Tuần 1: Tiết 1,2
TÔI ĐI HỌC
( Thanh Tịnh)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức
* Tiết 1:
- Xác định được cốt truyên , nhân vật , sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học .
* Tiết 2:
- Phân tích nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua
ngòi bút Thanh Tịnh .
- Trình bày được nội dung, ý nghĩa văn bản Tôi đi học.
- Nhận biết tầm quan trọng của bố cục trong văn bản và những biểu hiện về tính thống nhất về
chủ đề trong văn bản.
2/ Kĩ năng
* Tiết 1:
- Đọc diễn cảm, xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm.
* Tiết 2:
- Chỉ ra được những chi tiết thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên
đi học.
- Trình bày được suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
- Bước đầu xây dựng được văn bản có bố cục hợp lí, có tính mạch lạc, thống nhất về chủ đề.
3/ Thái độ
- Trân trọng những tình cảm vô tư, trong sáng của tuổi học trò và những cảm xúc rụt rè, bỡ ngỡ
của các em nhỏ lần đầu đến trường .
- Có ý thức xây dựng bố cục và đảm bảo tính mạch lạc, thống nhất về chủ đề khi tạo lập văn
bản.
4/ Hình thành năng lực cho HS
- Năng lực tiếp nhận văn bản, gồm kĩ năng nghe, đọc
- Năng lực tạo lập văn bản, gồm kĩ năng nói, viết.
- Năng lực tiếp nhận văn học: Năng lực cảm thụ thẩm mĩ và sáng tạo văn bản nghệ thuật.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
- GV: Sách Hướng dẫn học
- HS: Chuẩn bị bài, đọc lại bài “Cổng trường mở ra”- Văn 7 tập 1
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Họat động 1: Dẫn dắt vào bài (hoạt động khởi động) - 10 phút
Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. (giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú
học bài mới)
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
* Tiết 1:
- Hoạt động của thầy: (giao nhiệm vụ cho HS)
+ Xây dựng đoạn văn, bảo đảm nội dung
và tính thống nhất về chủ đề.
Nhiệm vụ: Học sinh xây dựng đoạn văn với
+ Tổ chức cho HS thảo luận nhóm (quan
nội dung: Nhớ lại cảm xúc lần đầu tiên đến sát từng nhóm, từng cá nhân HS để động viên,
trường.
giúp đỡ khi cần thiết).
+ Tổ chức cho các nhóm báo cáo và đánh
giá kết quả làm được.
+ GV nhận xét và chỉ rõ tính liên kết và
thống nhất về chủ đề của đoạn văn.
+ Dẫn dắt vào bài.
- Hoạt động của trò:
+ Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá
nhân.
+ Lựa chọn ý tưởng tốt để xây dựng đoạn
văn.
+ 2 nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung,
nhận xét.
Họat động 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Tìm hiểu về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản Tôi đi học
I. Đọc - hiểu văn bản (25 phút)
- Hoạt động của thầy:
Mục tiêu: Xác định được cốt truyên ,
+ Đọc mẫu, mời 1-2 em đọc văn bản.
nhân vật , sự kiện trong đoạn trích
+ Hướng dẫn HS nghe tích cực.
+ Giao nhiệm vụ: HS nghe, đọc, xác định
nhân vật, sự kiện, trình tự kể, đánh dấu những
từ chưa rõ.
+ Nhận xét, rút kinh nghiệm về việc đọc.
+ Hướng dẫn đọc phần chú thích.
+ Giải đáp thắc mắc (nếu có).
- Hoạt động của trò:
+ HS nghe và đọc tích cực (nghe, đọc, xác
định nhân vật, sự kiện, trình tự kể, đánh dấu
những từ chưa rõ).
+ Đọc chú thích, nêu những thắc mắc
- Hoạt động của thầy:
II. Tìm hiểu nội dung
+ Giao nhiệm vụ: Đọc lại đoạn 1,2 và xác
1/ Kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên. (10
định
các yếu tố nào của ngoại cảnh đã gợi lên
phút)
trong lòng nhân vật “tôi” kỉ niệm về buổi tựu
- Mục tiêu: Đọc hiểu văn bản, rèn luyện kĩ
trường đầu tiên.
năng phát hiện, phân tích
+ Tổ chức hoạt động cá nhân, cặp đôi và
- Vào cuối thu, lá rụng nhiều, mây bàng bạc
nhóm (quan sát, giúp đỡ)
- Mấy em nhỏ rụt rè cùng mẹ đến trường .
+ Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả.
=> Nỗi nhớ về buổi tựu trường đầu tiên trong
+ Nhận xét, chốt kiến thức.
lòng nhân vật “tôi” ngày càng sâu đậm.
- Hoạt động của trò:
+ Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá
nhân, cặp đôi.
+ Trình bày kết quả.
+ Ghi bài.
* Tiết 2:
- Hoạt động của thầy:
2. Diễn biến tâm trạng của nhân vật tôi
+ Giao nhiệm vụ: Đọc phần 2,3 và nhận
trong ngày đầu đi học (25 phút)
xét diễn biến tâm trạng nhân vật thay đổi theo
Mục tiêu: Xác định tâm trạng, cảm xúc từng thời điểm
của nhân vật
+ Tổ chức cho HS làm việc cặp đôi, nhóm
a. Trên con đường cùng mẹ tới trường.
+ Quan sát, giúp đỡ.
- Cảnh vật thay đổi.
+ Chốt kiến thức.
- Thấy mình trang trọng, đứng đắn.
+ Kiểm tra kết quả hoạt động học của HS.
-Cẩn thận, nâng niu mấy quyển vở.
- Hoạt động của trò:
+ Làm việc cặp đôi, nhóm
b. Khi đứng trước sân trường :
-Sân trường dày đặc cả người .
+ Đối chiếu kết quả.
- Ngôi trường vùa xinh xắn vừa oai nghiêm
+ Ghi bài
Lo sợ vẩn vơ.
- Cảm thấy chơ vơ, vụng về lúng túng…
c. Khi nghe gọi tên và rời tay mẹ vào lớp :
- Tự nhiên giật mình và lúng túng .
- Dúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc.
- Cảm giác thấy xa mẹ , xa nhà .
d.Ngồi trong lớp đón nhận giờ học đầu tiên.
- Cảm thấy vừa xa lạ, vừa gần gũi với cảnh
vật, bạn bè.
- Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin bước vào giờ học
đầu tiên.
e. Ấn tượng về thầy giáo, trường lớp, bạn
bè và những người xung quanh
- Thầy giáo: hiền từ, tươi cười và nhẫn nại;
thân thiện và đầy quan tâm.
- Các phụ huynh: đầy yêu thương, dịu dàng
với sự chăm sóc chu đáo dành cho con em
mình và sự kính trọng dành cho các thầy,cô
giáo.
3/ Nội dung và nghệ thuật của truyện (10
- Hoạt động của thầy:
phút)
+ Tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi,
Mục tiêu: Rút ra được ý nghĩa và nghệ thuật nhóm
của văn bản.
+ Quan sát, giúp đỡ, gợi ý,...
a) Nội dung:
+ Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả.
- Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không thể
+ Nhận xét, chốt kiến thức.
nào quên trong kí ức của nhà văn Thanh Tịnh.
