Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo án Hình học 12 chương 3 bài 2: Phương trình mặt phẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267 KB, 11 trang )

Trường THPT Nà Chì năm học 2011 - 2012

Tiết dạy:

29

Giáo án Hình học12 chuẩn

Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG

I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
 Nắm được vectơ pháp tuyến, cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng.
 Nắm được sự xác định mặt phẳng. Phương trình tổng quát của mặt phẳng.
 Điều kiện để hai mặt phẳng song song, vuông góc.
Kĩ năng:
 Biết cách lập phương trình tổng quát của mặt phẳng khi biết một điểm và vectơ pháp
tuyến.
 Xác định được hai mặt phẳng song song, vuông góc.
 Tính được khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng.
Thái độ:
 Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.
 Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức về vectơ và mặt phẳng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')
H. Nêu một số tính chất cơ bản của phép toán về vectơ?
Đ.


3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
I. VECTƠ PHÁP TUYẾN
 GV giới thiệu định nghĩa
CỦA MẶT PHẲNG
VTPT của mặt phẳng.
Định nghĩa: Cho mp (P). Nếu
r
r
vectơ n  0 và có giá vuông
r
góc với (P) thì n đgl vectơ
pháp tuyến của (P).
r
H1. Một mp có bao nhiêu Đ1. Vô số VTPT, chúng cùng Chú ý: Nếu n là VTPT của (P)
r
phương với nhau.
VTPT?
thì kn (k  0) cũng là VTPT
của (P).
Hoạt động 2: Áp dụng tìm VTPT của mặt phẳng
uuu
r
VD1: Tìm một VTPT của mặt
H1. Tính toạ độ các vectơ AB , Đ1.
uuu
r

uuur
uuur uuu
r
AB  (2;1; 2) , AC  (12;6;0) , phẳng:
AC , BC ?
uuur
a) Qua A(2; –1; 3), B(4; 0; 1),
BC  (14;5;2)
C(–10; 5; 3).
uuu
r uuur
Đ2.

�,
H2. Tính �
AB, AC �
b) Qua A(2; 0; 0), B(0; 2; 0),
uuu
r uuur
C(0; 0; 2).


AB, BC �?



Trường THPT Nà Chì năm học 2011 - 2012

H3. Xác định một VTPT của
các mặt phẳng (Oxy), (Oyz)?


uuu
r uuur
uuu
r uuur

AB, AC �
AB, BC �

� �


 (12; 24;24)

Đ3.

Giáo án Hình học12 chuẩn

c) Mặt phẳng (Oxy).
d) Mặt phẳng (Oyz).

r r
r
r
n(Oxy )  k , n(Oyz )  i

Hoạt động 3: Tìm hiểu phương trình tổng quát của mặt phẳng
II. PHƯƠNG TRÌNH TỔNG
 GV hướng dẫn HS giải bài toán
QUÁT CỦA MẶT PHẲNG

1.
Bài toán 1: Trong KG Oxyz, cho
uuuuur r
mp (P) đi qua M 0 ( x0 ; y0 ; z0 ) và
H1. Nêu điều kiện để M  (P)?
Đ1. M  (P)  M 0 M  n
r
nhận n  ( A; B; C ) làm VTPT.
Điều kiện cần và đủ để M(x; y; z)
 (P) là:
A( x  x0 )  B ( y  y0 )  C ( z  z0 )  0
Bài toán 2: Trong KG Oxyz, tập
hợp các điểm M(x; y; z) thoả PT:
Ax  By  Cz  D  0 (A, B, C
không đồng thời bằng 0) là một
mặt
phẳng
nhận
vectơ
r
n  ( A; B; C ) làm VTPT.

 GV hướng dẫn nhanh bài toán 2.

 GV nêu định nghĩa phương trình
tổng quát của mặt phẳng và
hướng dẫn HS nêu nhận xét.

1. Định nghĩa: Phương trình
Ax  By  Cz  D  0 , trong đó

A2  B 2  C 2 �0 , đgl phương
trình tổng quát của mặt phẳng.

