 17, 20 Chương 1: Trồng trọt, lâm
nghiệp đại cương, Phần 1, CN 10 – THPT.
6.3.3. Phương pháp thực nghiệm
6.3.3.1. Chọn lớp thực nghiệm
Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở 4 lớp khối 10 trường THPT Lý Thường Kiệt – Long Biên – Hà Nội: Lớp 10A1
(lớp TN1), 10A3 (lớp TN2) và lớp 10A2 (lớp ĐC1), 10A4 (lớp ĐC2).
Các lớp TN và ĐC được chọn trên cơ sở căn cứ đồng đều về số lượng và chất lượng
6.3.3.2. Bố trí thực nghiệm
Các lớp TN và ĐC được tiến hành giảng dạy và kiểm tra song song
- Bài giảng của lớp TN được sử dụng tập Atlat tư liệu dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của HS. Bài giảng
của lớp ĐC khơng sử dụng Atlat tư liệu dạy học.
- Nội dung TN gồm bài 15, 16, 17, 20 Chương 1: Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương, Phần 1, CN10 – THPT.

4


PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Trên thế giới
Atlat (tập bản đồ) trên thế giới xuất hiện vào khoảng thế kỷ thứ II sau công nguyên, song vào giữa thế kỷ XVI, các
tập bản đồ mới ra đời hàng loạt, gắn với những phát kiến địa lý vĩ đại của thế giới. Những Atlat đầu tiên là những tập hợp
các bản đồ địa lý, nên được gọi là tập bản đồ địa lý. Các Atlat tổng hợp và Atlat quốc gia ra đời muộn hơn, khi mà khoa
học địa lý và khoa học bản đồ đã đạt đến một trình độ khá cao.
Atlat quốc gia là các Atlat địa lý tổng hợp của các quốc gia. Trong đó chứa đựng những kết quả tổng kết và tổng
quát hoá những tri thức khoa học hiện đại về địa lý tự nhiên, địa lý kinh tế - xã hội và địa lý chính trị của đất nước. Atlat
quốc gia đầu tiên thường được các nhà khoa học nói đến là Atlat quốc gia của Phần Lan, do Hội Địa lý Phần Lan xây
dựng và xuất bản vào năm 1899.
Atlat tổng hợp phải gồm những bản đồ về các mặt tự nhiên, xã hội, được xây dựng trên một cơ sở thống nhất, sử
dụng những phương pháp thể hiện và chỉ tiêu tổng qt hố sao cho nội dung và hình thức mang tính nhất quán.
Ngày nay khi mà khoa học phát triển với trình độ cao thì khi nói đến Atlat người ta chia thành hai loại đó là Atlat truyền
thống và Atlat điện tử. Atlat truyền thống được thể hiện trên một mặt giấy, có các hình ảnh màu cố định cịn Atlat điện tử thì
được thiết kế hồn tồn trên máy vi tính có nhiều hình ảnh động rất đẹp, dễ chỉnh sửa và cập nhật rất là thuận tiện.
Hiện nay trên thế giới Atlat được áp dụng trong rất nhiều lĩnh vực và mang tính phổ biến cao như là các loại Atlat:
Atlat địa lý, Atlat sinh học, Atlat điện tử …
Một số loại Atlat đã được sử trên thế giới:
5


+ William R. Mead. World Atlat.NXB Bramley Books, London,1998.
+ World – Japan Atlat. NXB Teikuko Shoin, Japan, 2006.
+ Worldwide Flight Atlat. Official Airline Guides, May – November, 2005.
1.2. Trong nước
Ở nước ta, tập bản đồ đầu tiên là tập “Hồng Đức bản đồ”, được biên vẽ vào thế kỷ XV (1440). Đến năm 1909,
Người Pháp đã cho xuất bản Atlat tổng quát về Đông Dương thuộc Pháp, đây là bộ Atlat đầu tiên của Đơng Dương được
xây dựng có cơ sở toán học tương đối tốt nhưng về cấu trúc nội dung cịn đơn giản và có nhiều hạn chế, chưa tồn diện.
Sau đó cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu địa lý và thành lập bản đồ khác được thành thực hiện, trong đó đáng chú ý là
Atlat Đơng Dương, xuất bản năm 1928.

Ở nước ta hiện nay, các tập bản đồ nói chung và Atlat nói riêng cịn rất ít, chưa được đơng đảo người dân biết đến.
Tuy nhiên Atlat đã và đang được các ngành khoa học ứng dụng ngày càng nhiều và đã có nhiều cơng trình nghiên cứu của
các nhà khoa học đã cho ra đời những tập Atlat rất có giá trị như Atlat: Atlat địa lý Việt nam, Atlat sinh lý học (tác giả
PGS. TS Lê Văn Tề), Atlat điện tử…Việc ứng dụng Atlat vào dạy học đã được đưa vào các trường học và đã được đánh
giá là đem lại hiệu quả cao trong việc nâng cao nhận thức của học sinh.
Có thể nói Atlat có vai trị quan trọng trong việc phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh. Đã có nhiều cơng
trình nghiên cứu sưu tầm và sử dụng Atlat tư liệu dạy học nhằm phát huy tính thích cực học sinh trong dạy học Sinh học
(Atlat sinh học, Atlat chăn nuôi), Địa lý (Atlat địa lý)…nhưng chưa có cơng trình nào nghiên cứu về xây dựng và sử dụng
Atlat tư liệu dạy học bài 15, 16, 17, 20 , chương 1, CN10, THPT.
Đề tài của chúng tôi tiếp tục nghiên cứu theo hướng này nhưng ở nội dung mới đó là xây dựng và sử dụng tập Atlat
tư liệu dạy học bài 15, 16, 17, 20 Chương 1: Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương, CN10 - THPT.
6


