Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN Phát huy khả năng vận dụng kiến thức của học sinh thông qua tiết Luyện tập số học 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.43 KB, 20 trang )

“Phát huy khả năng vận dụng kiến thức của học sinh thông qua tiết Luyện tập số học 6”
A/ MỞ ĐẦU
I / LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hai nhà bác học Đề-các và Leibnizt đã nói “Giải tốn là một nghệ thuật thực hành
giống như bơi lội, trượt tuyết hay chơi đàn. Có thể học được nghệ thuật đó,chỉ cần bắt chước
theo những mẫu mực đúng đắn và thường xuyên thực hành. Khơng có chìa khố thần kỳ để
mở mọi cửa ngõ, khơng có hịn đá thần kỳ để biến mọi kim loại thành vàng”
Khả năng học sinh vận dụng được kiến thức vào thực hành giải bài tập là một yếu tố
cực kỳ quan trọng. Đặc biệt đối với môn Tốn, khả năng đó đươc thể hiện ở chỗ học sinh có
thể giải các bài tốn có liên quan đến kiến thức đã học và biết liên hệ thực tế. Thông qua
luyện giải bài tập học sinh được củng cố và nâng cao kiến thức, từ đó nắm bài một cách sâu
sắc hơn.
Vận dụng kiến thức tốt không chỉ giúp học sinh phát triển khả năng tư duy, sáng tạo
mà cịn tác động đến tình cảm đem lại niềm vui và hứng thú trong học tập cho các em.
Nhưng để làm được điều đó khơng đơn giản, khơng phải với bất kỳ học sinh nào khi đã
thuộc lí thuyết đều biết cách vận dụng vào bài tập. Đã khơng ít trường hợp học sinh phát
biểu quy tắc tốt nhưng khi áp dụng giải bài tập thì lúng túng thậm chí khơng thể làm
được.Vậy vấn đề ở đây là gì? Phương pháp nào giúp các em có kỹ năng vận dụng kiến thức
vào giải bài tập chứ không chỉ dừng lại việc chỉ thuộc lí thuyết sng để việc học mơn Tốn
có chất lượng và đạt hiệu quả cao?
Xuất phát từ những thực tế giảng dạy và yêu cầu trên tôi quyết định chọn đề tài:
“Phát huy khả năng vận dụng kiến thức của học sinh thông qua tiết Luyện tập số học 6”
II/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu khả năng vận dụng kiến thức của học sinh trong tiết Luyện tập số
học 6.
III/ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1) Không gian
Đề tài này bản thân tôi thực hiện nghiên cứu trong phạm vi lớp 6A1 Trường THCS Thị
Trấn Tân Châu Tỉnh Tây Ninh Năm học 2009-2010
2) Thời gian
Thời gian thực hiện đề tài này bắt đầu từ đầu năm học cho đến hết năm học 2009-2010.


Thời gian nghiên cứu được chia thành những giai đọan như sau
+ Giai đoạn 1:Đầu năm học đến giữa học kì I( Tuần CM 1
thứ 9)
+ Giai đoạn 2: Giữa học kì I đến cuối học kì I (Tuần CM 9
thứ 19)
+Giai đạo 3: Đầu học kì II đến giữa học kì II( Tuần CM 19
thứ 26)
+ Giai đoạn 4: Giữa học kì II đến cuối năm học(( Tuần CM 19
thứ 35)
IV/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1) Đọc tài liệu
Các tài liệu tham khảo:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập toán 6.
GV : Lê Thanh Hoa

Trang 1


“Phát huy khả năng vận dụng kiến thức của học sinh thông qua tiết Luyện tập số học 6”
- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì 3 mơn tốn.
- Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS.
- Báo giáo dục và thời đại.
- Báo toán học tuổi trẻ.
Qua các tài liệu đã đọc giúp cho người nghiên cứu có cơ sở lý luận để phân tích tài
liệu và thu thập được những nội dung nghiên cứu đảm bảo tính lơgic, hệ thống, khoa học.
Đồng thời qua các tài liệu trên giúp cho giáo viên nắm được những ưu điểm, hạn chế của
việc tổ chức rèn luyện cho học sinh kỹ năng thực hành giải bài tập. Khai thác được tính
tích cực chủ động, hứng thú học tập của học sinh trong giờ học. Từ đó giáo viên tìm ra giải
pháp tối ưu nhằm mang lại hiệu quả trong công tác giảng dạy.
2) Điều tra

a) Dự giờ
Tham gia dự giờ đầy đủ các tiết hội giảng của giáo viên trong tổ và kế hoạch dự giờ
của tổ. Đồng thời ên kế hoạch dự giờ cho bản thân đặc biệt chú ý tới các tiết luyện tập. Mục
đích của việc dự giờ là:
+ Đối với tiết lí thuyết: Tìm hiểu cách truyền thụ lí thuyết của giáo viên. Sau mỗi
kiến thức mới giáo viên có đưa ra bài tập vận dụng hay khơng? Có hình thành kỹ năng cho
học sinh hay khơng? Kết thúc bài giáo viên có chốt lại kiến thức trọng tâm hay khơng?
Trong q trình giảng dạy học sinh tiếp thu và xây dựng bài như thế nào?
+ Đối với tiết luyện tập:Chú ý cách giáo viên khai thác các cách giải bài toán từ học
sinh, hệ thống câu hỏi dẵn dắt và cách trình bày một bài tốn hoàn chỉnh của học sinh dưới
sự hướng dẫn của giáo viên. Bài học kinh nghiệm được rút ra từ mỗi dạng tốn.Thơng qua
đó giáo viên học hỏi được cái hay và khắc phục những nhược điểm, những hạn chế.
b) Đàm thoại
Trao đổi và thảo luận với giáo viên cùng bộ mơn những bài có nội dung khó hay
những bài tập có nhiều hướng giải khác nhau,các dạng bài tập được đưa ra trong tiết Luyện
tập nhằm mục đích nâng cao chất lượng tiết dạy. Đặc biệt là để phát huy được tính tích cực
chủ động,khả năng vận dụng kiến thức đã học của học sinh vào việc giải bài tập.
Bên cạnh đó thực hiện việc trao đổi trực tiếp với học sinh để tìm hiểu những thuận
lợi và khó khăn của các em khi đứng trước một bài tốn khó.
c) Kiểm tra
Thực hiện đầy đủ các hình thức kiểm tra theo đúng quy định như : Kiểm tra miệng
,kiểm tra 15 phút,1 tiết và thi học kì.Đồng thời thường xuyên áp dụng việc thay đổi hình
thức kiểm tra như trong giờ học hoặc cuối giờ
Ngồi ra giáo viên cịn kết hợp với cán bộ lớp, cán sự bộ môn kiểm tra thường xuyên
việc học và làm bài ở nhà của học sinh,đặc biệt là các học sinh cá biệt.
d) So sánh kết quả
Thông qua kết quả các bài kiểm tra giáo viên ghi nhận lại để đối chiếu, so sánh đồng
thời rút ra những ưu điểm, hạn chế tìm ra giải pháp khắc phục cho đề tài.
3/Giả thiết khoa học
GV : Lê Thanh Hoa


