CẦU VƯT RẠCH CẢ CẤM KẾT NỐI KHU NAM SÀI GÒN
Phường Tân Phú – quận 7 – Tp. HCM
Thiết Kế Bản Vẽ Thi Công
Thuyết minh
MỤC LỤC THUYẾT MINH
I
CĂN CỨ THIẾT KẾ ................................................................................................... 2
I.1
Các tiêu chuẩn áp dụng............................................................................................. 2
II
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ............................................................................................ 2
II.1
Đòa hình....................................................................................................................... 2
II.2
Đòa chất ....................................................................................................................... 2
II.3
Khí tượng ..................................................................................................................... 4
II.4
Thủy văn ..................................................................................................................... 5
III
QUI MÔ, TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH .............................................. 6
III.1
Quy mô: ....................................................................................................................... 6
III.2
Tải trọng thiết kế: ...................................................................................................... 6
III.3
Cấp đường – Vận tốc thiết kế. .................................................................................. 6
III.4
Các tiêu chuẩn kỹ thuật cơ bản ................................................................................ 6
III.5
Qui mô mặt cắt ngang:............................................................................................... 6
III.6
Tónh không thông thuyền: ......................................................................................... 6
III.7
Hệ thống chiếu sáng.: ................................................................................................ 6
III.8
Cường độ mặt đường: ................................................................................................. 6
III.9
Cấp động đất: ............................................................................................................. 6
IV
CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ ..................................................................................... 7
IV.1
Vò trí cầu ..................................................................................................................... 7
IV.2
Phạm vi công trình ..................................................................................................... 7
IV.3
Một số vấn đề khi lựa chọn kết cấu cầu ................................................................. 7
IV.4
Sơ đồ kết cấu nhòp: .................................................................................................... 7
IV.5
Đặc điểm kết cấu ....................................................................................................... 7
V
TỒ CHỨC THI CÔNG ................................................................................................ 9
V.1
Công tác chuẩn bò....................................................................................................... 9
V.2
Nguồn cung cấp vật liệu xây dựng ........................................................................... 9
V.3
Công tác thử cọc ......................................................................................................... 9
V.4
Trình tự, công nghệ thi công hạng mục cầu .......................................................... 10
V.5
Thi công sàn giảm tải .............................................................................................. 10
V.6
Thi công nền, mặt đường, vỉa hè, bó vỉa ............................................................... 10
V.7
Các công nghệ thi công............................................................................................ 11
V.8
Yêu cầu về vật liệu.................................................................................................. 13
V.9
Thiết bò thi công chủ yếu ........................................................................................ 14
VI
TỔNG DỰ TOÁN ...................................................................................................... 14
Trang 1
ISO 9001-2008
Minh.Doc
D:\Vinhnq\TPHCM\QUAN 7\CAU VUOT RACH CA CAM\BVTC\SUA THEO THAM TRA\CAD\00. Khung Ten, Bia , Thuyet Minh\Thuyet
CẦU VƯT RẠCH CẢ CẤM KẾT NỐI KHU NAM SÀI GÒN
Phường Tân Phú – quận 7 – Tp. HCM
Thiết Kế Bản Vẽ Thi Công
Thuyết minh
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Báo hiệu đường bộ QCVN 41:2012/BGTVT.
I.1.2
Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô 22TCN 273-01;
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2015.
CẦU VƯT RẠCH CẢ CẤM KẾT NỐI KHU NAM SÀI GÒN
PHƯỜNG TÂN PHÚ -– QUẬN 7 - Tp. HỒ CHÍ MINH
Quy phạm thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 22TCN 18-79;
II
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
II.1
Đòa hình
- Công trình xây dựng có vò trí tại phường Tân phú, Quận 7 – Tp.HCM:
CẦU VƯT RẠCH CẢ CẤM
+ Điểm đầu tuyến: Tại nút giao đường gom dân sinh dưới dạ cầu phú mỹ và đường số 1
(dọc bờ sông rạch Cả Cấm) của dự án khu cao ốc phức hợp nhà ở – thương mại phường
Tân Phú. (phía Huỳnh tấn Phát)
THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
THUYẾT MINH
I
+ Điểm cuối tuyến: Tại nút giao đường gom dân sinh dưới dạ cầu Phú Mỹ và đường Tân
Phú. (phía nút khu A của khu Nam Sài Gòn)
CĂN CỨ THIẾT KẾ
+ Thượng lưu công trình “Cầu vượt rạch Cả Cấm kết nối với Khu Nam Sài Gòn” là cầu
Đa Khoa, trên tuyến đường Nguyễn Thò Thập.
Căn cứ văn bản 1735/SGTVT-XD ngày 18/3/2014 của Sở GTVT-TPHCM về việc đầu tư
dự án xây dựng cầu vượt rạch Cả Cấm kết nối với Khu Nam Sài Gòn.
+ Hạ lưu công trình “Cầu vượt rạch Cả Cấm kết nối với Khu Nam Sài Gòn” là cầu Phú
Thuận của tuyến đường Phú Thuận.
Theo văn bản số 5251/VP-ĐTMT ngày 5/7/2014 của Ủy Ban Nhân Dân TP.HCM đồng ý
về phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình cầu Vượt Rạch Cả Cấm kết nối với khu
Nam Sài Gòn tại phường Tân Phú, Quận 7 Tp.HCM do Công ty TNHH Riviera Point làm
chủ đầu tư.
- Điểm đầu dự án tiếp giáp khu đất thuộc dự án Khu cao ốc phức hợp nhà ở – thương mại tại
phường Tân Phú, Quận 7 – Tp.HCM của Công ty TNHH Riviera Point hiện tại đang trong quá
trình thi công xây dựng, tương lai sẽ là một khu hiện đại mang đặc trưng Singapore môi
trường thân thiện, cảnh quan xinh đẹp. Phía đông của dự án nằm gần trục đường Huỳnh Tấn
Phát nên mật độ dân cư ở đây rất đông.
Theo văn bản số 8237/SGTVT-XD ngày 27/10/2014 của Sở GTVT về việc ý kiến đối với hồ
sơ thiết kế cơ sở cơng trình Xây dựng cầu vượt rạch Cả Cấm kết nối với khu Nam Sài Gòn,
phường Tân Phú, quận 7 Tp.HCM.
- Điểm cuối tuyến kết nối phía Khu Nam Sài Gòn kết nối với khu trung tâm hành chính Quận 7,
xung quanh khu vực lân cận là Khu thương mại tài chính quốc tế sầm uất, khu phức hợp với
các cao ốc văn phòng đa chức năng thương mại, tài chính, hội chợ, triển lãm, hội chợ quốc tế,
giải trí, du lòch, dòch vụ, khu đô chính, sàn giao dòch chứng khoán, khách sạn cùng các tiện ích
xã hội khác, nơi có trụ sở của nhiều tập đoàn đa quốc gia như Unilever, Toyota, BMW,
Porsche… và một số công trình lớn như Trung tâm hội nghò và Triễn lãm Sài Gòn, cao ốc
thương mại văn phòng Saigon Paragon… Ngoài ra còn có công trình nhà ở là dự án căn hộ cao
cấp Star Hill, Khu Hồ Bán Nguyệt, gồm nhiều tòa nhà hiện đại dọc theo đường cong của hồ
Bán Nguyệt chia làm 3 khu căn hộ cho thuê, văn phòng cho thuê và khu trung tâm thương
mại.
Hồ sơ khảo sát đòa hình cầu Vượt Rạch Cả Cấm do Công Ty TNHH Đầu Tư VTCO lập
tháng 7 năm 2014.
Hồ sơ khảo sát đòa chất cầu Vượt Rạch Cả Cấm do Công Ty TNHH Đầu Tư VTCO lập
tháng 7 năm 2014.
Theo báo cáo kết quả thẩm tra thiết kế số 02/BCTT_DDA15 của Công Ty Cổ Phần Kỹ
Thuật DDA ngày 24/01/2015.
Theo báo cáo kết quả thẩm tra an toàn giao thông đường bộ số 03/BCTT-ATGT của Công
Ty Cổ Phần Kỹ Thuật DDA ngày 24/01/2015.
Theo báo cáo kết quả thẩm tra dự toán công trình số 01/BCTT_DDA15 của Công Ty Cổ
Phần Kỹ Thuật DDA ngày 24/01/2015.
I.1
Các tiêu chuẩn áp dụng
I.1.1
Tiêu chuẩn thiết kế
- Cầu Vượt Rạch Cả Cấm nằm dọc dưới dạ cầu Phú Mỹ, bắc qua sông Cả Cấm kết nối đường
Huỳnh Tấn Phát với Khu A - Nam Sài Gòn, tim dọc cầu xiên so với dòng chảy 1 góc 680.
Đường đầu cầu phía mố M2 giáp ranh với Trung tâm hành chính Quận 7, có 1 dãi đất trống
rộng tiếp giáp với bờ sông Rạch Cả Cấm.
Tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế cầu 22TCN-272-05.
Nhận xét: Với đặc điểm đòa hình như vậy, rất thuận lợi cho việc bố trí mặt bằng thi công,
đường vận chuyển vật tư, thiết bò thi công.
Tiêu chuẩn thiết kế công trình chòu động đất TCVN 9386:2012.
Đường ô tô-Yêu cầu thiết kế TCVN 4054-2005.
Đường đô thòđ– Yêu cầu thiết kế TCXDVN104 - 2007
Quy trình khảo sát thiết kế áo đường mềm 22TCN 211-2006.
Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ôtô đắp trên nền đất yếu 22 TCN 262-2000.
Tiêu chuẩn tham khảo
II.2
Đòa chất
Kết quả công tác khoan thăm dò và thí nghiệm đòa chất được trình bày chi tiết trong “Báo Cáo
Đòa Chất Công Trình”, ở đây chỉ nêu tóm tắt các số liệu đòa chất trong khu vực xây dựng cầu
Trang 2
ISO 9001-2008
Minh.Doc
D:\Vinhnq\TPHCM\QUAN 7\CAU VUOT RACH CA CAM\BVTC\SUA THEO THAM TRA\CAD\00. Khung Ten, Bia , Thuyet Minh\Thuyet
CẦU VƯT RẠCH CẢ CẤM KẾT NỐI KHU NAM SÀI GÒN
Phường Tân Phú – quận 7 – Tp. HCM
có ảnh hưởng tới việc lựa chọn giải pháp móng, cao độ móng của mố trụ cầu và công tác xử
lý nền ở vùng đắp cao đầu cầu.
Đòa tầng trong khu vực xây dựng cầu bao gồm các lớp sau:
Lớp cát san lấp: Lớp này gặp ở hầu hết các lỗ khoan trên bờ, với bề dày 1.4m. Cao độ đáy
lớp 0.15m (LK-HK1).
Lớp 1: BÙN SÉT màu xám xanh, trạng thái chảy, dẻo chảy. Lớp này gặp ở lỗ khoan HK1,
bề dày lớp 25.2m, cao độ đáy lớp –25.05m.
