Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

SKKN Phương pháp giúp học sinh vận dụng kĩ năng sống qua môn giáo dục công dân ở trường trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.09 KB, 34 trang )

CẤU TRÚC PHẦN BÀI TẬP:
I. Lí do chọn đề tài.
II. Lịch sử vấn đề.
III. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
V. Phương pháp nghiên cứu.
VI. Nội dung cơ bản.
VII. Kết luận; kiến nghị
1,Kết luận
2, kiến nghị
VIII.Lời cảm ơn.
IX. Tư liệu tham khảo

5


Phương pháp giúp học sinhvận dụng kĩ năng sống qua môn giáo dục
công dân ở trường trung học cơ sở

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Có thể nói đây là một môn học bao quát cả kiến thức về đạo đức và
pháp luật từ lớp 6 - lớp 9. Môn học này nhằm cung cấp cho học sinh
những tri thức cơ bản trong các quan hệ ứng xử trong gia đình (ơng bà,
cha mẹ, anh chị em….). Quan hệ làng xóm, quan hệ cộng đồng xã hội.
Bên cạnh đó là những kiến thức đơn giản về pháp luật trong chương trình
học kì II như các qui tắc về quyền làm người, các quyền cơ bản của công
dân và những nghĩa vụ đối với gia đình và tổ quốc.
Mơn học giáo dục công dân là môn học trực tiếp giáo dục tư tưởng
đạo đức cho học sinh. Do bản thân về kiến thức của môn học bao hàm cả
tri thức về đạo đức và pháp luật nên nó có điều kiện để trực tiếp hình


thành những tư tưởng và tình cảm đạo đức và hành vi đạo đức cho học
sinh. Vì thế người giáo viên giảng dạy môn giáo dục công dân không chỉ
làm nhiệm vụ truyền đạt tri thức cho học sinh mà điều quan trọng phải là
người trực tiếp giáo dục tư tưởng, quan niệm. Xây dựng tư cách và trách
nhiệm cơng dân. Đây cịn là một mơn học xây dựng nhân sinh quan, hình
thành những quan niệm sống hình thành những tư tưởng, tình cảm, hành vi
con ngời. Nếu như các môn học khác thuộc khoa học tư nhiên và khoa
học xã hội có nhiệm vụ là cung cấp các tri thức về tư nhiên và xã hội thì
mơn giáo dục công dân cung cấp những tri thức về nhân sinh;tri thức làm
người. Những tri thức của môn giáo dục cơng dân trực tiếp xây dựng tư
tưởng tình cảm đạo đức và hành vi đạo đức; trách nhiệm và nghĩa vụ cơng
dân đối với gia đình và cộng đồng xã hội.
Đó là lợi thế đặc biệt mà các mơn học khác khơng có được. Hiểu
được tính đặc thù đó sẽ giúp cho người dạy và người học xác định được
tầm quan trọng của bộ mơn. Nó tránh được việc coi nhẹ, tầm thường hóa
mơn học giáo dục cơng dân. Trước hết là từ phía nhà trường và xã hội.
Đặc biệt là không được quan niệm việc giáo dục tư tưởng đạo đức cho học
sinh chỉ tập trung vào một số người như: Ban giám hiệu nhà trường và
5


giáo viên chủ nhiệm, giáo viên giảng dạy môn giáo dục cơng dân mà phải
huy động tồn bộ lực lượng trong xã hội. Mặt khác xuất phát từ nhu cầu
của người học là chính vì mơn giáo dục cơng dân bị coi là mơn học phụ
nên học sinh có tư tưởng là chỉ đầu tư vào một số môn học để thi mà thơi
như: tốn, văn, lí, anh. Bên cạnh đó, các bậc phụ huynh cũng chỉ hướng
cho con em mình chỉ chú trọng một số mơn học với mục đích là để hướng
nghiệp. Từ phía người dạy, nhà trường ở một số địa phương cũng coi đây
chỉ là môn học phụ nên có thể sắp xếp cho cả giáo viên khơng chun để
dạy mơn học này. Vì thế mà ngay cả đối với chương trình có hai tiết ngoại

