Tải bản đầy đủ (.docx) (176 trang)

Giải Pháp Phát Triển Đội Ngũ Nữ Cán Bộ Quản Lý Trường Trung Học Cơ Sở Tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 176 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

TRẦN THỊ KIM HẠNH

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NỮ CÁN BỘ
QUẢN LÝ TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS. Phan Thị Hồng Vinh

THÁI NGUYÊN - 2013

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




XÁC NHẬN CỦA KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




i



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi; các số
liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, đƣợc các đồng
tác giả cho phép sử dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công
trình nào khác.
Tác giả luận văn

Trần Thị Kim Hạnh


ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Hội đồng đào tạo cao học
chuyên ngành Quản lý giáo dục, phòng Quản lý khoa học, Khoa Tâm lý giáo
dục, các thầy cô giáo của trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội, trƣờng Đại học Sƣ
phạm Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trƣờng.
Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phó giáo sƣ, tiến sỹ Phan Thị
Hồng Vinh, ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã chỉ bảo tận tình, chu đáo, giúp đỡ
tôi hoàn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của Thƣờng trực
Tỉnh uỷ, Thƣờng trực HĐND, Lãnh đạo UBND tỉnh Thái Nguyên, Ban Tổ chức
Tỉnh uỷ, Ban Văn hoá - Xã hội HĐND tỉnh, Văn phòng Đoàn ĐBQH& HĐND
tỉnh, Sở Nội vụ, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Nguyên; Hiệu trƣởng, Phó
Hiệu trƣởng các trƣờng trung học cơ sở tỉnh Thái Nguyên, đã giúp đỡ tác giả
trong quá trình nghiên cứu luận văn.
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã khích lệ, động viên, chia sẻ
với tôi trong thời gian qua.

Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện, song luận văn khó tránh
khỏi những thiếu sót. Tác giả kính mong nhận đƣợc ý kiến chỉ dẫn, đóng góp
của các thầy cô giáo và bạn bè, đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2013
TÁC GIẢ


3

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................ ii
MỤC LỤC........................................................................................... iii
NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT.................................................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................ v
DANH MỤC CÁC HÌNH........................................................................ vi
MỞ ĐẦU............................................................................................. 1
1. Lý do lựa chọn đề tài.......................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu....................................................................... 4
3. Nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................... 4
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu................................................... 4
5. Giả thiết khoa học........................................................................... 4
6. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu........................................................... 5
7. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................. 5
8. Cấu trúc luận văn............................................................................ 6
Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NỮ CÁN BỘ
QUẢN LÝ TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ...............................7
1.1................................................................ Lịch sử nghiên cứu vấn đề
7

1.2.................................................................. Một số khái niệm cơ bản
8
1.2.1..................................................................... Khái niệm quản lý
8
1.2.2.................................................................. Khái niệm giải pháp
......................................................................................... 10
1.2.3.................................................................. Khái niệm phát triển
10
1.2.4............................................... Khái niệm Đội ngũ cán bộ quản lý
11


4

1.2.5............................................................ Khái niệm trƣờng THCS
11
1.2.6........................................Quản lý giáo dục và quản lý nhà trƣờng
11
1.3......................Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về công tác cán bộ nữ
14
1.3.1................Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về phụ nữ và công tác cán bộ nữ
15
1.3.2.... .Quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc về phụ nữ và công tác cán bộ nữ
15
1.3.3. Chủ trƣơng của ngành giáo dục và đào tạo về công tác cán bộ nữ..
16
1.4....................Công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý của UBND tỉnh
17
1.4.1..............Công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý của UBND tỉnh
17

1.4.2.....Công tác phát triển đội ngũ nữ cán bộ quản lý trƣờng THCS của

UBND tỉnh...........................................................................19
1. 5. Cán bộ quản lý trƣờng trung học cơ sở......................................... 23
1.5.1........................................ Vai trò của ngƣời CBQL trƣờng THCS
24
1.5.2...................Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban giám hiệu trƣờng THCS
24
1.5.3............Những yêu cầu về phẩm chất, năng lực ngƣời CBQL THCS
26
1.5.4......................................Đội ngũ nữ cán bộ quản lý trƣờng THCS
28
1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển đội ngũ nữ cán bộ quản lý

trƣờng THCS............................................................................. 29
1.6.1...................................................... Các yếu tố về kinh tế - xã hội
29
1.6.2.................................Các yếu tố về văn hóa, khoa học - công nghệ
30


