Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giáo án lớp 1 tuần 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.6 KB, 21 trang )

Trêng tiÓu häc số 2 Tân Thủy
lớp 1

Giáo án

TUẦN 18
Thứ 2, ngày 15 tháng 12 năm 2014
Học vần
IT – IÊT
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc được:it,iêt,trái mít,chữ viết; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được :it,iêt,trái mít,chữ viết.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề :Em tô,vẽ,viết.
*Đối với HSKG:Đọc trơn được vần, từ,câu.
- Yêu thích học Tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh, bộ ghép chữ.
- HS bộ ghép chữ, sách GK, bảng con, vở tập viết.
III. Hoạt động dạy học:
ND- KT- TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:(5ph) - Cho HS viết :chim cút,nứt nẻ.
- Bảng con
- Gọi HS đọc từ, đoạn thơ ứng dụng ở SGK - - Đọc cá nhân: Bình, Anh
Nhận xét
- Lắng nghe.
2.Bài mới:
TIẾT 1
* Vần it
HĐ1:Dạy vần - Ghi bảng: it - Giới thiệu.


- Theo dõi.
(15 ph)
- GV phát âm,HS phát âm it
- Phát âm
- Vần it được tạo bởi những âm nào?
- Trả lời
- Cho HS gắn vần it
- Gắn
- HDHS phân tích, đánh vần, đọc vần it
- Phân tích, đánh vần,
đọc: cá nhân, lớp.
- Có vần it muốn có tiếng mít ta thêm âm gì - Trả lời
và dấu thanh gì?
- Cho HS gắn tiếng mít
- Gắn
- Gọi HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng - Phân tích, đọc: cá nhân,
mít
lớp.
- Treo tranh giới thiệu từ: trái mít
- Quan sát
- Cho HS đọc từ; đọc vần, tiếng, từ
- Đọc: cá nhân, lớp.
* Vần iêt
- Gọi HS đọc toàn bộ phần 1.
- Cá nhân.
- Giới hiệu tiếp vần: iêt ( các bước tương tự
- Đọc
vần it)
- Cho HS đọc toàn bài vừa học.
- Cá nhân, lớp.

NGHỈ (5p)
- Hát.

Gi¸o viªn: Phan Thị Đào

Năm học : 2014 - 2015


Trêng tiÓu häc số 2 Tân Thủy
lớp 1

HĐ2:Luyện
viết:(8ph)

HĐ3:Đọc từ
ứng dụng:
(7ph)
TIẾT 2
HĐ1: Luyện
đọc (7ph)

HĐ2:Luyện
viết (10ph)
NGHỈ (5p)
HĐ3:Luyện
nói:(8ph)

3. Củng cố,
dặn dò(5ph)


Giáo án

- Giáo viên viết và HDHS viết, cho HS viết
bảng con: it,iêt,trái mít,chữ viết.
- Lưu ý giúp HS yếu nét nối giữa các con
chữ.Nhận xét sửa sai.
- GV ghi từ lên bảng,
- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần vừa học
- Yêu cầu HS đọc.
- Giảng một số từ
- Đọc từ, và toàn bài vừa học.

- Viết bảng con

- Đọc phần vừa học ở tiết 1(lưu ý gọi HS yếu
và TB).
- Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng. HDHS
tìm tiếng chứa vần vừa học, đánh vần, đọc,
đọc câu.
- HD cách trình bày bài viết, cách để vở, cầm
bút, tư thế ngồi viết...
- Cho HS viết bài - GV theo dõi uốn nắn.
- nêu nhận xét
Hát.
- Treo tranh giao việc: thảo luận nhóm về chủ
đề: Em tô,vẽ,viết.
- GV theo dõi
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày.
- Gọi nhóm bổ sung - nhận xét.
- Cho HS đọc toàn bài .


- Cá nhân

- Nhận xét tiết học.

- Lắng nghe.

Toán

- Tìm, phân tích.
- Đọc: cá nhân.
- Lắng nghe.
- Đọc: cá nhân, lớp.

- Quan sát tranh
- Tìm , đọc, cá
Nhân, lớp.
- Chú ý.
- Viết vở
- Hát.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày cá nhân.
- Bổ sung
- Đọc: cá nhân, lớp.

ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG
I/ Mục tiêu:

 Học sinh nhận biết được: Điểm – đoạn thẳng.
 Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng. Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm

 Giáo dục học sinh yêu thích môn toán.
 HS cần làm các BT: bài 1, bài 2; bài 3

II/ Chuẩn bị:
 Học sinh: Thước, bút chì.

Gi¸o viªn: Phan Thị Đào

Năm học : 2014 - 2015


Trêng tiÓu häc số 2 Tân Thủy
lớp 1

Giáo án

III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
ND-TG
1/ Ổn định lớp
2/ KT bài củ:
( 5p)
3/Bài mới :( 30
p)
*Hoạt động 1:
Giới thiệu
điểm, đoạn
thẳng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Hát.

- GV nhận xét bài kiểm tra
- Giới thiệu bài: Điểm, đoạn thẳng

- Quan sát hình vẽ trong sách giáo
khoa
-Trên trang sách có 2 điểm A và B.
- Lấy thước nối điểm A và điểm B ta
có đoạn thẳng AB.
- Để vẽ đoạn thẳng ta dùng thước
thẳng
*Hoạt động 2: +Bước 1: Dùng bút chấm 1 điểm
Giới thiệu cách rồi chấm 1 điểm nữa. Đặt tên cho
vẽ đoạn thẳng. từng điểm.
+Bước 2: Đặt mép thước qua 2
điểm dùng tay trái giữ cố định
thước. Tay phải cầm bút nối điểm 1
-> điểm 2.
+Bước 3: Nhấc thước và bút ra. Ta
*Hoạt động 3: có đoạn thẳng
Vận dụng thực - Làm bài tập trong sách giáo khoa.
hành.
- GV mời HS nêu yêu cầu BT
Bài 1: Đọc
- HS đọc
điểm, đoạn
- GV theo dõi giúp đỡ HS còn yếu.
thẳng.
- GV hướng dẫn HS nối và nêu hình
vừa vẽ được.
Bài 2: Vẽ.