khóa trong một học kì cũng chưa có nội dung hướng dẫn dạy cụ thể mà
tùy giáo viên giảng dạy tùy ý vận dụng được như thế nào thì được. Xu thế
hiện nay, vẫn cịn tình trạng áp lực về vấn đề chất lượng học tập vì thế mà
mọi người tìm mọi phương pháp để nâng cao chất lượng học tập từ phía
học sinh mà vơ tình coi nhẹ việc giáo dục nhân cách cho học sinh. Xuất
phát từ tình hình trên mà hiện nay tình trạng về vấn đề đạo đức của học
sinh đang trên đà xuống cấp nghiêm trọng, ở một số trường tình trạng vấn
đề học sinh vi phạm đạo đức rất nhiều. Mặt khác việc đảm bảo vấn đề chất
lượng phổ cập giáo dục cũng đòi hỏi phải duy trì số lượng nên cũng rất
khó trong vấn đề răn đe học sinh vi phạm kỉ luật. Đây là sự cảnh báo và là
sự lên tiếng cho chúng ta cần chú ý hơn trong vấn đề giáo dục đạo đức cho
học sinh.
Trước hết sự thay đổi và sắp xếp lại chương trình học theo
quan điểm mới như hiện nay đã là một sự thành công. Chẳng hạn như đối
với học sinh lớp 9; đặc biệt là trong quá trình hội nhập quốc tế cần thiết
hơn cần phải xây dựng cho học sinh về tư cách và trách nhiệm cơng dân.
Có trong bài : “Bảo vệ tổ quốc” chúng ta có thể lồng vào và hình thành
lịng u nước cho học sinh. Vậy thì học sinh phải hiểu được tổ quốc, đất
nước là gì? tại sao lại phải yêu tổ quốc? Yêu tổ quốc phải làm gì? vì vậy
trước hết phải giáo dục học sinh trên cơ sở của tri thức mà không phải tri
thức thuần túy chung chung mà phải đi theo từng vấn đề cụ thể. Người ta
chỉ có thể có ý thức về một sự vật khi nào người ta hiểu về nó; cịn khi
chưa hiểu về một sự vật thì người ta sẽ khơng có ý thức nào về nó hết.
ở đây cũng vậy, phải trên cơ sở của kiến thức, của khái niệm
mà rút ra những ý nghĩa của khái niệm đó, để hình thành tư tưởng tình
cảm cho học sinh. Trong thực tế giảng dạy cần phải giúp học sinh hiểu
được về cơ bản thế nào là đạo đức, thế nào là pháp luật. Những chuẩn mực
đạo đức và pháp luật dựa trên cơ sở nào. Giữa phạm trù đạo đức và phạm
5



trù pháp pháp luật cái nào rộng hơn cái nào. Chẳng hạn so với ngày xưa,
con cái nhất nhất phải nghe theo cha mẹ, cho dù sự việc nào đó đúng hay
sai. Như thế mới được gọi là con ngoan. Song, ngày nay, trong một phạm
trù nào đó, con cái cũng có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Và có quyền
bảo vệ ý kiến của mình trên cơ sở của cái có lí và cái có tình; miễn là
khơng vượt quá phạm vi cho phép của một người con. Ngày nay, khơng ít
ơng bố, bà mẹ bị lên án là có tính cách độc đốn; gia trưởng do cứ nhất
nhất bắt con làm theo ý mình.Cái mà ngày xưa vẫn được coi là chuẩn mực.
Không những thế, hầu hết các ơng bố, bà mẹ nào cũng rất cầu tồn. Có
q nhiều kì vọng vào con cái; vì thế có lúc cịn can thiệp một cách thơ
bạo ngay cả đến nghề nghiệp của con, mặc dù con cái có thể khơng thích
và khơng có năng khiếu và sở trường về nó. Vậy thì chúng ta có thể xem
những cái đó là những chuẩn mực đạo đức được không? Điều quan trọng
là chúng ta phải giúp học sinh định hướng và hiểu trên cơ sở khoa học có
tính thực tiễn. Việc giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh phải dựa trên
cái nền của tri thức để thực hiện; phải gắn tri thức vào thực tiễn. Có thể
lồng ghép với các vấn đề của môi trường; vấn đề thực tế ở địa phương để
giúp cho bài học thêm phần sinh động; và con đường hình thành tư tưởng,
đạo đức cho học sinh cũng nhẹ nhàng, thanh thoát, hứng thú và khơng bao
giờ gị bó, cơng thức.
Vì thế nên tơi thấy việc cần giúp cho học sinh hiểu được về các
chuẩn mực đạo đức ; các chuẩn mực pháp luật và các giá trị của nó là rất
quan trọng. Đặc biệt là trong cuộc sống xô bồ như hiện nay; trong quá
trình hội nhập thì việc giáo dục đạo đức và pháp luật cho học sinh lại vô
cùng quan trọng; nhất là xu hướng về đạo đức ở học sinh hiện nay đang
trên đà xuống cấp đến mức báo động. Thậm chí cũng có lúc các em cịn
khơng biết xử sự như thế nào trong một tình huống nào đó. Ví dụ: trong
tình huống một nhóm học sinh đang ăn cơm thì gặp một cụ già ăn xin tiến
lại gần để tìm cách xin tiền . Có em thì nói toạc ra là đứa nào có tiền thì

