Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Giải tích 12 chương 2 bài 5: Phương trình mũ Phương trình logarit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.37 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN MÔN TOÁN LỚP 12
CHƯƠNG II: HÀM SỐ LUỸ THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ
LOGARIT

§5. PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH
LÔGARIT
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức : Hiểu biết và vận dụng :
-Hiểu thế nào là phương trình mũ cơ bản ?
-Hiểu thế nào là phương trình lôgarit cơ bản ?
2. Về kĩ năng : Biết phương pháp giải một số phương trình mũ và phương trình
lôgarit
đơn giản bằng cách đưa về PHT cơ bản, hoặc giải bẳng đồ thị.
3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính
toán và
lập
luận. .................................................................................................................................
..............
.....................................................................................................................................
..........
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS (đánh dấu chéo vào phần nào có yêu cầu)
1. Chuẩn bị của hs :
Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà.
Bài cũ .....................................................................


Giấy phim trong, viết lông. .....................................................................
2. Chuẩn bị của gv :
Thước kẻ, compas. Các hình vẽ.
Các bảng phụ Bài để phát cho hs
Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm.


III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (đánh dấu chéo vào phần nào có yêu cầu)
Gợi mở, vấn đáp. .....................................................................
Phát hiện và giải quyết vấn đề .....................................................................
Hoạt động nhóm. .....................................................................

Hoạt động của HS

Hoạt động của GV

Ghi bảng hoặc trình chiếu
I/ Phương trình mũ:

Phương trình mũ là gì?
Là các phương trình có
chứa ẩn số ở số mũ luỹ
thừa.

Chẳng hạn, các phương trình:
,
Nêu cách giải?

1. Phương trình mũ cơ bản:
Có dạng : ax = b

Minh họa bằng đồ thị:
Hình 37,hình 38 trang 79
(SGK)

+ với b>0, ta có
+ với b  0, phương trình VN

Kết luận:
Phương trình ax = b

Ví dụ 1: Gpt
đưa về cùng cơ số 4

Ta đưa về cùng cơ số 4, ta

b>0


Cho học sinh lên làm

được: hay vậy

Có nghiệm

HĐ1: Gpt

b 0

Đưa về cùng cơ số 6,ta
được do đó 2x-3 =0 x=

Vô nghiệm

Ví dụ 2: Giáo viên hướng
dẩn cho hoc sinh
Ví dụ 3: Gpt


Cho học sinh lên làm

Đặt ta được ta được hai
nghiệm t=9, t=-5

2. Cách giải một số phương
trình mũ đơn giản:

chỉ có t= 9 thoả mãn điều
kiện t>0

a. Đưa về cùng cơ số:
và giải pt a f(x) = a g(x)

Do đó vậy x= 2
HĐ2: Gpt
Đặt ta được ta được nghiệm
dương t=25

b. Đặt ẩn phụ:

Do đó vậy x= 2
Cho học sinh lên làm

Ví dụ 4: Gpt
Lấy logarit hai vế với cơ số
3, ta được
từ đó ta có
vậy pt có nghiệm x= 0 và
x=


Là các phương trình có
chứa ẩn số trong biểu thức
Phương trình mũ là gì?
dưới dấu logarit

c. lôgarit hoá


Nêu cách giải?
HĐ3: tìm x biết
II. phương trình lôgarit
x=
Chẳng hạn, các phương trình:
Minh họa bằng đồ thị:

Hình 39,hình 40 trang 82
(SGK)
Cho học sinh lên làm

1. Phương trình lôgarit cơ
bản:
Có dạng
Theo định nghĩa ta có:

HĐ 4: Gpt
Ví dụ 6: Gpt
Cho học sinh lên làm

GV hướng dẫn


Kết luận:
Phương trình

HĐ 5: Gpt
Cho học sinh lên làm

Đặt , ta được

luôn có nghiệm duy nhất với
mọi b

có hai nghiệm t = 1 và t = 2 2. Cách giải một số phương
trình lôgarit đơn giản
Vậy phương trình có hai
nghiệm x= 2 và x = 4
a.Đưa về cùng cơ số:
Cho học sinh lên làm

Ví dụ 6: Gpt


Cho học sinh lên làm

GV hướng dẫn
HĐ 6: Gpt
Đặt , ta được
có hai nghiệm t = -1 và t = b. Đặt ẩn phụ:
2


Cho học sinh lên làm

Vậy phương trình có hai
nghiệm x= và x = 4
Ví dụ 7 : Gpt
ĐK:

c. Mũ hoá
IV/ Củng cố bài :
V/ Nhận xét và rút kinh nghiệm:



×