5

1.6.3.....Sự lãnh đạo của cấp ủy; quản lý, chỉ đạo của chính quyền và sự

tham mƣu của cơ quan quản lý giáo dục địa phƣơng...................30
1.6.4................................... Các nhân tố bên trong của giáo dục đào tạo
31

Kết luận chƣơng 1............................................................................. 31

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ VÀ THỰC TRẠNG CÁC GIẢI

PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ

NỮ CÁN BỘ QUẢN LÝ

TRƯỜNG THCS TỈNH THÁI NGUYÊN...................................33
2.1............................ Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên
33
2.1.1...................................................... Đặc điểm tự nhiên và dân cƣ
33
2.1.2........................................................... Đặc điểm kinh tế - xã hội
33
2.2................Thực trạng về giáo dục trung học phổ thông tỉnh Thái Nguyên
34
2.2.1..................................................................... Quy mô phát triển
34
2.2.2.............Chất lƣợng giáo dục trung học phổ thông tỉnh Thái Nguyên
35
2.3......................Thực trạng về đội ngũ giáo viên THCS tỉnh Thái Nguyên
35
2.4. Công tác phát triển đội ngũ nữ cán bộ quản lý, lãnh đạo của tỉnh

Thái Nguyên.............................................................................. 36
2.4.1.....Công tác phát triển đội ngũ nữ cán bộ quản lý, lãnh đạo của

UBND tỉnh Thái Nguyên trong thời gian qua..............................36
2.4.2.....Công tác phát triển đội ngũ nữ cán bộ quản lý, lãnh đạo của

UBND tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nay......................37

2.5................Thực trạng đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS tỉnh Thái Nguyên
38


6

2.5.1...........................Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng THCS
38
2.5.2.......................Thực trạng đội ngũ nữ cán bộ quản lý trƣờng THCS
43
2.5.3. Đánh giá chung về đội ngũ nữ cán bộ quản lý trƣờng THCS

tỉnh Thái Nguyên..................................................................52
2.6. Thực trạng công tác phát triển đội ngũ nữ CBQL các trƣờng THCS

tỉnh Thái Nguyên........................................................................ 54
2.6.1. Thực trạng biện pháp xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển

đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS của UBND tỉnh chỉ đạo ngành
Giáo dục và Đào tạo triển khai, thực hiện...................................56
2.6.2. Thực trạng biện pháp lựa chọn, bổ nhiệm, sử dụng hợp lý đội

ngũ nữ CBQL trƣờng THCS của UBND tỉnh chỉ đạo ngành Giáo
dục và Đào tạo triển khai, thực hiện..........................................59
2.6.3. Thực trạng biện pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng về chính

trị, tƣ tƣởng, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ nữ CBQL
trƣờng THCS của UBND tỉnh chỉ đạo ngành Giáo dục và Đào
tạo triển khai, thực hiện..........................................................61
2.6.4.....Thực trạng biện pháp tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá


khen thƣởng đối với đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS của UBND
tỉnh chỉ đạo ngành Giáo dục và Đào tạo triển khai, thực hiện........64


vi
2.6.5........................................................................................... T

hực trạng biện pháp khuyến khích quyền lợi vật chất, tinh thần thông
qua các cơ chế chính sách của UBND tỉnh chỉ đạo ngành Giáo dục
và Đào tạo triển khai, thực hiện
66
2.6.6. Đánh giá chung thực trạng công tác phát triển đội ngũ nữ CBQL

các trƣờng THCS tỉnh Thái Nguyên.........................................68
Kết luận chƣơng 2.............................................................................72
Chƣơng 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NỮ CÁN BỘ
QUẢN LÝ TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH THÁI
NGUYÊN
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.........................................73
3.1. Phƣơng hƣớng phát triển đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS tỉnh

Thái Nguyên.............................................................................73
3.1.1.................Định hƣớng phát triển giáo dục THCS tỉnh Thái Nguyên
73
3.1.2.....Phƣơng hƣớng phát triển đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS của