- Hoạt động của trò:
b) Nghệ thuật:
+ Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc
- Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm cặp đôi.
trạng của nhân vật.
+ Trình bày kết quả.
- Sự kết hợp nhuâng nhuyễn giữ tự sự, miêu tả
+ Ghi bài.
và biểu cảm.
- Dùng nhiều hình ảnh so sánh độc đáo.
Hoạt động 3: Luyện tập (củng cố kiến thức) (7 phút)
- Mục tiêu: Trình bày được suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
- Hoạt động của thầy:
+ Giao nhiệm vụ: Ghi lại những ấn tượng,
cảm xúc của bản thân về một ngày tựu trường
mà em nhớ nhất.
+ Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân
+ Quan sát, giúp đỡ, gợi ý,...
+ Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả.
+ Nhận xét, chốt kiến thức.
- Hoạt động của trò:
+ Làm việc cá nhân.
+ Trình bày kết quả.
Hoạt động 4: Vận dụng ( nếu có)
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (nếu có) – 3 phút
- Hoạt động của thầy:
+ Giao nhiệm vụ: Đọc lại các văn bản viết
về chủ đề gia đình và nhà trường đã học.
+ Yêu cầu HS hoạt động cá nhân
+ Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả ở
tiết học sau
+ Nhận xét, chốt kiến thức.
- Hoạt động của trò:
+ Làm việc cá nhân.
+ Trình bày kết quả.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM :
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
ðððððððððððððððð ð ððððð
Tiết 3
TỪ NGỮ NGHĨA RỘNG, TỪ NGỮ NGHĨA HẸP
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức
- Nêu được khái niệm về từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp.
- Phân biệt được cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ .
- Vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ vào đọc –hiểu và tạo lập văn bản
2/Kĩ năng
- Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của nghĩa từ ngữ .
3/ Thái độ
- Có thái độ học tập nghiêm túc và biết vận dụng hợp lí ở phần bài tập .
4/ Hình thành năng lực cho HS
- Năng lực sử dụng từ ngữ khi tạo lập văn bản.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
- GV: Sách Hướng dẫn học
- HS: Chuẩn bị bài,
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Nội dung
Họat động 1: Dẫn dắt vào bài (hoạt
động khởi động), 7 phút
Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học
tập. (giúp HS ý thức được nhiệm vụ học
tập, hứng thú học bài mới)
- Các nhóm từ:
+ trái - quả; hi sinh – bỏ mạng
+ Buồn – vui, sống chết
Họat động 2: Hình thành kiến
thức
I/ Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa
hẹp (15 phút)
Mục tiêu: Trình bày được thế nào là
từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp
1/ VD:
- Thực vật > cây , cỏ , hoa > cây cam ,
cây dừa , cỏ gấu , cỏ mật , hoa lan , hoa
huệ
2/ Ghi nhớ (sgk)
Hoạt động của thầy và trò
- Hoạt động của thầy: (giao nhiệm vụ cho HS)
+ Tìm mối quan hệ giữa các nhóm từ
+ Tổ chức hoạt động các nhân, cặp (quan sát
từng cá nhân HS để động viên, giúp đỡ khi cần
thiết).
+ Tổ chức cho HS báo cáo và đánh giá kết quả
làm được.
+ GV nhận xét và chỉ rõ mối quan hệ giữa các
từ ngữ.
+ Dẫn dắt vào bài.
- Hoạt động của trò:
+ Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá
nhân.
+ Lựa chọn ý tưởng tốt để xây dựng đoạn văn.
+ Cá nhân, nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ
sung, nhận xét.
- Hoạt động của thầy:
+ Giáo viên treo bảng phụ có dữ liệu sgk trang 10
+ Giao nhiệm vụ: Hoàn thành các câu hỏi (SGK).
+ Lấy ví dụ ngoài sgk
+ Nhận xét, kết luận
+ Giải đáp thắc mắc (nếu có).
- Hoạt động của trò:
+ Học sinh chú ý nhìn sơ đồ ở bảng phụ
+ Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá nhân,
cặp đôi.
+ Trình bày kết quả.
+ Ghi bài.
Hoạt động 3: Luyện tập (củng cố
- Hoạt động của thầy:
+ Giao nhiệm vụ: Đọc kĩ nội dung bài tập, hoàn
kiến thức) (20 phút)
thành bài tập - sgk
II. Luyện tập
+ Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân
- Mục tiêu: Xác định được từ ngữ
nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hep.
+ Quan sát, giúp đỡ, gợi ý,...
+ Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả.
Bài 1/sgk/10: Sơ đồ.
+ Nhận xét, chốt kiến thức.
Y Phục
Quần
Quần đùi
Quần dài
Áo
Áo dài ,
Áo sơ mi
Bài 2 /sgk/11 : Tìm từ ngữ nghĩa rộng .
1) Chất đốt
2) Nghệ thuật
3) Thức ăn
4) Nhìn
5)Đánh
- Hoạt động của trò:
+ HS đọc yêu cầu bài tập
+ Làm việc các nhân
+ Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá nhân,
cặp đôi. (bài tập 5)
+ Trình bày kết quả.
Bài 3/sgk/11 : Từ ngữ nghĩa hẹp.
a/ Xe cộ: xe đạp, xe ôtô, xe máy…
b/ Kim loại: sắt, thép, chì…
c/ Hoa quả: chanh ,cam , chuối …
d/ Họ hàng: cô, dì, chú, bác…
e/ Mang: xách, khiêng, gánh…
Bài 4/sgk/11: Các từ không phù hợp.
a/ Thuốc lá.
b/ Thủ quỹ
c/ Bút điện
d/ Hoa tai
Bài 5/sgk/11:
Nhóm 3 động từ : Khóc , nức nở , sụt
sùi .
Hoạt động 4: vận dụng ( nếu có)
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng - Hoạt động của thầy:
+ Giao nhiệm vụ: Tìm các từ ngữ thuộc cùng
(nếu có) – 3 phút
một phạm vi nghĩa trong một bài trong SGK Sinh
học (hoặc Vật lí, Hóa học...). Lập sơ đồ.
+ Yêu cầu HS hoạt động cá nhân
+ Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả ở tiết
học sau
+ Nhận xét, chốt kiến thức.
- Hoạt động của trò:
+ Làm việc cá nhân,
+ Trình bày kết quả.
V/ RÚT KINH NGHIỆM :
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Tiết 4
TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức
- Xác định được tính thống nhất về chủ đề của văn bản và nêu được chủ đề của một văn bản
cụ thể .
- Tìm ra được những biểu hiện của chủ đề trong một văn bản .
- Viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề .
2/ Kĩ năng
- Đọc – hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản .
- Trình bày một văn bản (nói , viết ) thống nhất về chủ đề .
3/ Thái độ
- Có thái độ học tập nghiêm túc và biết vận dụng hợp lí ở phần bài tập .
4/ Hình thành năng lực cho HS
- Năng lực tạo lập văn bản, gồm kĩ năng nói, viết.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
- GV: Sách Hướng dẫn học
- HS: Trả lời trước các câu hỏi ở phần tìm hiểu bài , SGK , vở bài tập
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Nội dung
Họat động 1: Dẫn dắt vào bài (hoạt
động khởi động), 5 phút
Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học
tập. (giúp HS ý thức được nhiệm vụ học
tập, hứng thú học bài mới)
Nhiệm vụ: Ghi lại những ấn tượng, cảm
xúc của bản thân về một ngày tựu
trường mà em nhớ nhất.