Một số chỉ tiêu cơ - lý như sau:
- Thành phần hạt:
+ Hàm lượng % hạt cát
: 10.5
+ Hàm lượng % hạt bột
: 8.5
+ Hàm lượng % hạt sét
: 62.2
- Độ ẩm (W%)
: 55.26
3
- Dung trọng ướt (gcm )
: 1.50
- Tỷ trọng ( : 2.60
- Hệ số rỗng (e0)
: 1.680
- Giới hạn chảy (Wl %)
: 60.3
- Giới hạn dẻo (Wp %)
: 37.2
- Chỉ số dẻo (Ip)
: 23.1
- Độ sệt (B)
: 0.78
- Góc nội ma sát (
:50 49’
- Lực dính (C kG/cm2)
: 0.081
- Trò số SPT
: 0~4 búa.
Nhận xét: Đây là lớp đất yếu, không thích hợp cho việc đặt móng của kết cấu mố-trụ
cầu. Cần xem xét kỹ ảnh hưởng của nó khi tính toán ổn đònh công trình.
Lớp số 02a: SÉT PHA, lẫn sạn sỏi laterit, màu mâu đỏ, xám xanh, trạng thái nửa cứng.
Lớp này gặp trong lỗ khoan HK1. Bề dày lớp 2.7m, cao độ đáy lớp –27.75m.
Một số chỉ tiêu cơ - lý như sau:
- Thành phần hạt:
+ Hàm lượng % hạt cát
: 12.0
+ Hàm lượng % hạt bột
: 6.4
+ Hàm lượng % hạt sét
: 29.0
- Độ ẩm (W%)
: 24.27
3
- Dung trọng ướt (gcm )
: 1.98
- Tỷ trọng ( : 2.72
- Hệ số rỗng (e0)
: 0.711
- Giới hạn chảy (Wl %)
: 38.2
- Giới hạn dẻo (Wp %)
: 23.2
- Chỉ số dẻo (Ip)
: 15.0
- Độ sệt (B)
: 0.07
Thiết Kế Bản Vẽ Thi Công
Thuyết minh
- Góc nội ma sát (
- Lực dính (C kG/cm2)
- Trò số SPT
: 150 19’
: 0.285
: 24 búa.
Nhận xét: Đây là lớp đất chòu lực trung bình.
Lớp số 02: SÉT màu xám xanh, nâu vàng, trạng thái nửa cứng. Lớp này phân bố trong lỗ
khoan HK1. Bề dày lớp 1.7m, cao độ đáy lớp –29.45m.
Một số chỉ tiêu cơ - lý như sau:
- Thành phần hạt:
+ Hàm lượng % hạt cát
: 18.8
+ Hàm lượng % hạt bột
: 11.9
+ Hàm lượng % hạt sét
: 44.7
- Độ ẩm (W%)
: 27.9
3
: 1.94
- Dung trọng ướt (gcm )
- Tỷ trọng ( : 2.73
- Hệ số rỗng (e0)
: 0.796
- Giới hạn chảy (Wl %)
: 49.6
- Giới hạn dẻo (Wp %)
: 25.2
- Chỉ số dẻo (Ip)
: 24.4
- Độ sệt (B)
: 0.11
- Góc nội ma sát (
: 140 22’
- Lực dính (C kG/cm2)
: 0.386
- Trò số SPT
: 27 búa.
Nhận xét: Đây là lớp đất chòu lực khá tốt, tuy nhiên chiều dày mỏng do vậy không thích
hợp cho việc đặt móng của kết cấu mố-trụ cầu.
Lớp số 03a: SÉT PHA, màu nâu vàng, xám xanh, trạng thái dẻo cứng. Lớp này gặp trong
lỗ khoan cầu HK1, bề dày lớp 1.5m, cao độ đáy lớp -30.95m.
Một số chỉ tiêu cơ - lý như sau:
- Thành phần hạt:
+ Hàm lượng % hạt cát
: 12.1
+ Hàm lượng % hạt bột
: 4.4
+ Hàm lượng % hạt sét
: 18.4
- Độ ẩm (W%)
: 21.39
3
: 1.92
- Dung trọng ướt (gcm )
- Tỷ trọng ( : 2.70
- Hệ số rỗng (e0)
: 0.709
- Giới hạn chảy (Wl %)
: 29.3
- Giới hạn dẻo (Wp %)
: 17.8
: 11.5
- Chỉ số dẻo (Ip)
- Độ sệt (B)
: 0.31
- Góc nội ma sát (
: 150 16’
Trang 3
ISO 9001-2008
Minh.Doc
D:\Vinhnq\TPHCM\QUAN 7\CAU VUOT RACH CA CAM\BVTC\SUA THEO THAM TRA\CAD\00. Khung Ten, Bia , Thuyet Minh\Thuyet
CẦU VƯT RẠCH CẢ CẤM KẾT NỐI KHU NAM SÀI GÒN
Phường Tân Phú – quận 7 – Tp. HCM
- Lực dính (C kG/cm2)
- Trò số SPT
Thiết Kế Bản Vẽ Thi Công
Thuyết minh
: 0.165
: 16 búa.
Một số chỉ tiêu cơ - lý như sau:
- Thành phần hạt:
+ Hàm lượng % sỏi sạn
:0
+ Hàm lượng % hạt cát
: 29.6
+ Hàm lượng % hạt bột
: 4.4
+ Hàm lượng % hạt sét
: 7.0
- Tỷ trọng ( : 2.67
- Góc nghỉ khi ướt w
: 210 36’
- Hệ số rỗng nhỏ nhất min
: 0.792
- Trò số SPT
: 15~ 25 búa.
Nhận xét: Đây là lớp đất chòu lực trung bình.
Lớp số 03: CÁT PHA màu xám trắng, xám tro, nâu vàng, nâu đỏ, kết cấu chặt vừa. Lớp
này phân bố trong tất cả các lỗ khoan cầu. Bề dày lớp khoan 22.0m, cao độ đáy lớp 52.95m.
Một số chỉ tiêu cơ - lý như sau:
- Thành phần hạt:
+ Hàm lượng % sỏi sạn
:0
+ Hàm lượng % hạt cát
: 7.2
+ Hàm lượng % hạt bột
: 3.3
+ Hàm lượng % hạt sét
: 7.6
- Tỷ trọng ( : 2.65
- Góc nghỉ khi ướt w
: 240 17’
- Hệ số rỗng nhỏ nhất min
: 0.506
- Trò số SPT
: 16~ 24 búa.
Nhận xét: Đây là lớp đất chòu lực trung bình.
Lớp số 04: SÉT PHA màu xám xanh, nâu vàng, trạng thái cứng. Lớp này phân bố trong tất
cả các lỗ khoan. Bề dày lớp 2.8m, cao độ đáy lớp –55.75m.
Một số chỉ tiêu cơ - lý như sau:
- Thành phần hạt:
+ Hàm lượng % hạt cát
: 13.7
+ Hàm lượng % hạt bột
: 9.2
+ Hàm lượng % hạt sét
: 35.8
- Độ ẩm (W%)
: 14.41
3
- Dung trọng ướt (gcm )
: 2.11
- Tỷ trọng ( : 2.73
- Hệ số rỗng (e0)
: 0.484
- Giới hạn chảy (Wl %)
: 37.6
- Giới hạn dẻo (Wp %)
: 19.6
: 18.0
- Chỉ số dẻo (Ip)
- Độ sệt (B)
: -0.29
- Góc nội ma sát (
: 15016’
- Lực dính (C kG/cm2)
: 0.399
- Trò số SPT
: 24 ~35 búa.
Nhận xét: Đây là lớp đất chòu lực khá tốt, tuy nhiên chiều dày mỏng do vậy không thích
hợp cho việc đặt móng của kết cấu mố-trụ cầu.
Lớp số 05: CÁT PHA màu nâu vàng, nâu hồng, kết cấu chặt vừa đến chặt. Lớp này phân
bố trong tất cả các lỗ khoan cầu. Các lỗ khoan chưa qua hết bề dày lớp, bề dày lớp khoan
được thay đổi từ 12.7m (HK1) đến 18.8m (HK2).
Nhận xét: Đây là lớp đất chòu lực tốt, thích hợp cho việc đặt móng của kết cấu mố-trụ
cầu.
Kết luận: Qua nghiên cứu đòa tầng dựa trên tính chất cơ - lý của các lớp đất có thể kết luận
rằng chỉ có giải pháp móng cọc là thích hợp cho kết cấu móng mố-trụ cầu. Với dự kiến sử
dụng loại cọc khoan nhồi, mũi cọc cần hạ vào lớp đất số 5.
II.3
Khí tượng
II.3.1 Đặc điểm chung
Khu vực dự án nằm trong vùng khí hậu đồng bằng Nam Bộ. Do vò trí đòa lý và các đặc điểm
đòa hình chi phối nên vùng khí hậu này có các đặc điểm chính:
Khí hậu trong khu vực thuộc khí hậu nhiệt đới, gió mùa cận xích đạo, hàng năm có hai mùa
rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.
Nhiệt độ không khí ít thay đổi giữa các tháng trong năm, biên độ dao động khoảng từ 57oC. Nhiệt độ trung bình hàng năm : 27,5oc.
Độ ẩm không khí rất cao, các tháng mùa mưa lên đến mức bão hoà 100%, vào các tháng
mùa khô độ ẩm giảm. Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm là 77%.
Lượng bốc hơi hàng năm tương đối lớn, nhất là trong các tháng mùa khô, bình quân trong
các tháng nắng : 5-6mm/ngày.
II.3.2 Các yếu tố khí tượng đặc trưng
1. Nắng
TPHCM rất nhiều nắng, thuộc loại lớn nhất toàn quốc. Trong các tháng mùa khô từ tháng XI
đến tháng V số giờ nắng vượt quá 200 giờ/tháng. Các tháng ít nắng là tháng VI và tháng IX
ứng với 2 cực đại của lượng mưa và lượng mây.
Số giờ nắng trung bình tại trạm khí tượng Tân Sơn Nhất như sau:
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Năm
Số giờ
244
246
272
239
195
171
180
172
162
182
200
223
2489
2. Gió
Khu vực TP.Hồ Chí Minh – Vũng Tàu rất ít chòu ảnh hưởng của gió bão, nếu có cũng chỉ là
bão cuối mùa, tốc độ gió thường không lớn, tốc độ gió lớn nhất đo được 36m/s vào các năm
1972 theo hướng Đông. Theo báo cáo kết quả tổng hợp qua các năm của các thời kỳ, khu vực
TP.Hồ Chí Minh – Vũng Tàu tồn tại 3 hệ thống gió chính như sau :
Trang 4
ISO 9001-2008
Minh.Doc
D:\Vinhnq\TPHCM\QUAN 7\CAU VUOT RACH CA CAM\BVTC\SUA THEO THAM TRA\CAD\00. Khung Ten, Bia , Thuyet Minh\Thuyet
CẦU VƯT RẠCH CẢ CẤM KẾT NỐI KHU NAM SÀI GÒN
Phường Tân Phú – quận 7 – Tp. HCM
Thiết Kế Bản Vẽ Thi Công
Thuyết minh
Hướng Tây Nam : tần suất 63%, xuất hiện từ tháng 7-10, tốc độ gió trung bình từ 4-8m/s,
tốc độ lớn nhất 28m/s
Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng mưa XVIII. Phân bố mưa trong năm tập trung vào thời
kỳ từ tháng V đến tháng XI - thời kỳ thònh hành của gió mùa Tây Nam. Tổng lượng mưa của
thời kỳ này chiếm từ 90 - 95% tổng lượng mưa năm. Ngược lại, trong thời kỳ từ tháng XII đến
tháng IV năm sau - thời kỳ thònh hành của gió Đông, lượng mưa tương đối ít, chỉ chiếm 5 10% tổng lượng mưa năm.
