Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Giải tích 12 chương 2 bài 1: Lũy thừa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.54 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN MÔN TOÁN LỚP 12
Luỹ thừa

Tiết 24+25+26:

(Tiết 1+2+3)

A - Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm và tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên.
- Nắm được khái niệm và tính chất của căn bậc n.
- Áp dụng thành thạo vào bài tập.
B - Nội dung và mức độ:
- Luỹ thừa với số mũ nguyên dương, nguyên âm và số mũ 0: Định nghĩa và tính chất.
- Căn bậc n: Định nghĩa và tính chất. Cách giải phương trình xn = b bằng đồ thị.
- Áp dụng vào bài tập.
C - Chuẩn bị của thầy và trò:
- Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số luỹ thừa với số mũ nguyên
dương.
- Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS.
D - Tiến trình tổ chức bài học:


Ổn định lớp:

- Sỹ số lớp:
- Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh.


Bài mới:

Hoạt động 1:


a) Hãy nhắc lại định nghĩa luỹ thừa với số mũ nguyên dương, nguyên âm với cơ số là số hữu tỉ.
b) Tính 1,54 ; 2- 2.
Hoạt động của học sinh
- Phát biểu luỹ thừa với số mũ nguyên dương, nguyên âm
với cơ số là số hữu tỉ.

Hoạt động của giáo viên
- Gọi học sinh phát biểu và tính các giá trị
của luỹ thừa đã cho.


Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

- Tính 1,54 = 5,0625 ; 2- 2 = 0,25

- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.

Hoạt động 2:
Đọc và nghiên cứu định nghĩa luỹ thừa với số mũ nguyên dương, nguyên âm. Luỹ thừa với số mũ 0.
Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

- Đọc và nghiên cứu định nghĩa về luỹ thừa với số mũ
nguyên dương, nguyên âm, số mũ 0.

- Tổ chức cho học sinh đọc và nghiên cứu
các định nghĩa về luỹ thừa với số mũ

nguyên dương, nguyên âm, số mũ 0.

- Trả lời câu hỏi của giáo viên.

- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học
sinh.

- Tính các giá trị: 23- 2 ; 27 ; 20050.
Hoạt động 3:

Đọc và nghiên cứu các tính chất của luỹ thừa. (trang 68 - SGK)
Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

- Đọc và nghiên cứu phần tính chất của luỹ thừa với số mũ
nguyên, số mũ 0.

- Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên cứu
phần tính chất.

- Chứng minh tính chất 6.

- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học
sinh.

Hoạt động 4:
Giải bài toán:
10


�1 �
a) Tính A = � �
�3 �

9

. 27

-3

-4

-2

+ (0,2) . 25 + 128

-1

�1 �
.� �
�2 �

b) Rút gọn biểu thức:

B=


� 3
� a 2 1  2 12 �� a 2
1 a


1  a2  a �



với a  0, a   1

Hoạt động của học sinh
- Giải toán.
- Sử dụng máy tính điện tử tính các giá trị của luỹ thừa với
số mũ nguyên, số mũ 0.

Hoạt động của giáo viên
- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện giải
toán.
- Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính điện


tử Casio để tính luỹ thừa.
Hoạt động 5:
Đọc và nghiên cứu phần căn bậc n và tính chất của căn bậc n (trang 69 - SGK)
Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

- Đọc và nghiên cứu phần căn bậc n và tính chất của căn
bậc n.

- Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên cứu
phần căn bậc n và tính chất của căn bậc n.


- Trả lời câu hỏi của giáo viên.

- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học
sinh.

Hoạt động 6:
Giải bài tập:
a) Rút gọn biểu thức
b) Đưa

3

3 3

5

4. 5 8

về biểu thức chứa một căn.

Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

- Giải bài toán.

- Gọi học sinh thực hiện giải bài tập.

- Thực hành tính căn trên máy tính điện tử Casio.


- Hướng dẫn học sinh thực hành tính căn
trên máy tính điện tử Casio.

Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 9 trang 77 - 78 (SGK)



×