Nhận xét:
a) (P): Ax  By  Cz  D  0 
r
(P) có 1 VTPT là n  ( A; B; C ) .
b) PT của (P) qua M 0 ( x0 ; y0 ; z0 )
r
và có VTPT n  ( A; B; C ) là:
A( x  x0 )  B( y  y0 )  C ( z  z0 )  0
Hoạt động 4: Tìm hiểu các trường hợp riêng của phương trình tổng quát của mặt phẳng
2. Các trường hợp riêng
 GV hướng dẫn HS xét các
a) D = 0  (P) đi qua O.
trường hợp riêng.
Đ1.
D
=
0
H1. Khi (P) đi qua O, tìm D?
( P ) �Ox

H2. Phát biểu nhận xét khi một Đ2. Hệ số của biến nào bằng 0 thì b) A = 0  �
( P ) P Ox

(P) song song hoặc chứa trục ứng
trong các hệ số A, B, C bằng 0?
( P ) P (Oxy )
với biến đó.


c) A = B = 0  �
( P ) �(Oxy )

H2. Chỉ ra một VTPT của (P)?

r
Đ2. n  ( A; B; C )


Trường THPT Nà Chì năm học 2011 - 2012

H3. Tìm giao điểm của (P) với
các trục toạ độ?

Đ3. (P) cắt các trục Ox, Oy, Oz
lần lượt tại A(a; 0; 0), B(0; b; 0),
C(0; 0; c).

Giáo án Hình học12 chuẩn

Nhận xét: Nếu các hệ số A, B, C,
D đều khác 0 thì có thể đưa
phương trình của (P) về dạng:
x y z
   1 (2)
a b c
(2) đgl phương trình của mặt
phẳng theo đoạn chắn.


Hoạt động 5: Áp dụng phương trình mặt phẳng
Đ1.
VD1: Xác định một VTPT của
r
các mặt phẳng:
a) n  (4; 2; 6)
r
a) 4 x  2 y  6 z  7  0
n

(2;3;0)
b)
b) 2 x  3 y  5  0
H2. Xác định một VTPT của mặt Đ2.
VD2: Lập phương trình của mặt
uuu
r uuur
phẳng?
r �
phẳng đi qua các điểm:
a) n  �
AB, AC �
� ( 1;4; 5)
a) A(1; 1; 1), B(4; 3; 2), C(5; 2; 1)
 (P): x  4 y  5 z  2  0
b) A(1; 0; 0), B(0; 2; 0), C(0; 0; 3)
x y z
b) (P):    1
1 2 3
 6x  3 y  2z  6  0

Hoạt động 6: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Phương trình tổng quát của mặt
phẳng.
– Các trường hợp riêng
H1. Gọi HS tìm?

4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
 Bài 1, 2, 3, 4, 5 SGK.
 Đọc tiếp bài "Phương trình mặt phẳng".
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................


Trường THPT Nà Chì năm học 2011 - 2012

Ngày dạy
Tiết dạy:

Tiết dạy
30

Lớp dạy
12A1

Giáo án Hình học12 chuẩn

Tên HS vắng mặt

Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG (tt)

I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
 Nắm được vectơ pháp tuyến, cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng.
 Nắm được sự xác định mặt phẳng. Phương trình tổng quát của mặt phẳng.
 Điều kiện để hai mặt phẳng song song, vuông góc.
Kĩ năng:
 Biết cách lập phương trình tổng quát của mặt phẳng khi biết một điểm và vectơ pháp
tuyến.
 Xác định được hai mặt phẳng song song, vuông góc.
 Tính được khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng.
Thái độ:
 Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.
 Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức về phương trình mặt phẳng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')


Trường THPT Nà Chì năm học 2011 - 2012

Giáo án Hình học12 chuẩn

H. Tìm các VTPT của hai mặt phẳng: ( P1 ) : x  2 y  3z  1  0, ( P2 ) : 2 x  4 y  6 z  1  0 ?
r
r

Đ. n1  (1; 2;3), n2  (2; 4;6) .
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện để hai mặt phẳng song song
H1. Xét quan hệ giữa hai Đ1. Hai VTPT cùng phương.
III. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI MP
VTPT khi hai mặt phẳng song
SONG SONG, VUÔNG GÓC
song?
1. Điều kiện để hai mặt phẳng
song song
H2. Xét quan hệ giữa hai mặt Đ2. Hai mặt phẳng song song Trong KG cho 2 mp (P1), (P2):
( P1 ) : A1 x  B1 y  C1 z  D1  0
phẳng khi hai VTPT của chúng hoặc trùng nhau.
cùng phương?
( P2 ) : A2 x  B2 y  C2 z  D2  0

 ( P1 ) P ( P2 )
( A ; B ; C )  k ( A2 ; B2 ; C2 )

�� 1 1 1
�D1 �kD2
 ( P1 ) �( P2 )
( A ; B ; C )  k ( A2 ; B2 ; C2 )

�� 1 1 1
�D1  kD2


 (P1) cắt (P2)
 ( A1 ; B1; C1 ) �k ( A2 ; B2 ; C2 )
H3. Nêu điều kiện để (P1)//(P2), Đ3. (P1)//(P2)
(P1) cắt (P2)?
( A1 ; B1 ; C1 )  k ( A2 ; B2 ; C2 )

�

H4. Xác định VTPT của (P)?