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1.1 Khái niệm về phương pháp dạy học, phương pháp dạy học tích cực
2.1.1.1. Khái niệm phương pháp dạy học
Lựa chọn và sử dụng PPDH là vấn đề rất quan trọng trong quá trình dạy học và có tính chất quyết định đối với việc
thực hiện mục tiêu dạy học. Sử dụng PPDH như thế nào để nâng cao chất lượng dạy học, làm thế nào để đạt được mục
tiêu dạy học? Hiện nay việc đổi mới PPDH trở nên cấp thiết của ngành GD, đổi mới PPDH đòi hỏi GV cần quan tâm nhiều
hơn việc lựa chọn và sử dụng PPDH theo hương phát huy tính tích cực học tập của HS.
Theo Nguyễn Hữu Dũng (1998): “PPDH là tổ hợp các cách thức hoạt động của GV và của HS trong quá trình dạy
học, được tiến hành dưới vai trò chỉ đạo của GV và với sự hoạt động nhận thức tích cực, tự giác của HS nhằm thực hiện
tốt những nhiệm vụ dạy học theo hướng của mục tiêu”.
2.1.1.2. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực
Trong từ điển GDH Bùi Hiển (2001) định nghĩa: “PPDH tích cực là phương pháp dạy học theo cách trình bày
những chủ đề dạy học như là những vấn đề phải giải quyết, có cung cấp cho người học tất cả các thông tin và phương
tiện cần thiết để giải quyết vấn đề. PP này đặt người học vào những điều kiện để khám phá, tìm ra kết quả.. Trong PP

này vai trò người thầy chủ yếu là giúp người học tự tìm ra những giải pháp hơn là những lời giải đáp có sẵn.”
7


PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hố, tích cực hoá hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào
phát huy tính tích cực của người học chứ khơng tập trung vào tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để dạy học theo phương
pháp tích cực thì GV phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp truyền thống trước đây: giảng giải, thuyết trình…
2.1.2. Phương tiện dạy học
2.1.2.1. Khái niệm về phương tiện dạy học
Trong dạy học nói chung và dạy học CN 10 nói riêng, PTDH có vai trị đặc biệt quan trọng, góp phần khơng nhỏ
vào sự thành cơng của bài dạy.
PTDH hay còn gọi là thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học đã được nhiều tác giả định nghĩa theo nhiều cách khác nhau.
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Bảo (2005): “PTDH là tập hợp những đối tượng vật chất được GV sử dụng với tư cách là
những phương tiện tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của HS, và đối với HS đó là phương tiện để tiến hành hoạt động
nhận thức của mình, thơng qua đó mà thực hiện những nhiệm vụ dạy học”.
PTDH là điều kiện khơng thể thiếu cho việc triển khai chương trình SGK nói chung và đặc biệt cho việc triển khai
đổi mới PPDH theo hướng tích cực hố hoạt động học của HS. Đáp ứng yêu cầu này PTDH phải tạo điều kiện thuận lợi cho
HS thực hiện các hoạt động nhóm.
2.1.2.2. Phân loại phương tiện dạy học
Có nhiều cách phân loại PTDH. Theo tác giả Tô Xuân Giáp (2000), PTDH gồm có:
- Các phương tiện là vật thật trong tự nhiên, kỹ thuật, đời sống (các mẫu vật, các bộ sưu tập, các sản phẩm lao động…)
- Các phương tiện phản ánh đẳng cấp của các đối tượng và hiện tượng của thế giới hiện thực (mơ hình, tranh ảnh, Atlat…)
8


- Các phương tiện để tái tạo các hiện tượng tự nhiên hoặc các sản phẩm lao động (các dụng cụ thí nghiệm, hố chất,
máy móc …)
- Các phương tiện mơ tả đối tượng bằng lời nói, kí hiệu, ngơn ngữ tự nhiên và nhân tạo (SGK, tài liệu tham khảo…)
- Các phương tiện kỹ thuật để truyền tải thông tin (máy chiếu qua đầu, máy đĩa, máy vi tính…)
2.1.2.3. Vị trí của phương tiện dạy học trong q trình dạy học

