Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Hình học 12 chương 1 bài 1: Khái niệm về khối đa diện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.5 KB, 4 trang )

Trường THPT Lê Hồng Phong
Giáo viên : Nguyễn Ngọc Phát

Tiết : 1 - 2

KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN

Ngày soạn:
I. Mục tiêu
* Kiến thức : Làm cho học sinh :
+ Biết được các khối đa diện , chia, lắp ghép các khối đa diện
*Kỹ năng :
+ Hiểu và vận dụng kiến thức biết phân chia, lắp ghép các khối đa diện.
+ Vẽ hình, phân tích bài toán, phân chia khối đa diện thành các khối đa diện cẩn thận,
chính xác.
+ Vận dụng kiến thức đã biết, đã học đế áp dụng giải một số bài toán liên quan
II. Phương tiện dạy học
+ Học sinh chuẩn bị trước bài ở nhà từ SGK, một số dụng cụ học tập cần thiết như compa,
thước kẻ, một số mô hình chuẩn bị trước…Vận dụng kiến thức đđã học và hiều được, để áp dụng
làm một số ví dụ từ SGK, bài tập
+ GV chuẩn bị một số nội dung , kiến thức, một số mô hình về khối đa diện để minh học và
áp dụng trực quan để học sinh biết cách vận dụng một số khối đa diện đã chia trước để minh họa
cho hs, hệ thống các câu hỏi cho mỗi đối tượng học sinh. Thông qua đó khắc sâu kiến thức, rèn
kỹ năng giải toán cho học sinh
III). Phương pháp dạy học
+ Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình thông qua từng bài toán cụ thể, nhằm khắc sâu kiến thức
cho học sinh , tăng cường hoạt động giữa thầy – trò, dan xen họat động nhóm.
IV).Tổ chức lớp học
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới


Hoạt động 1 : Khối chóp, khối lăng trụ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
+ Giới thiệu mô hình về khối lăng trụ, + Nghe - Hiểu và thực hiện nhiệm vụ
khối chóp.
+ Ví dụ : Kim tự tháp
+ Từ cách hiểu, hãy lấy ví dụ về khối + Điểm thuộc miền trong, miền ngoài khối lăng trụ,
lăng trụ ? khối chóp?
khối chóp.
Hoạt động 2 : Khái niệm về hình đa diện và khối đa diện
HĐ 2.1 : Khái niệm về hình đa diện
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
+ Giới thiệu mô hình về hình đa diện : gồm hình + Nghe - Hiểu và thực hiện nhiệm vụ
chóp, lăng trụ
+ Trả lời các câu hỏi
+ Làm Câu hỏi 2 – SGK
+ Từ cách hiểu. Nêu được 2 tính chất của
+ Quan sát mô hình cho biết :
hình đa diện
1. Hai đa giá phân biệt chỉ có thể hoặc không có
 Ghi nhớ 2 tính chất SGK.
điểm chung, cạnh chung không?
2. Mỗi cạnh của đa giác nào có phải là cạnh chung
của hai đa giác không ?


Trường THPT Lê Hồng Phong
Giáo viên : Nguyễn Ngọc Phát


3. Từ đó hãy cho biết trong khơng gian những hình
được tạo bỡi một số hữu hạn các đa giác có những
tính chất nào ?
+ Lấu một ví dụ về hình đa diện . Chỉ ra cạnh ,
đỉnh, mặt cuta hình đa diện ?
HĐ 2.1 : Khái niệm về hình đa diện

Hoạt động của giáo viên
+ Mỗi một hình gồm mấy đặc điểm ?
+ Phân chia khơng gian thành mấy
phần ?
+ Hình gồm các đặc điểm đó được
gọi là khối gì ?
? Nhắc lại khái niệm hình
đa giác ?
- Đa giác lồi ?
- Đa giác lõm ?
Nêu khái niệm miền
trong , miền ngoài của đa
giác ?
Từ khái niệm về hình đa diện.
Hãy nêu khái niệm về
khối đa diện ?
Cho ví dụ ?

Hoạt động của hs
+ Qua sát hình vẽ ,mơ hình đưa ra nhận xét
+ Trả lời các câu hỏi
+ Làm theo nhóm
+ Trả lời :

* Mỗi hình đa diện chia không gian
thành hai miền sao cho :
a) Hai điểm bất kỳ nằm trong cùng
một miền đều có thể nối với
nhau bằng một đường gấp khúc
nằm hoàn toàn trong miền đó
b) Bất kỳ đường gấp khúc nào nối
hai điểm thuộc hai miền khác nhau
đều có điểm chung với hình đa diện
 Miền chứa trọn vẹn một đường
thẳng gọi là miền ngoài
 Miền không chứa trọn đường thẳng
nào gọi là miền trong
Khái niệm về khối đa diện : Ghi nhớ khái niệm từ
SGK.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
+ Mỗi một hình gồm mấy đặc điểm ? + Qua sát hình vẽ ,mơ hình đưa ra nhận xét
+ Phân chia khơng gian thành mấy
+ Trả lời các câu hỏi
phần ?
+ Làm theo nhóm
+ Hình gồm các đặc điểm đó được
+ Trả lời :
gọi là khối gì ?
* Mỗi hình đa diện chia không gian
? Nhắc lại khái niệm hình thành hai miền sao cho :
đa giác ?
c) Hai điểm bất kỳ nằm trong cùng
- Đa giác lồi ?