Trang 2


“Phát huy khả năng vận dụng kiến thức của học sinh thông qua tiết Luyện tập số học 6”
Để học tốt tiết Luyện tập và phát huy khả năng giải các bài tập của học sinh thì yêu
cầu học sinh nắm vững kiến thức, đồng thời các em phải học bài và làm bài ở nhà, trên lớp
học sinh phải biết kết hợp nghe –hiểu –ghi, tích cực phát biểu ý kiến, mạnh dạn nêu lên
những chỗ chưa rõ để giáo viên kịp thời giải đáp tháo gỡ những thắc mắc. Bên cạnh đó học
sinh phải có kỹ năng thực hiện tốt các phép tốn cộng trừ nhân chia,có khả năng tính nhẩm
nhanh và chính xác.
Ngồi ra giáo viên cần chuẩn bị tốt hệ thống câu hỏi ngắn gọn dễ hiểu,bài tập từ đơn
giản đến nâng cao phù hợp với khả năng của từng đối tượng học sinh.
Giáo viên có thể thiết kế tiết luyện tập theo chùm 4 bài tập tương ứng với 4 đối tượng học
sinh: giỏi, khá , trung bình, yếu + kém . Đồng thời tổ chức tốt các hoạt động của học sinh,
đảm bảo tập thể cùng hướng vào hoạt động chung, tạo khơng khí học tập thoải mái, tích cực
và có chất lượng.
B/ NỘI DUNG
I/ CƠ SỞ LÍ LUẬN
Ngày nay thế giới đang bước vào kỷ nguyên của nền kinh tế tri thức,lấy tri thức làm nền
tảng,làm đòn bẩy để phát triển kinh tế-xã hội. ỏê tạo ra nền tảng vững chắc ấy giáo dục đào
tạo có vai trị và vị trí cực kỳ quan trọng đòi hỏi phải phát huy hết nguồn lực. Do đó để thích
ứng với tình hình mới hàng loạt cải cách giáo dục được tiến hành ,từ công tác quản lí, đổi
mới chương trình sách giáo khoa đến việc đổi mới phương pháp giảng dạy. Trong chỉ thị 40CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư trung ương Đảng đã nêu rõ “Đẩy mạnh nội dung,
chương trình và phương pháp giáo dục theo hướng hiện đại phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
Đặc biệt đổi mới mạnh mẽ và cơ bản phương pháp giáo dục nhằm bồi dưỡng năng lực tự
học, tự nghiên cứu, tự giải quyết vấn đề, phát triển năng lực thực hành sáng tạo cho người
học”.
Phương pháp dạy học là một trong những yếu tố cơ bản và quan trọng giúp học sinh tiếp
thu có hiệu quả. Hiệu quả ở đây có nghĩa là khơng chỉ dừng lại ở chỗ học để biết,học sinh

còn học để hiểu và vận dung vào thực tiễn một cách chính xác và sáng tạo.điều này cũng
đúng với câu “ Học đi đơi với hành”
Trong Tốn học ,điều đáng nói là làm sao tìm được lời giải tối ưu chứ khơng phải là duy
nhất cho một bài toán. Muốn vậy, kỹ năng vận dụng kiến thức của học sinh phải thành thạo,
nhuần nhuyễn và sáng tạo. Do đó rèn luyện và phát huy khả năng vận dụng kiến thức của
học sinh là vấn đề then chốt giúp nâng cao chất lượng dạy và học đảm bảo mục tiêu giáo
dục.
II/ CƠ SỞ THỰC TIỄN
1) Thực trạng vấn đề nghiên cứu
Trong quá trình giảng dạy mơn Tốn tại Trường Thcs Thị Trấn Tân Châu tôi nhận thấy
khả năng vận dụng kiến thức của phần lớn học sinh còn rất hạn chế.
+ Hạn chế thứ nhất: Đối với bài tốn u cầu tính giá trị biểu thức, đa số học sinh có thói
quen làm theo thứ tự thực hiện các phép tính mà khơng chú ý đến việc vận dụng các tính
chất của của các phép tốn đã học để tính nhanh tính hơn.Chẳng hạn:
GV : Lê Thanh Hoa