VD1: Cho hai mp (P1) và (P2):
(P1): x  my  4 z  m  0
(P2): x  2 y  (m  2) z  4  0
�D1 �kD2
Tìm m để (P1) và (P2):
A1 B1 C1 D1




 m = 2 a) song song
A2 B2 C2 D2
b) trùng nhau
(P1) cắt (P2)  m  2
c) cắt nhau.
Đ4. Vìr (P) // (Q) nên (P) có VD2: Viết PT mp (P) đi qua
VTPT n  (2; 3;1) .
điểm M(1; –2; 3) và song song
 (P): 2( x  1)  3( y  2)  1( z  3)  0 với mp (Q): 2 x  3 y  z  5  0 .
 2 x  3 y  z  11  0


Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc
r r
H1. Xét quan hệ giữa hai Đ1. ( P1 )  ( P2 ) � n1  n2
2. Điều kiện để hai mặt phẳng
VTPT khi hai mp vuông góc?
vuông góc

( P1 )  ( P2 ) � A1 A2  B1 B2  C1C2  0

H2. Xác định điều kiện hai mp Đ2.

VD3: Xác định m để hai mp
sau vuông góc với nhau:


Trường THPT Nà Chì năm học 2011 - 2012

Giáo án Hình học12 chuẩn

( P1 )  ( P2 ) � A1 A2  B1 B2  C1C2  0 (P): 2 x  7 y  mz  2  0
1
(Q): 3x  y  2 z  15  0
 m
2

vuông góc?

H2. Xác định cặp VTCP của Đ2. (P) có cặp VTCP là:
uuu

r
r
(P)?
AB  (1; 2;5) và nQ  (2; 1;3)
H3. Xác định VTPT của (P)?

r

uuu
r r

VD4: Viết phương trình mp (P)
đi qua hai điểm A(3; 1; –1),
B(2; –1; 4) và vuông góc với
mp (Q): 2 x  y  3z  1  0 .

AB, nQ �
Đ3. nP  �

� (1;13;5)
 (P): x  13 y  5 z  5  0

Hoạt động 3: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Điều kiện để hai mp song song,
vuông góc.
– Cách lập phương trình mặt
phẳng song song hoặc vuông góc
với mp đã cho.
 Cách viết khác của điều kiện để

hai mp song song, trùng nhau.


A1 B1 C1 D1



A2 B2 C2 D2
A
B C
D
( P1 ) �( P2 ) � 1  1  1  1
A2 B2 C2 D2
( P1 ) P ( P2 ) �

4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
 Bài 5, 6, 7, 8 SGK.
 Đọc tiếp bài "Phương trình mặt phẳng".
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................................

Ngày dạy
Tiết dạy:

Tiết dạy
31

Lớp dạy
12A1


Tên HS vắng mặt
Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG (tt)

I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
 Nắm được vectơ pháp tuyến, cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng.
 Nắm được sự xác định mặt phẳng. Phương trình tổng quát của mặt phẳng.
 Điều kiện để hai mặt phẳng song song, vuông góc.
Kĩ năng:


Trường THPT Nà Chì năm học 2011 - 2012

Giáo án Hình học12 chuẩn

 Biết cách lập phương trình tổng quát của mặt phẳng khi biết một điểm và vectơ pháp
tuyến.
 Xác định được hai mặt phẳng song song, vuông góc.
 Tính được khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng.
Thái độ:
 Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.
 Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức về phương trình mặt phẳng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')
H. Nêu điều kiện để hai mặt phẳng song song, trùng nhau, cắt nhau?
Đ.