Hướng Đông Nam : tần suất 30%, xuất hiện từ tháng 2-6, tốc độ gió trung bình từ 1-12m/s,
tốc độ lớn nhất 24m/s.
Hướng Đông Bắc : tần suất thấp nhất chiếm 7%, thời gian xuất hiện từ tháng 11 năm trước
đến tháng 6 năm sau, tốc độ gió trung bình từ 1-8m/s, tốc độ lớn nhất 24m/s
Biến trình mưa trong khu vực thuộc loại biến trình của vùng nhiệt đới gió mùa: lượng mưa tập
trung vào mùa gió mùa, mùa hè, chênh lệch lượng mưa giữa mùa mưa và mùa khô rất lớn.
Trong biến trình có một cực đại chính và một cực tiểu chính. Cực đại chính thường xuất hiện
vào tháng IX, X với lượng mưa tháng trên 250mm. Cực tiểu chính xảy ra vào tháng I hoặc
tháng II với lượng mưa tháng cực tiểu chỉ dưới 10mm.
Chu kỳ xuất hiện gió có tốc độ trên 20m/s rất lớn :
Tốc độ v=25m/s khoảng 10 năm 1 lần
Tốc độ v=28m/s khoảng 25 năm 1 lần
Tốc độ v=33m/s khoảng 50 năm 1 lần
Số ngày mưa trung bình năm đạt từ 4 đến 312mm ngày. Biến trình của số ngày mưa trong
tháng tương đối phù hợp với biến trình lượng mưa tháng, theo đó tháng có nhiều ngày mưa
nhất là tháng IX và tháng có ít ngày mưa nhất là tháng II.
Theo các số liệu của Đài Khí tượng Thủy Văn TP.Hồ Chí Minh, trong thời kỳ 1929-1983 đã
ghi nhận được cả thảy 6 cơn bão đi qua khu vực Vũng Tàu - TP.Hồ Chí Minh, tốc độ gió cực
đại không quá 30m/s. Theo tính toán, tốc độ gió với tần suất 1% là 38m/s.
Lượng mưa (mm) và số ngày có mưa tại trạm khí tượng Tân Sơn Nhất như sau:
3. Chế độ ẩm
Biến trình độ ẩm trong năm tương ứng với biến trình mưa và ngược với biến trình nhiệt độ.
Thời kỳ mưa nhiều, độ ẩm lớn .
Độ ẩm tương đối (%) tháng và năm tại trạm khí tượng Tân Sơn Nhất như sau:
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Năm
T. bình
72
70
70
72
79
82
83
83
85
84
80
77
78
Min
23
22
20
21
26
30
40
44
43
40
33
29
20
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Năm
T. bình
14
4
10
50
218
312
294
270
327
267
116
48
1931
S. ngày
2.4
1.0
1.9
5.4
17.8
22.2
22.9
22.4
23.1
20.9
12.1
6.7
158.8
Lượng mưa ngày trong khu vực không lớn, lượng mưa 1 ngày lớn nhất theo các tần suất thiết
kế tại trạm chính Tân Sơn Nhất như sau:
Lượng mưa ngày lớn nhất (mm) theo các tần suất thiết kế.
Trạm
4. Lượng mây
Lượng mây trung bình năm vào khoảng 6/10. Thời kỳ nhiều mây trùng với mùa mưa ẩm có
lượng mây 7/10. Các tháng nhiều mây nhất là tháng có lượng mây trung bình vượt quá 7/10.
Các tháng ít mây nhất là tháng giữa mùa khô, lượng mây chỉ ở khoảng 4.5/10.
Lượng mây trung bình (phần 10 bầu trời) trạm tại trạm khí tượng Tân Sơn Nhất như sau:
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Năm
T. bình
4.6
4.4
4.4
5.6
6.9
7.5
7.3
7.4
7.7
7.3
6.6
5.7
6.3
5. Chế độ nhiệt
Đặc điểm nổi bật trong chế độ nhiệt của khu vực là có nền nhiệt độ khá cao với nhiệt độ
trung bình năm khoảng 27C. Chênh lệch nhiệt độ trung bình năm rất nhỏ, chỉ vào khoảng
2C, chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất khoảng 3 - 4C.
Nhiệt độ không khí (C) tháng và năm tại trạm khí tượng Tân Sơn Nhất :
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Năm
T. bình
25.8
26.7
27.9
28.9
28.3
27.5
27.1
27.1
26.8
26.7
26.4
25.7
27.1
Max
36.4
38.7
39.4
40.0
39.0
37.5
35.2
35.0
35.3
34.9
35.0
36.3
40.0
Min
13.8
16.0
17.4
20.0
20.0
19.0
16.2
20.0
16.3
16.5
15.9
13.9
13.8
6. Chế độ mưa
Tân Sơn Nhất
II.4
Tần suất thiết kế (%)
1
2
4
10
25
50
197
181
165
142
117
96
Thủy văn
Cập nhật theo thông tin của trung tâm khí tượng thủy văn Nam Bộ
Khu vực dự án nằm kề Rạch Cả Cấm, cao độ hiện trạng thấp nên bò ảnh hưởng trực tiếp của
thủy triều và nước ngầm. Vì vậy trong quá trình thi công đặc biệt lưu ý đến mực nước thủy
triều.
Trong vài năm gần đây, liên tiếp có những đợt triều cường cao gây ngập nhiều nơi trên đòa
bàn Thành Phố Hồ Chí Minh, tràn và vỡ bờ bao, dẫn đến tình trạng ngập lụt ngày càng
nghiêm trọng hơn, thiệt hại lớn cho người dân sống trong khu vực Thành phố, cụ thể như sau:
Đỉnh triều cường tháng 11/2006 tại trạm Phú An lên mức 1.47m, vượt giá trò lòch sử gây ngập
lụt từ 50÷70cm, thiệt hại rất lớn nhiều nơi trong TPHCM. Mực nước vùng hạ lưu các sông
Nam Bộ trong kỳ triều cường đầu tháng 11 đều vượt mức báo động III, tại trạm Cần Thơ
(Sông Hậu) nước lên vượt mức lòch sử.
Cuối tháng 10/2007 có một đợt triều cường mạnh nhất trong nhiều năm trở lại đây, lại một lần
nữa mực nước đỉnh triều vượt đỉnh lòch sử kể từ năm 1960 đến nay, ngày 28/10/2007 tại trạm
Phú An là 1.48m.
Khu vực chòu ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ bán nhật triều không đều trên sông Bến Lức và
sông Sài Gòn. Theo các số liệu quan trắc thủy văn tại trạm Phú An, mực nước cao nhất
Trang 5
ISO 9001-2008
Minh.Doc
D:\Vinhnq\TPHCM\QUAN 7\CAU VUOT RACH CA CAM\BVTC\SUA THEO THAM TRA\CAD\00. Khung Ten, Bia , Thuyet Minh\Thuyet
CẦU VƯT RẠCH CẢ CẤM KẾT NỐI KHU NAM SÀI GÒN
Phường Tân Phú – quận 7 – Tp. HCM
Thiết Kế Bản Vẽ Thi Công
Thuyết minh
Bán kính đường cong đứng lõm tối thiểu thông thường: Rmin =400m.
(Hmax) và mực nước thấp nhất H(min) tương ứng với các tần suất (P) khác nhau như sau (theo
tài liệu về kết quả tính toán tần suất tại trạm Phú An 12/2010 do Phân viện khí tượng thủy
văn và Môi trường Phía Nam cung cấp):
Bán kính cong nằm tối thiểu trong nút giao bằng: Rmin = 15m.
Trò số đổi dốc tối đa không cần bố trí đường cong đứng: 2%.
Chiều dài đường cong đứng tối thiểu: 25m.
P
1%
4%
10%
25%
50%
75%
90%
99%
Hmax
1.70
1.58
1.49
1.40
1.33
1.27
1.24
1.20
Hmin
-2.72
-2.61
-2.44
-2.41
-2.31
-2.21
-2.14
-2.03
Tầm nhìn:
Khu vực khảo sát mực nước ngầm nằm khá sâu. Tính đến độ sâu khảo sát 70.0m, mực nước
ngầm nằm cách mặt đất khoảng 0.1m ~1.5m (thời gian khảo sát vào mùa nắng tháng 7/2014).
Qua kết quả phân tích nước tại hố khoan HK1, HK2, HK3, HK4, HK5 cho thấy: nước thuộc
loại Clorua-Sulfat-Natri-Magie. Theo Qui trình xây dựng - QTXD-59-73 và TCVN 3994-85,
đánh giá mức độ ăn mòn đối với bê tông, nước không có tính ăn mòn với bê tông.
III
QUI MÔ, TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
Theo quyết đònh phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cầu Vượt Rạch Cả Cấm Kết Nối Với
Khu Nam Sài Gòn, phường Tân Phú, Quận 7, Tp Hồ Chí Minh theo văn bản số 5251/VPĐTMT ngày 5/7/2014 của Ủy Ban Nhân Dân TP.HCM do Công ty TNHH Riviera Point
làm chủ đầu tư có quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật như sau:
III.1
III.2
III.3
III.4
Cầu được xây dựng với quy mô vónh cửu;
Tần suất lũ thiết kế P = 1%.
Tải trọng 0.5*HL93, người bộ hành 3.10 -3 Mpa.
Tải trọng trục xe : 10T.
Cấp đường – Vận tốc thiết kế.
Đường phố nội bộ đô thò.
Vận tốc thiết kế 30Km/h.
Bán kính đường cong nằm tối thiểu giới hạn: 30m.
Bán kính đường cong nằm tối thiểu thông thường: 50m.
Bán kính đường cong nằm không cần làm siêu cao: 350m
Bán kính đường cong đứng lồi tối thiểu giới hạn: Rmin =250m.
Bán kính đường cong đứng lồi tối thiểu thông thường: Rmin =400m.
Bán kính đường cong đứng lõm tối thiểu giới hạn: Rmin =250m.
Tầm nhìn vượt xe tối thiểu: 150m.
(chi tiết xem trong bản vẽ “trắc dọc cầu”).