Trang 3


“Phát huy khả năng vận dụng kiến thức của học sinh thông qua tiết Luyện tập số học 6”
1) Thưc hiện phép tính
a) 23 .17 – 23.14
b) (39.42-37.42):42
Trong thực hành học sinh thường làm như sau:
a) 23 .17 – 23.14 = 8.17-8.14 = 136-112 = 24
b) (39.42-37.42):42 = ( 1638 – 1554) : 42 = 84:42 = 2
Trong khi đó với câu a) học sinh có thể làm nhanh hơn bằng cách vận dụng tính chất phân
phối của phép nhân đối với phép cộng và tiến hành làm như sau :
a) 23 .17 – 23.14 = 23.( 17-14) = 23 . 3 =8.3 = 24
Tương cho cho câu b) ta có:

b) (39.42-37.42):42 = 42( 39-37) : 42 = (39-37) = 2
+ Hạn chế thứ hai : Với các bài toán tính nhanh hoặc tính nhẩm học sinh rất lúng túng
khi vận dụng các kiến thức đã học vào để giải quyết chẳng hạn:
1) Tính nhẩm : 17.4 ; 25.28 bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân
Học sinh khơng biết áp dụng tính chất kết hợp là làm như thế nào mặc dù các em biết tính
chất kết hợp của phép nhân là : (a.b).c = a.(b.c)
Do đó giáo viên phải hướng dẫn học sinh hiểu được bản chất của tính chất kết hợp và mục
đích của việc viết một thừa số thành tích hai thừa số.
2) Tính nhanh : 217+[43+(-217) +(-23)]
Học sinh thường làm :
217+[43+(-217) +(-23)]
= 217 + [43+(-240)
= 217 +(- 197)
= 20
Mà không nghĩ đến bản chất của phép cộng
a + [(b+c) +d] = a+b+c+d
Do đó giáo viên cần nhấn mạnh được điều này cho học sinh thông qua bài tập :
217+[43+(-217) +(-23)]
= 217+ 43 + (-217) +(-23)
= [217+ (-217)] +[43 + ( -23)]
= 20
+ Hạn chế thứ ba là: Đối với các bài toán áp dung tính chất phân phối của phép nhân
đối phép phép cộng,học sinh rất lúng túng khi vận dụng tính chất này dù các em thuộc được
công thức tổng quát : a .(b + c) = a.b+a.c
Học sinh thường sai lầm khi áp dụng tính chất này:
15.141+59.15
= 15.( 141+59).15
Hoặc 15.141+59.15
= 15.15( 141+59)


GV : Lê Thanh Hoa

Trang 4


“Phát huy khả năng vận dụng kiến thức của học sinh thông qua tiết Luyện tập số học 6”
Qua các ví dụ trên ta thấy rằng nếu học sinh thực hiện đúng thứ tự các phép tính và
trong q trình tính tốn học sinh khơng bị sai số thì kết quả vẫn đúng. Nhưng điều cốt lõi ở
đây là làm thế nào để học sinh tìm ra con đường ngắn nhất để đi đến kết quả đúng.
Trên đây chỉ là một số ví dụ minh hoạ để thấy rằng khả năng vận dụng kiến thức của
học sinh chưa được phát huy tốt ,cần đựơc rèn luyện và đòi hỏi ở mức độ ngày càng cao hơn
nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển và đảm bảo mục tiêu giáo dục.
Tại sao học sinh lại mắc những sai lầm trên? Làm thế nào để khắc phục tình trạng
trên?
2) Nguyên nhân của thưc trạng
Sở dĩ tồn tại thực trạng trên theo tôi là do:
-Thứ nhất: Học sinh chưa nắm vững được kiến thức hoặc đã hiểu bài nhưng chưa rõ
ứng dụng của những điều mà mình đã học .Những điều đó sẽ được vận dung như thế nào và
áp dụng vào bài tập nào?
-Thứ hai: Các em có thói quen là khi đã tìm ra được một lời giải cho một bài tốn rồi
là khơng suy nghĩ nữa.Khơng cần tìm hiểu xem cịn cách giải nào khác hay khơng, cách giải
đó có ngắn gọn và dễ hiểu hơn không?
-Thứ ba: Thời gian thực hành giải bài tập trên lớp cịn ít chưa đủ để học sinh rèn luyện
các kỹ năng vận dụng kiến thức từ bài học vào thực tế bài tập.
-Thứ tư: Ngồi ra số lượng học sinh chịu khó làm bài tập ở nhà cịn ít. Trong khi đó
thời gian tự học ở nhà là lúc học sinh tái hiện lại các kiến thức và lời giảng của giáo viên
nhằm củng cố và nâng cao kiến thức.Vậy mà khơng ít học sinh chỉ xem bài qua loa và làm
bài mang tính chất đối phó với giáo viên thậm chí có em về nhà cịn khơng làm bài và học
bài.
-Thứ năm :Bên cạnh đó nhiều gia đình học sinh chưa thực sự quan tâmđến việc học

của các em. Lí do chủ yếu phần nhiều là do hồn cảnh kinh tế gia đình khó khăn,cha mẹ
phần đơng chủ yếu là làm th làm mướn hoặc buôn bán nhỏ dẫn đến việc thiếu quan tâm
sâu sắc đến con em của mình. Hoặc nhiều em ngồi giờ học ra cịn phải phụ giúp gia đình
như làm thuê, bán vé số…phần nào ảnh hưởng không nhỏ đến tình trạng học tập của các em.
III/ NỘI DUNG VẤN ĐỀ
1) Vấn đề đặt ra:
-Trong hoạt động dạy và học,giáoviên ln đóng vai trị là người làm chủ chỉ đạo dẫn
dắt hướng dẫn học sinh nắm bắt nội dung tri thức.Vậy làm thế nào để học sinh chủ động tiếp
nhận tri thức?Đối với mơn tốn nói riêng,làm thế nào để học sinh thấy được sự mn màu
của Tốn học ,thấy được tốn học khơng khơ khan với những con số mà rất đa dạng ,phong
phú.Từ đó giúp học sinh có hứng thú u thích mơn tốn hơn.Và điều đáng nói ở đây là làm
thế nào để cho học sinh khi đứng trước một bài tốn có thể thấy được nhiều cách giải khác
nhau và vận dụng kiến thức nào cho mỗi bài tốn?
-Do đó việc phát huy khả năng vận dụng kiến thức của học sinh là điều quan
trọng.Bản thân là một giáo viên tôi thông qua tiết luyện tập trên lớp với sự hướng dẫn tận
tình cùng sự phối hợp linh hoạt các phương pháp mà mục đích là làm cho tiết luyện tập có
GV : Lê Thanh Hoa