Hoạt động của thầy và trò
- Hoạt động của thầy: (giao nhiệm vụ cho HS)
+ Xây dựng đoạn văn, bảo đảm nội dung và tính
thống nhất về chủ đề.
+ Tổ chức cho HS thảo luận nhóm bài đã viết ở
tiết 1 (quan sát từng nhóm, từng cá nhân HS để
động viên, giúp đỡ khi cần thiết).
+ Tổ chức cho các nhóm báo cáo và đánh giá
kết quả làm được.
+ GV nhận xét và chỉ rõ tính liên kết và thống
nhất về chủ đề của đoạn văn.
+ Dẫn dắt vào bài.
- Hoạt động của trò:
+ Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá
nhân.
+ Lựa chọn ý tưởng tốt để xây dựng đoạn văn.
+ Cá nhân, nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ
sung, nhận xét.
Họat động 2: Hình thành kiến - Hoạt động của thầy
+ Giao nhiệm vụ: Hoàn thành các câu hỏi (SGK).
thức
+ Nhận xét, kết luận
I/ Chủ đề của văn bản:( 8 phút)
Mục tiêu: Xác định chủ đề và nêu + Giải đáp thắc mắc (nếu có).
được khái niệm chủ đề của văn bản
- Hoạt động của trò:
+ Đọc văn bản “Tôi đi học”
- Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính
+ Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá nhân,
mà văn bản biểu đạt.
cặp đôi.
+ Trình bày kết quả.
+ Ghi bài.
II/ Tính thống nhất về chủ đề văn bản
Mục tiêu: Xác định được tính thống
nhất về chủ đề của văn bản ( 10 phút)
1. - Nhan đề : Tôi đi học .
- Các từ ngữ thể hiện chủ đề đi học
:tựu trường , lần đầu tiên đến trường , đi
học , hai quyển vở mới , ….
- Các câu văn : Hôm nay tôi đi học
.Hằng năm cứ vào cuối thu…. lòng tôi
lại nao nức những kỉ niệm mơn man của
buổi tựu trường …
2. Trên đường đi học :
+ Cảm nhận về con đường : quen đi lại
lắm lần thấy lạ
+ Thay đổi hành vi : Lội qua sông thả
diều , đi ra đồng nô đùa đi học ,cố
làm như một học trò thực sự .
- Trên sân trường :
+Cảm nhận về ngôi trường : nhà
trường cao ráo …. xinh xắn và oai
nghiêm như cái đình làng lo sợ vẩn
vơ
+ Cảm giác bỡ ngỡ, lúng túng khi xếp
hàng vào lớp ,
- Trong lớp học : Cảm thấy xa mẹ
Hoạt động 3: Luyện tập (củng cố
- Hoạt động của thầy
+ Giao nhiệm vụ: Hoàn thành các câu hỏi (SGK).
+ Nhận xét, kết luận
+ Giải đáp thắc mắc (nếu có).
- Hoạt động của trò:
+ Đọc văn bản “Tôi đi học”
+ Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá nhân,
cặp đôi.
+ Trình bày kết quả.
- Hoạt động của thầy:
kiến thức) (15 phút)
III. Luyện tập
- Mục tiêu: Nhận biết những văn bản
bảo đảm tính thống nhất về chủ đề
Bài 1 /sgk/13: Phân tích
a/ Đối tượng : Rừng cọ
Vấn đề : Tình yêu quê hương.
Thứ tự : Khái quát
Cụ thể.
b/ Chủ đề: Rừng cọ quê tôi.
c/ Chứng minh:
MB: Giới thiệu khái quát vẻ đẹp quê tôi
với rừng cọ trập trùng.
TB: Vẻ đẹp, sức mạnh ,t/ dụng của cây
cọ trong đời sống con người.
KB: Niềm tự hào , và nỗi nhớ rừng cọ
quê nhà .
d/ Từ ngữ: đi trong rừng cọ, ngôi nhà
khuất trong rừng cọ, cọ xoè lợp kín đầu.
Câu văn:
- C/sống quê tôi gắn bó với cây cọ.
- Người sông Thao…rừng cọ quê mình.
+ Giao nhiệm vụ: Đọc kĩ nội dung bài tập, hoàn
thành bài tập - sgk
+ Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân
+ Quan sát, giúp đỡ, gợi ý,...
+ Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả.
+ Nhận xét, chốt kiến thức.
- Hoạt động của trò:
+ HS đọc yêu cầu bài tập
+ Làm việc các nhân
+ Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá nhân,
cặp đôi. (bài tập 5)
+ Trình bày kết quả.
Bài 2 /sgk/14:
Bỏ 2 câu b và d
Bài 3/sgk/14:
- Những ý lạc chủ đề: c, g.
- Không hướng tới chủ đề: b, e
Hoạt động 4: Vận dụng ( nếu có) – - Hoạt động của thầy:
+ Giao nhiệm vụ: Viết một đoạn văn bảo đảm
7 phút
Mục tiêu: Viết được một đoạn văn có tính thống nhất về chủ đề văn bản về chủ đề gia
đình
tính thống nhất về chủ đề
+ Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân
+ Quan sát, giúp đỡ, gợi ý,...
+ Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả.
+ Nhận xét, chốt kiến thức.
- Hoạt động của trò:
+ HS đọc yêu cầu bài tập
+ Làm việc các nhân
+ Trình bày kết quả.
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (nếu
có) – 3 phút
V/ RÚT KINH NGHIỆM :
........................................................................................................................................................
Ký duyệt:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Tuần 2 – Tiết 5,6
TRONG LÒNG MẸ
( Nguyên Hồng)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức
* Tiết 1:
- Trình bày được khái niệm thể loại hồi kí.
- Xác định được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ.
* Tiết 2:
- Phát hiện và phân tích ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng
trong nhân vật.
- Nêu được ý nghĩa giáo dục: những thành kiến cổ hủ,nhỏ nhen,độc ác không thể làm khô héo
tình cảm ruột thịt sâu nặng,thiêng liêng.
2/ Kĩ năng
* Tiết 1:
- Bước đầu biết đọc-hiểu một văn bản hồi kí.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích
tác phẩm truyện.
* Tiết 2:
- Trình bày được suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
- Bước đầu xây dựng được văn bản có bố cục hợp lí.
3/ Thái độ
- Trân trọng tình cảm gia đình, tình thân và sự thương yêu với trẻ bất hạnh.
- Có ý thức xây dựng bố cục và đảm bảo tính mạch lạc, thống nhất về chủ đề khi tạo lập văn
bản.
4/ Hình thành năng lực cho HS
- Năng lực tiếp nhận văn bản, gồm kĩ năng nghe, đọc
- Năng lực tạo lập văn bản, gồm kĩ năng nói, viết.
- Năng lực tiếp nhận văn học: Năng lực cảm thụ thẩm mĩ và sáng tạo văn bản nghệ thuật.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
- GV: Sách Hướng dẫn học
- HS: Chuẩn bị bài (đọc bài, trả lời các câu hỏi phần đọc-hiểu)
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Nội dung
* Tiết 1:
Họat động 1: Dẫn dắt vào bài (hoạt
động khởi động) - 10 phút
Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học
tập. (giúp HS ý thức được nhiệm vụ học
tập, hứng thú học bài mới)
Nhiệm vụ: Học sinh xây dựng đoạn
văn với nội dung: Kể về 1 kỉ niệm làm
em nhớ nhất.