PTDH có vai trị rất quan trọng trong QTDH. Vai trò của PTDH được thể hiện qua sơ đồ sau: sơ đồ mối quan hệ
giữa các yếu tố trong QTDH.
2.1.3. Atlat tư liệu dạy học
2.1.3.1. Khái niệm về Atlat
Theo Từ điển Bách khoa việt nam (1995) : “Atlat (tập bản đồ) là hệ thống các bản đồ có quan hệ hữu cơ với nhau,
chỉnh hợp và bổ sung lẫn nhau, đối sánh được với nhau, hợp thành một thể thống nhất”.
Theo các nhà địa lý Liên Xô (trước đây) quan niệm về Atlat như sau: “Atlat là tổng thể của các bản đồ địa lý được
lựa chọn, sắp xếp lại với nhau khơng máy móc, trong những mối quan hệ hữu cơ”.
Trong lĩnh vực sinh học, Atlat là các bộ tranh ảnh sinh vật thu nhỏ được sắp xếp theo trật tự nhất định.
2.1.3.2. Khái niệm về tư liệu
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995) : “Tư liệu là những thứ vật chất con người sử dụng trong một lĩnh vực
hoạt động thống nhất nào đó, tư liệu có thể là tài liệu sử dụng cho nghiên cứu”.
9


2.1.3.3. Tập Atlat tư liệu dạy học
Tập Atlat tư liệu dạy học là bộ tranh ảnh thu nhỏ được sắp xếp theo một trật tự logic nhất định, được sử dụng trong
QTDH. GV có thể sử dụng tập Atlat để tổ chức trong QTDH và học sinh cũng có thể sử dụng Atlat để tìm tịi, phát hiện tri
thức mới.
2.1.3.4. Vai trò của Atlat tư liệu dạy học
2.1.3.4.1. Là nguồn tri thức làm sáng tỏ nội dung SGK.
Atlat tư liệu dạy học vừa là nguyên liệu để tạo công cụ cho HS hồn thành nhiệm vụ trí dục được quy định trong
chương trình SGK, đồng thời vừa có tác dụng nâng cao sự hiểu biết cho HS khi học ở trường THPT cũng như sau khi
công tác sau này.
2.1.3.4.2. Gây hứng thú học tập cho học sinh
Việc gây hứng thú học tập cho HS là việc làm rất cần thiết trong QTDH. Hứng thú và tự giác là hai yếu tố tạo nên
tính tích cực. Tính tích cực sản sinh nếp tư duy độc lập. Suy nghĩ độc lập là mầm mống của sáng tạo.
Có nhiều cách khác nhau để gây hứng thú học tập cho HS như cung cấp những thơng tin mới lạ, sử dụng phần mềm
máy tính để dạy học…
2.1.3.4.3. Góp phần đổi mới phương pháp dạy học

PPDH hiện nay đang được đổi mới theo hướng tích cực hoá hoạt động của HS, HS vừa là chủ thể, vừa là đối tượng của
QTDH. Với hệ thống TLDH mà tôi sưu tầm, thiết kế và tổ chức, HS sẽ tự chiếm lĩnh tri thức một cách chủ động và tích cực
bằng hoạt động của chính mình.
10


2.1.3.4.4. Sử dụng thuận lợi
Atlat là phương tiện giảng dạy và học tập rất cần thiết và hữu ích đối với môn Công nghệ 10 ở nhà trường phổ thông.
Cùng với sách giáo khoa, atlat công nghệ là nguồn cung cấp kiến thức, thông tin giúp GV đổi mới phương pháp dạy học, hỗ
trợ HS mở rộng kiến thức thực tế.
Atlat Công nghệ 10 là bộ tranh ảnh thu nhỏ được biên tập, cấu trúc phù hợp với nội dung sắp xếp theo một trật tự
logic nhất định rất thuận tiện cho GV và HS sử dụng trong QTDH như quan sát tranh ảnh, vấn đáp tìm tịi, vấn đáp tái
hiện, hoạt động nhóm. Do được sưu tầm từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau: các sách chuyên ngành, mạng Iternet… nên
Atlat rất phong phú, có nhiều tranh ảnh màu khác nhau sinh động được phân loại rõ ràng. Do đó, người GV rất dễ sử dụng và
HS cũng dễ tham khảo.…
Atlat Công nghệ 10 là sản phẩm thân thiện, hỗ trợ cho các tiết học khơng có điều kiện sử dụng giáo án điện tử, được sử
dụng dễ dàng ở mọi nơi, mọi lúc, mọi điều kiện và vị trí khác nhau đặc biệt là khơng kén người sử dụng
Tóm lại, Atlat tư liệu dạy học có vai trị rất lớn, một mặt là nguồn cung cấp tri thức cho GV, mặt khác giúp GV tổ
chức hoạt động học tập ở mọi khâu của QTDH.
2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

2.2.1. Thực trạng của việc sử dụng Atlat tư liệu dạy học trong môn CN 10 – THPT
Hiện nay, PTDH phục vụ giảng dạy môn CN 10 ở các trường THPT được đánh giá là khá đầy đủ. Môn CN 10 là
một mơn có tính ứng dụng cao, vì vậy việc đầu tư các thiết bị hiện đại như máy vi tính, projector…cho việc giảng dạy
mơn CN 10 nói riêng và các mơn học khác nói chung ngày càng được quan tâm.
11