cho cụ một ít cho xong chuyện để tránh sự phiền nhiễu của bà già; có em
thì bĩu mơi, tặc lưỡi. Nhưng cũng có em có thể tử tế hơn đưa tiền lại tận
tay bà để cho; khơng giống theo kiểu“ bố thí”. Và khơng ít em cho rằng bà
già đó khơng có lịng tự trọng. Chính cách ứng xử của các em là tiêu chí
đánh giá nhân cách của các em. Và những bài học ứng xử trong cuộc sống
sẽ giúp các em hồn thiện nhân cách của mình. Đó chính là điều tôi băn
khoăn khi chọn làm bài tập này.
II. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ:
5


Từ trước tới nay, môn học giáo dục công dân vẫn được xem là
môn học phụ. Trước đây, ở bậc THPT mơn học này được gọi là mơn học
chính trị. Cịn ở trung học cơ sở gọi là mơn học đạo đức; và cũng có rất
nhiều quan điểm về việc dạy học môn học này. Ngày xưa, coi việc dạy học
môn giáo dục công dân là môn giảng dạy đạo đức thuần túy; thậm chí cịn
được tách biệt với việc giảng dạy mơn học khác. Mặt khác trong chương
trình cũng được phân bố rất rõ ở lớp 6,7 ở bậc THCS học sinh sẽ được học
các bài học thuộc phạm trù đạo đức. Lên lớp 8,9 sẽ được học các bài học
thuộc phạm trù pháp luật. Vì thế tơi thấy ngay cả trong phân phối chương
trình mơn học này cũng có ý tách biệt giữa phạm trù đạo đức và phạm trù
pháp luật. Kề cận với thời gian thay sách giáo khoa theo chương trình đổi
mới, trong một số cuốn sách giáo viên và sách giáo khoa giáo dục công
dân cũ tôi thấy các yêu cầu của môn học cũng thấy có ý thức liên hệ giữa
nội dung bài học với thực tế. Trong cuốn phương pháp dạy học môn giáo
dục công dân ở trường THCS ;sách dành cho các trường cao đẳng sư phạm
của nhà xuất bản giáo dục do pts Phạm văn Hùng và Phùng văn Phố biên
soạn cũng có ý yêu cầu giáo viên khi dạy phải liên hệ thực tế. Nhưng chưa
có ý thức tích hợp với các mơn học khác. Ví dụ trong bài “nhớ ơn tổ tiên”
trong chương trình lớp 7 cũ cũng giải thích trên cơ sở tổ tiên là gì? và được

giải thích trên cơ sở khái niệm trong sách giáo khoa phần ghi nhớ là: “Tổ
tiên chỉ những người đã khuất. Những người đó đã có những hành động tốt
đẹp, những cống hiến, những đóng góp đáng q để lại cho đời sau.” và có
một số ví dụ như: Vua Hùng; bà Trưng Trắc; Trưng Nhị; Trần Hưng Đạo;
Lê Lợi.Và còn theo một nghĩa khác nữa “tổ tiên còn là những người của
dịng họ ở cách chúng ta khơng xa lắm; những người đã sinh ra ông bà; cha
mẹ chúng ta” Trong mục 3 phần ghi nhớ yêu cầu thực hành về nhớ ơn tổ
tiên thì phải làm gì? ở đây có những u cầu về việc xây dựng những tình
cảm về sự biết ơn đối với các bậc anh hùng có cơng xây dựng đất nước; và
đối với các bậc sinh thành ra ông bà; cha mẹ ta. Yêu cầu của việc giáo dục
học sinh phải biết ghi nhớ và xây dựng các tượng đài; các ngơi đình
….nhưng trong phần bài tập của phần này chưa thấy có phần kiểm tra về
việc nhận thức việc biết ơn tổ tiên để đi đến hành động cụ thể. Nếu muốn
biết việc học sinh có đi từ nhận thức để chuyển sang hành động hay không
phải kiểm tra hành vi ứng xử của học sinh; đó chính là u cầu cần thiết để
đánh giá về kĩ năng sống của con người.
Như vậy là trong một phạm vi nào đó chúng ta có thể giúp học
sinh trong quá trình nhận thức hình thành tình cảm và từ tình cảm hình
thành niềm tin và đi đến hành động. Qui trình này cũng giống như chúng ta
5