Trang 5


“Phát huy khả năng vận dụng kiến thức của học sinh thông qua tiết Luyện tập số học 6”
kết quả tốt hơn.Tuy nhiên cũng rất cần có sự liên kết quản lí chặt chẽ giữa gia đình và nhà
trường,đặc biệt là sự nỗ lực phấn đấu của bản thân học sinh.
-Đối với các tiết học lí thuyết ngay trong từng đề mục giáo viên lấy ít nhất 2 ví dụ
minh hoạ áp dụng phần kiến thức vừa học.Ví dụ 1 giáo viên hướng dẫn học sinh từng bước
cho các em biết cách vận dụng.Ví dụ 2 cho học sinh nêu hướng giải và trình bày hồn chỉnh
lời giải.
-Sau mỗi tiết học giáo viên đặt câu hỏi : Nhờ kiến thức bài học hơm nay ta có thể áp
dụng làm những bài tập nào ?Với mục đích là giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức vừa

học,cuối cùng là ra bài tập về nhà.Giáo viên cần phân loại rõ từng dạng bài tập phù hợp với
từng đối tượng học sinh,đồng thời hướng dẫn các bài tập khó để học sinh về nhà có thể tiếp
tục suy nghĩ tìm ra lời giải
-Đối với tiết luyện tập giáo viên cần xác định rõ đây là tiết học giúp học sinh củng cố
lại các kiến thức đã học đồng thời hình thành phương pháp giải các loại bài tập.Giáo viên
đừng biến tiết luyện tập thành tiết học mà ở đó giáo viên phơ diễn các kiến thức mà mình
biết,luyện tập kiến thức cho mình chứ khơng phải cho học sinh.Từ đó giáo viên lựa chọn các
bài tập phù hợp và cũng có các bài tập nâng cao giúp học sinh mở rộng kiến thức,đảm bảo
rèn luyện phát huy các kỹ năng cần thiết cho học sinh.Bên cạnh đó giáo viên cần chuẩn bị
hệ thống câu hỏi gợi mở rõ ràng dễ hiểu dẫn dắt học sinh tìm lời giải và trình bày lời giải
sao cho khoa học có hệ thống
2) Giải pháp chứng minh vấn đề
Để “ Phát huy khả năng vận dụng kiến thức của học sinh thông qua tiết Luyện tập số
học 6” bản thân tôi nhận thấy giáo viên cần xác định mục tiêu của tiết luyện tập:
- Hoàn thiện lí thuyết
- Rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh
- Rút ra được bài học kinh nghiệm( chốt lại đựơc các phương pháp giải cho mỗi loại bài
tập)
• Sau đây tôi xin đưa ra một số bài giảng minh hoạ
1/ Tiết 7 : LUYỆN TẬP VỀ TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ TỰ
NHIÊN
@Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và sửa bài tập
* Hs1:
+ Phát biểu và viết dạng tổng qt tính chất giao hốn của phép cộng các số tự nhiên
+ Sửa bài tập 28/Sgk/tr16
Đồng hồ chỉ 9h18’,hai kim đồng hồ chia mặt đồng hồ thành hai phần,mỗi phần có 6
số.Tính tổng các số ở mỗi phần,em có nhận xét gì?
* Hs2:
+ Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất kết hợp của phép cộng
+ Sửa bài tập 43a)b)/Sgk/tr 18

a) 81+243+19
b) 168+79+132
GV : Lê Thanh Hoa

Trang 6


“Phát huy khả năng vận dụng kiến thức của học sinh thông qua tiết Luyện tập số học 6”
@ Hoạt động 2:Tổ chức Luyện tập
GIÁO VIÊN
?Nhắc lại các tính chất của phép cộng và
phép nhân số tự nhiên.Viết dạng tổng qt.
-Các tính chất của phép cộng và phép nhân
giúp gì cho chúng ta trong khi làm bài tập?
- Bây giờ chúng ta sẽ làm một số bài tập có
ứng dụng tính chất cơ bản của phép cộng
@Hoạt động 2.1:
Dang 1: Tính nhanh
 Bài 31 Sgk/17: Tính nhanh
a) 135 + 360 + 65 + 40
b) 463 + 318 + 137 + 22
c) 20 + 21 + 22 +……+ 29 + 30
Gợi ý:
- Nếu như các em cộng từ trái sang phải theo
thứ tự thực hiện phép tính thì mất thời gian
và khơng đúng với u cầu bài tốn là tính
nhanh. Bây giờ các em hãy quan sát các số
hạng của tổng ở câu a và suy nghĩ xem nên
cộng số nào với số nào thì tính dễ hơn (chú ý
chữ số tận cùng)? ( cho thời gian học sinh

suy nghĩ sau đó gọi 2 em nêu cách làm của
mình và giải thích vì sao chọn cách đó )
Tương tự các em làm câu b và c
- Gọi 3 học sinh lên bảng trình bày
Hỏi: + Em đã vận dụng tính chất nào trong
bài tập này?
 Bài tập tương tự: 43a,b SBT/8 :
Tính nhanh
a) 81 + 243 + 19
b) 168 + 79 + 132
Chỉ gọi học sinh nêu hướng giải
 Bài 32 Sgk/17: Có thể tính nhanh
theo cách
97+19=
97+(3+16)=(97+3)+16=100+16=116
Tương tự hãy tính

GV : Lê Thanh Hoa

HỌC SINH

a)= (135+65)+(360+40)
=200+400 = 600
b)= (463+137)+(318+22)
=600+340 = 940
c)=(20+30)+(21+29)+(22+28)+
(23+27)+(24+26)+25
= 50+50+50+50+50+25
= 50.5 +25 = 175


a) Giao hoán và kết hợp hai số 81và
19
b) Giao hoán và kết hợp hai số 168
và 132

a) = 996+(4+41) = (996+4)+41
= 1000+41 = 1041
b) = (35+2)+198 = 35+(2+198)
Trang 7


“Phát huy khả năng vận dụng kiến thức của học sinh thông qua tiết Luyện tập số học 6”
a) 996+45
b) 37+198
Hỏi: Người ta viết 19 = 3+16 nhằm mục đích
gì?
Tương tự em hãy cho biết ta nên viết số nào
dưới dạng tổng?
+ Tổng đó gồm các số hạng nào?
+ Vì sao em làm như vậy?
Gọi 2 học sinh lên bảng
• Bài tập tương tự: 46 SBT/8
Tính nhanh: a) 997+37 b) 49+194
Gọi 2 học sinh lên bảng
Hỏi: Em đã vận dụng tính chất nào của phép
cộng?
- Qua các bài tập trên em hãy rút ra bài học
kinh nghiệm: để tính nhanh kết quả của phép
cộng ta nên làm gì?