Mặc dù đã có những thiết bị dạy học hiện đại nhưng trong thực tế các thầy cô vẫn sử dụng các phương pháp truyền
thống. Khi dạy học các bài lý thuyết rất nhiều thầy cô thường xuyên sử dụng phương pháp thuyết trình giảng giải và

phương pháp vấn đáp tìm tịi. Khi dạy bài thực hành các thầy cơ đều sử dụng phương pháp biểu diễn thí nghiệm và
phương pháp làm việc theo nhóm. Việc xây dựng và sử dụng các phương tiện dạy học mới là rất cần thiết, giúp HS lĩnh
hội kiến thức nhanh hơn và nhớ lâu hơn.
Atlat tư liệu dạy học vẫn còn là phương tiện dạy học mới mẻ ở các trường THPT, Atlat tư liệu dạy học chưa được
ứng dụng trong các môn học nói chung và mơn CN 10 – THPT nói riêng.

12


CHƯƠNG 3: PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. XÂY DỰNG TẬP ATLAT TƯ LIỆU DẠY HỌC

3.1.1. Mục đích
3.1.1.1. Cho GV
Cung cấp nguồn tư liệu dạy học cho người GV trong q trình dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của HS.
3.1.1.2. Cho HS
Atlat tư liệu dạy học là phương tiện dạy học trực quan rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, so sánh, tổng hợp giúp
cho HS hiểu bài nhanh hơn, nhớ bài lâu hơn.
3.1.2. Xây dựng tập Atlat tư liệu hỗ trợ dạy và học trong Chương 1, CN10 – THPT
3.1.2.1. Các nguyên tắc cơ bản của việc xây dựng tập Atlats tư liệu dạy học trong chương 1, CN 10 – THPT.
Atlat tư liệu dạy học có vai trị quan trọng trong QTDH, TLDH vừa là nguồn chứa đựng thông tin và điều khiển
hoạt động nhận thức của HS. Tập Atlat tư liệu dạy học của tơi sưu tầm nhiều những hình ảnh màu nên khâu sưu tầm, thiết
kế, sử dụng cũng phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản khi xây dựng bất kỳ một PTDH nào. Các nguyên tắc đó là:
3.1.2.1.1. Quán triệt mục tiêu dạy học
Mục tiêu dạy học là cái đích đặt ra, là yêu cầu cần đạt đến sau khi học xong bài đó. Tập Atlat tư liệu dạy học
chương 1: Trồng trọt lâm nghiệp đại cương, được xây dựng phải bám sát mục tiêu dạy học của chương, đồng thời khi sử
dụng tập Atlat để tổ chức các hoạt động cũng phải căn cứ vào các mục tiêu đó. Nghĩa là biện pháp sử dụng tập Atlat phải
13



có định hướng cho học sinh tìm tịi, suy nghĩ để phân tích, lý giải một hiện tượng hay phát hiện tri thức mới nào đó trong
bài học, một yếu tố quan trọng hình thành nhân cách học sinh.
3.1.2.1.2. Nguyên tắc phù hợp với nội dung, chương trình SGK
Đây là nguyên tắc quan trọng. Tuân thủ nguyên tắc này càng nghiêm ngặt thì giá trị ứng dụng của Atlat tư liệu dạy
học bài 15, 16, 17, 20 Chương 1: Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương càng cao. Nếu không tuân thủ nguyên tắc này thì việc
xây dựng tập Atlat tư liệu dạy học sẽ khơng có giá trị vì tập Atlat tư liệu dạy đó khơng biết sử dụng để làm gì? phục vụ
cho bài nào? nội dung nào? vì vậy trước khi xây dựng Atlat tư liệu dạy học chúng ta phải căn cứ vào nội dung SGK và
chương trình mơn học để xây dựng Atlat tư liệu dạy học cho phù hợp. Người học thông qua việc tổ chức, sử dụng tập
Atlat tư liệu dạy học của GV hoặc chính mình trực tiếp sử dụng Atlat tư liệu dạy học đó có khả năng lĩnh hội tri thức mà
tập Atlat tư liệu dạy học đó muốn truyền tải.
3.1.2.1.3. Nguyên tắc phù hợp với đối tượng
Atlat tư liệu dạy học phải được xây dựng và sử dụng phù hợp với tâm lý và khả n ăng nhận thức của học sinh lớp 10
– THPT nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh, góp phần phát triển hành vi và thái độ cho HS, bồi dưỡng năng lực
tự học, tự nghiên cứu của HS, để giúp HS tự học suốt đời, có thái độ đúng đắn với việc học.
3.1.2.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan, thẩm mĩ
Đảm bảo nguyên tắc này giúp cho HS thuận lợi trong các hoạt động tư duy, tạo điều kiện tốt cho HS hiểu đầy đủ và
sâu sắc hơn kiến thức môn học. Atlat tư liệu dạy học phải thể hiện được đầy đủ những thông tin cần truyền tải theo nội
dung SGK nhưng phải đảm bảo tính chính xác, gọn gàng, đẹp, trình bày sắp xếp khoa học.
14