Họat động 2: Hình thành kiến thức
I. Tìm hiểu chung(5 phút)
Mục tiêu: Trình bày đôi nét về tác giả,
hoàn cảnh sáng tác và thể loại
1/ Tác giả - tác phẩm:
(SGK)
2/ Thể loại:
Hồi kí là một thể của kí , ở đó người
viết kể lại những câu chuyện, những
điều chính mình đã trải qua , đã chứng
kiến.
II/ Đọc – hiểu văn bản
(20p)
Mục tiêu: Xác định được cốt
truyên , nhân vật , sự kiện trong đoạn
trích
Hoạt động của thầy và trò
- Hoạt động của thầy: (giao nhiệm vụ cho HS)
+ Xây dựng đoạn văn, bảo đảm nội dung và
tính thống nhất về chủ đề.
+ Tổ chức cho HS thảo luận nhóm (quan sát
từng nhóm, từng cá nhân HS để động viên, giúp đỡ
khi cần thiết).
+ Tổ chức cho các nhóm báo cáo và đánh giá
kết quả làm được.
+ GV nhận xét và chỉ rõ tính liên kết và thống
nhất về chủ đề của đoạn văn.
+ Dẫn dắt vào bài.
- Hoạt động của trò:
+ Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá
nhân.
+ Lựa chọn ý tưởng tốt để xây dựng đoạn văn.
+ 2 nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung,
nhận xét.
- Hoạt động của thầy:
+ Giao nhiệm vụ: HS đọc phần chú thích (*),
trình bày về tác giả, hoàn cảnh sáng tác và hể loại
+ Nhận xét
+ Hướng dẫn đọc phần chú thích.
Bổ sung: Nhà văn sớm thấm thía nỗi cơ cực và gần
gũi những người lao động nghèo . Thời thơ ấu trãi
nhiều cay đắng đã trở thành nguồn cảm hứng cho
tác phẩm hồi kí cảm động Những ngày thơ ấu .
- Hoạt động của trò:
+ Học sinh đọc phần chú thích có đánh dấu */ sgk /
18.
+ Hoạt động các nhân.
+ Trình bày kết quả, nhận xét.
- Hoạt động của thầy:
+ Đọc mẫu, mời 1-2 em đọc văn bản.
+ Hướng dẫn HS nghe tích cực.
+ Giao nhiệm vụ: HS nghe, đọc, xác định nhân
II. Tìm hiểu nội dung
Mục tiêu: Tìm hiểu về giá trị nội
dung và nghệ thuật của văn bản Trong
lòng mẹ.
1/ Tình cảnh của bé Hồng(10 phút)
Mục tiêu: Đọc văn bản, rèn luyện kĩ
năng phát hiện, phân tích tâm lí nhân
vật
- Bố mất, mẹ đang ở xa, tha hương cầu
thực.
- Sống với gia đình họ nội, đại diện là
người cô cay nghiệt, nhẫn tâm.
- Luôn chống chọi với những lời mỉa
mai, châm chọc của mọi người hướng
vào mẹ mình.
- Cô đơn, khát khao được có mẹ bên
cạnh, được mẹ chăm sóc, nâng niu.
* Tiết 2:
2/ Tình cảm của chú bé Hồng đối với
mẹ . (20p)
Mục tiêu: Đọc văn bản, rèn luyện kĩ
năng phát hiện, phân tích tâm lí nhân
vật
a) Khi đối thoại với bà cô
- Cúi đầu không đáp .
- Lòng thắt lại, khoé mắt cay cay …
- Nước mắt ròng ròng … cười dài trong
tiếng khóc .
- Cổ họng nghẹn ứ , khóc không ra
tiếng.
- Giá những hủ tục … vồ lấy mà cắn ,
nhai ,nghiến …cho kì nát vụn …
vật, sự kiện, trình tự kể, đánh dấu những từ chưa
rõ.
+ Nhận xét, rút kinh nghiệm về việc đọc.
+ Hướng dẫn đọc phần chú thích.
+ Giải đáp thắc mắc (nếu có).
- Hoạt động của trò:
+ HS nghe và đọc tích cực (nghe, đọc, xác định
nhân vật, sự kiện, trình tự kể, đánh dấu những từ
chưa rõ).
+ Đọc chú thích, nêu những thắc mắc
- Hoạt động của thầy:
+ Giao nhiệm vụ: Đọc lại đoạn chữ nhỏ, nêu
tình cảnh của nhân vật chú bé Hồng.
+ Tổ chức hoạt động cá nhân, cặp đôi và nhóm
(quan sát, giúp đỡ)
+ Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả.
+ Nhận xét, chốt kiến thức.
- Hoạt động của trò:
+ Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá
nhân, cặp đôi.
+ Trình bày kết quả.
+ Ghi bài.
- Hoạt động của thầy:
+ Giao nhiệm vụ: Đọc thầm văn bản và tìm các
chi tiết thể hiện tình yêu thương của chú bé Hồng
dành cho mẹ ( khi trò chuyện với bà cô và khi được
gặp mẹ)
+ Tổ chức cho HS làm việc cá nhân, cặp đôi,
nhóm
+ Quan sát, giúp đỡ.
+ Chốt kiến thức
Bình: Trong lòng mẹ ,bé Hồng đã tận hưởng tòan
bộ những cảm giác sung sướng và hạnh phúc tột
đỉnh bấy lâu nay mất đi nay lại trở về. (KNS)
- Hoạt động của trò:
Đau đớn, tủi cực và uất ức
Yêu thương mẹ mãnh liệt .
b) Khi được ở trong lòng mẹ.
- Òa lên khóc nức nở …
- Đùi áp đùi mẹ , đầu ngả vào cánh
tay mẹ … cảm giác ấm áp …
- Phải bé lại và lăn vào lòng mẹ …êm
dịu vô cùng
Gặp gỡ mẹ là khoảnh khắc hạnh
phúc vô bờ .
+ Cảm giác sung sướng tột cùng của
Hồng khi được ở trong lòng mẹ.
3/ Nội dung và nghệ thuật của truyện
(10p)
Mục tiêu: Rút ra được ý nghĩa và nghệ
thuật của văn bản.
a) Nội dung:
(SGK)
b) Nghệ thuật:
- Tạo dựng được mạch truyện, mạch
cảm xúc trong đoạn trích tự nhiên, chân
thực.
- Kết hộ lời văn kể chuyện với miêu tả,
biểu cảm tạo nên những rung động
trong lòng độc giả.
- Khắc họa hình tượng nhân vật bé
Hồng với lời nói, hành động, tâm trạng
sinh động, chân thật.
Hoạt động 3: Luyện tập (củng cố
kiến thức) (10 phút)
- Mục tiêu: Phân tích được đặc điểm
của nhân vật trong tác phẩm.
- Cười hỏi , giọng nói và nét mặt khi
cười rất kịch .
- Cặp mắt long lanh nhìn chằm chặp…
- …hai tiếng “em bé” ngân dài thật ngọt
…
- Tươi cười kể các chuyện .