III.5
Qui mô mặt cắt ngang:
1. Mặt cắt ngang phần cầu:
+ Phần xe chạy
: 2 x 3.50m = 7,00 m
+ Dải sơn phân cách lề
: 2 x 0.25m = 0.50 m
+ Lan can, lề bộ hành
: 2 x 1.50m = 3.00 m
Tổng bề rộng
:
= 10.5 m
2. Mặt cắt ngang phần đường:
+ Phần xe chạy
: 2 x 3.50m = 7,00 m
+ Dải sơn phân cách lề
: 2 x 0.25m = 0.50 m
+ Lan can, lề bộ hành
: 2 x 1.50m = 3.00 m
Tổng bề rộng
III.6
:
= 10.5 m
Tónh không thông thuyền:
Không bố trí thông thuyền, đáy dầm tại vò trí thấp nhất (đáy dầm tại mố) cao hơn mực nước
H1% tối thiểu 0.83m, đáy dầm tại vò trí cao nhất (đáy dầm tại trụ T2) cao hơn mực nước
H1% là 1.30m.
III.7
Hệ thống chiếu sáng.:
Tuyến được bố trí chiếu sáng phù hợp với các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản theo Quy chuẩn
quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thò QCVN 07:2010 BXD.
Độ dốc siêu cao tối đa: 6%.
Chiều dài tối thiểu đổi dốc: 50m.
Tầm nhìn ngược chiều tối thiểu: 60m.
Độ dốc ngang mặt đường bê tông nhựa nằm trong khoảng: 1.5 – 2%
Các tiêu chuẩn kỹ thuật cơ bản
Độ dốc dọc tối đa: imax = 8% đối với đường giao thông và 4% đối với cầu giao thông (đối
với đường trong khu dân cư độ dốc tối đa cho phép là 4%).
Số làn xe tối thiểu: 2 làn.
Tải trọng thiết kế:
Tầm nhìn dừng xe tối thiểu: 30m.
Chiều rộng tối thiểu 1 làn xe: 3.5m
Quy mô:
III.8
Cường độ mặt đường:
Kết cấu áo đường có Eyc ≥ 133 Mpa.
III.9
Cấp động đất:
Theo phụ lục H, TCVN 9386:2012 đỉnh hệ gia tốc nền tại Quận 7, TP. Hồ Chí Minh là
0.0846, Do đó, theo phụ lục I, TCVN 9386:2012 cầu được thiết kế tương ứng với cấp động
đất VII theo thang MSK (hệ số đỉnh gia tốc 0.06 đến 0.12).
Trang 6
ISO 9001-2008
Minh.Doc
D:\Vinhnq\TPHCM\QUAN 7\CAU VUOT RACH CA CAM\BVTC\SUA THEO THAM TRA\CAD\00. Khung Ten, Bia , Thuyet Minh\Thuyet
CẦU VƯT RẠCH CẢ CẤM KẾT NỐI KHU NAM SÀI GÒN
Phường Tân Phú – quận 7 – Tp. HCM
Thiết Kế Bản Vẽ Thi Công
Thuyết minh
Đặc điểm kết cấu
IV
CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ
IV.5
IV.1
Vò trí cầu
IV.5.1 Kết cấu nhòp
Căn cứ văn bản 1735/SGTVT-XD ngày 18/3/2014 của sở GTVT TpHCM về việc dự án xây dựng
cầu vượt rạch Cả Cấm kết nối với Khu Nam Sài Gòn.
Vị trí cầu nằm dưới dạ cầu Phú Mỹ, bắt qua rạch Cả Cấm kết nối Đường Huỳnh Tấn Phát với
Đường Tân Phú, Theo văn bản số 5251/VP-ĐTMT ngày 5/7/2014 của UBND Tp.HCM về việc
phê duyệt cơng trình cầu vượt rạch Cả Cấm kết nối với Khu Nam Sài Gòn tại phường Tân Phú,
Quận 7 Tp.HCM do cơng ty TNHH Riviera Point làm chủ đầu tư và xác định hướng tuyến, quy
mơ chủ yếu của cầu vượt rạch Cả Cấm kết nối với Khu Nam Sài Gòn.
Chiều dài tồn tuyến là 295.77m trong đó:
+ Phần cầu dài
: 99.4 m
+ Phần đường đầu cầu phía mố M1 (phía đường Huỳnh Tấn Phát)
: 22.43 m
+ Phần đường đầu cầu phía mố M2 (phía nút khu A – Nam Sài Gòn) : 173.94 m
IV.2
Phạm vi công trình
Công trình cầu vượt Rạch Cả Cấm kết nối với Khu Nam Sài Gòn với vò trí nằm dưới dạ cầu
Phú Mỹ nên mặt bằng rất hạn chế. Ranh mặt bằng bám sát phạm vi bên dưới dạ cầu Phú Mỹ,
kết hợp tận dụng phạm vi hành lang đảm bảo cầu trên cao là 7m. Tuy nhiên để đảm bảo yếu
tố kỹ thuật, quy mô mặt cắt ngang của đường dẫn như mục IV2.3, thì mặt bằng công trình lấn
vào ranh của khu trung tâm hành chính quận 7, bề rộng lấn vào ranh lớn nhất là 1.28m; diện
tích cần thu hồi là 160 m2. Phần diện tích đất theo qui hoạch 1/500 được duyệt, phần đất giáp
ranh với đường đầu cầu có chức năng là công viên cây xanh nên việc xem xét điều chỉnh lùi
ranh qui hoạch xây dựng trung tâm hành chính quận 7 tương đối thuận lợi. Diện tích thu hồi
thực tế sẽ được xác đònh khi khảo sát thực tế tại hiện trường thống nhất xác nhận giữa các bên
liên quan.
IV.3
Một số vấn đề khi lựa chọn kết cấu cầu
IV.3.1 Kết cấu nhòp
Căn cứ vào mực nước cao nhất, đặc điểm mặt cắt lòng sông, tính khả thi của kết cấu, mỹ quan
đô thò và cao độ khống chế tại nút giao đầu cầu, Tư vấn thiết kế nhận thấy kết cấu dầm bản
rỗng BTCT dự ứng lực căng trước có chiều dài nhòp từ L = 24.0m có khả năng đáp ứng được
các yêu cầu đề ra với công trình.
IV.3.2 Loại móng
Căn cứ vào tình hình công trình xây dựng bên cạnh và đặc điểm phân bố đòa tầng tại khu vực
cầu là lớp đất tốt nằm sâu từ 40m đến 70m, Tư vấn thiết kế kiến nghò chọn giải pháp móng
cọc khoan nhồi bêtông cốt thép đường kính D1.0m làm kết cấu móng cọc cho công trình. Loại
cọc này vừa phù hợp với đặc điểm chòu lực của kết cấu, vừa phù hợp với khả năng công nghệ,
thiết bò của các nhà thầu hiện nay đồng thời với giải pháp cọc khoan nhồi sẽ hạn chế được
chấn động khi thi công, đến công trình cầu Phú Mỹ và Trung tâm hành chính Quận 7 bên
cạnh.
IV.4
Sơ đồ kết cấu nhòp:
Toàn cầu gồm 4 nhòp dầm giản đơn bố trí theo sơ đồ 4 x 24.0m
Tổng chiều dài cầu là: 99.40m theo dọc tim cầu (tính đến giữa 2 mép sau tường đỉnh 2 mố )
Mặt cắt ngang mỗi nhòp cầu gồm 10 dầm Panel rỗng BTCT C42 dự ứng lực tiền áp đúc
sẵn, chiều dài 24.00m, chiều cao dầm là 95cm. Cự ly giữa tim các dầm chủ là 1.00m.
Liên kết giữa kết cấu nhòp với xà mũ mố trụ bằng các chốt neo 28mm nhằm đảm bảo kết
cấu ổn đònh theo phương ngang cầu.
Bản mặt cầu bằng BTCT C30 có f’c= 30MPa đổ tại chỗ dày 12~15cm trên có phủ lớp
chống thấm mặt cầu (dùng loại nhập ngoại dạng lỏng phun trực tiếp lên bề mặt bê tông).
Bản mặt cầu được nối liên tục nhiệt tại vò trí các trụ. Khe hở giữa kết cấu nhòp và mố M1,
M2 được nối bằng khe co giãn cao su dạng ray.
Lớp phủ mặt cầu bằng bê tông nhựa loại BTNC 12.5 dày 7 cm tạo dốc ngang 2 mái 2%.
Dốc ngang được tạo bằng cách thay đổi độ dốc của xà mũ mố trụ. Trước khi thi công lớp
bê tông nhựa cần phun 1 lớp nhựa tạo dính bám tiêu chuẩn 1.0kg/m2, đồng thời để tăng
thêm khả năng chống thấm.
IV.5.2 Lề bộ hành
Lề bộ hành bố trí 2 bên cầu, được chế tạo bán lắp ghép, gồm 1 phần BTCT C30 có f’c=
30MPa đổ tại chỗ, bên trên bố trí các tấm đan BTCT C30 đúc sẵn. Bề mặt lề bộ hành được
lát gạch Terrazzo trên lớp đệm tạo độ dốc 1.00% bằng vữa ximăng C10.
IV.5.3 Kết cấu lan can
Gờ lan can bằng BTCT C30 có f’c= 30MPa đúc sẵn, tay vòn bằng thép mạ kẽm nhúng nóng
2 lớp.
IV.5.4 Hệ thống thoát nước mặt cầu
Gồm các lỗ thu nước phân bố dọc theo chiều dài cầu ở phía dưới lề bộ hành, ống thoát
nước dùng loại ống nhựa PVC 150mm, khoảng cách giữa các lỗ thoát nước khoảng 8m
theo phương dọc cầu.
IV.5.5 Gối cầu
Gối cầu dùng loại gối cao su có lõi thép đã được phép sử dụng ở các công trình tương tự
trong nước, quy cách và chỉ tiêu kỹ thuật như sau:
KHẢ NĂNG CHỊU LỰC NÉN
TỐI THIỂU
KHẢ NĂNG DỊCH CHUYỂN
NGANG TỐI THIỂU
(dọccầu / ngangcầu)
KÍCH THƯỚC
Tấn
mm
mm
40
20 / 0
200 x 350 x 50
Gối của bất kỳ hãng chế tạo nào cũng phải có chứng nhận chất lượng sản phẩm.
Vò trí đặt các loại gối trên từng mố-trụ được bố trí phù hợp với sơ đồ dầm giản đơn, cụ thể
bố trí cần xem trong bản vẽ “Bố trí chung”.
IV.5.6 Khe co giãn
Khe hở mặt cầu rộng 5cm tại vò trí mố M1, M2 được nối bằng khe co giãn cao su dạng ray
nhập ngoại. Khe co giãn của bất kỳ hãng chế tạo nào cũng phải có chứng nhận chất lượng
sản phẩm và đáp ứng được bề rộng làm việc nêu trên.
Trang 7
ISO 9001-2008
Minh.Doc
D:\Vinhnq\TPHCM\QUAN 7\CAU VUOT RACH CA CAM\BVTC\SUA THEO THAM TRA\CAD\00. Khung Ten, Bia , Thuyet Minh\Thuyet
CẦU VƯT RẠCH CẢ CẤM KẾT NỐI KHU NAM SÀI GÒN
Phường Tân Phú – quận 7 – Tp. HCM
IV.5.7 Kết cấu phần dưới
1. Kết cấu mố
Bằng BTCT C30 có f’c= 30MPa đổ tại chỗ, dạng mố tường chắn.