Bài 3: Nêu số
đoạn thẳng rồi
đọc tên từng
đoạn thẳng.

- GV hướng dẫn HS làm và đọc tên
đoạn thẳng vừa vẽ được.
*Thu vở nhận
- Gọi học sinh lên bảng vẽ, đọc
đoạn thẳng.
-Tập vẽ đoạn thẳng.

Gi¸o viªn: Phan Thị Đào

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát.
- Nghe.
- Theo dõi.
- Mở sách giáo khoa.
- Đọc đoạn thẳng AB.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh vẽ vào bảng con.

- Đọc tên các điểm và đoạn
thẳng.
- Học sinh lần lượt đọc 2/3
lớp
- Dùng bút chì và thước nối

từng cặp 2 điểm. Nêu tên hình
vừa nối được
- Viết số đoạn thẳng.
- Trao đổi, sửa bài.
- Cá nhân.

Năm học : 2014 - 2015


Trêng tiÓu häc số 2 Tân Thủy
lớp 1

Giáo án

4/ Củng cố
-Dặn dò ( 3 p) - Nhận xét giờ học, dặn dò giờ sau.

Thứ 3, ngày 16 tháng 12 năm 2014
Học vần:
UÔT - UƠT
I.Mục tiêu:
- Học sinh đọc được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván, từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được :uôt, ươt, chuột nhắt,lướt ván.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : Chơi cầu trượt.
*Đối với HSKG:Đọc trơn được vần, từ,câu.
- Yêu thích học Tiếng Việt
II.Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh, bộ ghép chữ.
- HS bộ ghép chữ,sách GK, bảng con, vở tập viết.
III. Hoạt động dạy học:

ND -KT- TG
1.Bài cũ(5p)
2.Bài mới:
TIẾT 1
HĐ1:Dạy vần
(15 ph)

Hoạt động của giáo viên
- Cho HS viết: đông nghịt, thời tiết.
- Gọi HS đọc từ, đoạn thơ ứng dụng ở
SGK
- Nhận xét

Hoạt động củaH.S
- Bảng con
- Đọc cá nhân: Tí,
Phong
- Lắng nghe.

* Vần uôt
- Ghi bảng: uôt - Giới thiệu.
- GV phát âm, HS phát âm: uôt
- Vần uôt được tạo bởi những âm nào?
- Cho HS gắn vần uôt
- HDHS phân tích, đánh vần, đọc uôt
- Có vần uôt muốn có tiếng chuột ta
thêm âm gì?
- Cho HS gắn tiếng chuột
- Gọi HS phân tích, đánh vần, đọc trơn
tiếng chuột

-Treo tranh giới thiệu từ: chuột nhắt.
- Cho HS đọc từ;đọc vần,tiếng, từ
* Vần ươt

Gi¸o viªn: Phan Thị Đào

- Theo dõi.
- Phát âm
- Trả lời
- Gắn
- Phân tích, đánh vần,
đọc: cá nhân, lớp.
- Trả lời.
- Gắn
- Phân tích, đọc: cá
nhân, lớp.
- Quan sát.
- Đọc: cá nhân, lớp.

Năm học : 2014 - 2015


Trêng tiÓu häc số 2 Tân Thủy
lớp 1

- Gọi HS đọc toàn bộ phần 1.
- Giới thiệu tiếp vần ươt ( các bước
tương tự vần uôt)
- Cho HS đọc toàn bài vừa học.


Giáo án

- Đọc: cá nhân.
- Đọc bài cá nhân, lớp.

NGHỈ(5p)
HĐ2: Viết bảng:
(8ph)

- Giáo viên viết và HDHS viết.
- Cho HS viết bảng con:uôt,ươt,chuột
nhắt,lướt ván
- Lưu ý giúp HS yếu viết đúng nét nối
giữa các con chữ
- Nhận xét sửa sai.
- GV ghi từ lên bảng,
HĐ3:Đọc từ ứng - Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần vừa học
dụng:(7ph)
- Yêu cầu HS đọc.
- Giảng một số từ
- Đọc từ, và toàn bài vừa học.
TIẾT 2
HĐ1:Luyện đọc - Đọc phần vừa học ở tiết 1(lưu ý gọi HS
(7ph)
yếu và TB).
- Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng.
HDHS tìm tiếng chứa vần vừa học, đánh
vần, đọc câu ứng dụng.
HĐ2:Luyện viết - HD cách trình bày bài viết, cách để vở,
(10ph)

cầm bút, tư thế ngồi viết...GV giúp HS
yếu.
- Cho HS viết bài
- GV theo dõi uốn nắn.
NGHỈ(5p)
- GV nhận xét
HĐ3:Luyện nói: - Treo tranh giao việc: thảo luận nhóm về
(8ph)
chủ đề: Chơi cầu trượt.. GV theo dõi
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày.
- Gọi nhóm bổ sung - nhận xét.
- Liên hệ giáo dục HS .
- Cho HS đọc toàn bài một lần .Gọi HS
đọc bài. Lưu ý những HS yếu và TB
3. Củng cố, dặn - Dặn HS học bài .
dò(5ph)
- Nhận xét tiết học.
Toán:

Gi¸o viªn: Phan Thị Đào

- Theo dõi.
- Viết bảng con

- Tìm
- Đọc
- Lắng nghe.
- Đọc .
- Đọc: cá nhân, lớp.
- Tìm , đọc: cá nhân.

- Chú ý.
- Viết vở
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày
- Bổ sung
- Liên hệ
- Đọc: cá nhân, lớp.
- Lắng nghe.

ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG.