- Tỏ vẻ ngậm ngùi thương xót thầy tôi
Lạnh lùng , độc ác , thâm hiểm
+ Làm việc cặp đôi, nhóm
+ Đối chiếu kết quả.
+ Ghi bài
- Hoạt động của thầy:
+ Tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi, nhóm
+ Quan sát, giúp đỡ, gợi ý,...
+ Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả.
+ Nhận xét, chốt kiến thức.
- Hoạt động của trò:
+ Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cặp
đôi.
+ Trình bày kết quả.
+ Ghi bài.
- Hoạt động của thầy:
+ Giao nhiệm vụ: Nêu nhận xét về nhân vật
người cô trong cuộ đối thoại giữa bà ta với chú bé
Hồng
+ Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân
+ Quan sát, giúp đỡ, gợi ý,...
+ Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả.
+ Nhận xét, chốt kiến thức.
Bình: Dưới sự lạnh lùng tàn nhẫn của người cô ,
Hồng rơi hòan tòan vào trạng thái đau đớn, tủi cực
và uất ức .Tuy nhiên với tình yêu thương mẹ mãnh
liệt Hồng đã rất bản lĩnh chịu đựng
- Hoạt động của trò:
+ Làm việc cá nhân.
+ Trình bày kết quả.
Hoạt động 4: Vận dụng (2)
- Hoạt động của thầy:
+ Giao nhiệm vụ: Ghi lại một trong những kỉ
niệm của bản thân với người thân.
+ Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân
+ Quan sát, giúp đỡ, gợi ý,...
+ Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả.
+ Nhận xét, chốt kiến thức.
- Hoạt động của trò:
+ Làm việc cá nhân.
+ Trình bày kết quả.
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng –
- Hoạt động của thầy:
+ Giao nhiệm vụ: Tìm đọc 1 văn bản viết về
3 phút
thiếu nhi.
+ Yêu cầu HS hoạt động cá nhân
+ Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả ở tiết
học sau
+ Nhận xét, chốt kiến thức.
- Hoạt động của trò:
+ Làm việc cá nhân.
+ Trình bày kết quả.
V/ RÚT KINH NGHIỆM :
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
ðððððððððððððððð ð ððððð
Tuần 2 – Tiết 7
TRƯỜNG TỪ VỰNG
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức
- Nêu được khái niệm trường từ vựng.
- Viết được đoạn văn có sử dụng trường từ vựng.
2/ Kĩ năng
- Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng một trường từ vựng
- Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để đọc – hiểu và tạo văn bản.
4/ Hình thành năng lực cho HS
- Nhận ra và biết sử dụng trường nghĩa theo mục đích giao tiếp cụ thể.
- Năng lực sử dụng từ ngữ khi tạo lập văn bản.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
- GV: Sách Hướng dẫn học
- HS: Chuẩn bị bài,
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Nội dung
Họat động 1: Dẫn dắt vào bài (hoạt
động khởi động), 6 phút (Bài cũ)
Mục tiêu: Kiểm tra lại kiến thức về từ
nghĩ rộng, từ nghĩa hẹp và dẫn dắt, tạo
tâm thế học tập. (giúp HS ý thức được
nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài
mới)
Họat động 2: Hình thành kiến
thức
I. Thế nào là trường từ vựng(15 phút)
Mục tiêu: Trình bày được thế nào là
trường từ vựng
1/ VD:
- Các từ: mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu,
cánh tay, miệng chỉ bộ phận con
người.
2/ Ghi nhớ (sgk)
3/ Lưu ý:
(SGK)
Hoạt động của thầy và trò
- Hoạt động của thầy:
+ Giao nhiệm vụ: Tìm các từ ngữ thuộc cùng một
phạm vi nghĩa trong một bài trong SGK Sinh học
(hoặc Vật lí, Hóa học...). Lập sơ đồ.
+ Yêu cầu HS hoạt động cá nhân
+ Tổ chức cho HS báo cáo và đánh giá kết quả làm
được.
+ GV nhận xét và ghi điểm
+ Dẫn dắt vào bài.
- Hoạt động của trò:
+ HS hoạt động các nhân, trình bày kết quả ở tiết
học trước.
+ Trình bày kết quả.
- Hoạt động của thầy:
+ Giáo viên yêu cầu HS đọc dữ liệu sgk trang 21
+ Giao nhiệm vụ: Hoàn thành câu hỏi (SGK).
+ Lấy ví dụ ngoài sgk
+ Nhận xét, kết luận
+ Giải đáp thắc mắc (nếu có).
- Hoạt động của trò:
+ Học sinh chú ý nhìn sơ đồ ở bảng phụ
+ Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá nhân,
cặp đôi.
+ Trình bày kết quả.
+ Ghi bài.
- Hoạt động của thầy:
+ Giáo viên yêu cầu HS đọc dữ liệu sgk mục 2
+ Giao nhiệm vụ: Nêu các đặc điểm về trường từ
vựng.
+ Lấy ví dụ ngoài sgk
+ Nhận xét, kết luận
+ Giải đáp thắc mắc (nếu có).
- Hoạt động của trò:
+ Học sinh chú ý nhìn sơ đồ ở bảng phụ
+ Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá nhân,
cặp đôi.
+ Trình bày kết quả.
+ Ghi bài.
Hoạt động 3: Luyện tập (củng cố
- Hoạt động của thầy:
+ Giao nhiệm vụ: Đọc kĩ nội dung bài tập, hoàn
kiến thức) (20 phút)
thành bài tập - sgk
II. Luyện tập
+ Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân
- Mục tiêu: Xác định được trường từ
vựng
+ Quan sát, giúp đỡ, gợi ý,...
+ Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả.
Bài tập 1 :Tìm các trường từ vựng : tôi ,
+ Nhận xét, chốt kiến thức.
thầy tôi , mẹ , cô tôi , anh em tôi
Bài tập 2 :Đặt tên trường từ vựng
- Hoạt động của trò:
- Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản
+ HS đọc yêu cầu bài tập
- Dụng cụ để đựng
- Hoạt động của chân
+ Làm việc các nhân
- Trạng thái tâm lí
+ Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá nhân,
- Tính cách
cặp đôi. (bài tập 5)
- Dụng cụ để viết
+ Trình bày kết quả.
Bài tập 3 :Trường từ vựng thái độ
Bài tập 4 :
- Khứu giác : mũi , thơ , điếc , thính
- Thính giác : tai , nghe , điếc , rõ ,
thính
Hoạt động 4: Vận dụng ( 4p)
- Hoạt động của thầy:
+ Giao nhiệm vụ: Viết một đoạn văn sử dụng ít
nhất 5 trường từ vựng nhất định.
+ Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân (làm ở nhà)
+ Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả. (Tiết học
sau)
+ Nhận xét, chốt kiến thức.
- Hoạt động của trò:
+ HS đọc yêu cầu bài tập
+ Làm việc các nhân (ở nhà)
+ Trình bày kết quả.
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
(nếu có)
V/ RÚT KINH NGHIỆM :
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
ðððððððððððððððð ð ððððð
Tuần 2 – Tiết 8
BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức
- Biết cách sắp xếp các nội dung trong văn bản, đặc biệt là trong phần thân bài sao cho
mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thức của người học.
- Xác định được bố cục của văn bản , tác dụng của việc xây dựng bố cục .