một miền đều có thể nối với
- Đa giác lõm ?
nhau bằng một đường gấp khúc
Nêu khái niệm miền
nằm hoàn toàn trong miền đó
trong , miền ngoài của đa d) Bất kỳ đường gấp khúc nào nối
giác ?
hai điểm thuộc hai miền khác nhau
Từ khái niệm về hình đa diện.
đều có điểm chung với hình đa diện
Hãy nêu khái niệm về  Miền chứa trọn vẹn một đường
khối đa diện ?
thẳng gọi là miền ngoài


Trường THPT Lê Hồng Phong
Giáo viên : Nguyễn Ngọc Phát

Cho ví dụ ?



Miền không chứa trọn đường thẳng
nào gọi là miền trong
Khái niệm về khối đa diện : Ghi nhớ khái niệm từ
SGK.

Hoạt động 3. Hai đa diện bằng nhau
Hoạt động của giáo viên
+ Nhắc lại khái niệm về phép giời hình trong

hình học phẳng ?
+ Từ đó suy ra khái niệm về phép giời hình
trong khơng gian ?
+ Phép giời hình trong khơng gian có bảo
tồn khoảng cách giữa 2 điểm tùy ý khơng?
Lấy ví dụ ?
 Phép tịnh tiến trong khơng gian
Tương tự như phép tịnh tiến trong hình học
phẳng
 Phép đối xứng qua mp
Giới thiệu vè phép đối xứng qua mp
 Phép đối xứng tâm.
 Phép đối xứng qua đường thẳng (d).
 Từ các phép dời hình trên. Rút ra nhận
xét :
+ Thực hiện liên tiếp các phép giời hình có
phải là một phép giời hình khơng?
+ Nhắc lại các tính chất về phép giời hình đã
biết trong hình học phẳng ?
 Nêu khái niệm 2 hình bằng nhau ? Cho ví
dụ
Hoạt động 3. Hai đa diện bằng nhau
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của hs
+ Nhớ kiến thức và phát biểu lại
+ Từ đó nêu khái niệm về phép giời hình trong
khơng gian ?
+ Ghi nhớ khái niệm - từ SGK
+ Ví dụ…

 Khái niệm về phép tịnh tiến – liên hệ lại
khái niệm trong hình học phẳng
+ Hiểu được phép đối xứng qua mp.
+ Hiếu đwojc phép đối xứng tâm
Lấy ví dụ
+ Rút ra được nhận xét :
1.Thực hiện liên tiếp các phép giời hình là một
phép giời hình
2. Phép giời hình biến một đa giác thành một đa
giác, biến đỉnh , cạnh… của một đa giác thành
đỉnh, mặt, cạnh của đa giác tương ứng.
* Ghi nhận khái niệm từ SGK.

Hoạt động của hs


Trường THPT Lê Hồng Phong
Giáo viên : Nguyễn Ngọc Phát

Nêu ý tưởng về phân chia khối chóp tư giác
thành các khối chóp tam giác
Ví dụ minh họa
Khối chóp tư giác được chia thành 2 khối
chóp tam giác bỡi mặt phảng (SAC) là
những khối nào ?
+ Nêu các phân chia ?
+ Chỉ định học sinh trình bày
+ Nhận xét chung : Khắc sâu kiến thức. Nêu
cách phân chia để hs biết cách vận dụng.
+ Một đa diện tối thiểu có bao nhiêu đỉnh,

bao nhiêu cạnh ?

+ Nghe, thực hiện nhiệm vụ
+ Các nhóm thảo luận.
+ Ý tưởng về phân chia khối đa diện
+ Phân chia ,một khối đa diện thành nhiều khối
đa diện
+ Một khối đa diện có thể được phân chia thành
nhiều khối đa diện nhỏ hơn, bỡi mặt phẳng cho
trước.
Hình vẽ :
S

A
D

B
C

Hoạt động 4. Bài tập ôn luyện
Hoạt động của giáo viên
Bài toán : Hãy chia khối lăng trụ 
ABC.A’B’C’ thành 3 khối chóp tam giác
+ Gọi hs lên bảng trình bày

Hoạt động của hs
Các nhóm làm bài tập
A'

C'

B'

Mp(A’C’B) chia
lăng trụ

A

C
B

+ Củng cố :
+ Hiểu và biết cách phân chia một khối đa diện
+ HDVN : * Tiết sau học bài mới “ Khối đa diện đều và khối đa diện lồi”
+ Thế nào là khối đa diện đều, đa diện lồi ?

+ ví dụ ?



×