Năm học : 2014 - 2015


Trêng tiÓu häc số 2 Tân Thủy
lớp 1

Giáo án

I.Mục tiêu
- Giúp HS có biểu tượng về “dài hơn - ngắn hơn “. Từ đó có biểu tượng về độ dài
đoạn thẳng .
- Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng trực tiếp hay gián tiếp.
- HS làm được bài 1,2,3
- Luôn có ý thực học tập ,khám phá kiến thức mới.
II.Đồ dùng dạy học
- GV thước kẻ to dài và thước kẻ nhỏ
- HS: thước kẻ nhỏ, bút chì
III.Các hoạt động dạy học
ND- KT- TG

1.Bài cũ
( 5ph )

Hoạt động của giáo viên
- Gọi 2 HS lên bảng vẽ 2 đoạn thẳng và
đọc tên đoạn thẳng mình vừa vẽ
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét
2.Bài mới
- GV giới thiệu tên bài
HĐ1:Biểu tượng - GV cầm 2 thước kẻ dài ngắn khác nhau
độ dài đoạn
và hỏi ‘’ Làm thế nào để biết cái nào dài
thẳng.
hơn cái nào ngắn hơn?’’
( 8 ph )
GV gợi ý tiếp: Nếu chỉ nhìn bằng mắt
( GV cầm bên trái một cái, bên phải một
cái, đặt 2 cái bắt chéo nhau ) thì ta có
biết được không?
- Làm cách nào mà ta không phải dùng
vật khác để đo mà vẫn biết được?(Có
thể nhìn bằng mắt)
HĐ2: So sánh
- GV hướng dẫn HS so sánh trực tiếp
gián tiếp độ dài - GV gọi 2 em lên so sánh 2 cái bút, 2
doạn thẳng qua que tính
độ dài trung
- GV cho HS nhìn vào hình vẽ sgk để
gian

trả lời thước nào dài thước nào nhắn,
(8p)
đoạn thẳng nào dài đoạn thẳng nào
ngắn?
- GV cầm 2 cái thước dài và yêu cầu
HS so sánh cái nào dài hơn,cái nào
ngắn hơn
= - Ngoài cách 1 ra ta còn có một cách
khác để đo đó là đo bằng gang tay.

Gi¸o viªn: Phan Thị Đào

Hoạt động của HS
- 2 HS làm bảng Nguyên,
Như. .
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Theo dõi.
*Quan sát lắng nghe.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời
- So sánh
-Thực hiện trước lớp.
-Nêu miệng tại chỗ.

- So sánh
- Chú ý

Năm học : 2014 - 2015



Trêng tiÓu häc số 2 Tân Thủy
lớp 1

Giáo án

- Ta lấy gang tay làm vật đo trung gian
- GV thực hành đo bằng gang tay để
- HS quan sát rồi rút ra kết luận:
Thước dài hơn, thước ngắn hơn
- HS thực hành đo rồi báo cáo kết
HĐ3:Thực hành quả
(15p)
=> Có thể so sánh độ dài 2 đoạn
thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt
vào mỗi đoạn thẳng đó
Bài 1:So sánh

Bài 2:Ghi số
thích hợp vào
hình vẽ

Bài 3:Tô màu

3.Củng cố
dặn dò(5ph )

- 1 HS nêu yêu cầu của bài 1
- GV hướng dẫn HS so sánh từng cặp

đoạn thẳng trong bài
- Chữa bài gọi đại diện nêu .
- Nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu của bài 2
- Hướng dẫn HS đếm số ô vuông đặt vào
mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào
mỗi đoạn thẳng đó.
- HD làm sửa bài gọi 2 học sinh lên
bảng làm .
- 1 HS nêu bài 3
- HD làm bài và sửa bài
- Lưu ý bài này bằng trực giác HS nhận
ra băng giấy ngắn nhất để tô màu
- Hôm nay học bài gì?
- Có mấy cách để so sánh độ dài 2 đoạn
thẳng
(Có 2 cách so sánh trực tiếp gián tiếp.)
- GV HD HS thực hành đo dộ dài đoạn
thẳng
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học

- Theo dõi
- Muốn biết cái nào dài
hơn, ngắn hơn thì ta đo
hoặc nhìn
- Lắng nghe

- Nêu
- So sánh

- Sữa bài
-Lắng nghe.
- Nêu
- Đếm ô và ghi số thích
hợp
- 2HS lên bảng làm
- Nêu
- Làm bài
- Trả lời .
- Trả lời.

-HS lắng nghe

Thứ 4, ngày 16 tháng 12 năm 2014
Toán :
I.Mục tiêu

Gi¸o viªn: Phan Thị Đào

THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI

Năm học : 2014 - 2015


Trêng tiÓu häc số 2 Tân Thủy
lớp 1

Giáo án

- Biết đo độ dài bằng gang tay,sải tay,bước chân.

- Thực hành đo độ chiều dài bảng lớp học,bàn học,lớp học.
* Đối với HSKG biết thực hành đo bàng que tính, gang tay, bước chân.
- Luôn có ý thực học tập ,khám phá kiến thức mới.
II.Đồ dùng dạy học
- GV thước kẻ , que tính, 1 số khung tranh
- HS: thước kẻ nhỏ, bút chì
III.Các hoạt động dạy học
ND- KT- TG
1.Bài cũ
( 5ph )
2.Bài mới
Thực hành
( 25 ph )

Hoạt động của giáo viên
-Muốn so sánh độ dài 2 vật ta có thể đo
bằng cách nào?
-GV nhận xét bài cũ
- GV giới thiệu tên bài ‘’thực hành đo độ
dài’’
- GV hướng dẫn HS cách đo độ dài bằng
‘’gang tay’’, ‘’ bước chân’’
- Hướng dẫn HS Đo bằng gang tay
GV nói: gang tay là khoảng cách tính từ
đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa(
GV vừà nói vừa thực hành chỉ vào tay
mình)
- GV hướng dẫn đo bằng gang tay.
- Hướng dẫn HS đo bằng bước chân
- GV :Độ dài bằng bước chân được tính

bằngmột bước đi bình thường, mỗi lần
nhấc chân lên được tính là 1 bước
- GV làm mẫu
- GV hướng dẫn cách đo độ dài 1 cạnh
bảng
- GV gọi 1 - 2 em lên bảng đo bằng
bước chân rồi đọc to kết quả đo được
- GV hỏi: so sánh độ dài bước chân của
cô và độ dài bước chân của các bạn thì
của ai dài hơn?
- GV kết luận: mỗi người có một độ dài
bằng “bước chân”, cũng như bằng gang

Gi¸o viªn: Phan Thị Đào

Hoạt động của HS
-Đo bằng gang tay,đếm
ô,nhìn bằng mắt. Huyên.
- Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Lắng nhge.
- HS giơ tay lên để xác
định độ dài gang tay mình
- HS dưới lớp theo dõi
- HS thực hành đo bằng
gang tay cạnh bàn của
mình
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Quan sát.