’
Móng cọc khoan nhồi BTCT C30 có f c= 30MPa, đường kính D1000mm: Mỗi mố gồm 5
cọc có chiều dài dự kiến là 65.0m, sức chòu tải của cọc theo đất nền là 358 T, lực thẳng
đứng truyền xuống 1 cọc là 296.63 T. Mũi cọc được thiết kế hạ vào lớp cát kết cấu chặt
vừa.
Sau mố đặt bản quá độ BTCT C30 có f’c= 30MPa dài 4m trên suốt chiều rộng của phần xe
chạy.
Trong phạm vi tứ nón đầu mố được gia cố lát đá hộc xây vữa xi măng C10. Đất nền dưới
chân khay được gia cố bằng cọc tràm có đường kính ngọn >3.8cm, L=4.5m, mật độ 25
cây/m2.
2. Kết cấu trụ
Bằng BTCT C30 có f’c= 30MPa đổ tại chỗ. Thân trụ dạng trụ đặc thân hẹp. Xà mũ được
tạo khấc.
Móng cọc khoan nhồi BTCT C30 có f’c= 30MPa, đường kính D1000mm: Mỗi trụ gồm từ 05
cọc có chiều dài dự kiến là 55.0m, sức chòu tải của cọc theo đất nền là 309 T, lực thẳng
đứng truyền xuống 1 cọc là 271.43 T Mũi cọc được thiết kế hạ vào lớp cát kết cấu chặt
vừa.
IV.5.8 Đường đầu cầu
1. Mặt bằng.
Hướng tuyến được mô tả chi tiết ở phần IV.1 “ Vò trí cầu“. Chiều dài toàn tuyến là 295.77m
trong đó :
Phần cầu dài 99.40m
Phần đường đầu cầu phía đường Huỳnh Tấn Phát là 22.43m.
Phần đường đầu cầu khu A Nam Sài Gòn là 173.94m.
2. Trắc dọc
Cao độ mặt đường được chọn trên cơ sở thỏa mãn các yêu cầu sau:
Cao độ mặt đường đầu tuyến tại nút giao hướng về đường Huỳnh Tấn Phát là : + 3.00m.
Cao độ mặt đường cuối tuyến tại vò trí nút giao giữa đường Tân Phú và đường Nguyễn Văn
Linh là : +2.34m.
Cao độ vai đường cao hơn mực nước tần suất 1% tối thiểu là 50(cm) :
Thiết Kế Bản Vẽ Thi Công
Thuyết minh
Bán kính đường cong lồi
: 600 m.
Độ dốc dọc
: 2.0%.
Bán kính đường cong nằm
: 420 m.
Trắc dọc cầu được bố trí một đường cong lồi và 2 đầu là đoạn tiếp tuyến 2.00%, đầu tuyến có
cao độ +3.00m kết thúc trắc dọc cuối tuyến đường đầu cầu tại cao độ +2.34m.
3. Xử lý nền đường
Theo kết quả khảo sát đòa chất như đã nêu ở mục II.2 cho thấy lớp bề mặt nền đất tự nhiên là
đất bùn yếu, khả năng chòu tải kém, hệ số nén lún cao, chiều dày khoảng từ 12m đến 20m.
Do đó cần có biện pháp gia cố nền đường thích hợp để đảm bảo ổn đònh và sớm triệt tiêu lún.
Đối với đoạn đắp cao sau mố M1: đây là đoạn có chiều cao đắp khá lớn > 2.0m có tổng độ
lún cố kết còn là 44.7cm lớn hơn độ lún cho phép theo điều II.2.3 là ≤ 20cm của tiêu chuẩn
22TCN262-2000 đối với đoạn gần mố cầu. Nên phương án xử lý đối với đoạn này là dùng
sàn giảm tải BTCT trên hệ cọc BTCT 25x25cm.
Đối với đoạn đắp cao sau mố M2: đây là đoạn có chiều cao đắp khá lớn < 2.0m nhưng có
tổng độ lún cố kết còn là 36.6cm lớn hơn độ lún cho phép theo điều II.2.3 là ≤ 20cm của
tiêu chuẩn 22TCN262-2000 đối với đoạn gần mố cầu. Nên phương án xử lý đối với đoạn
này là dùng sàn giảm tải kết hợp tường chắn BTCT trên hệ cọc BTCT 25x25cm, Việc bố
trí sàn giảm tải nhằm:
Có thể thi công ngay kết cấu mố và đoạn đắp cao đầu cầu mà không phụ thuộc vào
mức độ cố kết của nền đường sau mố. Qua đó rút ngắn được thời gian thi công, đẩy
nhanh tiến độ.
Khắc phục được nhược điểm thường có về độ êm thuận của mặt đường ở vùng chuyển
tiếp từ đường vào cầu.
Đất nền không bò lún, tăng tính ổn đònh của nền đường, giảm bù phủ mặt đường.
Đối với đoạn còn lại sau mố: chiều cao đắp dưới 2.0m có tổng độ lún cố kết còn lại là
36.5cm nhỏ hơn độ lún cho phép theo điều II.2.3 là ≤ 40cm của tiêu chuẩn 22TCN2622000 đối với đoạn có nền đắp thông thường: đối với các đoạn này sẽ chỉ đào bỏ lớp đất
hữu cơ bề mặt trung bình 30cm, trải 1 lớp vải đòa kỹ thuật để phân cách lớp bùn với cát đắp
rồi tiến hành đắp thân nền đường. Trước khi trải vải đòa kỹ thuật phải tiến hành hút khô
nước (nếu có).
Phạm vi xử lý cụ thể xem trong bản vẽ “ Trắc dọc cầu”;
4. Kết cấu thân nền đường
Thân nền đường được đắp bằng cát hạt mòn. Độ dốc mái taluy 1:1.5.
Hmin = H1% + 0.5m + Hs + Hdốc ngang
Để chống trôi cát đắp nền, mái taluy và phần lề không gia cố được phủ sét bao bề mặt.
Hmin = 1.70m + 0.5m + 0.09m = +2.29 (m)
Do dự án nằm dưới dạ cầu phú mỹ và giáp ranh với khu Trung tâm hành chính Quận 7 nên
mái taluy phía bên cầu Phú Mỹ được trồng cỏ để tạo mỹ quan và mái taluy phía bên giáp
ranh với khu trung tâm hành chính Quận 7 được bố trí tường chắn chạy dọc hết cuối tuyến.
Ghi chú :
H1%: Mực nước tính toán tần suất 1% (H1%= +1.70m).
Hs : Chiều cao sóng (Hs=0).
Hdốc ngang : chênh cao giữa tim đường và mép vai đường (Hdốc ngang = 0.09m).
Ngoài ra, trắc dọc tuyến cầu được thiết kế với các tiêu chuẩn sau :
5. Mặt đường
Kết cấu áo đường
Kết cấu áo đường của mặt đường từ trên xuống bao gồm các lớp sau:
Bê tông nhựa chặt BTNC 12.5
:
7cm;
Trang 8
ISO 9001-2008
Minh.Doc
D:\Vinhnq\TPHCM\QUAN 7\CAU VUOT RACH CA CAM\BVTC\SUA THEO THAM TRA\CAD\00. Khung Ten, Bia , Thuyet Minh\Thuyet
CẦU VƯT RẠCH CẢ CẤM KẾT NỐI KHU NAM SÀI GÒN
Phường Tân Phú – quận 7 – Tp. HCM
Thiết Kế Bản Vẽ Thi Công
Thuyết minh
Cấp phối đá dăm 0x4cm loại 1
:
18cm;
Cấp phối đá dăm 0x4cm loại 2
:
25cm;
Vải đòa kỹ thuật phân cách
:
01 lớp;
Lớp nền thượng bằng cát
:
50cm;
IV.5.9 Vỉa hè
IV.5.13 Chiếu sáng
Hệ thống chiếu sáng bố trí 1 phía trên gờ lan can bên trái hướng tứ đầu tuyến về cuối
tuyến, cự ly giữa các cột trên cầu trung bình 25m, trên tuyến khoảng 25m. Chi tiết xem
trong hồ sơ chiếu sáng.
IV.5.14 Các công trình an toàn giao thông
Dự kiến bố trí hệ thống cọc tiêu, tôn sóng, biển báo theo đúng quy đònh trong điều lệ biển báo
hiệu đường bộ, chủ yếu bao gồm:
Kết cấu vỉa hè đối với phần đường: (tính từ dưới lên)
Nền cát đắp K >=0.9;
Tôn sóng : bố trí dọc 2 bên từ phía mố M2 về cuối tuyến.
Lớp cấp phối đá dăm loại 2 dày 10cm;
Các biển chỉ hướng đi, biển báo đòa danh hành chính, biển báo tên cầu…
Bê tông đá 1x2, M150 dày 5cm;
Vạch sơn.
Vữa XM cát M75, dày 1.5cm;
Hệ thống thoát nước mưa trên mặt cầu Phú Mỹ đã được thiết kế đổ về phía bụng của cầu nên
không ảnh hưởng đến cầu Vượt Rạch Cả Cấm.
Gạch Terrazzo, dày 3.0 cm;
Kết cấu vỉa hè đối với phần cầu: (tính từ dưới lên)
Bản BTCT đúc sẵn dày 8cm;
IV.5.15 Kè gia cố bờ kênh
Dọc theo mép bờ kênh phía bên phải mố M1 bố trí hệ thống kè mái dốc từ mố M1 tới khớp
nối với điểm đầu kè hiện hữu có tọa độ (1187247.44; 606630.89) của dự án kè bờ kênh City
Land, bố trí và cấu tạo chi tiết bờ kênh xem trong hồ sơ thiết kế.
Vữa XM C10 tạo dốc, dày từ 0.1 cm đến 0.2cm;
Gạch Terrazzo, dày 3.0 cm;
IV.5.10 Bó vỉa
’
Bó vỉa bằng bê tông cấp C25 có f c= 25MPa đúc sẵn theo từng đốt dài khoảng 80 cm. Bó vỉa
được đặt trên lớp bê tông cấp C10 lót móng dày 10 cm, trực tiếp trên lớp cấp phối đá dăm của
kết cấu mặt đường.
V
TỔ CHỨC THI CÔNG
V.1
Công tác chuẩn bò
Trước khi triển khai thi công cần tiến hành giải phóng mặt bằng, giải tỏa nhà cửa, các công
trình kiến trúc và cơ sở hạ tầng kỹ thuật khác như cấp điện, cấp nước, thông tin liên lạc…. Đây
là bước quan trọng cần được thực hiện dứt điểm trước khi khởi công nhằm đảm bảo cho việc
triển khai thi công sau đó được thuận lợi. Mặt khác, đây cũng là một công việc rất phức tạp do
liên quan đến nhiều nhóm xã hội, cần nhiều thủ tục và cả khả năng biến động lớn về giá cả
của thò trường nhà – đất khi dự án khởi động.
Có 2 loại bó vỉa khác nhau về hình dáng, kích thước: (quy cách cụ thể xem bản vẽ)
Bó vỉa đặt theo mép trong lề bộ hành (dạng chữ L);
Bó vỉa dọc theo mép ngoài lề bộ hành (dạng chữ nhật).