@Hoạt động 2.2:
Dạng 2: Bài tập về tìm quy luật của dãy
số

= 35+200 = 235

BT tương tự
a)=997+(3+34)=(997+3)+34
=1000+34=1034
b)=(43+6)+194=43+(6+194)
=43+200=243
 Bài học kinh nghiệm:
Khi tính nhanh kết quả của phép
cộng ta thường giao hoán và kết hợp
các số hạng sao cho có tổng riêng là
số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn…

Dãy số
1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, 55,……

 Bài33 Sgk/17:
Cho dãy số sau: 1, 1, 2, 3, 5, 8,……
Trong dãy số trên, mỗi số( kể từ số thứ 3)
bằng tổng của hai số liền trước.Hãy viết tiếp
bốn số nữa của dãy số.
Gọi học sinh nêu quy luật của dãy số và sau
đó nêu thêm 4 số tiếp theo.
Giới thiệu dãy số tuân theo quy luật trên gọi
Giải: Ta thấy
là dãy Fibonacci

2=1+1 4=2+2  7=4+3
 Mở rộng-nâng cao :
11=7+4
Vậy 2 số tiếp theo sẽ là:
Tính tổng 8 số hạng đầu trong dãy
16=11+5  22=16+6  29=22+7
1 2 4 7 11 ……
Hỏi: Trong dãy đã có mấy số?
Ta có dãy:
Ta cần biết thêm mấy số nữa?
1 2 4 7 11 16 22 29 ……

GV : Lê Thanh Hoa

Trang 8


“Phát huy khả năng vận dụng kiến thức của học sinh thơng qua tiết Luyện tập số học 6”
Để tìm ra 3 số đó em phải làm gì?
Tổ chức học sinh hoạt động nhóm giải bài
tập
Kiểm tra bài làm của 3 nhóm
Mở rộng: yêu cầu học sinh viết thêm 3 số
nữa vào 2 dãy số trên

Tổng 8 số hạng đầu:
1+2+4+7+11+16+22+29
=(1+29)+(4+16)+(2+7+11)+22
=30+20+20+22=92
có thể tính cách khác

=(1+2+7)+(4+16)+(11+29)+22
=10+20+40+22 = 92

Hoạt động 2.3:
 Có thể em chưa biết
Đọc Sgk/19
- Câu chuyện về nhà toán học Gauss và cách
tính tổng các số tự nhiên liên tiếp, các số tự
nhiên cách đều.
- Giáo viên giải thích lại cách tính của ơng
Gauss và chốt lại cơng thức: S= [(số đầu + số
cuối) . số số hạng]:2
- Lưu ý học sinh số số hạng ở đây được tính
dựa vào cơng thức tính số phần tử của tập
hợp các em đã học ở tiết luyện tập trước. Gọi
học sinh nhắc lại công thức
- Yêu cầu học sinh vận dụng công thức làm
bài tập:
Tính tổng:
a) 1+2+3+……+1997+1998+1999
b) 1+3+5+……+17+19
c) 2+4+6+……+18+20
Gọi 2 em lên bảng làm câu a,b, câu c về nhà
làm

Số phần tử=(số cuối–số đầu):khoảng
cách giữa 2 số + 1
a)S =[(1+1999).1999]:2=1999000
b) Số số hạng là (19-1):2 +1=10
S =[(1+19).10]:2=100


Hoạt động 3: Củng cố và luyện tập
Qua tiết luyện tập này các em thấy các tính chất của phép cộng thường được vận dụng trong
các dạng bài tập nào?
Ta rút ra bài học kinh nghiệm gì?
Hs: Tự rút ra bài học kinh nghiệm
Gv: Chỉnh sửa hoàn chỉnh nội dung bài học kinh nghiệm và cho học sinh ghi vào vở
* Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
 Về nhà xem lại các bài ậtp đã giải và làm các bài tập tương tự
GV : Lê Thanh Hoa

Trang 9


“Phát huy khả năng vận dụng kiến thức của học sinh thông qua tiết Luyện tập số học 6”
BTVN :34,35,36/Sgk/Tr27-18
43,45,46,50/Sbt/Tr 8-9
Học thuộc nội dung bài học kinh nghiệm
Chuẩn bị tiết sau luyện tập về các tính chất cơ bản của phép nhân trong N
@@@@@@@@@
2/ Tiết 8 :LUYỆN TẬP VỀ TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN CÁC SỐ TỰ
NHIÊN
@ Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ và sửa bài tập
* Hs1:
+ Nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên
+ Aùp dụng : Tính nhanh
5.25.15.4.16
* Hs2:Sửa bài tập 35/Sgk/Tr 19
Tìm các tích bằng nhau mà khơng cần tính kết quả của mỗi tích
15.2.6

; 4.4.9
; 5.3.12
;
8.18
; 15.3.4
; 8.2.9
@ Hoạt động 2: Tổ chức Luyện tập





GIÁO VIÊN
Hoạt động 2.1:
Dạng 1: Luyện tập các bài tính nhanh –
tính nhẩm
 Bài 36 Sgk/19-20
a)Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất kết hợp
của phép nhân
15.4; 25.12; 125.16
Ví dụ: 45.6=45.(2.3)=(45.2).3=90.3=270
b) Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất phân
phối của phép nhân đối với phép cộng
25.12; 34.11; 47.101
Ví dụ: 45.6=(40+5).6=40.6+5.6=240+30=270
Hỏi: Người ta viết 6 = 2.3 nhằm mục đích gì?
Tương tự viết 45 = 40+5 để làm gì?
Ở câu a ta sẽ viết thừa số nào dưới dạng tích ?
+ Tích đó gồm các thừa số nào?
+ Vì sao em làm như vậy?