UBND tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới...............................74
3.2.....Các giải pháp của Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo ngành Giáo dục và


Đào tạo nhằm phát triển đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS tỉnh Thái
Nguyên đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục THCS trong thời gian tới. 77
3.2.1. Chỉ đạo ngành Giáo dục và Đào tạo thực hiện giải pháp nâng

cao nhận thức về vai trò của phụ nữ và công tác cán bộ nữ...........77
3.2.2. Chỉ đạo ngành Giáo dục và Đào tạo thực hiện giải pháp xây dựng

và thực hiện tốt công tác quy hoạch nữ CBQL trƣờng THCS...........80
3.2.3. Chỉ đạo ngành Giáo dục và Đào tạo xây dựng kế hoạch đào tạo,

bồi dƣỡng đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS...............................82

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




3.2.4.....Chỉ đạo ngành Giáo dục và Đào tạo thực hiện nghiêm túc quy

trình lựa chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển và miễn
nhiệm nữ CBQL trƣờng THCS................................................89

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




vi
i
3.2.5.Chỉ đạo ngành Giáo dục và Đào tạo chú trọng công tác phát


triển Đảng viên nữ để nâng cao phẩm chất chính trị và tạo nguồn
nữ CBQL trƣờng THCS.........................................................94
3.2.6. Chỉ đạo ngành Giáo dục và Đào tạo thực hiện đầy đủ và bổ sung

kịp thời chế độ chính sách đối với nữ CBQL trƣờng THCS..........98
3.2.7.

Chỉ đạo

ngành Giáo dục và Đào tạo tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra, đánh
giá thƣờng xuyên và khách quan đối với

nữ CBQL

trƣờng THCS.....................................................................100
3.3. Kiểm chứng tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp của

UBND tỉnh chỉ đạo ngành Giáo dục và Đào tạo thực hiện................103
Kết luận chƣơng 3...........................................................................107
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................108
1. Kết luận.................................................................................108
2. Kiến nghị..............................................................................109
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................111
PHỤ LỤC


4

NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT

BGH

Ban giám hiệu

CBQL

Cán bộ quản lý

CBQL GD

Cán bộ quản lý giáo dục

CNH-HĐH

Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

ĐTBD

Đào tạo bồi dƣỡng

GVTrH

Giáo viên trung học

GD

Giáo dục

GD&ĐT


Giáo dục và Đào tạo

GDMN

Giáo dục mầm non

GDTH

Giáo dục tiểu học

GDTrH

Giáo dục trung học

GDTX

Giáo dục thƣờng xuyên

GDCN

Giáo dục chuyên nghiệp

HĐND

Hội đồng nhân dân

UBND

Ủy ban nhân dân


KTXH

Kinh tế - xã hội

NQTƢ

Nghị quyết Trung ƣơng

PCGD

Phổ cập giáo dục

QL

Quản lý

QLGD

Quản lý Giáo dục

QLNT

Quản lý nhà trƣờng

QLNL

Quản lý nhân lực

THCS


Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Số GV trong năm học 2011 - 2012 ở các trƣờng THCS của tỉnh....36
Bảng 2.2.Số lƣợng CBQL trƣờng THCS tỉnh Thái Nguyên........................38
Bảng 2.3. Cơ cấu độ tuổi cán bộ quản lý trƣờng THCS tỉnh Thái Nguyên....40
Bảng 2.4. Thâm niên quản lý của CBQL trƣờng THCS.............................40
Bảng 2.5. Trình độ đào tạo và trình độ ngạch bậc của CBQL trƣờng
THCS Thái Nguyên...............................................................42
Bảng 2.6. Cơ cấu đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS tỉnh Thái Nguyên...........44
Bảng 2.7. Thực trạng trình độ đƣợc đào tạo của đội ngũ nữ CBQL..............45
Bảng 2.8. Thực trạng độ tuổi nữ CBQL trƣờng THCS tỉnh Thái Nguyên......45
Bảng 2.9. Thực trạng thâm niên quản lý của nữ CBQL trƣờng THCS tỉnh
Thái Nguyên........................................................................46
Bảng 2.10. Đánh giá của CBQL về năng lực chuyên môn, năng lực quản lý
của đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS.........................................46
Bảng 2.11: Đánh giá của lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo về năng lực
chuyên môn, năng lực quản lý của đội ngũ nữ CBQL..................47
Bảng 2.12. Đánh giá của giáo viên về năng lực chuyên môn, quản lý của
đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS..............................................48
Bảng 2.13. Đánh giá của CBQL trƣờng THCS về phẩm chất chính trị, đạo
đức của nữ CBQL trƣờng THCS..............................................49
Bảng 2.14. Đánh giá của lãnh đạo Sở GD&ĐT về phẩm chất chính trị, đạo
đức của nữ CBQL trƣờng THCS..............................................50
Bảng 2.15. Đánh giá của giáo viên trƣờng THCS về phẩm chất chính trị,