IV.5.11 Kết cấu sàn giảm tải - tường chắn
Phía mố M1 được bố trí sàn giảm tải bằng BTCT C30 có f’c= 30MPa dày 30cm đổ tại chỗ
cao độ đáy sàn +1.2m. Móng cọc BTCT 25x25cm, chiều dài cọc 29m, sức chòu tải của cọc
theo đất nền là 68 T, lực thẳng đứng truyền xuống 1 cọc là 29.8 T.
Phía mố M2 được bố trí sàn giảm tải kết hợp tường chắn bằng BTCT C30 có f’c= 30MPa
dày 30cm đổ tại chỗ cao độ đáy sàn là +1.4m, dưới bản sàn là lớp bê tông lót C10 dày
10cm. Móng cọc BTCT 25x25cm, chiều dài cọc 29m, sức chòu tải của cọc theo đất nền là
68 T, lực thẳng đứng truyền xuống 1 cọc là 29.8 T. Sau phạm vi sàn giảm tải bố trí tường
chắn và gờ chắn chạy dọc giáp ranh Trung Tâm hành chính Quận 7 về đến cuối tuyến (chi
tiết xem bản vẽ tường chắn phía mố M2).
IV.5.12 Thoát nước
Trong phạm vi đường đầu cầu từ mố M2 về cuối tuyến được bố trí hệ thống cống dọc D600
mm, cống ngang D400mm, hầm ga D400 và hầm ga D600 để thoát nước mưa trong phạm
vi đường đầu cầu phía mố M2
Cống thoát nước dọc được bố trí 1 bên dọc theo mép đường phía bên tường chắn, dẫn nước
về cửa xả đặt gần cuối tuyến dẫn nước thoát ra Sông Rạch Cả Cấm.
V.2
Nguồn cung cấp vật liệu xây dựng
Tại khu vực dự án nói riêng và Tp. HCM nói chung hầu như không có các mỏ vật liệu, đa
phần là vận chuyển từ nơi khác đến. Việc tổ chức vận chuyển vật liệu rời đến khu vực xây
dựng tương đối thuận lợi bằng đường bộ kết hợp với đường thủy.
V.3
Công tác thử cọc
Việc thử cọc nhằm xác đònh sức chòu tải của cọc theo đất nền ứng với chiều dài cọc dự kiến,
qua đó nếu cần thiết sẽ điều chỉnh lại số cọc, sơ đồ bố trí cọc và chiều dài cọc. Vò trí cọc thử,
các chi tiết kỹ thuật về thử cọc sẽ được thể hiện trong đề cương kỹ thuật riêng. Khối lượng
cọc thử như sau:
Cọc 25x25 cm: Dùng phương pháp ép tónh để kiểm tra khả năng sức chòu tải tối thiểu 01
cọc (không phá hủy) đối với sàn giảm tải phía mố M1 và 01 cọc (không phá hủy) đối với
sàn giảm tải phía mố M2 (thử cọc thẳng). Trường hợp kết quả thử chưa đủ điều kiện quyết
đònh chiều dài cọc đại trà thì phải thử tiếp cọc khác.
Cọc khoan nhồi : Toàn cầu thử ít nhất 03 cọc theo phương pháp thử động PDA.
Ghi chú: công tác thử cọc phải được tiến hành ngay do đây là một yếu tố quyết đònh đến tiến độ thực
hiện toàn dự án và là cơ sở để triển khai các hạng mục tiếp theo.
Trang 9
ISO 9001-2008
Minh.Doc
D:\Vinhnq\TPHCM\QUAN 7\CAU VUOT RACH CA CAM\BVTC\SUA THEO THAM TRA\CAD\00. Khung Ten, Bia , Thuyet Minh\Thuyet
CẦU VƯT RẠCH CẢ CẤM KẾT NỐI KHU NAM SÀI GÒN
Phường Tân Phú – quận 7 – Tp. HCM
V.4
Thiết Kế Bản Vẽ Thi Công
Thuyết minh
Tại vò trí liên tục nhiệt đỉnh trụ được lót lớp đệm đàn hồi dày 2cm (chi tiết xem bản vẽ
“cấu tạo bản liên tục nhiệt”).
Trình tự, công nghệ thi công hạng mục cầu
Tùy theo tình hình thiết bò, khả năng và kinh nghiệm thi công, Đơn vò thi công cần lập hồ sơ tổ
chức thi công chi tiết, trong đó đưa ra các biện pháp và công nghệ để trình cho Chủ đầu tư, Tư
vấn giám sát. Dưới đây Tư vấn thiết kế chỉ đưa ra các ý kiến chủ đạo:
3. Bước 3: Thi công hoàn thiện
Thi công khe co giãn, lan can, gờ chắn, hệ thống thoát nước.
V.4.1 Kết cấu phần dưới
Thi công lớp phủ mặt cầu bê tông nhựa.
Các bước thi công chính như sau:
Công tác hoàn thiện: hoàn thiện các bề mặt bê tông lan can, kết cấu nhòp, kết cấu mố trụ
phần nhô trên mặt đất; làm vệ sinh mặt đỉnh mố trụ cầu, bệ kê gối…
1. Bước 1:
Dọn dẹp và chuẩn bò mặt bằng công trường.
V.4.3 Một số lưu ý trong thi công cầu
Để đảm bảo tính thẩm mỹ cho công trình, yêu cầu sử dụng ván khuôn thép tấm lớn, bề mặt
bê tông mố, trụ, lan can cầu, phần mố trụ và kết cấu nhòp nhô lên mặt đất chỗ tiếp giáp
ván khuôn… phải được mài nhẵn, phẳng, không được cong vênh, để lộ các vò trí ghép nối
ván khuôn.
Xác đònh vò trí tim mố, trụ.
Thi công cọc cho các mố, trụ.
2. Bước 2: Thi công hố móng
Thi công vòng vây cọc ván thép (đối với các trụ dưới nước).
Tại những cọc mà cao độ đáy ống vách chưa xuyên qua hết lớp bùn yếu trên mặt, cần điều
chỉnh cao độ ống vách kết hợp với điều chỉnh dung trọng Bentonite sao cho áp lực vữa
Bentonite đảm bảo thành hố khoan không bò sập.
Dùng máy kết hợp thủ công đào đất hố móng.
Thi công lớp bê tông bòt đáy (các trụ dưới nước) hoặc bê tông lót (các mố trên bờ), tạo hố
thoát nước ở các góc để thu nước hố móng, đảm bảo hố móng luôn khô, sạch.
3. Bước 3: Thi công bệ móng, thân, mũ mố trụ
Đập đầu cọc, hoàn thiện đầu cọc.
Gia công và lắp dựng đà giáo, ván khuôn, cốt thép bệ móng, thân, mũ mố trụ.
Đổ bê tông bệ móng, thân, mũ mố trụ.
4. Bước 4: Hoàn thiện
Tháo dỡ đà giáo, ván khuôn, vận chuyển sang vò trí khác.
V.4.2 Kết cấu phần trên
Việc lao lắp dầm được thực hiện từ nhòp sát mố ra nhòp giữa sông.
1. Bước 1: Lao lắp dầm.
Thi công nhòp trong bờ: nhòp 4.
Dùng 1 cẩu 60T đứng trên đường tạm cẩu các dầm vào vò trí gác tạm trên kết cấu nhòp.
Di chuyển cẩu vào vò trí thích hợp để lao dầm vào vò trí đúng trên nhòp bằng 1 cẩu 60T
với tầm với lớn nhất cần thiết là 7m.
Thi công nhòp dưới sông: 1, 2, 3.
Dầm được vận chuyển đến công trường.
Lắp dựng hệ thanh ray bằng thép hình H400.
Đặt dầm vào vò trí lao dầm trên đường đầu cầu.
Dùng xe gòn lao dầm theo hướng dọc cầu.
2. Bước 2: Thi công bản mặt cầu
Lắp dựng ván khuôn, cốt thép bản mặt cầu;
Đổ bê tông bản mặt cầu. Bản mặt cầu trong phạm vi liên tục nhiệt được đổ sau cùng (khi
đã thi công xong phần bê tông bản mặt cầu ở các nhòp);
V.5
Thi công sàn giảm tải – tường chắn
V.5.1 Thi công sàn giảm tải phía mố M1
Ép cọc thử để quyết đònh chiều dài cọc đại trà;
Ép cọc đại trà;
Đào hố móng và đập đầu cọc, hoàn thiện đầu cọc;
Đổ bê tông lót móng;
Lắp đặt cốt thép và ván khuôn sàn;
Đổ bê tông sàn;
V.5.2 Thi công sàn giảm tải kết hợp tường chắn phía mố M2
Ép cọc thử để quyết đònh chiều dài cọc đại trà;
Ép cọc đại trà;
Đào hố móng và đập đầu cọc, hoàn thiện đầu cọc;
Đổ bê tông lót móng;
Lắp đặt cốt thép và ván khuôn sàn ;
Đổ bê tông sàn sau đó lắp đặt cốt thép và ván khuôn đổ bê tông tường chắn;
V.5.3 Thi công tường chắn phía sau mố M2
Trình tự thi công tường chắn theo từng mô đun như hồ sơ thiết kế;
Ép cọc đại trà;
Đào hố móng và đập đầu cọc, hoàn thiện đầu cọc;
Đổ bê tông lót móng;
Lắp đặt cốt thép và ván khuôn tường chắn;
Đổ bê tông chân tường sau đó đổ bê tông phần tường còn lại;
Trang 10
ISO 9001-2008
Minh.Doc
D:\Vinhnq\TPHCM\QUAN 7\CAU VUOT RACH CA CAM\BVTC\SUA THEO THAM TRA\CAD\00. Khung Ten, Bia , Thuyet Minh\Thuyet
CẦU VƯT RẠCH CẢ CẤM KẾT NỐI KHU NAM SÀI GÒN
Phường Tân Phú – quận 7 – Tp. HCM
V.6
Thiết Kế Bản Vẽ Thi Công
Thuyết minh
Trong quá trình khoan tạo lỗ cần phải luôn luôn tiến hành kiểm tra theo dõi tình trạng lỗ
khoan như:
Thi công nền, mặt đường, vỉa hè, bó vỉa
V.6.1 Thi công nền đường
Dọn dẹp mặt bằng và vét hữu cơ bề mặt. San gạt mặt bằng tạo phẳng tương đối.
Trải 1 lớp vải đòa kỹ thuật để phân cách lớp bùn với thân nền đường đắp bên trên. Trước
khi trải vải đòa kỹ thuật phải tiến hành hút khô nước (nếu có).
Do tốc độ lún cố kết tại các đoạn đắp thấp này xảy ra chậm nên trong tính toán khối lượng
nền đường, khối lượng bù lún được tính cụ thể cho từng mặt cắt ngang. Độ lún trong hồ sơ
này để tính khối lượng bù lún căn cứ trên tổng độ lún tức thời và độ lún cố kết tính từ thời
điểm đắp nền đến khi thi công kết cấu áo đường (dự kiến là 24 tháng); độ lún còn lại sẽ
được bù phụ trong quá trình khai thác.