Ở câu b ta sẽ viết thừa số nào về dạng tổng?
+ Tổng đó gồm các số hạng nào?
+ Vì sao em làm như vậy?
Gọi 3 học sinh lên bảng.
GV : Lê Thanh Hoa
Trang10

HỌC SINH

a)15.4 = 15.2.2 = (15.2).2=
30.2=6
hoặc15.4=3.5.4=3.
(5.4)=3.20=60
25.12 =25.4.3= (25.4).3
= 100.3 = 300
125.16 =125.8.2 = (125.8).2
=1000.2=2000
b)25.12=25.(10+2)
= 25.10+25.2
=250+50 = 300
34.11=34.(10+1)=34.10+34
= 340+34 = 374
47.101= 47.(100+1)
= 47.100+47
= 4700+47 = 4747


“Phát huy khả năng vận dụng kiến thức của học sinh thông qua tiết Luyện tập số học 6”
Hỏi: Ở câu a ta tách số 25 (hoặc số 125) được
không? Vì sao?

Tóm lại ta sẽ biến đổi các số nhằm mục đích gì?
Các tích cần nhớ: 25.4 = 100; 50.2 = 100;
125.8 = 1000
Lưu ý: ở câu b ta sẽ biến đổi số nào gần tròn chục,
tròn trăm
 BT tương tự 48 SBT/9 (về nhà làm)
 Mở rộng:Bài 37 Sgk/20:
Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối
với phép trừ: a(b-c) = ab-ac tính
16.19; 46.99; 35.98
Tổ chức học sinh hoạt động nhóm sau đó kiểm tra
bài làm của 3 nhóm
Gợi ý:Em hãy viết 1 thừa số dưới dạng hiệu sau đó 6.19= 16.(20-1) = 16.20-16
= 320-16 = 304
làm tương tự bài 36b
46.99 = 46.(100-1) = 46.10046
=4600-46=4554
@Hoạt động 2.2
35.98 = 35.(100-2) = 35.100Dang 2: Bài tập tìm x:
35.2
Tìm số tự nhiên x biết:
= 3500-70 = 3430
a) (x-45).27 = 0
b) 23.(42-x) = 23
Gọi học sinh nêu cách giải và giải thích (đã vận
dụng tính chất nào?)
Qua các bài tập trên yêu cầu học sinh rút ra bài học a)Vì tích 2 thừa số bằng 0
trong đó 27 # 0 nên x-45 = 0
kinh nghiệm
vậy x = 45

b)Vận dụng tính chất nhân với
1
42 – x = 1, x = 41
 Bài học kinh nghiệm :
Khi tính nhanh kết quả của
phép nhân ta thường vận dụng
@Hoạt động2. 3:
tính chất giao hốn, kết hợp,
Dang 3: Bài tập thực tế
Bài 40 Sgk/20: Bình Ngơ Đại Cáo(BNĐC)ra phân phối để tạo nên các thừa
số là một số tròn chục, tròn
đời nămnào?
Năm abcd , Nguyễn Trãi viết Bình Ngơ đại cáo tổng trăm, trịn nghìn… cần chú ý
phát hiện 1 thừa số bằng 0
GV : Lê Thanh Hoa
Trang11


“Phát huy khả năng vận dụng kiến thức của học sinh thông qua tiết Luyện tập số học 6”
kết thắng lợi của cuộc kháng chiến do Lê Lợi lãnh
đạo chống quân Minh. Biết rằng ab là tổng số ngày
2 trong tuần lễ, cịn cd gấp đơi ab . Tính xem năm
abcd là năm nào?
Hỏi: ab là tổng số ngày trong 2 tuần lễ vậy ab bằng
bao nhiêu? Từ đó suy ra cd bằng bao nhiêu?

hoặc bằng 1.
Giải:
ab là tổng số ngày trong 2
tuần lễ nên ab =2.7=14

cd gấp đôi ab : cd =2.14=28
Vậy abcd là 1428
Nguyễn Trãi viết BNDC vào
năm 1428

@ Hoạt động 3:Củng cố và luyện tập:
Qua tiết học hơm nay các em thấy các tính chất của phép nhân giúp ích gì cho ta trong q
trình tính tốn ?
Học sinh rút ra bài học kinh nghiệm
Gv chỉnh sửa và chốt lại nội dung bài học kinh nghiệm
Học sinh ghi vào vở
* Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
 Về nhà xem lại các bài ậtp đã giải và làm các bài tập tương tự
 BTVN :38,39/Sgk/Tr 20
47,48,49 /Sbt/Tr 9
 Học thuộc nội dung bài học kinh nghiệm
 Chuẩn bị tiết sau luyện tập về các tính chất cơ bản của phép cộng trong Z
@@@@@@@@@@
3/ Tiết 48: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ
NGUYÊN
@Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũvà sửa bài tập cũ
* HS1:
+Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng
+ Sửa BT 37a Sgk/78
Tìm tổng tất cả các số nguyên x biết: -4 < x < 3
Gợi ý: Tìm tất cả các số x thoã mãn điều kiện trên sau đó tính tổng của chúng( chú ý vận
dụng tính chất của phép cộng để tính nhanh)
@ Hoạt động 2:Tổ chức luyện tập
GIÁO VIÊN
GV : Lê Thanh Hoa