đạo đức của nữ CBQL trƣờng THCS........................................51
Bảng 2.16. Đánh giá thực trạng các biện pháp phát triển đội ngũ nữ CBQL
các trƣờng THCS của lãnh đạo UBND tỉnh Thái Nguyên.............54


vi

Bảng 2.17. Đánh giá thực trạng các biện pháp phát triển đội ngũ nữ CBQL
các trƣờng THCS tỉnh Thái Nguyên của cán bộ quản lý ngành
Giáo dục và Đào tạo trong tỉnh................................................56
Bảng 2.18. Đánh giá thực trạng mức độ thực hiện, mức độ hiệu quả biện
pháp xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ nữ CBQL
trƣờng THCS của cán bộ lãnh đạo UBND tỉnh, cán bộ quản lý
chuyên môn thuộc lĩnh vực GD&ĐT của UBND tỉnh
...........................................................................................
57

Bảng 2.19. Đánh giá thực trạng về mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả
biện pháp xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ nữ
CBQL trƣờng THCS của cán bộ quản lý ngành Giáo dục và Đào
tạo trong tỉnh.........................................................................58
Bảng 2.20. Đánh giá thực trạng biện pháp chỉ đạo lựa chọn, bổ nhiệm, sử
dụng hợp lý đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS của của cán bộ lãnh
đạo UBND tỉnh, cán bộ quản lý chuyên môn thuộc lĩnh vực
GD&ĐT của UBND tỉnh.........................................................60
Bảng 2.21. Đánh giá thực trạng biện pháp lựa chọn, bổ nhiệm, sử dụng hợp
lý đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS của cán bộ quản lý ngành
Giáo dục và Đào tạo trong tỉnh................................................61
Bảng 2.22. Thực trạng biện pháp chỉ đạo đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng về
chính trị, tƣ tƣởng, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ nữ CBQL

trƣờng THCS của cán bộ lãnh đạo UBND tỉnh, cán bộ quản lý
chuyên môn thuộc lĩnh vực GD&ĐT của UBND tỉnh
...........................................................................................
62

Bảng 2.23. Thực trạng biện pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng về chính
trị, tƣ tƣởng, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ nữ CBQL


trƣờng THCS của CBQL ngành GD&ĐT..................................63
Bảng 2.24. Thực trạng biện pháp tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá
khen thƣởng đối với đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS của cán bộ


vii

lãnh đạo UBND tỉnh, cán bộ quản lý chuyên môn thuộc lĩnh
vực GD&ĐT của UBND tỉnh..................................................64
Bảng 2.25. Thực trạng biện pháp tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá
khen thƣởng đối với đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS của cán bộ
quản lý ngành GD&ĐT..........................................................65
Bảng 2.26. Đánh giá thực trạng biện pháp chỉ đạo khuyến khích quyền lợi
vật chất, tinh thần thông qua các cơ chế chính sách......................67
Bảng 3.1. Kết quả kiểm chứng về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải
pháp đề xuất (ý kiến 100 ngƣời)............................................104


v
i


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1. Hệ thống những đối tƣợng quản lý của Hiệu trƣởng trong quá trình
quản lý nhà trƣờng............................................................................14
Hình 2.1. Cán bộ nữ trong các cấp chính quyền tỉnh và huyện.........................38