+ Các hình ảnh phải sáng sủa, rõ nét, màu sắc hài hồ, trung thực.
+ Cụ thể hố được những kiến thức lý thuyết cơ bản, đơn giản hoá các kiến thức phức tạp để HS có thể tiếp thu
được kiến thức một cách đầy đủ, nhanh gọn và sâu sắc.
+ Tạo được tính hứng thú, kích thích sự chú ý tìm tịi, sáng tạo, theo dõi, khám phá, say mê phát hiện những tri thức mới.
+ Phát huy được tính tích cực hoạt động của HS mới làm nảy sinh nhu cầu nhận thức, phát triển năng lực tư duy và năng
lực hoạt động của HS.
+ Giáo dục lòng say mê nghiên cứu mơn học, có thói quen liên hệ giữa lý thuyết và thực tế.
3.1.2.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, hữu dụng
Tập Atlat được thiết kế dựa trên mục tiêu và nội dung bài học và có đánh rõ số trang, ghi chú đầy đủ, sử dụng

thuận tiện ở mọi lúc, mọi nơi và không kén người sử dụng nên rất thuận tiện cho GV và HS sử dụng với hiệu quả cao.
Tóm lại, các nguyên tắc trên là một hệ thống nguyên tắc có quan hệ chặt chẽ với nhau, có ý nghĩa to lớn về mặt lý
luận dạy học, là nguyên tắc chỉ đạo trong suốt quá trình xây dựng và sử dụng tập Atlat tư liệu dạy học bài 15 , 16, 17, 20
chương 1, CN 10 – THPT.
3.1.3. Các bước trong quy trình xây dựng Atlat tư liệu dạy học trong Chương 1, CN 10 – THPT
Bước 1: Xác định mục tiêu dạy học bài 15 , 16, 17, 20 .
Bước 2: Phân tích nội dung bài 15 , 16, 17, 20 .
Bước 3: Sưu tầm và tìm kiếm hình ảnh có nội dung liên quan đến bài 15 , 16, 17, 20.
15


Bước 4: Phân loại, lựa chọn hình ảnh và sắp xếp theo trình tự nội dung bài 15 , 16, 17, 20.
Bước 5: Chỉnh sửa, biên tập thành tập Atlat tư liệu dạy học bài 15 , 16, 17, 20 .
Vận dụng lý luận về xây dựng và sử dụng Atlat tư liệu dạy học hỗ trợ dạy học chúng tôi đã xây dựng được bộ
Atlat bao gồm nhiều tranh màu và đã thiết kế được mẫu giáo án từ tập Atlat này để hỗ trợ dạy học bài 15, 16, 17, 20
Chương 1, phần 1, CN 10 – THPT. Tập Atlat này được xây dựng trên máy vi tính sau đó in màu ra giấy A4 và được đóng
thành bộ nên rất thuận tiện cho việc bảo quản, vận chuyển, sao chép, cập nhật.
3.1.4. Cấu trúc Atlat Công nghệ 10
Atlat công nghệ 10 được in màu, sưu tầm nhiều hình ảnh sinh động phù hợp với nội dung các bài học trong SGK
với ba phần chính: Sâu, bệnh hại cây trồng; Thiên địch; Một số biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại.
Gồm 21 trang hình ảnh sinh động:
+ Trang 3 - 7: Bệnh hại cây trồng
+ Trang 8 – 11: Sâu hại cây trồng
+ Trang 12 – 17: Thiên địch
+ Trang 18 – 21: Một số biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại
3.2. SỬ DỤNG ATLAT CÔNG NGHỆ 10 TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC

Atlat cơng nghệ 10 là bộ tranh nhỏ gọn gồm 20 trang cấu trúc phù hợp với nội dung được biên tập sắp xếp theo một
trật tự logic nhất định thuận tiện cho GV và HS sử dụng trong QTDH như: quan sát tranh ảnh, vấn đáp tái hiện, vấn đáp
tìm tịi, hoạt động nhóm… nhằm hình thành kiến thức mới.

16


Atlat công nghệ 10 hỗ trợ cho các tiết học khơng có điều kiện sử dụng giáo án điện tử, được sử dụng dễ dàng ở mọi
nơi, và rất thân thiện (khơng kén người sử dụng).
Atlat cơng nghệ 10 có thể được in thành nhiều cuốn để sử dụng trong hoạt động dạy và học hoặc có thể in màu phụ lục
bổ sung vào SGK
Để sử dụng atlat Công nghệ 10 đạt hiệu quả cao trong quá trình dạy học, tôi đã chú ý kết hợp một số phương pháp
DH phát huy tính tích cực học tập của HS. Sau đây là một số ví dụ mà tơi đã thiết kế để dạy học bài 15, 16, 17, 20 chương
1- CN 10.
3.2.1. Ví dụ 1: Bài 15 – Điều kiện phát sinh, phát triển sâu, bệnh hại cây trồng
Khi dạy mục I. Nguồn sâu, bệnh hại. Tôi muốn giới thiệu với HS khái niệm sâu hại và khái niệm bệnh hại, tôi đã
kết hợp sử dụng atlat với phương pháp vấn đáp tìm tịi và trực quan tìm tịi bộ phËn để giúp HS tự hình thành kiến thức
đồng thời rèn luyện và phát triển kỹ năng quan sát, tổng hp v liờn h thc t
Nội dung bài học

Hoạt động của thầy

HĐ của trò

Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn sâu, bệnh hại
I. Nguồn sâu, bệnh hại
1. Định nghĩa

- Yêu cầu HS lấy VD về một số loại sâu hại, bệnh hại

a. Sâu hại

- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh trang 8,9 Atlat.