Trang12

HỌC SINH


“Phát huy khả năng vận dụng kiến thức của học sinh thông qua tiết Luyện tập số học 6”
@Hoạt động 2.1
Dạng 1: Các bài tập tính tổng-tính
nhanh
• Bài 60 SBT/61: Tính
a) 5+(-7)+9+(-11)+13+(-15)
b) (-6)+8+(-10)+12+(-14)+16
Câu a cho học sinh quan sát các số hạng
của tổng sau đó nêu hướng giải
Học sinh có thể nêu các cách sau:
C1: Cộng từ trái sang phải
C2: Cộng các số dương, các số âm rồi tính
tổng
C3: Nhóm hợp lí các số hạng
Gọi 3 học sinh lên bảng làm câu a theo 3
cách trên
Hỏi: ở cách 2 và cách 3 em đã vận dụng
tính chất nào của phép cộng?
Giáo viên chốt lại nên làm theo cách 3.
Tiếp theo gọi 3 học sinh vận dụng cách 3
làm câu b và các câu sau:
c) (-17)+5+8+17
d) (-4)+(-440)+(-6)+440
Sau đó yêu cầu học sinh giải thích cách
làm (đã vận dụng tính chất nào?)


a)
C1:
=(-2)+9+(-11)+13+(-15)
=7+(-11)+13+(-15)
=(-4)+13+(-15)=9+(-15)= -6
C2:
=(5+9+13)+[(-7)+(-11)+ (-15)]
=27+(-33)= -6
C3:
=[5+(-7)]+[9+(-11)]+ [13+(-15)] =
(-2)+(-2)+(-2)= -6
b)= [(-17)+17]+(5+8)
= 0+13= 0
c)= [(-4)+(-6)]+[(-440)+440]
= (-10) + 0 = -10

x= -15; -14; -13; ……;-2; -1; 0;
1; 2;……;13; 14; 15
Tổng
(-15)+(-14)+ (-13)+……+(-2)+(-1)
 BT nâng cao :
+0+1+2+……+13+14+15
• Tính tổng của tất cả các số nguyên
có giá trị tuyệt đối (GTTĐ) nhỏ hơn = [(-15)+15]+[(-14)+14)]
+[(-13)+13]+……
hoặc bằng 15
+[(-2)+2]+ [(-1)+1]+0
Gợi ý:
Trước tiên các em phải biết tất cả các số = 0

thỗ mãn điều kiên trên thì mới tính tổng
được.
Cho học sinh nhắc lại GTTĐ của 1 số
nguyên là gì?
Gọi 1 học sinh lên vẽ trục số, sau đó quan
sát trên trục số nêu tất cả những số có
GTTĐ nhỏ hơn hoặc bằng 15.
Gọi 1 học sinh lên trình bày bài giải
GV : Lê Thanh Hoa
Trang13


“Phát huy khả năng vận dụng kiến thức của học sinh thông qua tiết Luyện tập số học 6”

 Bài 63 SBT/61 : Rút gọn biểu thức
a) -11 + y + 7
b) x + 22 + (-14)
c) a + (-15) + 62
Hỏi:Để rút gọn các biểu thức trên theo em
ta sẽ làm gì ?
Gợi ý: Ở đây ta có các số hạng chưa biết
và số hạng đã biết, để cho gọn ta sẽ tách
làm 2 nhóm sau đó làm gì ?
Gọi 1 học sinh lên bảng
Hỏi: ở bài này em đã vận dụng tính chất
nào của phép cộng?
Qua các bài tập trên yêu cầu rút ra bài học
kinh nghiệm. Khi tính tổng các số ngun
ta cần lưu ý điều gì?


a)= [(-11)+7]+ y = -4 + y
b)= x + [22+(-14)]= x + 8
c)= a +[(-15)+62] = a + 47

 Bài học kinh nghiệm :
Khi tính tổng các số ngun ta nên
nhóm các số hạng một cách hợp lí,
chú ý phát hiện 2 số đối nhau và số
tròn chục tròn trăm để tính nhanh.

Bạn Hùng đúng vì tổng của 2 số
@Hoạt động 2.2: Đố vui
nguyên âm nhỏ hơn từng số hạng của
 Bài 45 Sgk/80
tổng
Ví dụ: (-5) + (-4) = -9
Gọi học sinh đọc đề
Tổ chức học sinh hoạt động nhóm thảo Có (-9) < (-5) và (-9) < (-4)
 Bài học kinh nghiệm :
luận xem Hùng nói đúng hay sai? Cho ví
dụ minh họa.
Tổng của 2 số nguyên âm nhỏ hơn
Từ bài này học sinh rút ra bài học kinh từng số hạng của tổng
nghiệm
Giáo viên nhấn mạnh :bài này cũng cho ta
một cách kiểm tra lại kết quả của phép
cộng 2 số ngun âm.Đó là cách gì? (so
sánh kết quả với từng số hạng của tổng)

@Hoạt động 3:

Dạng 2 :Bài toán thực tế
GV : Lê Thanh Hoa
Trang14

Bài 43/ Sgk/80


“Phát huy khả năng vận dụng kiến thức của học sinh thông qua tiết Luyện tập số học 6”
 Bài 43 Sgk/80
Gọi học sinh đọc đề
Giáo viên vẽ hình

Giải
a) Sau 1 giờ canô 1 ở B, canô 2 ở D.
Vậy 2 canô cách nhau
10 Km
B
A - 7 Km C 7 Km D
10 – 7 = 3 (Km)
Hỏi: Sau 1 giờ canơ 1 ở vị trí nào? canơ 2 b) Sau 1 giờ canô 1 ở B, canô 2 ở A.
ở vị trí nào? Chúng cách nhau bao nhiêu Vậy 2 canô cách nhau
10 + 7 = 17 (Km)
Km ?
@Hoạt động 4: Củng cố và luyện tập
Các tính chất của phép cộng các số nguyên giúp em làm gì trong quá trình tính tốn?
Gọi học sinh nhắc lại bài học kinh nghiệm
* Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
 Xem lại các dạng bài tập đã giải
 Học thuộc bài học kinh nghiệm
 BTVN: 41, 42, 44, 46 Sgk/79-80