10

1. Lý do lựa chọn đề tài

MỞ ĐẦU
Lịch sử Việt nam đã chứng minh sự đóng góp lớn lao và vai trò quan
trọng của phụ nữ trong quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc, quá trình xây
dựng và bảo vệ đất nƣớc. Ngay từ khi mới ra đời, Đảng ta đã hết sức chú trọng
vấn đề vận động phụ nữ và công tác cán bộ nữ, coi công tác vận động phụ nữ
và công tác cán bộ nữ là một bộ phận quan trọng trong công tác vận động cách
mạng nói chung và công tác cán bộ nói riêng của Đảng và Nhà nƣớc ta. Đảng
đã coi trọng mục tiêu giải phóng phụ nữ, thực hiện nam nữ bình đẳng, đặt sự
nghiệp giải phóng phụ nữ gắn liền với sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây
dựng chủ nghĩa xã hội. Sự bình đẳng và tiến bộ về giới sẽ tạo điều kiện khai
thác và phát huy một cách có hiệu quả hơn tiềm năng của phụ nữ ở mức độ cao
để phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội.
Chiếm gần 51% dân số và trên 48% lực lƣợng lao động xã hội, phụ nữ
Việt Nam đã và đang tích cực tham gia vào hầu hết các lĩnh vực hoạt động, góp
phần đáng kể vào phát triển kinh tế- xã hội đất nƣớc
Từ thực tiễn cách mạng Việt Nam, Đảng và Nhà nƣớc nhận thức rất rõ:
“Tăng tỷ lệ cán bộ nữ tham gia quản lý Nhà nƣớc, quản lý kinh tế, xã hội là
điểm quan trọng để thực hiện quyền bình đẳng, dân chủ của phụ nữ, là điều
kiện để phát huy tiềm năng, trí tuệ và nâng cao địa vị xã hội của phụ nữ”. Các
quan điểm, tƣ tƣởng cũng nhƣ những chủ trƣơng, phƣơng hƣớng mà các chỉ

thị, nghị quyết đƣa ra làm kim chỉ nam cho nhận thức và hành động của các
cấp, các ngành đối với công tác cán bộ nữ, một nhiệm vụ hết sức quan trọng
trong toàn bộ công tác cán bộ của Đảng. Những chủ trƣơng, chính sách của
Đảng ra đời nhìn chung đã tác động tích cực đến phụ nữ và công tác cán bộ nữ,
đội ngũ cán bộ nữ đƣợc trƣởng thành về số lƣợng và chất lƣợng. Bên cạnh


11

những kết quả đạt đƣợc, công tác cán bộ nữ hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế,
chƣa tƣơng
xứng với vị thế của đội ngũ cán bộ nữ trong sự nghiệp đổi mới đất nƣớc: Tại


Báo cáo đánh giá phong trào phụ nữ và hoạt động của Hội Liên hiệp phụ nữ
Việt Nam nhiệm kỳ 2007 - 2012 nhận định “chỉ tiêu về tỷ lệ nữ lãnh đạo nhiều
nhiệm kỳ không đạt và có xu hướng giảm như chỉ tiêu nữ tham gia Quốc hội,
nữ ủy viên Ban Chấp hành TW Đảng khóa XI chỉ đạt gần 9%, nữ ủy viên Ban
Chấp hành Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2010-2015 đạt 11,3%. Cán bộ nữ ở vị trí ra
quyết định và hoạch định chính sách chiếm tỷ lệ thấp (Chủ tịch UBND và
HĐND các cấp nhiệm kỳ 2011 - 2016 đạt 3 - 4%)”.
Trong ngành giáo dục, nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lƣợng
nòng cốt trong việc phát triển và nâng cao chất lƣợng giáo dục. Đảng, Nhà
nƣớc và nhân dân ta luôn coi trọng việc xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán bộ
quản lý giáo dục. Qua nhiều năm phát triển, nƣớc ta đã xây dựng đƣợc một đội
ngũ nhà giáo và đội ngũ này đang tích cực lao động, thực hiện nhiệm vụ của
giáo dục là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dƣỡng nhân tài, phục vụ
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, góp phần quan trọng vào sự nghiệp đổi
mới và hội nhập kinh tế quốc tế của nƣớc ta , trong đó, phải kể đến vai trò của
độ i ngũ nữ cán bộ quản lý giáo dục.