V.6.2 Thi công vỉa hè
Thi công lần lượt các lớp móng kết cấu vỉa hè đạt yêu cầu kỹ thuật;
Độ chặt của lớp cát đắp K 0.95 (theo Proctor tiêu chuẩn).
V.6.3 Thi công mặt đường
Thi công lần lượt các lớp móng kết cấu mặt đường đạt yêu cầu kỹ thuật : độ chặt, modul
đàn hồi kết hợp với đặt bó vỉa vỉa hè;
Lắp đặt biển báo giao thông, sơn kẻ mặt đường;
Hoàn thiện .
Độ chặt của các lớp đắp nền - mặt đường (theo Proctor tiêu chuẩn):
V.7
Lớp cát đắp nền
: K 0.98;
Các lớp cát bên dưới
: K 0.95;
Lớp cấp phối đá dăm
: K 0.98 ( theo Proctor cải tiến).
Các công nghệ thi công
V.7.1 Công nghệ thi công cọc khoan nhồi
Trình tự thi công cọc khoan nhồi được mô tả tóm tắt theo 6 bước như sau:
Bước 1:
Tiến hành hạ ống vách thép bằng búa rung và khoan lấy đất bên trong đến cao độ thiết kế.
Giữ ổn đònh thành vách đất trong quá trình khoan tạo lỗ bằng vữa Bentonit.
Các thông số chủ yếu của vữa Bentonit thường được khống chế như sau:
Đo từng mức cao độ đáy lỗ khoan và kèm theo so sánh đòa tầng thực tế khoan so với
hồ sơ đòa chất.
Đo đường kính thực tế và độ thẳng đứng của lỗ khoan; trạng thái thành lỗ khoan.
Bước 2:
Xử lý cặn lắng dưới đáy lỗ khoan bằng thổi rửa kết hợp xói hút: toàn bộ đất bùn lẫn
Bentonit ở dạng mềm nhão lắng dưới đáy lỗ khoan đều phải được vét hết. Kết thúc của
việc xử lý cặn lắng được xác đònh như sau:
Tạp chất được lấy lên cuối cùng phải là đất nguyên thổ của nền.
Cao độ đáy lỗ khoan khi kết thúc công tác xử lý cặn lắng tối thiểu phải bằng hoặc sâu
hơn so cao độ trước khi xử lý.
Lỗ khoan đầu tiên của mỗi trụ, mố sẽ được kiểm tra SPT lớp đất tại đáy hố khoan sau khi
xử lý cặn lắng đáy lỗ khoan và trước khi đổ bê tông để quyết đònh chính thức chiều dài cọc
của từng trụ (SPT 30).
Bước 3:
Hạ khung cốt thép cọc vào trong lòng lỗ khoan: các lồng cốt thép được hạ lần lượt theo
từng lồng và liên kết giữa các lồng được thực hiện bằng liên kết hàn hoặc buộc theo
nguyên tắc liên kết phải đảm bảo chòu được trọng lượng bản thân của các khung cốt thép
thả xuống trước đó và ngoài ra còn phải đảm bảo điều kiện thẳng đứng của lồng cốt thép
trên suốt chiều dài cọc. Chú ý mối hàn cấu tạo giữa cốt thép đai, cốt đònh vò và cốt thép
chủ cần đảm bảo để không gây cháy cốt thép. Đơn vò thi công có thể xét sử dụng loại mối
nối có ren (coupler) thay cho mối nối buộc cốc nối và hàn nêu trên.
Lồng cốt thép cọc phải luôn đảm bảo khe hở với thành bên lỗ khoan theo thiết kế, do đó
cần đặt các khung cốt thép và các con kê đònh vò. Cựï ly giữa các mặt cắt đặt khung đònh vò
khoảng từ 2 - 4m và bố trí trên suốt chiều dài cọc. Số lượng con kê trên 1 mặt cắt đònh vò
của lồng cốt thép là từ 4 – 6 cái và kết hợp với 1 khung cốt thép. Sau khi lắp dựng khung
cốt thép xong nhất thiết phải kiểm tra cao độ đầu của cốt thép chủ.
Bước 4:
Kiểm tra lại cao độ đáy lỗ khoan, mức độ sạch bùn, tạp chất ở đáy lỗ khoan 15 phút trước
khi đổ bê tông.
Dung trọng
: 1.05 ÷ 1.15.
Bước 5:
Độ nhớt
: 35 sec (Phương pháp phễu 500/700cc).
Đổ bê tông lấp lòng lỗ khoan theo phương pháp vữa dâng rút ống thẳng đứng.
Hàm lượng cát
: < 6%.
Một số yêu cầu kỹ thuật với công tác bê tông:
Độ pH
: 7 ÷ 9.
Tuy nhiên cần tùy theo chỉ tiêu của từng loại đất cụ thể mà chọn thành phần vữa Bentonit
cho phù hợp.
Ống vách khi thi công cọc khoan nhồi cần đưa sâu qua khỏi lớp đất yếu bề mặt. Chiều sâu
hạ ống vách sẽ được điều chỉnh cho phù hợp với từng trường hợp cụ thể để đảm bảo thành
hố khoan không bò sập và sẽ do Nhà Thầu và Tư Vấn Giám Sát chọn.
Để đạt bê tông mác C30 theo thiết kế, cấp phối bê tông được thiết kế để cường độ
chòu nén mẫu hình trụ Þ15cmx30cm ở 28 ngày đạt tối thiểu 30Mpa.
Thường dùng loại bê tông trộn dẻo có độ sụt khoảng 17cm. Nhất thiết phải đổ hết
bê tông trong thời gian 1 giờ sau khi trộn xong nhằm tránh hiện tượng tắc ống do tính
lưu động của bê tông giảm.
Tốc độ đổ bê tông thích hợp vào khoảng 0.6m3/phút. Trong 1 giờ tối thiểu phải đổ
xong 4m dài cọc. Trong quá trình đổ bê tông đáy ống đổ cần cắm sâu dưới bề mặt bê
Trang 11
ISO 9001-2008
Minh.Doc
D:\Vinhnq\TPHCM\QUAN 7\CAU VUOT RACH CA CAM\BVTC\SUA THEO THAM TRA\CAD\00. Khung Ten, Bia , Thuyet Minh\Thuyet
CẦU VƯT RẠCH CẢ CẤM KẾT NỐI KHU NAM SÀI GÒN
Phường Tân Phú – quận 7 – Tp. HCM
tông > 2m để đề phòng bê tông chảy từ đáy ống đổ ra không bò trộn lẫn đất bùn và
bentonite trên bề mặt bê tông. Tuy nhiên tránh cắm quá sâu làm bê tông khó thoát ra
gây tắc ống đổ.
Trong quá trình đổ bê tông cần thường xuyên thực hiện các công việc kiểm tra sau:
luôn kiểm tra độ sụt của bê tông của từng cối trộn; đo cao độ dâng lên của mặt bê tông
trong lỗ sau mỗi lần đổ và đối chiếu với khối lượng bê tông thực tế đổ. Từ đó xem xét
để quyết đònh mức độ nhấc ống đổ lên; kiểm tra dây đo mặt dâng lên của bê tông
tránh trường hợp dây bò dãn dài ra trong quá trình đo; lưu ý phòng ngừa tốc độ đổ bê
tông trong ống đổ bò giảm khi đổ bê tông phần trên của cọc.
Phần bê tông trên đỉnh cọc khoan nhồi sau khi kết thúc công tác đổ bê tông thường có lẫn
tạp chất và bùn nên cọc thường được đổ vượt lên tối thiểu khoảng 1m so với cao độ đáy bệ.
Phần bê tông đổ vượt này sẽ được đục bỏ hết đến cao độ thiết kế sau đó dùng nước rửa cho
sạch mạt đá, cáùt bụi trên đầu cọc.
Bước 6:
Kiểm tra chất lượng cọc sau khi thi công và hoàn thiện cọc.
Công tác đánh giá chất lượng cọc bao gồm các công việc sau:
Tư vấn đề nghò toàn bộ các cọc được kiểm đònh bằng phương pháp siêu âm. Ống dùng
để siêu âm bằng thép đảm bảo không bò phá hoại do áp lực vữa trong quá trình đổ bê
tông. Mỗi cọc gồm 3 ống đối với cọc D1000mm đặt sát theo vành cốt thép dọc chủ.
Chiều dài ống xuyên suốt từ đỉnh cọc đến cách mũi cọc 20cm (đối với ống có
D=60mm) và 50cm (đối với ống có D=114mm). Đáy ống cần được bòt kín để tránh
bùn, vữa bê tông hoặc tạp chất chui vào lòng ống. Đầu trên cần nhô cao hơn điểm
dừng đổ bê tông cọc khoảng 50cm và cũng được bòt kín.
Tư vấn đề nghò toàn bộ các cọc sẽ được kiểm tra mức độ lắng đọng mùn dưới mũi cọc
sau khi đổ bê tông. Để kiểm tra sẽ khoan thủng qua phần bê tông dưới mũi ống
D114mm cho tới lớp đất nền nguyên dạng dưới mũi cọc. Đo kiểm tra mức độ mùn
bằng lấy mẫu. Nếu độ mùn dưới mũi cọc vượt quá mức quy đònh trong quy trình thì cần
phải xử lý. Biện pháp xử lý sẽ được quyết đònh cho từng trường hợp cụ thể tùy theo
mức độ lắng đọng mùn, loại mùn.
Ngoài 2 công tác kiểm tra nêu trên còn dự phòng khoảng 5% số cọc sẽ được kiểm tra
bổ sung bằng khoan lấy mẫu và nén mẫu trên suốt chiều dài cọc nếu trong quá trình
thi công cọc có hiện tượng bất thường và kết quả siêu âm cọc phát hiện có những dấu
hiệu nghi ngại.
Hoàn thiện đập sửa đầu cọc trước khi thi công bệ móng.
Chú ý:
Do hạng mục cọc nằm sâu dưới đất nên việc kiểm tra bằng phương siêu âm và khoan
kiểm tra mùn dưới mũi cọc cho từng cọc là cơ sở chính để nghiệm thu cọc thành phẩm.
Trong quá trình thi công cần ghi chép thời gian bắt đầu, thời gian kết thúc và các sự số xảy
ra trong quá trình thi công các công đoạn sau:
Đặt ống vách.
Khoan tạo lỗ.
Thiết Kế Bản Vẽ Thi Công
Thuyết minh
Thổi rửa đáy hố khoan.
Kết quả đóng SPT.
Đặt lồng thép.
Đặt ống đổ bê tông.
Rút ống vách.
Thể tích bê tông cho từng cọc.
Sự cố và cách xử lý (nếu có).
V.7.2 Công tác chế tạo dầm Panel rỗng BTCT dự ứng lực tiền áp.
Dầm Bản rỗng BTCT L=24.0m được đúc tại nhà máy rồi vận chuyển đến công trường.