3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
IV. KHOẢNG CÁCH TỪ
 GV hướng dẫn HS chứng
MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT
minh định lí.
MẶT PHẲNG
Định lí: Trong KG Oxyz, cho
(P): Ax  By  Cz  D  0 và
H1.
Xác định toạ độ vectơ Đ1.
điểm M 0 ( x0 ; y0 ; z0 ) .
uuuuuur
uuuuuur
M 1M 0 ?
Ax0  By0  Cz0  D
M 1M 0  ( x0  x1 ; y0  y1 ; z0  z1 )
uuuuuur
d  M 0 ,( P )  
H2. Nhận xét hai vectơ M 1M 0 Đ2. Hai vectơ cùng phương.
A2  B 2  C 2
r
và n ?
uuuuuur

uuuuuur r


uuuuuur r

r
H3. Tính M 1M 0 .n bằng hai Đ3. M 1M 0 .n  M 1M 0 . n =
A( x0  x1 )  B ( y0  y1 )  C ( z0  z1 )
cách?

Hoạt động 2: Áp dụng khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
H1. Gọi HS tính?
Đ1.
VD1: Tính khoảng cách từ
4
điểm M đến mp(P):
a) d ( M ,( P)) 
a) M(1; –2; 13)
3
(P): 2 x  2 y  z  3  0
11
b) d ( M ,( P)) 
b) M(2; –3; 5)
3
(P): 2 x  y  2 z  6  0
c) d ( M ,( P))  27
c) M(1; –4; –2)
d) d ( M ,( P))  2
(P): x  y  5 z  14  0
d) M(3; 1; –2)
(P)  (Oxy)
H2. Nhắc lại cách tính khoảng
Đ2. Bằng khoảng cách từ 1 VD2: Tính khoảng cách giữa

cách giữa hai mp song song?


Trường THPT Nà Chì năm học 2011 - 2012

Giáo án Hình học12 chuẩn

điểm trên mp này đến mp kia.
a) Lấy M(0; 0; –1)  (Q).
d (( P ),(Q ))  d ( M ,( P ))  3

b) Lấy M(0; 1; 0)  (P)
d (( P),(Q))  d ( M ,(Q)) 

H3. Xác định bán kính mặt cầu
(S)?

4
9

VD3: Viết pt mặt cầu (S) có
tâm I và tiếp xúc với mp (P):

Đ3. R = d ( I ,( P ))
a)
( x  3) 2  ( y  5) 2  ( z  2) 2 

hai mp song song (P) và (Q):
a)
(P): x  2 y  2 z  11  0

(Q): x  2 y  2 z  2  0
b)
(P): 4 x  y  8 z  1  0
(Q): 4 x  y  8 z  5  0

�I (3; 5; 2)
( P) : 2 x  y  3z  1  0


a) �
162
7

b)

�I (1; 4;7)
( P) : 6 x  6 y  7 z  42  0


b) �

2

H4. Xác định VTPT của (P)?

�23 �
( x  1) 2  ( y  4)2  ( z  7) 2  � �
�11 �
r


uuu
r

Đ4. n  IM
a)
(P): 4( x  1)  2( y  3)  2 z  0
b)

VD4: Viết pt mặt phẳng (P)
tiếp xúc với mặt cầu (S) tại M:
a)
(S ) : ( x  3) 2  ( y  1)2  ( z  2) 2  24
M (1;3;0)

( P) : 6( x  7)  2( y  1)  3( z  5)  0 b)
( S ) : ( x  1) 2  ( y  3) 2  ( z  2) 2  49
M (7; 1;5)

Hoạt động 3: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Công thức tính khoảng cách từ 1
điểm đến 1 mặt phẳng.
– Ứng dụng công thức tính
khaongr cách từ 1 điểm đến 1 mp.

4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
 Bài 9, 10 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................


Trường THPT Nà Chì năm học 2011 - 2012

Ngày dạy
Tiết dạy:

Tiết dạy

Lớp dạy
12A1

Giáo án Hình học12 chuẩn

Tên HS vắng mặt

32 - 33
Bài 2: BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG

I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Củng cố:
 Khái niệm vectơ pháp tuyến, cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng.
 Phương trình tổng quát của mặt phẳng.
 Điều kiện để hai mặt phẳng song song, vuông góc.
Kĩ năng:
 Biết cách lập phương trình tổng quát của mặt phẳng khi biết một điểm và vectơ pháp
tuyến.
 Xác định được hai mặt phẳng song song, vuông góc.