Trong cá c bậ c họ c phổ thông , Trung học cơ sở là bậc học đóng vai
trò quan trọng, giáo dục Trung học cơ sở nhằm giúp học sinh củng cố và phát
triển những kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ
sở và những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật, hƣớng nghiệp để tiếp tục học
Trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.
Bởi vậy, đòi hỏi giáo dục Trung học cơ sở phải có đƣợc đội ngũ giáo viên
giỏi, đội ngũ cán bộ quản lý mạnh để đáp ứng đƣợc những yêu cầu của bậc học
này.
Cán bộ quản lý trƣờng Trung học cơ sở là cán bộ chủ chốt tại các
trƣờng Trung học cơ sở. Họ là những ngƣời có trách nhiệm chính trong việc
triển khai, tổ chức thực hiện mọi chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng,
Nhà nƣớc và cơ quan quản lý cấp trên tại đơn vị mình; họ giữ vai trò quyết


định trong việc đề ra nghị quyết, chỉ thị và tổ chức thực hiện trong phạm vi đơn
vị; họ phải chịu trách nhiệm pháp lý trƣớc đơn vị và đơn vị chủ quản cấp trên.
Yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay, đang đòi hỏi phải thực
hiện đồng bộ hàng loạt biện pháp, nhằm tăng cƣờng các điều kiện đảm bảo chất
lƣợng về giáo viên, về phòng học và trang thiết bị, về tài chính ..., trong đó,
công tác quản lý giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt, có tác dụng quyết định
thành quả của sự nghiệp giáo dục. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: "Muôn việc
thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém ". Trong quá trình thực hiện
đổi mới giáo dục, quản lý giáo dục đƣợc xem là "khâu đột phá", mở đƣờng cho
việc triển khai những chủ trƣơng và giải pháp đã đƣợc quyết định.
Thái Nguyên có độ i ngũ cán bộ , giáo viên chiếm gần 70% tổng số
cán bộ công chức , viên chƣ́ c toàn tỉnh , trong đó nữ cán bộ, giáo viên chiếm
trên 70%, tuy nhiên, tỷ lệ nữ cán bộ quản lý chƣa tƣơng xứng với tỷ lệ giáo
viên nữ hiện có.
Năm học 2011-2012, toàn tỉnh có 648 trƣờng từ cấp học mầm non đến
cấp Trung học phổ thông, trong đó cấp Trung học cơ sở có 181 trƣờng, phần

lớn cán bộ quản lý các trƣờng Trung học cơ sở đã qua bồi dƣỡng nghiệp vụ
quản lý giáo dục tại Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên của tỉnh. Đội ngũ cán bộ
quản lý giáo dục của tỉnh nói chung, nữ cán bộ quản lý nói riêng nhìn chung đã
có quy hoạch, đƣợc quan tâm đào tạo, bồi dƣỡng về chuyên môn ,nghiệp vụ, có
phẩm chất đạo đức tốt, phần lớn hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao. Một số cán bộ
quản lý, trong đó có cán bộ nữ chƣa thực sự đáp ứng đƣợc yêu cầu trƣớc sự
nghiệp đổi mới giáo dục.
Hiện nay, những vấn đề có tính chất lý luận về công tác cán bộ, quản
lý, phát triển đội ngũ cán bộ, đặc biệt là cán bộ nữ trƣờng Trung học cơ sở còn
rất mới mẻ. Đồng thời, trong quy hoạch phát triển cán bộ quản lý, cơ cấu cán
bộ nữ và nữ dân tộc thiểu số đƣợc Đảng, nhà nƣớc quan tâm, khuyến khích


phát triển. Vì những lý do đó, tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp phát triển
đội ngũ nữ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở tỉnh Thái Nguyên".
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận và thực trạng đội ngũ cán bộ nữ quản lý giáo dục tại
tỉnh Thái Nguyên, đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ nữ cán bộ quản lý trƣờng
trung học cơ sở tỉnh Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đổi mới, đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý và phát triển đội ngũ nữ cán bộ quản
lý trƣờng trung học cơ sở.
3.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác xây dựng và phát triển đội ngũ nữ cán
bộ quản lý trƣờng trung học cơ sở của tỉnh Thái Nguyên trong thời gian qua.
3.3. Đề xuất giải pháp nhằm phát triển đội ngũ nữ cán bộ quản lý trƣờng trung
học cơ sở đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nƣớc.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động quản lý đội ngũ nữ cán bộ quản lý