2/ Kĩ năng
- Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định .
- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu văn bản .
3/ Thái độ
Cẩn thận kỹ lưởng trong khi thực hành viết văn .
4/ Hình thành năng lực cho HS
- Năng lực tạo lập văn bản, gồm kĩ năng nói, viết.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
- GV: Sách Hướng dẫn học
- HS: Trả lời trước các câu hỏi ở phần tìm hiểu bài , SGK , vở bài tập
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Họat động 1: Dẫn dắt vào bài (hoạt - Hoạt động của thầy:
+ Giao nhiệm vụ: Viết một đoạn văn bảo đảm
động khởi động), 5 phút
Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tính thống nhất về chủ đề văn bản về chủ đề gia
tập. (giúp HS ý thức được nhiệm vụ học đình (Bài cũ)
tập, hứng thú học bài mới)
+ Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân
Họat động 2: Hình thành kiến
thức (18 phút)
I/ Bố cục của văn bản:
Mục tiêu: Xác định bố cục và nêu
được nhiệm vụ của các phần trong bố
cục của văn bản
- Văn bản: Người thầy đạo cao đức
trọng.
* Bố cục : 3 phần .
MB : Giới thiệu khái quát về danh tính
của thầy Chu Văn An
TB : Thầy Chu Văn An tài cao , đạo
đức , được quý trọng .
KB : Mọi người tiếc thương khi ông
+ Quan sát, giúp đỡ, gợi ý,...
+ Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả.
+ Nhận xét, ghi điểm
+ Dẫn vào bài
- Hoạt động của trò:
+ HS đọc yêu cầu bài tập
+ Làm việc các nhân
+ Trình bày kết quả.
- Hoạt động của thầy
+ Yêu cầu HS đọc văn bản:Người thầy đạo cao đức
trọng /sgk/24
+ Giao nhiệm vụ: Hoàn thành các câu hỏi (SGK).
+ Làm việc cá nhân, cặp đôi.
+ Nhận xét, kết luận
+ Giải đáp thắc mắc (nếu có).
- Hoạt động của trò:
+ Đọc văn bản : Người thầy đạo cao đức trọng
/sgk/24
+ Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá nhân,
cặp đôi.
mất .
* Ghi nhớ: (SGK)
II/ Cách bố trí, sắp xếp nội dung
phần thân bài của văn bản
Mục tiêu: Xác định được cách xây
dựng văn bản mạch lạc theo một bố cục
nhất định ( 10 phút)
- Sắp xếp theo trình tự thời gian và
không gian .
-Theo sự phát triển của sự việc, theo
mạch suy luận
Hoạt động 3: Luyện tập (củng cố
kiến thức) (18 phút)
III. Luyện tập
- Mục tiêu: Nhận biết những văn bản
bảo đảm về bố cục; phân tích cách sắp
xếp bố cục cho trước.
III/ Luyện Tập
BT 1 /sgk /26
a) Về những đàn chim trong Đất rừng
Phương Nam .
- Sắp xếp các ý theo trật tự không
gian : nhìn xa - đến gần - đến tận nơi đi xa dần.
b) Về phong cảnh Ba Vì trong Vời vợi
Ba Vì .
- Sắp xếp các ý theo trật tự thời gian :
về chiều - lúc hoàng hôn .
-Sắp xếp các ý theo trật tự không gian :
+ Ba Vì : Bầu trời, sương mù , mây
vàng mịn …
+ Xung quanh Ba Vì : Đồng bằng , rừng
keo , hồ nước …
c) Sức sống của dân tộc Việt Nam
trong cổ tích .
- Đoạn 1 : Luận điểm “ Lịch sử …cảnh
khốn đốn ’’
- Đoạn 2,3 : Luận cứ .
* Hai luận cứ được sắp xếp theo tầm
quan trọng của chúng đối với luận điểm
+ Trình bày kết quả.
+ Ghi bài.
- Hoạt động của thầy
+ Giao nhiệm vụ: Hoàn thành các câu hỏi (SGK).
+ Làm việc cá nhân, cặp đôi.
+ Nhận xét, kết luận
+ Giải đáp thắc mắc (nếu có).
- Hoạt động của trò:
+ Đọc câu hỏi /sgk/25
+ Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá nhân,
cặp đôi.
+ Trình bày kết quả.
+ Ghi bài.
- Hoạt động của thầy:
+ Giao nhiệm vụ: Đọc kĩ nội dung bài tập, hoàn
thành bài tập - sgk
+ Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân
+ Quan sát, giúp đỡ, gợi ý,...
+ Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả.
+ Nhận xét, chốt kiến thức.
- Hoạt động của trò:
+ HS đọc yêu cầu bài tập
+ Làm việc các nhân
+ Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá nhân,
cặp đôi.
+ Trình bày kết quả.
cần chứng minh.
Hoạt động 4: Vận dụng – 4 phút
- Hoạt động của thầy:
Mục tiêu: Viết được một đoạn văn có + Giao nhiệm vụ: Viết bài văn kể về một kỉ niệm
làm em nhớ nhất.
tính thống nhất về chủ đề
+ Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân (làm ở nhà)
+ Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả. (Tiết học
sau)
+ Nhận xét, chốt kiến thức.
- Hoạt động của trò:
+ HS đọc yêu cầu bài tập
+ Làm việc các nhân (ở nhà)
+ Trình bày kết quả.
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
(nếu có)
V/ RÚT KINH NGHIỆM :
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Ký duyệt:
...................................................................................
Tuần 3
Tiết 9, 10
TỨC NƯỚC VỠ BỜ
( Trích Tắt đèn – Ngô Tất Tố)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ
* Kiến thức
- Tiết 1: Xác định được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ.
- Tiết 2: Xác định được giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm Tắt
Đèn.
- Nêu lên những thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể xây
chuyện dựng nhân vật.
* Kĩ năng
- Tóm tắt văn bản truyện.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích
tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.
*Thái độ
Thông cảm với số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám
4/ Hình thành năng lực cho HS
- Năng lực tiếp nhận văn bản, gồm kĩ năng nghe, đọc
- Năng lực tạo lập văn bản, gồm kĩ năng nói, viết.
- Năng lực tiếp nhận văn học: Xác định lối sống có nhân cách, tôn trọng người thân, tôn trọng
bản thân .
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
- GV: Giáo án , SGK , SGV, ảnh Ngô Tất Tố.-Tiểu thuyết " Tắt đèn ".
- HS: Trả lời trước các câu hỏi ở phần tìm hiểu bài , SGK , vở bài tập
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
- GV: Sách Hướng dẫn học
- HS: Chuẩn bị bài (đọc bài, trả lời các câu hỏi phần đọc-hiểu)
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Họat động 1: Dẫn dắt vào bài (hoạt động khởi động) - 5 phút
- Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. (giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú
học bài mới)
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
* Tiết 1
- Hoạt động của thầy:
Nhiệm vụ: Nhận xét về nhân vật bé + Giao nhiệm vụ cho HS: Nhận xét về nhân vật bé
Hồng, tình cảm bé Hồng dành cho mẹ.
Hồng, tình cảm bé Hồng dành cho mẹ.
+ Xây dựng đoạn văn ngắn bảo đảm nội dung và
tính thống nhất về chủ đề.