- Liên hệ thực

- Là động vật không xơng sống thuộc - Nêu câu hỏi: (?) Quan sát tranh sâu hại cây trồng, em tế lấy VD
ngành động vật chân khớp, chuyên gây hại hiểu thế nào là sâu hại?
cho cây trồng.

+ Nhấn mạnh: Sâu hại cắn phá thân, lá, hoa, quả, hạt

- VD: Sâu đục thân, sâu cuốn lá, châu hoặc chích hút nhựa cây.
17


chấu,

- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh trang 1, 2, 3 trong

b. Bệnh hại

atlat

- Quan sát tranh

- Là trạng thái không bình thờng về chức (?) Quan sát tranh bệnh hại cây trồng, em hiểu thế ảnh suy nghĩ
và trả lời câu

năng sinh lý, cấu tạo và hình thái của cây nào là bệnh hại?

dới tác động của vi sinh vật gây bệnh và + Nhấn mạnh: - VSV (nấm, vi khuẩn, virus) gây bệnh hỏi
điều kiện sống không thuận lợi.


truyền nhiễm, lây lan mạnh, gây hại lớn.

- VD: Bệnh đốm vòng trên lá nhÃn, bệnh

- ĐK sống không thuận lợi (nhiệt độ,

thối quả, bệnh đạo ôn ở lúa, bệnh phấn ánh sáng, độ ẩm, đất đai, phân bón) gây bệnh
trắng bầu bí.

không truyền nhiễm, nguồn bệnh không hình thành
và có thể khắc phục đợc.

- Ghi nhớ những
điều GV nhấn
mạnh.
- Ghi bài.

3.2.2. Vớ d 2: Bi 17 Phịng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
Khi hình thành cho HS kiến thức về yêu cầu kỹ thuật ở mục III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây
trồng. Tơi giới thiệu với HS những hình ảnh thực tế gần gũi trong trồng cấy của bà con nông dân như các biện pháp cày,
bừa, làm đất (bởi đối tượng HS của chúng tôi là HS thành thị nên các em xa lạ với thuật ngữ cũng như sự tư duy về công
việc cày và bừa), hay một số loại bẫy bả diệt trừ sâu hại do bà con nơng dân tự chế trong q trình canh tác của mình
(tr18, 19 – Atlat). Hay như biện pháp sinh học, tơi giới thiệu cho các em một số lồi thiên địch trên đồng ruộng và nội
dung kiến thức này được sử dụng lại ở bài 20.

18


3.2.3. Ví dụ 3: Bài 20 – Ứng dụng cơng nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật
Bài 20 là một bài có nội dung khó và nhiều kiến thức, trong khi đó sách giáo khoa khơng có một hình ảnh nào về

lồi vi khuẩn Bt, virut NPV, nấm túi và nấm phấm trắng cũng như sự có ích của chúng trong việc tiêu diệt sâu hại. Trong
19


giảng dạy, tôi thực sự băn khoăn và muốn HS được trực quan những hình ảnh đó và từ đó mới liên hệ thực tế trong sản
xuất, nó mới diễn tả được sự lợi ích của những lồi vi sinh này đối với bà con nơng dân.
Do vậy, khi hình thành cho HS kiến thức về ứng dụng công nghệ vi sinh ở mục I, II. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu,
chế phẩm vi rut trừ sâu. Tôi kết hợp sử dụng atlat với phương pháp vấn đáp tìm tịi và trực quan để giúp HS tự hình thành
kiến thức.
Néi dung bài học

Hoạt động của thầy

HĐ của trò

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chế phẩm sinh học trừ sâu
I. Khái niệm chế phẩm sinh học trừ - Nêu câu hỏi:
sâu

(?) Sâu hại là 1 loài động vật. Vậy chúng có mắc bệnh
hay không? Nguyên nhân gây bệnh? (do đknc hoặc
vsv gây bệnh)

1. Định nghĩa

- GV thông báo: Dựa vào điều đó ngời ta đà ứng dụng -

HS

thảo


Là các chế phÈm cã ngn gèc tõ vi c«ng nghƯ vi sinh để khai thác, sử dụng những vsv gây luận, trả lời
sinh vật, gây bệnh cho sâu hại.

bệnh cho sâu hại, sx ra các chế phẩm sinh học bảo vệ câu hỏi
cây trồng.
(?) Theo em, chế phẩm sinh học bảo vệ cây trồng là gì

2. Đặc điểm

(?) Chế phẩm sinh học diệt trừ sâu hại có đặc điểm

- Có độ độc cao đối với sâu hại.

gì đợc a chuộng?