trƣờng trung học cơ sở tại tỉnh Thái Nguyên.
4.2. Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ nữ cán
bộ quản lý trƣờng trung học cơ sở tại tỉnh Thái Nguyên.
5. Giả thiết khoa học
Đội ngũ nữ cán bộ quản lý trƣờng trung học cơ sở tỉnh Thái Nguyên,
tuy đã đáp ứng đƣợc những yêu cầu cơ bản của công tác quản lý nhƣng vẫn
còn bộc lộ một số hạn chế. Công tác quy hoạch, đào tạo cán bộ nữ chƣa có
chiến lƣợc dài hạn, cán bộ nữ trẻ tuổi, cán bộ nữ dân tộc ít ngƣời chƣa thực
sự đƣợc quan tâm đúng mức. Nếu có các giải pháp mang tính chiến lƣợc
phù hợp với
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




điều kiện thực tế và xây dựng đƣợc chính sách khuyến khích, động viên, tạo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




điều kiện, tạo cơ hội sẽ góp phần phát triển đội ngũ nữ cán bộ quản lý trƣờng
trung học cơ sở, đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển chung của tỉnh.
6. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm xây dựng và
phát triển đội ngũ nữ cán bộ quản lý cấp trƣờng Trung học cơ sở là Hiệu
trƣởng, Phó Hiệu trƣởng các trƣờng. Luận văn không nghiên cứu các chức
danh cán bộ khác của trƣờng Trung học cơ sở.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu

7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các phƣơng pháp nhƣ: phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái
quát hóa lý luận để xác định các khái niệm công cụ và xây dựng khung lý
thuyết cho đề tài.
Sƣu tầm, nghiên cứu tài liệu, văn bản để phân tích, vận dụng các quan
điểm lý luận liên quan đến công tác quản lý; nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ
của quản lý giáo dục, quản lý nhân lực. quản lý trƣờng Trung học cơ sở nhằm
phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng Trung học cơ sở tỉnh Thái Nguyên
trƣớc yêu cầu đổi mới giáo dục.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp điều tra
Sử dụng phƣơng pháp nhằm trƣng cầu ý kiến của các đối tƣợng thông
qua phiều điều tra. Các nội dung cần trƣng cầu ý kiến là các vấn đề có liên quan
đến thực trạng cần nghiên cứu. Đó là các giải pháp tăng cƣờng phát triển đội
ngũ nữ CBQL trƣờng THCS tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nay.
7.2.2. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Tổng kết kinh nghiệm của các trƣờng THCS trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên về công tác phát triển đội ngũ nữ cán bộ quản lí.
7.2.3. Phương pháp chuyên gia
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Trƣng cầu ý kiến các chuyên gia về các nội dung nhƣ: đánh giá thực
trạng nghiên cứu; đánh giá về tính khả thi và ý nghĩa của các giải pháp đƣợc đề
xuất.
7.2.4. Phương pháp dự báo
Sử dụng phƣơng pháp để dự báo về quy mô đội ngũ cán bộ quản lý giáo
dục và đội ngũ nữ cán bộ quản lý ở các trƣờng THCS tỉnh Thái Nguyên giai

đoạn tới.
7.3. Phương pháp thống kê
Sử dụng để xử lý các số liệu có đƣợc từ kết quả nghiên cứu của các
phƣơng pháp.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo
và phụ lục, luận văn đƣợc kết cấu làm 3 chƣơng.
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của công tác xây dựng và phát triển đội ngũ
nữ cán bộ quản lý trƣờng trung học cơ sở.
Chƣơng 2: Thực trạng công tác xây dựng và phát triển đội ngũ nữ cán
bộ quản lý trƣờng trung học cơ sở tại tỉnh Thái Nguyên.
Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng, giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ
nữ cán bộ quản lý trƣờng trung học cơ sở của tỉnh Thái Nguyên nhằm đáp ứng
yêu cầu đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc trong giai
đoạn hiện nay.


×