-HS thực hành đo bằng
bước chân
- 2 HS lên bảng thực hành
đo.
- Trả lời
- Lắng nghe.

Năm học : 2014 - 2015


Trêng tiÓu häc số 2 Tân Thủy
lớp 1

tay, sải tay........của từng bạn là khác
nhau. …
* GV HD HS thực hành đo một số
khung tranh, ảnh, bảng... bằng gang tay.
- GV cho HS thực hành đo chiều dài ,
chiều rộng lớp học bằng bước chân
- GV cho các em đo độ dài 1 cạnh bảng
đen bằng sải tay ( nếu còn thời gian)
3> Củng cố, dặn - Hôm nay học bài gì?
dò. 3-5p
-Đo bằng gang tay ,bước chân ,sải tay là
số đo như thế nào.
- Nhận xét tiết học

Giáo án

*HS thực hành đo độ dài

khung ảnh theo nhóm.
- Thực hành đo độ dài
- Trả lời
- Trả lời.
-Lắng nghe

Học vần:
ÔN TẬP
I.Mục tiêu.
- Đọc được các vần có kết thúc bằng - t,các từ ngữ,câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75.
- Viết được các vần ,các từ ngữ ứng dụng từ bài 68 đến bài 75.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chuột nhà và chuột đồng.
*Đối với HSKG kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.
- Học sinh yêu thích học Tiếng Việt.
II .Đồ dùng dạy học.
- GV: Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần kể chuyện. Bảng ôn các vần ở bài
67,thẻ từ,bảng phụ
- HS: Sách tiếng việt 1 tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

Gi¸o viªn: Phan Thị Đào

Năm học : 2014 - 2015


ND- KT- TG
Hoạt động của giáo viên
1.Bài cũ
- 4 HS lên viết bảng: trắng muốt,tuốt
( 5ph ) tiÓu häc

lúa,vượt
lênThủy
Trêng
số 2 Tân
- HS đọc từ, các từ trên thẻ từ
lớp 1
-1 HS đọc câu ứng dụng
- GV nhận xét bài cũ
2.Bài mới
- GV giới thiệu bài
TIẾT 1
HĐ1:Ôn tập
-Yêu cầu HS kể các vần đã học có kết
(7p)
thúc bằng t ?
- GV ghi các âm đó lên bảng
* GV giới thiệu bảng ôn lên bảng và
cho HS kiểm tra các vần ghi ở góc
bảng với bảng ôn và bổ sung (nếu
thiếu)
- Em có nhận xét gì về những vần đã
học?( cùng kết thúc bằng t )?
- Yêu cầu HS đọc các vần
HĐ 2:Ghép
- Yêu cầu ghép các âm ở cột dọc với
âm thành vần các âm ở cột ngang
(8p)
- Cho HS ghép và đọc các vần đó lên
- GV sửa phát âm
- Cho lớp đọc đồng thanh

NGHỈ(5p)
Hát
HĐ3:Đọc từ
* GV giới thiệu từ ứng dụng trong sgk
ứng dụng.(7p) -Tìm và gạch chân tiếng có vần mới?
- Cho HS đọc các từ trên. GV chỉnh
sửa phát âm.
- Yêu cầu HS đọc lại
HĐ4: Luyện
- GV cho HS viết vào bảng con từ :
viết(7p)
chót vót, bát ngát
- GV viết mẫu .Lưu ý HS nét nối và
khoảng cách giữa các con chữ.
- Cho HS viết bảng con
TIẾT 2
HĐ1:Luyện
- Cho HS đọc lại bài của tiết 1
đọc (10p)
- GV uốn nắn sửa sai cho HS cho đọc
theo nhóm
*Đọc câu ứng dụng
- GV treo tranh để HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ gì?
- Hãy đọc các câu ứng dụng dưới bức
tranh?
-Yêu cầu HS đọc, GV chỉnh sửa phát
âm cho HS trên bảng.
Gi¸o viªn: Phan- Thị
HĐ2:Luyện

ChoĐào
HS viết các chữ : chót vót, bát
viết (15p)
ngát vào vở.GV nhắc nhở tư thế ngồi,
quy trình viết

Hoạt động của HS
-Dưới lớp viết bảng con
Giáo án

-HS đọc bài cá nhân: Thắng
- Đọc câu: Huyên.
- Lắng nghe.
- HS kể: cá nhân.
- Theo dõi
- Chú ý.

- Trả lời
-HS đọc: cá nhân, lớp.
- HS ghép: cá nhân.
-HS đọc: cá nhân.
- HS đọc lớp.
Hát.
- Tìm và gạch chân.
- Đọc và gạch chân.
- Đọc: cá nhân, lớp.
- Đọc: cá nhân, lớp.
- Viết bảng con.
- Chú ý theo dõi
- Học sinh viết bảng con

- HS đọc: cá nhân.
- Đọc nhóm 2
-HS thảo luận nhóm 4 nêu
nội dung tranh.
- Trả lời
-HS đọc
-Đọc: cá nhân, lớp.
2014
2015
-HS viếtNăm
bài học
vào :vở
tập -viết


Trêng tiÓu häc số 2 Tân Thủy
lớp 1

Giáo án

Thứ 5, ngày 18 tháng 12 năm 2014
Học vần:
OC - AC
I.Mục tiêu:
- Học sinh đọc được: oc,ac,con sóc,bác sĩ, từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: oc,ac,con sóc,bác sĩ .
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Vừa vui vừa học.
*Đối với HSKG:Đọc trơn được vần, từ,câu.
- Yêu thích học Tiếng Việt
II.Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Tranh, bộ ghép chữ.
- HS bộ ghép chữ,sách GK, bảng con, vở tập viết.
III. Hoạt động dạy học:
ND- KT- TG
1.Bài cũ(5p)

2.Bài mới:
TIẾT 1
HĐ1:Dạy vần
(15 ph)

Hoạt động của giáo viên
- Cho HS viết :chót vót, bát ngát
- Gọi HS đọc từ, các câu ứng dụng ở
SGK
- Nhận xét
* Vần oc
- Ghi bảng: oc Giới thiệu.
- GV phát âm,HS phát âm: oc
- Vần oc được tạo bởi những âm nào?
- Cho HS gắn vần oc
- HDHS phân tích, đánh vần, đọc oc
- Có vần oc muốn có tiếng sóc ta thêm
âm gì và dấu gì?
- Cho HS gắn tiếng sóc
- Gọi HS phân tích, đánh vần, đọc
trơn tiếng bút
- Treo tranh giới thiệu từ:Con sóc
- Cho HS đọc từ;đọc vần,tiếng, từ
* Vần ac

-Gọi HS đọc toàn bộ phần 1.
Giới thiệu tiếp vần ac ( các bước tương
tự vần ac.