- Ghi bài

- Không độc hại cho ngời và môi trờng.
- Chuẩn hóa kiến thức
Hoạt động 2: Tìm hiểu chế phẩm vi khuẩn trừ sâu
II. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu
- Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát tranh vi khuẩn ký sinh
20


sâu hại - Atlat tr16, làm việc theo nhóm, thảo luận các câu - Hoạt động

1. Cơ sở khoa học


nhóm: nghiên

- Vi khuẩn Bacillus Thuringiensis ở giai hỏi:

đoạn bào tử có tinh thể protein rất độc (?) Loài vi khuẩn nào đợc dùng để sản xuất chế phẩm cứu SGK, quan
hình quả trám hoặc hình lập phơng tấn trừ sâu? Chúng có đặc điểm gì?
công sâu bọ -> gây tê liƯt -> sau 2 - 4 + GV nhÊn m¹nh: Vi khuẩn có rất nhiều loài nhng để
ngày sâu chết.

tiêu diệt sâu hại cần có loại tinh thể protein độc ở giai

- VD : Từ vi khuẩn Bacillus đoạn bào tử. Tác nhân này đợc tìm thấy ở vi khuẩn Bt.
Thuringiensis sản xuất chế phẩm thuốc trừ
sâu Bt

(?) Chúng tiêu diệt sâu hại bằng cách nào?

2. Đối tợng tiêu diệt

(?) Bản chất của thuốc trừ sâu Bt là gì?

sát tranh vi
khuẩn ký sinh
trên sâu hại,
thảo luận trả lời
câu hỏi
- Ghi nhớ những
vấn

đề


GV

- Sâu róm thông ; sâu tơ ; sâu khoang + GV thông báo: Chất độc chiết ra từ bào tử vi khuẩn thông báo.
Bacillus Thuringiensis rất độc hại với sâu, không độc hại với
hại cây rau củ, súp lơ
3. Quy trình sản xuất

ĐV có xơng sống.

- Ghi bài

(SGK – tr 61)
Hoặc khi hình thành cho HS kiến thức về ứng dụng công nghệ vi sinh ở mục III. Chế phẩm nấm trừ sâu. Tôi kết
hợp sử dụng atlat với hoạt động nhóm (chia nhóm theo tổ: tổ 1 và 2 hoàn thành nội dung phần nấm túi; tổ 3 và tổ 4 hoàn
thành nội dung phần nấm phấn trắng), sử dụng phiếu học tập để khai thác nội dung giỳp HS t hỡnh thnh kin thc.
Hoạt động 4: Tìm hiểu chế phẩm nấm trừ sâu
IV. Chế phẩm nấm trừ sâu
- Yêu cầu HS n/cứu SGK, quan sát tranh
ND
Nấm túi
1. - Nấm kí sinh phát

Nấm phấn trắng
- Nấm kí sinh phát

nấm ký sinh sâu hại - Atlat tr14, 15 hoàn - Đọc SGK, quan sát
21



triển trên cơ thể sâu

triển trên cơ thể sâu

thành nội dung PHT.

Atlat

non -> cơ thể sâu bị tr- non -> cơ thể sâu bị


cứng lại và trắng nh
sở ơng lên -> các hệ cơ
khoa quan bị ép vào thành rắc bột -> sâu chết
học
cơ thể -> sâu yếu dần
-> chết
2. Đối - Sâu bọ (đặc biệt là
tợng
rệp hại cây)
tiêu
diệt

đục thân ngô, rầy
nâu, bọ cánh cứng, ...

3. Quy trình sản xuất chÕ phÈm B.b
(SGK – tr 62)

+ GV gi¶i thÝch: NÊm phấn trắng phát

triển mạnh ở lớp biểu mô tạo thành quả - Đại diện nhóm
thể màu trắng.
+ GV giới thiệu: Vo mựa ụng nm tỳi

- Sâu róm thông, sâu

tranh tr14, 15 -

bắt đầu ký sinh vào sâu non và làm chết
sâu non vì ăn hết chất dinh dưỡng của
chúng. Mùa hè ấm áp nấm bắt đầu mọc ra

b¸o c¸o kÕt quả
làm việc
- Đại diện nhóm
khác nhận xét,
bổ

sung

kiến

khi sõu nh mt ngọn cỏ và vươn lên thøc.
khỏi mặt đất. Đầu của ngọn nấm là một
thể đệm (stroma) hình trụ thn nhọn.