 Tính được khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng.
Thái độ:
 Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.
 Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức về phương trình mặt phẳng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)
H.
Đ.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập lập phương trình mặt phẳng
H1. Nêu công thức? Cần xác Đ1.
1. Viết ptmp (P):
A( x  x0 )  B( y  y0 )  C ( z  z0 )  0 a) Đi qua M(1; –2; 4) và nhận
định thêm các yếu tố nào?
r
n  (2;3;5) làm VTPT.
a) (P): 2 x  3 y  5 z  16  0
r r r
b) Đi qua A(0; –1; 2) và song
b) n   u , v   (2; 6;6)
song
với giá
của mỗi vectơ

(P): x  3 y  3 z  9  0
r
r
u  (3; 2;1), v  (3;0;1) .
x
y
z


1
c) (P):
c) Đi qua A(–3; 0; 0), B(0; –2;
3 2 1
u
u
u
r
u
u
u
r
0), C(0; 0; –1).
r
d) n  �
AC , AD �

� (2; 1; 1)
d) Đi qua A(5; 1; 3), C(5; 0; 4).
(P): 2 x  y  z  14  0
D(4; 0; 6).

H2. Cần xác định các yếu tố Đ2.
2. Viết ptmp (P):
nào?
a) (P) qua trung điểm I(3; 2; 5) a) Là mp trung trực của đoạn


Trường THPT Nà Chì năm học 2011 - 2012

Giáo án Hình học12 chuẩn

uuu
r

và có VTPT AB  (2; 2; 4)
 (P): x  y  2 z  9  0
r uuur
r uuu
b) n  �
AB, CD �

� (10;9;5)
 (P): 10 x  9 y  5 z  74  0
r
r
c) nP  nQ  (2; 1;3)
 (P): 2 x  y  3z  11  0
r

uuu
r r


AB, nQ �
d) nP  �

� (1;0; 2)
 (P): x  2 z  1  0

AB với A(2; 3; 7), B(4; 1; 3).
b) Qua AB và song song với
CD với A(5; 1; 3), B(1; 6; 2),
C(5; 0; 4), D(4; 0; 6).
c) Qua M(2; –1; 2) và song
song với (Q): 2 x  y  3 z  4  0
d) Qua A(1; 0; 1), B(5; 2; 3) và
vuông
góc
với
(Q):
2x  y  z  7  0 .

Hoạt động 2: Luyện tập xét VTTĐ giữa hai mặt phẳng
H1. Nêu đk để hai mp song Đ1.
3. Xác định các giá trị của m, n
2 m
3 5 để mỗi cặp mp sau: song song,
song, cắt nhau, trùng nhau?

a) (P)//(Q)   
cắt nhau, trùng nhau:
n 8 6 2

a) (P): 2 x  my  3 z  5  0
�m  4
�
(Q): nx  8 y  6 z  2  0
�n  4
b) (P): 3x  5 y  mz  3  0
3 5 m 3
b) (P)//(Q)    �
(Q): 2 x  ny  3 z  1  0
2 n 3 1
9

m


2
�
�n   10

3

Hoạt động 3: Luyện tập tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
H1. Nêu công thức tính ?

Đ1.
a) d ( A,( P))  5
b) d ( A,( P))  2

 Hướng dẫn HS cách sử dụng pp
toạ độ để giải toán.


Đ2. A(0;0;0), B(1;0;0), C(1;1;0),
D(0;1;0), A(0;0;1), B(1;0;1),
C(1;1;1), D(0;1;1)
H3. Viết pt hai mp (ABD) và Đ3.
(ABD): x  y  z  0
(BCD)?
(BCD): x  y  z  1  0
 (ABD) // (BCD)
1
D ),( BC �
D )) 
 d (( AB��
3
H2. Xác định toạ độ các đỉnh của
hlp?

4. Tính khoảng cách từ A(2; 4; –3)
đế các mp sau:
a) (P): 2 x  y  2 z  9  0
b) (P): x  0
5. Cho hlp ABCD.ABCD có
cạnh bằng 1.
a) CMR hai mp (ABD) và
(BCD) song song với nhau.
b) Tính khoảng cách giữa hai mp
trên.


Trường THPT Nà Chì năm học 2011 - 2012


Giáo án Hình học12 chuẩn

Hoạt động 4: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Cách viết phương trình mặt
phẳng.
– Cách sử dụng công thức tính
khoảng cách từ một điểm đến một
mặt phẳng.

4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
 Bài tập thêm.
 Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................



×