Gi¸o viªn: Phan Thị Đào

Hoạt động của HS
- Bảng con
- Đọc cá nhân: Vi, Huyền.
- Lắng nghe.

- Theo dõi.
- Phát âm
- Trả lời
- Gắn
- Phân tích, đánh vần, đọc:
cá nhân, lớp.
- Trả lời
- Gắn
- Phân tích, đọc: cá nhân,
lớp.
- Quan sát.
- Đọc: cá nhân, lớp.
- Đọc: cá nhân.

Năm học : 2014 - 2015


Trêng tiÓu häc số 2 Tân Thủy
lớp 1


Giáo án

- Cho HS đọc toàn bài vừa học.

- Đọc: cá nhân, lớp.

- Giáo viên viết và HDHS viết. Cho
HS viết bảng con: oc, ac,con sóc,bác

- Lưu ý giúp HS yếu viết đúng nét nối
giữa các con chữ
- Nhận xét sửa sai.
- GV ghi từ lên bảng,
- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần vừa
học
- Yêu cầu HS đọc.
- Đọc từ, và toàn bài vừa học.

- Viết bảng con

NGHỈ(5p).
HĐ2:Viết bảng
(8ph)

HĐ3:Đọc từ ứng
dụng:(7ph)
TIẾT 2
HĐ1:Luyện đọc
(7ph)

HĐ2:Luyện viết
(10ph)

NGHỈ(5p)
HĐ3:Luyện nói:
(8ph)

3.Củng cố, dặn
dò(5ph)

- Tìm: cá nhân.
- Đọc: cá nhân, lớp.
- Đọc: cá nhân, lớp.
- Đọc: cá nhân, lớp.

-Đọc phần vừa học ở tiết 1(lưu ý gọi
HS yếu và TB).
- Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng.
HDHS tìm tiếng chứa vần vừa học,
đánh vần, đọc, đọc câu ứng dụng.
- HD cách trình bày bài viết, cách để
vở, cầm bút, tư thế ngồi viết...GV giúp
HS yếu.
- Cho HS viết bài - GV theo dõi uốn
nắn.
Hát
- nêu nhận xét
- Treo tranh giao việc: thảo luận nhóm
về chủ đề: Vừa vui vừa học.
- GV theo dõi

- Gọi đại diện một số nhóm trình bày.
- Gọi nhóm bổ sung - nhận xét..
- Cho HS đọc toàn bài
- Gọi HS đọc bài.
- Nhận xét tiết học.

- Tìm , đọc: cá nhân.
- Chú ý.
- Viết vở
Hát
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày
- Bổ sung
- Đọc: cá nhân.
- Đọc bài: cá nhân, lớp.
- Lắng nghe.

Toán:
MỘT CHỤC.TIA SỐ
I.Mục tiêu
- Nhận biết ban đầu về một chục;biết quan hệ giữa một chục và đơn vị:1 chục = 10 đơn vị
- Biết đọc và viết số trên tia số.

Gi¸o viªn: Phan Thị Đào

Năm học : 2014 - 2015


Trêng tiÓu häc số 2 Tân Thủy
lớp 1


Giáo án

- HS vận dụng làm được bài 1,bài 2,bài 3.
-Có ý thức tham gia tích cực học tập .
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ cây trong sgk, que tính
- Giáo viên chuẩn bị hai tờ bìa vẽ các con vật
III.Các hoạt động dạy học
ND- KT- TG
1.Bài cũ (5p)
2.Bài mới
HĐ1:Giới
thiệu một chục
(7p)

HĐ2:Giới
thiệu tia số
(5p)

HĐ3:Thực
hành (15p)
Bài 1:Viết
thêm cho đủ

Hoạt động của giáo viên
- Kiểm tra dụng cụ của hs
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài
* Giáo viên cho học sinh xem tranh,

đếm số lượng quả trên cây
-Trên cây có mấy quả?
10 quả hay còn gọi là một chục
-Vậy trên cây có mấy quả(1 chục)
- Giáo viên viết dưới tranh vẽ cây quả
trên bảng
-Yêu cầu học sinh lấy ra 10 que tính và
hỏi: 10 que tính hay còn gọi là mấy que
tính?
- Giáo viên hỏi 10 đơn vị còn gọi là mấy
chục
(10 đơn vị còn gọi là 1 chục)
- Giáo viên ghi 10 đơn vị =1 chục
Vậy 1 chục bằng 10 đơn vị
- Cho HS nhắc lại 10 đơn vị bằng 1
chục, 1 chục bằng 10 đơn vị
* Giới thiệu “Tia số”
- GV vẽ tia số rồi giới thiệu
- Nhìn vào tia số em có so sánh gì giữa
các số?
(số ở bên trái thì bé hơn số ở bên phải.
Số ở bên phải thì lớn hơn số bên trái.)

Hoạt động của HS
- HS lấy dụng cụ
- Lắng nghe
- Theo dõi.
- Quan sát trả lời câu hỏi.
- Trả lời
- Quan sát.

-10 que tính hay còn gọi là
một chục que tính
- Trả lời

- HS nhắc lại
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Trả lời
- Ghi nhớ.