nấu một nồi cơm bắt đầu từ vo gạo rồi bỏ vào nồi; đổ nước; nhen lửa rồi
bắc nồi lên nấu. Nhưng trong cuộc sống hiện nay không mấy ai nấu củi
như trước đây nữa mà chỉ cần vo gạo rồi lường nước vừa đủ bỏ vào nồi
điện rồi cắm lên vừa tiết kiệm được công sức vừa tiết kiệm được thời
gian.Khơng cần phải mị mẫm đi kiếm củi rồi ngồi đun như thế vừa mệt
người lại hao tổn sức lực. Trước tình hình đó cho nên trong việc học của
học sinh hiện nay, khơng riêng gì mơn học giáo dục công dân mà tất cả các
môn học khác yêu cầu học sinh phải tiếp thu kiến thức và nhận thức nhanh

nhẹn việc xử lí thơng tin để hành động đúng. Đó chính là cách chúng ta
ln hướng học sinh trong vai trò chủ động lĩnh hội tri thức. Riêng môn
học giáo dục công dân chúng ta luôn lấy hành vi ứng xử của con người để
làm thước đo về những giá trị đạo đức và giá trị pháp luật cũng là giúp học
sinh biết vận dụng kĩ năng sống của mình cái mà ngời ta cịn gọi là vốn
sống ấy. Đó chính là dựa trên những kinh nghiệm sống mà con người tích
lũy được. Chính vì vậy trong q trình dạy học chúng ta nên có nhiều bài
tập tình huống đưa ra để học sinh nhận xét và nêu lên ý kiến của mình.
Qua sự phát biểu của học sinh chúng ta sẽ kiểm tra được kĩ năng ứng xử
của học sinh. Chúng ta có thể đánh giá một con người tốt hay xấu tất nhiên
là phải qua cả một quá trình nhưng cũng phải qua hành vi ứng xử mới có
thể kết luận được; và cũng qua hành vi ứng xử chúng ta cịn có thể đánh
giá được bản thân đối tượng đó có kinh nghiệm sống nhiều hay ít; trình độ
học vấn cao hay thấp. chính vì thế khi lựa chọn làm bài tập này tôi rất băn
khoăn chưa biết bắt đầu từ đâu và bắt đầu như thế nào? với bài tập này tơi
làm có ai quan tâm hay khơng? tơi cũng đã cố gắng tìm tài liệu đọc thêm
nhưng cũng thật khó khăn vì người viết về mơn học này khơng nhiều vì thế
tơi chủ yếu dựa vào một số kinh nghiệm của mình trong quá trình dạy học
và cũng mong được nhiều ngời quan tâm đến bài tập này; đến vấn đề mà
tôi nêu ra ở đây.
III. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
Mục đích của tơi khi đa ra bài tập về “ phương pháp vận dụng kĩ
năng sống trong hoạt động dạy và học ở trường trung học cơ sở trong môn
giáo dục cơng dân”. Để thực hiện mục đích trên tơi đặt ra một số nhiệm vụ
cần thực hiện như sau:
Phần 1: xác định vai trị và vị trí của mơn học.
Phần 2: vấn đề vận dụng phương pháp dạy và phương pháp
học.
5



IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Đây là bài tập nhỏ giúp giáo viên giảng dạy môn giáo dục công dân
tham khảo thêm về vấn đề vận dụng kĩ năng sống trong dạy và học. Mặc
dù trong phạm vi nhỏ hẹp là một bài tập nhỏ nhưng tôi nghĩ nó sẽ có một
số tác dụng cụ thể cho những ai quan tâm đến bài tập này.
V.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Môn giáo dục cơng dân được sắp xếp theo qui trình đồng tâm.
Tất nhiên chúng ta có thể vận dụng một số phương pháp tiêu biểu trong
quá trình dạy và học. Trong quá trình sử dụng các phương pháp để làm bài
tập này, tôi thấy cần vận dụng các phương pháp là: so sánh, đối chiếu, tích
hợp, thống kê,nêu và vận dụng tình huống….kết hợp với nhau để vận dụng
một cách có hiệu quả.
VI.NỘI DUNG CƠ BẢN:
Ngồi phần mở đầu và phần kết thúc bài tập tôi thấy bài tập này nên
chia làm 2 phần.
Phần 1: xác định vai trò và vị trí của mơn học.
Phần 2: vấn đề vận dụng phương pháp dạy và phương pháp học.
1, phần 1: xác định vai trị và vị trí của mơn học:
Thực chất đây khơng phải là một mơn học khó cần bỏ ra nhiều cơng
sức để tìm hiểu về nó. Vì nó là môn học thuộc khoa học xã hội, vận dụng
những kiến thức hiểu biết và kinh nghiệm sống hàng ngày và những kinh
nghiệm được tích lũy qua nhiều thế hệ. Vấn đề giữ gìn truyền thống đạo
đức và ứng xử phù hợp qua các tình huống pháp luật cũng là vấn đề chúng
ta quan tâm đến việc giữ gìn bản sắc dân tộc. Nhưng điều quan trọng là
bản sắc dân tộc Việt Nam đang bị pha tạp bởi nền văn hóa ngoại lai đang ồ
ạt chen lấn vào. Bằng chứng là chúng ta thấy con người Việt Nam; nhất là
thế hệ trẻ hơm nay thích xem phim nước ngồi hơn là phim Việt Nam mà
phim ảnh cũng là một mặt của đời sống. Vậy mà mọi người vẫn thích xem
phim Hàn Quốc hơn là nghe cải lương; tuồng và chèo.Tuồng, chèo, cải

lương như hiện nay đợc xem như là thứ văn hóa lỗi thời, lạc hậu đối với
thế hệ trẻ. Mặc dù hiện nay nhà nước đang có chính sách tơn tạo lại nền
văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc đó. Và hình như học trị hiện nay khi ra
đường gặp lai thầy cô giáo cũ bất đắc dĩ thì cũng chào một cách chiếu lệ
cho qua chuyện. Thậm chí cịn có em khơng chào vì nghĩ là thầy cơ chắc gì
5


đã nhớ mình nữa. Và việc học sinh có những nhận xét không tốt về thầy cô
giáo cũng không thiếu gì. Chúng ta đừng đổ lỗi cho việc chỉ vì chúng ta có
quá nhiều nền văn hóa xâm nhập nên thế hệ trẻ có cái nhìn khác hơn so với
trước đây. Những tiêu chuẩn về văn hóa và đạo đức hình như đang có
chiều hướng thay đổi qua cái nhìn của chúng. Điều quan trọng là đã có một
thời kì chúng ta hơi lơ là về vấn đề đó. Tại sao chúng ta cứ phải chuyên
tâm chú trọng đầu tư vào chất lượng học tập, làm cho bằng được để đảm
bảo chất lượng về học lực. Cần phấn đấu để đảm bảo về chất lượng về học
tập là điều phải làm nhưng vơ tình chúng ta lại qn đi nhiệm vụ song song
là cũng cần phải nâng cao phẩm chất ở học sinh. Chính vì quan điểm đó
mà ngay cả đối với phụ huynh cũng hướng cho con em mình học các mơn
học tự nhiên để sau này có nhiều cơ hội học tập lên các cấp cao hơn. Ngay
cả đối với môn văn học họa hoằn lắm các em mới học vì nghĩ rằng mơn
học này có thi nên mới học; thi lên lớp 10; thi tốt nghiệp lớp 12; có lẽ cũng
vì đối với các mơn xã hội hơi khắt khe trong quá trình lựa chọn nghề
nghiệp nên học trị khơng mấy hứng thú đối với mơn học này. Riêng mơn
giáo dục cơng dân thì lại khơng phải bàn. Với thái độ thờ ơ đó thì chúng ta
chưa thể nói học sinh có u thích mơn học này hay khơng. Bên cạnh đó,
một số giáo viên được bố trí dạy khơng chun nên họ cũng chưa thật quan
tâm đến việc dạy môn học này. Học sinh một số lại tỏ ra bất đắc dĩ khi học
môn học này. Qua khảo sát nhiều tiết dạy tơi thấy có khoảng 30% số các
em có chú ý học. Cịn khoảng 30% mặc dù khơng chú ý nhưng cũng khơng