67, 69, 71 SBT/61-62
o Hướng dẫn bài 71:
Em hãy nhận xét sự tăng giảm của mỗi dãy số để tìm ra quy luật của
chúng. Từ đó em mới có thể viết tiếp các số trong dãy. Cuối cùng tính
tổng, chú ý vận dụng các tính chất của phép cộng để tính nhanh.
IV/ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Sau khi thực hiện giải pháp kết quả học tập của mơn Tốn của học sinh có tiến bộ
Trước khi thực hiện
Sau khi thực hiện
Loại
KSCL vòng I
KSCL vịng II
KSCL vịng III
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu

10
12
10
7

13
12
9
5

15
13

9
2

C/ KẾT LUẬN
I/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Đối với mơn Tốn các dạng bài tập có liên qua đến nội dung bài học rất đa dạng và
phong phú.Do đó để tiết Luyện tập đạt hiệu quả cao đòi hỏi giáo viên phải lựa chọn bài tập
thật kỉ. Trong q trình chuẩn bị đó giáo viên phải nghĩ đến những điều sau:
+ Nội dung bài học thường vận dụng trongcác dạng bài tập nào? Dạng nào là cơ bản
và bắt buộc phải dùng đến kiến thức trong bài?Qua đó giáo viên lựa chọn những bài tập phù
GV : Lê Thanh Hoa
Trang15


“Phát huy khả năng vận dụng kiến thức của học sinh thông qua tiết Luyện tập số học 6”
hợp đáp ứng yêu cầu vận dụng kiến thức sâu sắc,đảm bảo rèn luyện các kỹ năng cần có cho
học sinh.Với mỗi dạng bài tập giáo viên đưa ra ít nhất 2 bài tập để học sinh thao tác cho
quen.Đồng thời có bài tập mở rộng nâng cao, các bài toán thực tế để phát triển khả năng tư
duy,gây động cơ,hứng thú,kích thích suy nghĩ tìm tịi,tạo điều kiện cho các em vận dụng kiến
thức mới một cách sáng tạo.
+ Hệ thống câu hỏi gợi mở rõ ràng dễ hiểu dẫn dắt các em tìm ra hướng giải từ đó
hồn thiện lời giải,giáo viên cần linh hoạt trong mọi tình huống.
+Khi tiến hành luyện tập giáo viên nên cho học sinh làm bài tập theo từng dạng,sau
mỗi dạng rút ra bài học kinh nghiệm,đó có thể là hướng giải chung cho một dạng bài tốn
nào đó hay một kết quả đã được khẳng định.
Tuy nhiên thời gian luyện tập trên lớp vẫn không đủ,học sinh chỉ làm một vài bài tập
cho quen chứ chưa thành thạo.Do đó cơng việc cịn lại là các em phải nỗ lực ở nhà , tự học
tự nghiên cứu để được trải nghiệm những gì mình đã học vào thực tế và thu được nhiều kinh
nghiệm trong q trình giải tốn có như vậy các em mới thật sự nắm vững và khắc sâu kiến
thức.

II/ HƯỚNG PHỔ BIẾN ÁP DỤNG ĐỀ TÀI
Đề tài được phổ biến áp dụng trong trường
III/ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP
Nghiên cứu phương pháp “ Phát huy khả năng tư duy của học sinh qua các bài tập tính
nhanh –tính nhẩm tốn 6”./.

GV : Lê Thanh Hoa
Trang16


“Phát huy khả năng vận dụng kiến thức của học sinh thông qua tiết Luyện tập số học 6”

TÀI LIỆU THAM KHẢO
STT TÊN SÁCH
1
Sách giáo viên Toán 6 tập 1
2
3
4

5

6

NHÀ XUẤT BẢN TÁC GIẢ
Nxb giáo dục
Tôn Thân (chủ
biên)
Sách giáo viên Tốn 6 tập 1
Nxb giáo dục

Tơn Thân (chủ
biên)
Sác bài tập Tốn 6 tập 1
Nxb giáo dục
Tơn Thân (chủ
biên)
Một số vấn đề về đổi mới phương
Tài liệu lưu hành
pháp dạy học ở trường
nội bộ
THCS.Mơn Tốn Bộ giáo dục và
đào tạo
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Nxb giáo dục
Vụ giáo dục trung
cho giáo viên THCS chu kì
học
III(2004-2007) Mơn Tốn quyển
2
Phương pháp dạy học Tốn học ở Nxb giáo dục
Hồng Chúng
trường phổ thơng trung học cơ sở

GV : Lê Thanh Hoa
Trang17


“Phát huy khả năng vận dụng kiến thức của học sinh thông qua tiết Luyện tập số học 6”

Mục lục
A/ Mở đầu

I/ Lí do chọn đề tài.....................................................Trang 1
II/ Đối tượng nghiên cứu ..........................................Trang 1
III/ Phạm vi nghiên cứu.............................................Trang 1
IV/ Phương pháp nghiên cứu.....................................Trang 2-3
B/ Nội dung
I/ Cơ sở lí luận............................................................Trang 3-4
II/Cơ sở thực tiễn........................................................Trang 4-6
III/ Nội dung vấn đề.....................................................Trang 6-16
C/ Kết luận chung đề tài...............................................Trang 16-17

GV : Lê Thanh Hoa
Trang18


“Phát huy khả năng vận dụng kiến thức của học sinh thông qua tiết Luyện tập số học 6”

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI
1)Hội đồng khoa học trường
a) Nhận xét:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
................................................................................
b) Xếp loại
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................
...............................................................................2) Hội đồng khoa học Phòng Giáo
Dục&Đào Tạo
a) Nhận xét:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
GV : Lê Thanh Hoa
Trang19


“Phát huy khả năng vận dụng kiến thức của học sinh thông qua tiết Luyện tập số học 6”
....................................................................................................................................................
................................................................................
....................................................................................................................................................
..................................................................................................................
b) Xếp loại
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
...............................................................................

GV : Lê Thanh Hoa
Trang20




×