*Một học sinh nêu yêu cầu bài 1
* Nêu
- GV yêu cầu hs trước khi vẽ phải đếm
- HS làm bài 1 trong SGK
trong mỗi ô có bao nhiêu chấm tròn, còn
thiếu bao nhiêu chấm nữa thì vẽ vào cho

Gi¸o viªn: Phan Thị Đào

Năm học : 2014 - 2015


Trêng tiÓu häc số 2 Tân Thủy
lớp 1

một chục chấm
Tròn
Bài 2: Khoanh
vào 1 chục con
vật


Giáo án

đủ 1 chục
- Chữa bài.
*Một hs nêu yêu cầu bài 2
- HD HS làm bài và sửa bài.
- Muốn khoanh đúng ta phải làm như
thế nào?( Đếm đủ 1 chục con rồi
khoanh)
- Phát bảng cho các nhóm.
- Yêu cầu chữa bài.
Bài 3:Điền số
*Một hs nêu yêu cầu bài 3
vào dưới mỗi
- GV : các em phải viết số theo thứ tự
vạch tia số
như thế nào?(phải viết số theo thứ tự từ
bé đến lớn.)
- HS làm bài và sửa bài
3.Củng cố,dặn - GV nhận xét tiết học
dò(3p)

CHIỀU:
ÔLTOÁN:
I/ Mục tiêu:

-Đổi chéo bài kiểm tra.
*Nêu
- Thảo luận làm bài.

- Trả lời
- Các nhóm làm bài
- Chữa bài
* Nêu
- Trả lời
- Làm bài và chữa bài
- Lắng nghe

ÔN : ĐIỂM - ĐOẠN THẲNG

 Củng cố giúp học sinh nhận biết được: Điểm – đoạn thẳng.
 Học sinh TB -Y biêt kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm. Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng.
 Học sinh đại trà nắm được cách đọc từng điểm và nối thành được cách hình tam giác,
hình vuông ....

II/ Chuẩn bị:
 Giáo viên: Thước.
 Học sinh: Thước, bút chì.

III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Nội dung
1/ Ổn định lớp
2/ KT bài củ:( 5p)

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Cho 2 điểm A và B. Yêu cầu - Thắng
học sinh lên bảng nối

3/Bài mới :( 30 p) Giới thiệu bài: Ôn Điểm, đoạn
- Cá nhân.
thẳng
Bài 1: Đọc tên -T nêu yêu cầu gọi H đọc các
- HS nêu yêu cầu BT
các điểm rồi nối điểm và lên bảng nối
- H đọc tên các điểm
các điểm để có
- Lớp làm vở bài tập
đoạn thẳng

Gi¸o viªn: Phan Thị Đào

Năm học : 2014 - 2015


Trêng tiÓu häc số 2 Tân Thủy
lớp 1

Giáo án

Bài 2: Dùng thước
thẳng và bút để
nối thành:
Bài 3: Mỗi hình
vẽ dưới đây có
bao nhiêu đoạn
thẳng.

- T nêu yêu cầu

- H lên làm bảng phụ ( 4
- GV theo dõi giúp đỡ HS nối nét h/sinh)
còn chậm.
- Lớp làm vở bài tập.
- Chữa bài, đổi vở
- T treo bảng phụ, hướng dẫn - 3 đội lên bảng tiến hành
cách làm
chơi trò chơi.
-T nhận xét tuyên dương đội - Lớp nhận xét
thắng
4/ Củng cố -Dặn *Thu nhận xét

-Tập vẽ đoạn thẳng.
- HS lắng nghe
ÔLTV:
LUYỆN ĐỌC BÀI 73, 74
I/ Mục tiêu:
- H đọc được một cách chắc chắn các vần it, iêt, uôt, ươt
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong các bài trên .
- Rèn kỹ năng đọc trơn, đọc đúng cho H TB
- Giúp H K+G đọc đúng các tiếng,từ, và các câu ứng dụng có các vần đã học trong văn bản
mới
II/ Chuẩn bị:
Bảng ôn , phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND- T. G
HOẠT ĐỘNG CỦA T
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.
1.Giới thiệu T giới thiệu bài ôn luyện
H lắng nghe

bài (1-2')
2. Luyện đọc *PP luyện tập, thực hành
bài uôt, ươt
Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp
(8-18')
*T HDH đọc vần, tiếng,từ ứng dụng
H đọc nối tiếp
T gọi H đọc các vần đã học trong bài
T theo dõi chỉnh sửa
T chỉ không theo thứ tự(gọi H TB
H đọc
đọc
T giúp H đọc đúng, đọc trơn
1,2H K+G đọc
*T HD H đọc câu ứng dụng
H đọc bài theo nhóm đôi
T tổ chức H luyện đọc theo nhóm
T giúp H yếu đọc đúng
H đọc bài (cá nhân, lớp)
T gọi H đọc(T chỉ)
H thi đọc
T hướng dẫn tương tự như vần uôt, ươt
H thực hiện
* T HDH đọc toàn bài trong SGK

Gi¸o viªn: Phan Thị Đào

Năm học : 2014 - 2015



Trêng tiÓu häc số 2 Tân Thủy
lớp 1

3.Thi đọc
tiếng, từ mới
có vần uôt,
ươt.
(7-8')

4. Củng cố
dặn dò (3-4')

T theo dõi chỉnh sửa
HSY( Bình,Huyên).
*PP luyện tập, thực hành
Hình thức: Nhóm, cá nhân, lớp
T HDH tìm vần , tiếng,từ mới có vần
vừa học
T giúp H yếu tìm được tiềng, từ mới có
vần uôt, ươt.
T gọi H trình bày
T ghi bảng các tiếng từ mới có vần uôt,
ươt.
T HDH đọc
T tổ chức H thi đọc trên phiếu
T theo dõi, nhận xét
T nhận xét giờ học

ÔLTV


Giáo án

H thực hiện

H trao đổi theo nhóm
Các nhóm thi nêu tiếng mới
H luyện đọc tiếng, từ mới
Một số H thực hiện
H lắng nghe về nhà luyện đọc

LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP BÀI 27

I/ Mục tiêu:
- Giúp hs viết đúng, đẹp các vần ôc, uốc, iêc, ươc và từ mới: thợ mộc, ngọn đuốc, công việc,
cái lược, nước ngọt, mơ ước.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp, đều nét, đúng khoảng cách.
- GD HS có ý thức cẩn thận, biết nắn nót viết đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Vở luyện chữ đẹp, bảng kẻ ô.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG - HĐ