1. Đối với dầm chế tạo tại nhà máy
Các vấn đề về chất lượng bê tông, cốt thép, bố trí cốt thép, công tác tạo dự ứng lực sẽ do
đơn vò chế tạo chòu trách nhiệm. Nội dung công tác nghiệm thu chỉ là việc kiểm tra:
Kích thước đường bao ngoài.
Vò trí các lỗ xỏ cốt thép dầm ngang.
Độ vồng chế tạo.
Độ cong vênh.
Bề mặt bê tông.
Các vết nứt.
V.7.3 Công tác ván khuôn
Ván khuôn phải đáp ứng được những yêu cầu sau:
Ổn đònh, không biến hình khi chòu tải do trọng lượng và áp lực ngang của vữa bê tông cũng
như tải trọng khác trong quá trình thi công nhằm đảm bảo đường bao kết cấu đúng thiết kế.
Phải ghép kín tránh không cho vữa chảy ra.
Đảm bảo không tạo các vết sọc lồi lõm, rỗ trên bề mặt bê tông.
Độ võng của các bộ phận chòu uốn của ván khuôn không được vượt quá 1/400 chiều dài
tính toán đối với các bộ phận bố trí ở bề mặt ngoài và 1/250 chiều dài tính toán đối với các
bộ phận khác.
Bảo đảm đặt cốt thép và đổ bê tông được an toàn và thuận tiện.
Phải dùng được nhiều lần cho các bộ phận kết cấu cùng kích thước.
V.7.4 Công tác cốt thép
Cốt thép thường được gia công và đan buộc thành lưới, thành khung sườn trước khi cẩu lắp
vào đúng vò trí. Cốt thép chỉ được gia công uốn nguội.
Mối nối cốt thép bằng nối buộc. Số mối nối trên 1 mặt cắt không quá 50% số lượng cốt
thép. Các mối nối phải được đặt so le nhau tối thiểu bằng 25 lần đường kính.
Các mối hàn của thép chòu lực cần phải được kiểm nghiệm chất lượng, cường độ của mối
nối không được thấp hơn cường độ thép.
Chiều dày lớp bảo vệ cần được bảo đảm bằng cách kê các viên đệm vữa xi măng có chiều
dày bằng lớp bê tông bảo vệ.
Bơm dung dòch bentonit.
Trang 12
ISO 9001-2008
Minh.Doc
D:\Vinhnq\TPHCM\QUAN 7\CAU VUOT RACH CA CAM\BVTC\SUA THEO THAM TRA\CAD\00. Khung Ten, Bia , Thuyet Minh\Thuyet
CẦU VƯT RẠCH CẢ CẤM KẾT NỐI KHU NAM SÀI GÒN
Phường Tân Phú – quận 7 – Tp. HCM
Thiết Kế Bản Vẽ Thi Công
Thuyết minh
V.7.5 Công tác bê tông
Vết dừng thi công khi đổ bê tông được quy đònh cụ thể trong các bản vẽ của từng hạng mục
kết cấu.
Nhiệt độ môi trường khi đổ bê tông: Chỉ được đổ bê tông khi nhiệt độ môi trường không
quá 30C.
Vật liệu lớp chống thấm mặt cầu dùng loại dung dòch silicat biến tính sinh hóa đối với bê
tông xi măng, phun trực tiếp lên bề mặt bê tông. Lớp chống thấm phải thỏa mãn một số
yêu cầu sau:
Bảo dưỡng bê tông: bê tông sau khi đổ xong, ngay khi se vữa phải nhanh chóng phủ đậy và
tưới nước bảo dưỡng liên tục trong thời gian thông thường là 7 ngày, khi phủ đậy không
làm tổn thương và bôi bẩn bề mặt bê tông. Nước để bảo dưỡng bê tông phải cùng loại nước
đổ bê tông. Phương pháp và quy trình bảo dưỡng ẩm thực hiện theo TCVN 5592-1991.
Đảm bảo khả năng chống thẩm thấu nhỏ hơn 10-6cc/cm2/sec theo ASTM E514;
Thời điểm tháo ván khuôn được khống chế bởi 2 điều kiện sau:
Không độc hại, không gây ô nhiễm môi trường.
Sau khi bê tông đã đạt ít nhất 70% cường độ quy đònh của bê tông.
Yêu cầu về vật liệu
Việc lựa chọn vật liệu xây dựng cần phải trên cơ sở thỏa mãn các yêu cầu chung trong các
quy trình hiện hành. Đặc biệt cần lưu ý các yêu cầu đối với các loại vật liệu sau:
Đối với bê tông nhựa: theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8819:2011.
Nhựa đường: dùng loại nhựa đường đặc, gốc dầu mỏ thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật quy
đònh tại TCVN 7493-2005, sử dụng nhựa 60/70.
Đối với nhựa dính bám: dùng nhựa pha dầu hoặc nhựa nhũ tương.
Cát đổ bê tông: dùng cát núi hoặc cát sông nước ngọt, hạt thô với modul kích cỡ hạt
2.0~3.3. Hàm lượng bụi sét không quá 1.5%, phù hợp với TCVN 7570-2006.
Đá dăm đổ bê tông: dùng đá 1x2 cm, đường kính Dmax = 2.5cm cường độ chòu nén của đá >
600kG/cm2. Hàm lượng bụi sét không quá 1%, phù hợp với TCVN 7570-2006.
Xi măng: dùng xi măng Portland PC30/PCB30 hoặc PC40/PCB40 được sản xuất trong hoặc
ngoài nước của các nhà máy đã được cấp chứng chỉ sản xuất theo qui mô công nghiệp, phù
hợp với TCVN 2682-2009.
Phụ gia bê tông xi măng: dùng loại của các hãng nước ngoài và phụ gia sử dụng của bất kỳ
hãng nào cũng phải có chứng nhận chất lượng sản phẩm; tuân thủ theo danh mục phụ gia
được phép sử dụng theo quy đònh hiện hành và theo đúng chỉ dẫn của nhà sản xuấtø, không
chứa các chất ăn mòn cốt thép và không ảnh hưởng tới tuổi thọ bê tông.
Thép các loại: dùng thép sản xuất trong hoặc ngoài nước của các nhà máy đã được cấp
chứng chỉ sản xuất theo qui mô công nghiệp, phù hợp với yêu cầu của TCVN 1651-2008.
Tùy theo từng bộ phận kết cấu theo thiết kế mà sử dụng loại C-I và C-III:
Bảng các đặc trưng cơ lý của thép
Loại thép
Ký hiệu
Thép tròn trơn
Thép tròn có gờ
CB240-T
CB400-T
Giới hạn
chảy
240 MPa
400 MPa
Giới hạn bền
380 MPa
570 MPa
Không làm giảm độ dính bám của bê tông với lớp phủ mặt cầu;
Không làm giảm cường độ kết cấu bê tông;
Tuổi thọ sử dụng phải tương đương với tuổi thọ bê tông kết cấu;
Màng chống thấm phải có chứng nhận chất lượng sản phẩm của hãng sản xuất. Quy
trình kỹ thuật thi công lớp màng chống thấm cũng phải tuân thủ theo đúng quy đònh
của nhà sản xuất.
Sau 15 ngày kể từ khi đổ xong bê tông.
V.8
Nước phục vụ thi công: phải đáp ứng được tiêu chuẩn nước dùng cho bê tông theo đúng
quy đònh hiện hành.
Độ giãn dài
tương đối (%)
25
14
Thép bản, thép hình: Tuân thủ theo TCVN 5709:2009, thép cacbon cán nóng dùng cho xây
dựng – yêu cầu kỹ thuật và các tiêu chuẩn hiện hành khác có liên quan.
Gối cầu: dùng gối cao su của các hãng nước ngoài. Gối của bất kỳ hãng chế tạo nào cũng
phải có chứng nhận chất lượng sản phẩm. Kích thước và yêu cầu tính năng kỹ thuật của gối
theo quy đònh.
Khe co giãn: bằng thép kế hợp với cao su, nên sử dụng khe co giãn thép chế tạo ở nước
ngoài. Khe co giãn của bất kỳ hãng chế tạo nào cũng phải có chứng nhận chất lượng sản
phẩm.
Vải đòa kỹ thuật:
Dùng cho việc ngăn cách giữa cát đắp với bùn và giữa cát với kết cấu áo đường: sử
dụng loại vải không dệt
Cường độ chòu kéo đứt 12 kN/m;
Độ dãn dài khi đứt ≤ 25%;
Cường độ chòu xé rách 0.8 kN;
Hệ số thấm 0.1 m/s/m;
Đường kính lỗ lọc 95 125 μm.
Cát đắp thân nền đường là cát hạt mòn trở lên, có các yêu cầu sau:
Lượng lọt sàng 0,075mm : ≤ 10%
Hàm lượng hữu cơ
: ≤ 5%.
Thép lan can: được mạ kẽm nhúng nóng 2 lớp, chiều dày mạ tối thiểu 90m. Yêu cầu bám
dính của lớp mạ: Độ bám dính chấp nhận được thể hiện qua việc thử bằng cách dùng
miếngï kim loại cọ vuốt bình thường nhiều lần trên bề mặt lớp mạ mà không bò dính bột
mạ, không bò bong tróc.
Sơn mặt đường:
Sơn dùng loại sơn nóng có phản quang.
Chất lượng sơn phải đạt tiêu chuẩn 64TCN 92-95 về sơn kẻ mặt đường bê tông nhựa
của Việt Nam và tham khảo tiêu chuẩn vật liệu sơn AASHTO M248-91.
Trang 13
ISO 9001-2008
Minh.Doc
D:\Vinhnq\TPHCM\QUAN 7\CAU VUOT RACH CA CAM\BVTC\SUA THEO THAM TRA\CAD\00. Khung Ten, Bia , Thuyet Minh\Thuyet
CẦU VƯT RẠCH CẢ CẤM KẾT NỐI KHU NAM SÀI GÒN
Phường Tân Phú – quận 7 – Tp. HCM
V.9
VI
Thiết Kế Bản Vẽ Thi Công
Thuyết minh
Thiết bò thi công chủ yếu
Thiết bò khoan nhồi D1000mm
: 02 chiếc.
Xe vận chuyển bê tông tươi
: 04 chiếc
Cần cẩu 60 T
: 01 chiếc.
Cần cẩu 40 T
: 01 chiếc.
Máy ép cừ KGK 130-C4
: 01 chiếc.
Máy ép cọc BTCT 170T
: 01 chiếc.
Máy trộn BT loại 400lít
: 02 chiếc.
Máy hàn
: 02 chiếc.
Máy đầm dùi
: 04 chiếc.
Máy phát điện
: 02 chiếc.
Xe tự đổ 10T
: 02 xe.
Máy gạt
: 02 máy.
Máy lu 10T
: 02 máy.
Máy san
: 02 máy.
Hệ nổi 200T
: 01 chiếc.
TỔNG DỰ TOÁN
Xem trong hồ sơ riêng.
Trang 14
ISO 9001-2008
Minh.Doc
D:\Vinhnq\TPHCM\QUAN 7\CAU VUOT RACH CA CAM\BVTC\SUA THEO THAM TRA\CAD\00. Khung Ten, Bia , Thuyet Minh\Thuyet