+ Tổ chức cho cá nhân báo cáo và đánh giá kết quả
làm được.
+ GV nhận xét và ghi điểm.
+ Dẫn dắt vào bài (Trong tự nhiên có quy luật đã
được khái quát thành câu tục ngữ : Tức nước vỡ bờ
. Trong xã hội , đó là quy luật : Có áp bức , có đấu
tranh và quy luật ấy đã được chứng minh rất hùng
hồn trong chương XVIII tiểu thuyết Tắt đèn của
Ngô Tất Tố)
- Hoạt động của trò:
+ Làm việc cá nhân
+ Trình bày, nhận xét.
Họat động 2: Hình thành kiến thức
- Mục tiêu:
+ Tiết 1: Xác định được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ.
+Tiết 2: Xác định được giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm Tắt
Đèn.
- Nêu lên những thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể xây
chuyện dựng nhân vật.
I. Tác giả - tác phẩm(5 phút)
- Hoạt động của thầy:
Mục tiêu: Trình bày đôi nét về tác giả,
+ Giao nhiệm vụ: HS đọc phần chú thích (*),
hoàn cảnh sáng tác và thể loại
trình bày về tác giả, hoàn cảnh sáng tác và thể loại
- (SGK)
+ Nhận xét
+ Hướng dẫn đọc phần chú thích.
- Hoạt động của trò:
+ Học sinh đọc phần chú thích có đánh dấu */ sgk /
18.
+ Hoạt động các nhân.
+ Trình bày kết quả, nhận xét.
II/ Đọc – hiểu văn bản (25p)
- Hoạt động của thầy:
Mục tiêu: Xác định được cốt
+ Đọc mẫu, mời 1-2 em đọc văn bản.
truyên , nhân vật , sự kiện trong đoạn
+ Hướng dẫn HS nghe tích cực.
trích
+ Giao nhiệm vụ: HS nghe, đọc, xác định nhân
vật, sự kiện, trình tự kể, đánh dấu những từ chưa
rõ.
+ Nhận xét, rút kinh nghiệm về việc đọc.
+ Hướng dẫn đọc phần chú thích.
+ Giải đáp thắc mắc (nếu có).
- Hoạt động của trò:
+ HS nghe và đọc tích cực (nghe, đọc, xác định
nhân vật, sự kiện, trình tự kể, đánh dấu những từ
chưa rõ).
+ Đọc chú thích, nêu những thắc mắc
- Hoạt động của thầy:
II. Tìm hiểu nội dung
+ Giao nhiệm vụ: Đọc lại đoạn đầu và nhận xét
Mục tiêu: Tìm hiểu về giá trị nội
dung và nghệ thuật của văn bản Tức về tình thế của gia đình chị Dậu lúc bấy giờ; mục
đích của tác giả khi đưa ra tình thế như vậy.
nước vỡ bờ
+ Tổ chức hoạt động cá nhân, cặp đôi và nhóm
1/Tình thế của Chị Dậu khi bọn tay
(quan sát, giúp đỡ)
sai xông đến (10 phút)
+ Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả.
Mục tiêu: Đọc văn bản, rèn luyện kĩ
+ Nhận xét, chốt kiến thức.
năng phát hiện, phân tích tình huống
- Hoạt động của trò:
truyện.
- Tình thế khó khăn ngặt nghèo.
+ Quan về làng đốc sưu, vụ thuế đang
vào lúc gay gắt nhất.
+ Chị Dậu đã phải bái rẻ tất cả những gì
mình có để có tiền nộp sưu cho chồng.
+ Còn phải nộp thay suất sưu của
người em đã chết. Anh Dậu đang đau
ốm...
- Mục đích:
+ Bộc lộ phẩm chất đặc biệt của nhân
vật.
+ Phản ánh thực trạng của người nông
dân VN những năm 1930-1945/
+ Thể hiện sự thấu hiểu và cảm thông
sâu sắc của tác giả với tình cnahr cơ
cực, bế tắc của người nông dân.
* Tiết 2:
2/ Diễn biến tâm lí, hành động của chị
Dậu ( 15p)
* Mục tiêu: Đọc văn bản, rèn luyện kĩ
năng phát hiện, phân tích tâm lí và
hành động nhân vật
- Van xin tha thiết, xưng cháu – ông, cố
khơi gợi lòng thương của cai lệ.
- Cự lại:
+ Đấu lí: Dùng cái lí về đạo đức mong
đánh thức lương tâm, lương tri. (Chồng
tôi ...hành hạ). Xưng tôi-ông ngang
hàng.
+ Đấu lực: Xưng bà-mày, lời nói thách
thức, tư thế hiên ngang, hành động
mạnh mẽ
Chị Dậu từ nhẫn nhục đến đứng
thẳng, ngang hàng và cuối cùng là tư
thê “đứng trên đầu thù” với sức mạnh
ghê gớm của tình yêu thương và sự căm
thù.
- Chi Dậu là nhân vật điển hình, tiêu
biểu cho người phụ nữ nông dân Việt
Nam trước Các mạng: hiền dịu, đầy yêu
thương, biết nhẫn nhục chịu đựng
nhưng vẫn có một sức sống mạnh mẽ,
một tinh thần phản kháng tiềm tàng.
3/ Nhân vật cai lệ: (10p)
* Mục tiêu: Đọc văn bản, rèn luyện kĩ
năng phát hiện, phân tích tâm lí và
+ Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá
nhân, cặp đôi.
+ Trình bày kết quả.
+ Ghi bài.
- Hoạt động của thầy:
+ Giao nhiệm vụ:
(1) Đọc thầm văn bản và tìm các chi tiết thể hiện
sự thay đổi về tâm lí cũng như hành động của chị
Dậu trước sự việc tên cai lệ định bắt chồng của chị.
(2) Nhận xét về tính cách của nhân vật chị Dậu.
+ Tổ chức cho HS làm việc cặp đôi, nhóm
+ Quan sát, giúp đỡ.
+ Chốt kiến thức
- Hoạt động của trò:
+ Làm việc cặp đôi, nhóm
+ Đối chiếu kết quả.
+ Ghi bài
- Hoạt động của thầy:
+ Giao nhiệm vụ:
(1) Đọc thầm văn bản và tìm các chi tiết thể hiện
sự nhẫn tâm, tàn ác của tên cai lệ.
hành động nhân vật
(2) Nhận xét về tính cách của nhân vật cai lệ.
- Tay sai mạt hạng nhưng chuyên + Tổ chức cho HS làm việc cặp đôi, nhóm
nghiệp, là công cụ đắc lực của bọn quan + Quan sát, giúp đỡ.
lại thực dân phong kiến nhắm đàn áp + Chốt kiến thức
người nông dân.
- Hoạt động của trò:
- Lời nói và hành động hung hăng, tàn + Làm việc cặp đôi, nhóm
bạo, mất nhân tính, là hiện thân của xã + Đối chiếu kết quả.
hội bất nhân, là điển hình của tầng lớp + Ghi bài
tay sai thống trị.
3/ Nội dung và nghệ thuật của truyện
- Hoạt động của thầy:
(10p)
+ Tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi, nhóm
Mục tiêu: Rút ra được ý nghĩa và nghệ
+ Quan sát, giúp đỡ, gợi ý,...
thuật của văn bản.
+ Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả.
a) Nội dung:
+ Nhận xét, chốt kiến thức.
(SGK)
- Hoạt động của trò:
b) Nghệ thuật:
+ Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cặp
- Tạo tình huông truyện có tính kịch đôi.
Tức nước vỡ bờ .
+ Trình bày kết quả.
- Kể chuyện , miêu tả nv chân thực ,
+ Ghi bài.
sinh đọng ( ngoại hình , ngôn ngữ ,
hành động , tâm lí …)- Tạo tình huông
truyện có tính kịch Tức nước vỡ bờ .
Hoạt động 3: Luyện tập (củng cố kiến thức) (10 phút)
- Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học.
III/ Luyện tập:
- Hoạt động của thầy:
- Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung nhan đề
+ Giao nhiệm vụ: Nêu ý nghĩa của nhan đề văn
văn bản nhằm xác định tính chất kịch bản.
tính của đoạn trích.
+ Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, cặp đôi,
* Ý nghĩa nhan đề Tức nước vỡ bờ:
nhóm
- Kinh nghiệm dân gian: Nước dồn
+ Quan sát, giúp đỡ, gợi ý,...
đọng quá mức sẽ tống vỡ bờ.
+ Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả.
- Với đoạn trích: Ở đâu có áp bức, ở đó
+ Nhận xét, chốt kiến thức.
cóa đấu tranh.
góp phần thể hiện tính kịch: mâu + Dặn dò HS: (Tóm tắt đoạn trích; Soạn : Xây
thuẫn được đẩy đến tận cùng và sự vùng dựng đoạn văn trong văn bản .
- Hoạt động của trò:
dậy quyết liệt của người phụ nữ nông
dân hiền lành, đầy yêu thương và nhẫn
+ Làm việc cá nhân, cặp đôi, nhóm
nhục là tất yếu.
+ Trình bày kết quả.
Hoạt động 4: Vận dụng (nếu có)
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (nếu có)
IV/ RÚT KINH NGHIỆM :
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Tuần 3
Tiết 11
TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ
* Kiến thức:
- Trình bày đặc điểm của từ tượng hình , từ tượng thanh.
- Giải thích được công dụng của từ tượng hình , từ tượng thanh.
* Kĩ năng
- Xác định từ tượng hình , từ tượng thanh và giá trị của chúng trong văn miêu tả .
- Lựa chọn , sử dụng từ tượng hình , từ tượng thanh phù hợp với hoàn cảnh nói , viết .
- Phân tích ví dụ để nhận biết từ tượng hình, từ tượng thanh đoạn văn.
* Kĩ năng sống:
- Sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh tạo hiệu quả khi giao tiếp.
- Cách dùng từ tượng hình, từ tượng thanh trong nói và viết.
* Thái độ
- Thói quen: Sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh phù hợp.
- Tính cách: Tích cực trong học tập
2/ Hình thành năng lực cho HS
- Năng lực tạo lập văn bản, gồm kĩ năng nói, viết (dùng từ, đặt câu, viết đọan văn)
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
- GV: Giáo án , SGK, bảng phụ
- HS : Trả lời trước các câu hỏi ở phần tìm hiểu bài , SGK , vở bài tập
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Họat động 1: Dẫn dắt vào bài (hoạt động khởi động) - 5 phút
- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ và dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. (giúp HS ý thức được
nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới)
Nội dung
Hoạt động của thầy - trò
- Hoạt động của thầy: (giao nhiệm vụ cho
HS)
+ Tìm các từ thuộc trường từ vựng : Dáng đi
của con người
+ Tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
+ Nhận xét, ghi điểm
+ Dẫn dắt vào bài
- Hoạt động của trò:
+ Trình bày cá nhân.
+ Các cá nhân khác bổ sung, nhận xét.
Họat động 2: Hình thành kiến thức( 20 phút)
* Mục tiêu:
- Xác định được đặc điểm của từ tượng hình , từ tượng thanh.
- Giải thích được công dụng của từ tượng hình , từ tượng thanh.
I/ Đặc điểm, công dụng
* Hoạt động của thầy:
- Mục tiêu: Xác định được đặc điểm, công - GV giao nhiệm vụ:
dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh; 1/ GV treo bảng phụ có ngữ liệu dùng làm ví
giải thích được công dụng của từ tượng dụ1
hình, từ tượng thanh
+ Đọc ví dụ và trả lời các câu hỏi.
* Vd / sgk / 49
2/ Tìm từ tượng hình , từ tượng thanh đồng
thời nêu tác dụng của chúng:
Hình ảnh ,dáng vẻ, Mô phỏng âm
trạng thái.
thanh .
Chú bé loắt choắt
Móm mém , xồng xộc Hu hu , ư ử
Cái sắc xinh xinh
, vật vã , rũ rượi , xộc
Cái chân thoăn thoắt
xệch , sòng sọc .
Cái đầu nghênh nghênh
(- Móm mém : Gợi tả hình ảnh của miệng
+ Lấy ví dụ ngoài sgk
hõm vào do rụng nhiều răng .
- Xồng xộc : Gợi tả dáng vẻ chạy xông tới một + Nhận xét, kết luận ghi nhớ -sgk
+ Giải đáp thắc mắc (nếu có).
cách đột ngột .
- Vật vã : Gợi tả hình ảnh lăn lộn vì đau đớn . - Hoạt động của trò:
- Rũ rượi : Gợi tả hình ảnh đầu tóc rối bù và + Học sinh chú ý nhìn sơ đồ ở bảng phụ
xoã xuống .
+ Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá
- Xộc xệch : Gợi tả hình ảnh k gọn gàng của nhân, cặp đôi.
quần áo .
- Sòng sọc : Gợi tả mắt mở to, k chớp và đưa + Trình bày kết quả.
+ Ghi bài.
đi đưa lại rất nhanh)
* Ghi nhớ: (SGK)
Hoạt động 3: Luyện tập (củng cố kiến thức) (20 phút)
* Mục tiêu: Củng cố lại nội dung đã học
II / Luyện Tập
* Hoạt động của thầy:
* Mục tiêu:- Xác định được từ tượng hình , từ - Giao nhiệm vụ: Đọc kĩ nội dung các bài
tượng thanh.
tập, hoàn thành bài tập - sgk
- Giải thích được công dụng của từ tượng
- Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân
hình , từ tượng thanh.
- Quan sát, giúp đỡ, gợi ý,...
Bài 1 /sgk /49: Tìm từ tượng hình , từ tượng - Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt kiến thức.
thanh
- Dặn dò: ( Học và trình bày được đặc điểm,
Từ Tượng hình
Từ Tượng thanh
công dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh.
Rón rén , lẻo
Xoàn xoạt ,
+ Làm bài tập 4 ,5 /sgk / 50 .
khoẻo ,chỏng quèo bịch, bốp
+ Viết đoạn văn có sử dụng từ tượng hình, từ
tượng thanh.
+ Chuẩn bị bài : Liên kết các đoạn trong văn
Bài 2 / sgk /50 .
- Đi lò dò , đi lom khom, đi ngất ngưởng, đi bản.)
khệnh khạng, đi nghiêng nghiêng , đi lừ đừ ,đi * Hoạt động của trò:
vội vàng , đi khoan thai, …
- HS đọc yêu cầu bài tập
Bài 3 /sgk /50
- Làm việc các nhân