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1/ Kiểm tra: (3 phút) - Đọc cho hs viết chim hót, thật thà. HS viết bảng con
2/ Bài mới:
*Giới thiệu bài
HĐ1: HD viết

(13 - 15 phút)

Nêu mục tiêu tiết học, ghi đề bài
- GV giới thiệu vần: : ôc, uốc, iêc, - Lắng nghe.
ươc và từ mới: thợ mộc, ngọn đuốc,
công việc, cái lược, nước ngọt, mơ HS quan sát
ước.
+GV viết mẫu nêu cách viết: Viết - Theo dõi.
liền mạch, đúng khoảng cách, viết
đúng độ cao các con chữ: 2 ô,c,

Gi¸o viªn: Phan Thị Đào

Năm học : 2014 - 2015


Trêng tiÓu häc số 2 Tân Thủy
lớp 1

Giáo án

u,I,ê,ơ,o,a,. 5 ô:th,ng, l, 3 ô: t
HĐ2: Viết vở:
- Viết bảng con.
(15 - 17 phút)
-Tương tự giới thiệu và HD viết: ẩm
ướt, con vẹt,
- Cho HS viết bảng con
GV nhận xét chỉnh sửa.
*Cho hs lấy vở, bút để viết

- HD cho hs tư thế ngồi viết
- YC hs đọc chữ mẫu ở vở
- YC hs viết vào vở từng dòng.
- GV quan sát giúp đỡ học sinh
TB,Y.
* Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét.
*Nhận xét giờ học, dặn giờ sau.

Viết bảng con.
HS quan sát
HS viết bảng con
HS lấy vở
- Ngồi ngay ngắn.
- Đọc.
- Viết từng dòng.
1/ 2 lớp
- Ghi nhớ.

Thứ 6, ngày 19 tháng 12 năm 2014

Thủ công:

Gấp cái ví. ( Tiết 2 )
I.Mục tiêu:
- HS nắm được quy trình gấp cái ví.
Gấp được cái ví bằng giấy .Ví có thể chưa cân đối .Các nếp gấp tương đối thẳng phẳng.
- (Đối với HS năng khiếu:Gấp được cái ví bằng giấy.Các nếp gấp thẳng, phẳng.Làm thêm
quai xách và trang trí cho ví.)
-Có ý thức giữ vệ sinh nơi ngồi học.
II.Đồ dùng dạy học:

- GV: Bài gấp mẫu, quy trình gấp.
- HS : Giấy màu, bút chì, vở, nháp
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung-Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ôn định tổ - Kiểm tra dụng cụ học tập của H
- H thực hiện theo yêu
chức:3’
- Nhận xét sự chuẩn bị của H
cầu.
* Giới thiệu bài. Ghi bảng tên bài
-H nghe, theo dõi
2. Bài mới:
PP thực hành.
Hoạt động1: - GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình - 2 HS nhắc lại quy trình
Hướng dẫn
gấp cái ví.
gấp cái ví.
thực hành.
- GV chốt lại các bước gấp cái quạt. - HS lắng nghe.

Gi¸o viªn: Phan Thị Đào

Năm học : 2014 - 2015


Trêng tiÓu häc số 2 Tân Thủy
lớp 1


(20 phút)

Hoạt động2:
Đánh giá
nhận xét.
(10 phút)
3. Củng cố,
dặn dò:
2’

- GV yêu cầu HS lấy giấy thủ công
chọn màu tùy thích và tiến hành gấp
cái ví.
- Quan sát và hướng dẫn những HS
còn lúng túng khi gấp cái ví.
- Hướng dẫn, gợi mở để HS năng
khiếu thực hành bài gấp cái ví
nhanh và đẹp.
-Trưng bày một số bài gấp cái ví
của HS và đặt câu hỏi gợi ý để HS
nhận xét , đánh giá.
- Gọi HS nêu lại quy trình.
- GV nhận xét.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị giấy màu,keo
dán ,thước,bút chì cho tiết sau.

Giáo án

- HS thực hiện.

- HS thực hiện theo
hướng dẫn.
- Tiêp thu lời nhận xét
của GV.
- Quan sát và đưa ra ý
kiến nhận xét ,đánh giá.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.

Học vần:
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Đọc được các vần,từ ngữ,câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 76.
- Viết được các vần từ ngữ ứng dụng từ bài 1 đến bài 76.
- Nói được từ 2- 3 câu theo chủ đề đã học.
- HS yêu thích học Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ, các âm vần mà HS hay nhầm lẫn, tranh minh hoạ các từ đó
HS: Bảng, phấn, vở
III. Các hoạt động daỵ học.
ND- KT- TG
1.Bài cũ (5p)

2.Bài mới
HĐ1: Ôn tập
( 10-13 p)

Hoạt động của giáo viên

- Cho HS viết các từ:thác nước, chúc
mừng
- Cho học sinh đọc câu ứng dụng
- Giáo viên nhận xét
- Giáo viên giới thiệu bài ôn tập
*GV giới thiệu bảng ôn có ghi sẵn các
tiếng dễ nhầm và cho HS đọc để phân
biệt
tủi – tuổi

Gi¸o viªn: Phan Thị Đào

Hoạt động của HS
- HS viết bảng con.
- 2 HS đọc: Vân, Ly
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
*HS đọc các tiếng ở bảng ôn
cá nhân, theo nhóm.