có phản ứng gì. Bên cạnh đó, có khoảng 40% số các em không quan tâm
đến môn học. Với ý thức như thế bản thân tôi nghĩ phần lớn cũng do từ ý
thức tư tưởng của con ngời mà ra cả.
Bản thân tôi là một giáo viên được đào tạo chuyên nghành văn-giáo dục
công dân. Và tôi thấy đây là một môn học có vai trị rất quan trọng trong
đời sống con người. Các môn học khác không trực tiếp giảng dạy về kiến
thức đạo đức để giúp con người hình thành nhân cách. Thế nhưng, các
mơn học khác có thể thơng qua hình ảnh, qua các phương tiện khác để
truyền đạt. Ví dụ: khi bàn về vấn đề mơi trường; thì đa số các mơn học
khác cũng có thể tích hợp được ở một khía cạnh nào đó. Trong mơn văn,
chẳng hạn trong “ bức thư của thủ lĩnh người da đỏ” đó cũng là một hình
thức tích hợp và kêu gọi mọi người phải ra tay bảo vệ môi trường. Người
thủ lĩnh da đỏ ấy đã lên tiếng kêu gọi mọi người cùng chung sức bảo vệ
môi trường. Nhưng điều quan trọng là họ chưa tìm ra được các biện pháp
cụ thể để hướng con người đồng sức đồng lòng bảo vệ mơi trường. Và có
lẽ thời gian cũng khơng cho phép nhiều trong một tiết học để chúng ta
5


cùng các em bàn về vấn đề môi trường ở địa phương qua hình thức liên hệ
thực tế để chúng ta có những biện pháp hữu hiệu hơn trong vấn đề bảo vệ
môi trường tiến hành bằng những hành động cụ thể. ở các mơn học khác
cũng có nói đến vấn đề mơi trường như: địa lí, lịch sử . nhưng điều quan
trọng là phải giúp học sinh hiểu được nguyên nhân cơ bản nhất làm ảnh
hưởng xấu đến vấn đề môi trường là do thiếu ý thức bảo vệ môi trường và
do thiếu kiến thức hiểu biết về môi trường; ngồi ra cịn có sự tác động
của tự nhiên gây ra thì bất khả kháng. Qua đi tìm hiểu thực tế tôi thấy
người dân vẫn hồn nhiên sử dụng trong cùng một nguồn nước vừa tắm rửa
cho trâu, bò rồi tắm cho người và giặt giũ quần áo ở đó. Rồi cả làm thịt gia
súc, gia cầm rồi đổ phế thải ra nguồn nước. Khơng những thế đây cịn là