- Nghe giảng
- Ghi bài

ThiÊn địch

(Nấm túi ký sinh)

22


Sâu hại bị nấm túi Cordyceps sinensis tiêu diệt
3.3. Kt quả thực nghiệm
3.3.1. Phân tích định lượng
Để có cơ sở khẳng định hiệu quả của việc sử dụng tập Atlat tư liệu dạy học bài 15, 16, 17, 20 Chương 1: Trồng trọt, lâm
nghiệp đại cương, môn CN10 - THPT. Chúng tôi căn cứ vào điểm số bài kiểm tra để đánh giá kết quả thu được như sau:
Công thức
10A1 (TN1)
10A2 (ĐC1)

Số bài
46
46

Điểm TB
8.20
7.26

Công thức
10A3 (TN2)
10A4 (ĐC2)

Số bài
48
46


Điểm TB
7.96
6.82

23


Qua kết quả ở bảng trên ta có thể rút ra nhận xét sau : trung bình kết quả bài kiểm tra của lớp TN cao hơn hẳn lớp ĐC,
chứng tỏ kết quả lĩnh hội kiến thức của lớp TN tốt hơn lớp ĐC.
3.3.2. Phân tích định tính
3.3.2.1. Rèn luyện kỹ năng chép bài
Chúng ta dễ nhận thấy rằng thời gian trên lớp chủ yếu các em học sinh dành cho việc ghi bài vì giáo viên sử dụng
phương pháp giảng giải, thuyết trình, vấn đáp…việc các em quan sát các phương tiện dạy học trực quan như hình ảnh, sơ đồ
là rất ít. Tuy nhiên khi tiến hành TN sử dụng tập Atlat tư liệu dạy học vào trong quá trình giảng dạy thì thời gian cho việc
ghi bài của các em đã giảm xuống nhiều mà tập trung cho việc quan sát những hình ảnh trong tập Atlat mà tôi đã đưa ra để
trả lời câu hỏi, qua đó giúp các em hình thành kiến thức ngay trên lớp.
Qua quan sát tôi thấy ở những câu hỏi đầu phải sử dụng tập Atlat để trả lời thì các em sử dụng còn chưa thành thạo
cho nên câu trả lời còn ngập ngừng và ghi bài chưa tốt. Tuy nhiên, ở những câu hỏi sau các em sử dụng thành thạo tập
Atlat, trả lời câu hỏi một cách mạch lạc và kết hợp giữa việc quan sát tập Atlat, ghi bài, thu nhận kiến thức ngay trên lớp
của các em đã trở nên tốt hơn. Điều này cũng phản ánh được qua phân tích định lượng ở trên.
Sau khi dạy xong bài thực nghiệm, tơi có hỏi: Khi sử dụng tập Atlas tư liệu dạy học các em có ghi được bài không?
Em Kiều Hồng Anh (lớp TN) cho chúng tơi biết: “Chúng em có thể chủ động ghi bài theo ý hiểu qua những câu hỏi nhất
là những câu hỏi có nội dung trả lời trong tập Atlat”.
24


Học sinh có thể ghi theo ý hiểu, chủ động mà không bị động ghi theo lời thầy cô giáo đọc. Như vậy, việc sử dụng
tập Atlas tư liệu học tập đã góp phần nâng cao kỹ năng ghi bài của học sinh.
3.3.2.2. Phát triển khả năng quan sát, nhận biết
Thông qua TN bằng tập Atlat bài 15, 16, 17, 20 Chương 1 - Phần 1 - CN10 - THPT đã giúp học sinh phát triển kỹ

năng quan sát, nhận biết cụ thể:
Với câu hỏi: Em hãy kể tên một số loại thiên địch tiêu diệt sâu hại cây trồng? Em Nguyễn Thị Quỳnh Trang (lớp
TN) dựa vào tập Atlat trả lời: “Một số loại thiên địch tiêu diệt sâu hại cây trồng là: Ếch đồng, chim ăn sâu, bọ ngựa, chuồn
chuồn kim, bọ ba khoang, ong mắt đỏ, ong bắp cày, một số lồi vi sinh vật”. Cịn em Ngô Mỹ Linh (lớp ĐC) dựa vào
SGK đã trả lời: “Một số loại thiên địch tiêu diệt sâu hại cây trồng là: Chuồn chuồn kim, bọ ba khoang”.
Như vậy, qua việc trả lời của hai học sinh lớp TN và lớp ĐC chúng ta thấy học sinh lớp TN trả lời đầy đủ và chính
xác hơn học sinh lớp ĐC.
* Hiểu sâu kiến thức đã học
Với câu hỏi : “Em hãy cho biết nguồn sâu, bệnh hại cây trồng và các biện pháp kĩ thuật ngăn ngừa sâu, bệnh phát
triển”. Em Nguyễn Tuấn Việt (lớp TN) và em Đỗ Gia Huy (lớp ĐC) trình bày như sau:
Nguyễn Tuấn Việt (lớp TN)
- Nguồn sâu, bệnh hại cây trồng:

Đỗ Gia Huy (lớp ĐC)
- Nguồn sâu bệnh hại:

+ Có sẵn trên đồng ruộng: Trong đất, nước, khơng khí.

+ Có sẵn trên đồng ruộng: Trong đất,

Trứng, nhộng của nhiều lồi cơn trùng gây hại, bào tử của nhiều loại bệnh nước, khơng khí.
sống tiềm ẩn trong đất, các bụi cỏ, ở bờ ruộng…khi gặp điều kiện thuận lợi
như: thức ăn, nhiệt độ…chúng sẽ phát triển nhanh, sinh sơi và có thể gây hại
25


×