Năm học : 2014 - 2015


Trêng tiÓu häc số 2 Tân Thủy
lớp 1

HĐ2: Ôn viết
( 10-13 ph )

3.Củng cố,dặn

dò (3p)

những – nhẫn
vườn – vường
chiêm – chim
tiêm – tim...
- GV cho HS đọc để phân biệt, GV
sửa sai
- GV cho HS tự nêu một số từ mà các
bạn hay nhầm lẫn để phân biệt
- GV đọc cho HS viết bảng con các từ
dễ nhầm lẫn
- Sau mỗi lần HS viết ,GV sửa sai lên
bảng.
- GV cho HS viết bài vào vở và điền
vần vào chỗ chấm: bảy t....... , quả
g......, v........... lời , tuồn t.........
- GV đọc các từ mà HS hay viết sai để
các em phân biệt và viết đúng vào vở
- Cho HS đọc lại các tiếng từ vừa ôn
*GV và HS hệ thống lại một số vần
mà HS còn hay mắc phải
- Cho nhắc lại luật chính tả ghi âm đầu
là: c, k, ng, ngh..
- GV nhận xét tiết học.
- Ôn tập để tiết sau kiểm tra học

Giáo án

- Đọc

- 4-5 hay đọc sai đọc lại.
- Nêu
-Học sinh viết bảng con.
-HS sữa sai
-HS làm bài vào vở
-Lắng nghe viết vở.
-Đọc: cá nhân.
-Lắng nghe.
- Nêu
-Lắng nghe.

Hoc vần:
KIỂM TRA HỌC KÌ 1
I Mục tiêu:
- Đọc được các vần,từ ngữ,câu ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về mức độ kiến thức,kĩ
năng:20 tiếng/phút.
- Viết được các vần,từ ngữ ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về kiến thức kĩ năng:20 chữ/15
phút
- Rèn tính cẩn thận cho HS
(Chuyên môn trường ra đề)
CHIỀU
ÔLTOÁN:
ÔN : ĐO ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU :
- Giúp H củng cố về: điểm, đoạn thẳng ,độ dài đoạn thẳng;Thực hành đo độ dài
- Rèn kỹ năng đo đoạn thẳng

Gi¸o viªn: Phan Thị Đào

Năm học : 2014 - 2015



Trêng tiÓu häc số 2 Tân Thủy
lớp 1

Giáo án

- Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Thước có vạch cm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
ND-TG
1.Kiểm tra bài
cũ: (3-4')
2:
Thực
hành
Baứi 1 : Đọc
tên các điểm
rồi nối các
đIúm để có
đoạn thẳng
(4-5')
Bài2:
Dùng
thước và bút
để nối thành
(7-8')

HOẠT ĐỘNG CỦA T

T kiểm tra dụng cụ học tập của H
T nhận xét
T GT bài, ghi đề bài lên bảng
*PP luyện tập thực hành
T y/c H quan sát các điểm và đọc tên
các đoạn thẳng ở BT1(T73)
T HDH nối các điểm để tạo thành các
đoạn thẳng
T lưu ý về cách đặt thước để nối
T theo dõi nhận xét, chốt nội dung về đọc

HOẠT ĐỘNG CỦA H
H đưa dụng cụ lên bàn
H quan sát và đọc tên
các điểm(H đọc nối tiếp)
H làm bài vào vở BT

H thực hiện kẻ nối các
điểm bằng các đoạn
tên đoạn thẳng, đọc tên các điểmT HDH thẳng để tạo thành hình
mới
nội dung a: Từ 3 điểm cho trước kẻ thành a: Thành hình tam giác.
b. Thành hình chữ nhật
3 đoạn thẳng để tạo thành hình gì?
c. Thành hình vuông
Bài3:Mỗi hình
d.Thành các hình tam
vẽ dưới đây có b. Từ 4 điểm cho trước kẻ 4 đoạn thẳng giác và các hình CN
bao
nhiêu để tạo thành hình gì?

H q/s hình vẽ thảo luận
đoạn thẳng?
theo nhóm số đoạn thẳng
c,d T HD tương tự
(5-6')
trên 1 hình
T giúp H yếu
Đại diện các nhóm trình
T theo dõi kiểm tra, nhận xét
Bài4 : Thực
bày
T cho H quan sát hình vẽ
hành đo độ dài T huy động kết quả
đthẳng( 8’)
- Thực hành đo dộ dài
T kiểm tra nhận xét
- HD HsThực hành đo độ dài đthẳng theo của chibút chì, thước
kẻ...
nhóm 3
- Nêu kết quả đo.
Ttheo dõi giúp đớ HS yếu
4.Củng cố
T hệ thống kiến thức của bài về điểm và
(3-4')
H lắng nghe
đoạn thẳng
HĐTT:

T nhận xét, dặn dò.
SINH HOẠT SAO


I/ Mục tiêu:

Gi¸o viªn: Phan Thị Đào

Năm học : 2014 - 2015


Trêng tiÓu häc số 2 Tân Thủy
lớp 1

Giáo án

 Học sinh nắm được ưu khuyết điểm của mình trong tuần.
 Biết khắc phục và phấn đấu trong tuần tới.

III/ Hoạt động dạy và học:
A.Sinh hoạt lớp.
*Hoạt động 1: Nhận xét các hoạt động trong tuần qua.
+Đạo đức :
- Đa số các em chăm ngoan, lễ phép,vâng lời thầy cô
- Đi học chuyên cần, nghỉ học có phép, đi học đúng giờ.
- Các em đều tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Biết giữ trật tự lớp học .
+Học tập :
-Chuẩn bị bài tốt, học và làm bài đầy đủ.
- Học sinh có đầy đủ dụng cụ học tập.
-Thi đua giành nhiều hoa điểm 10.
- Biết rèn chữ giữ vở. Đã kiểm tra vở sạch chữ đẹp lớp đạt chất lượng cao.
-Nề nếp lớp tương đối tốt.

*Hoạt động 3: Nêu phương hướng tuần tới
- Kiểm tra học kì 1. Kiểm tra sách vở , đồ dùng học tập học kì 2.
- Nhắc nhở 1 số em còn mắc khuyết điểm
B. GDATGT.
*Hoạt động 1:
- Quan sát tranh
* Sang đường nơi có vạch qua đường.
- Cho học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi.
- Cử đại diện lên trình bày
- Giáo viên chốt ý sang đường nơi có vạch qua đường phải đi cùng nhau và nắm tay
người lớn
* Sang đường nơi không có vạch đi bộ qua đường
- Học sinh quan sát tranh thảo luận và cử đại diện nhóm lên trình bày.
*Hoạt động 2:
- Giáo viên chốt ý quan sát xe từ hai phía, nắm tay người lớn khi sang đường.

Gi¸o viªn: Phan Thị Đào

Năm học : 2014 - 2015



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×