nguồn nớc để mọi người phục vụ cho việc sản xuất lấy nước tới ruộng;
bơm các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ…Bên cạnh đó, nguồn nước này cịn là
nguồn nước chính cho đa số dân cư sinh hoạt hàng ngày như: ăn uống, tắm
giặt.vì ở nơng thơn chưa có nguồn nước xử lí bằng máy; mà cũng ít ai có
nguồn nước mưa để dự trữ. Mà có dự trữ thì cũng không đủ dùng trong
một thời gian dài mà nguồn nước giếng không thể dùng cho ăn và uống
hàng ngày được. Vì thế mỗi người dân cần phải nâng cao ý thức bảo vệ
mơi trường. Nhất là với tình trạng ô nhiễm nguồn nước ở một số địa
phương như hiện nay. Điều quan trọng là phải khắc phục tư tưởng bảo thủ
trong lối sống suồng sã ở mỗi người dân. Điều này kì vọng nhiều ở thế hệ
học sinh tương lai chúng ta. Điều quan trọng là các em phải vận dụng như
thế nào cho phù hợp với thực tế cuộc sống. Vì thế khi giảng dạy bản thân
tơi cũng đã cố gắng đưa ra những tình huống giả sử tương tự trong cuộc
sống để các em xử lí có thể bằng các hình thức tun truyền, vận động.có
thể vào các dịp các em sinh hoạt xóm; sinh hoạt hè; bằng các hình thức
chơi trị chơi phối hợp với thanh niên đồn xã để thực hiện các hình thức
trên thường xuyên và liên tục. Làm cách nào đó có thể làm nổi bật đợc vấn
đề môi trường để mọi người dân quan tâm hơn đến vấn đề này và cùng
chung sức để bảo vệ mơi trường. Trong số đó có một lực lượng không nhỏ
là học sinh; sinh viên. Đối với việc học mơn giáo dục cơng dân nói riêng
về kiến thức thì khơng khó học sinh chỉ cần chú ý học một tí là hiểu;
nhưng điều quan trọng là việc vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Mặt
khác cần phải tuyên truyền thực tế về các hình thức xử phạt để mọi người
hiểu hơn về vai trò quan trọng của môi trường. Phải xử phạt ngay cả
những hành vi dù nhỏ nếu có chiều hướng làm ảnh hưởng xấu đến mơi
trường thì may ra mới có thể hạn chế bớt các hành vi vi phạm để nâng cao
ý thức bảo vệ mơi trường ở người dân. Bên cạnh đó còn các vấn đề khác
5



như: an tồn giao thơng; tệ nạn xã hội cũng là vấn đề đáng quan tâm ở mỗi
địa phương. Tất cả các vấn đề trên đều được trình bày rất rõ trong môn
giáo dục công dân; đặc biệt là trong các tiết ngoại khóa cần làm rõ hơn vấn
đề này; vì những vấn đề này rất hữu ích trong cuộc sống hàng ngày mà
môn học giáo dục công dân lại đề cập đến nhiều nhất; vậy thì chúng ta
khơng nên coi môn học này là môn học phụ; và điều quan trọng là phải
nâng cao ý thức học tập ở học sinh. Bên cạnh đó cịn có vấn đề pháp luật
mà có những vấn đề mà ngay cả khi giáo viên đa ra cịn lúng túng trong
cách xử lí huống chi là học sinh. Mà trong chương trình lớp 6 học kì II đã
học pháp luật. Cũng có những tình huống rất phức tạp mà dẫn đến mất tình
cảm như chơi. Người dân Việt Nam vốn khơng ưa có nhiều chuyện phức
tạp và thường xuề xòa trong mọi chuyện và cho qua một cách dễ dàng và
cũng xuất phát từ tình cảm và sự đồn kết; tương thân tương ái nhưng lại ít
người quan tâm đến pháp luật và việc học pháp luật. Ngay cả đối với học
sinh lớp 8 khi học bài quyền sở hữu tài sản của công dân; trong phần đặt
vấn đề có tình huống giả sử: “ ơng An khi đào móng làm nhà và nhặt đợc
chiếc bình cổ rất có giá trị. Có người nói chiếc bình cổ đó có giá trị về mặt
lịch sử phải đem nộp cho sở văn hóa thơng tin hoặc viện bảo tàng. Có người nói cổ vật đó do ơng An tìm thấy nên ơng An có quyền sở hữu; ơng có
quyền bán hay cho ai thì tùy.” Học sinh đưa ra rất nhiều ý kiến nhưng
không biết giải thích như thế nào cho thỏa đáng; mà trong đời sống thì
những chuyện như thế này có thể xẩy ra lắm chứ. Học sinh phải giải thích
được là trong trường hợp ơng An nhặt được chiếc bình cổ có giá trị về mặt
lịch sử thì ơng phải đem nộp cho sở văn hóa thơng tin hoặc viện bảo tàng
và ơng sẽ được hưởng tiền thưởng và tiền công do ông đào nó lên. Trong
trờng hợp chiếc bình cổ do ơng An đào lên khơng có giá trị về mặt lịch sử
nếu chiếc bình cổ đó có giá trị bằng hoặc dưới 10 tháng lương tối thiểu thì
ơng An có quyền được hưởng tồn bộ cổ vật đó; nếu chiếc bình cổ đó có
giá trị lớn hơn 10 tháng lương tối thiểu thì ơng An sẽ được hưởng giá trị
bằng 10 tháng lương tối thiểu và cộng thêm 50% số phần vượt q 10
tháng lương tối thiểu và chi phí tìm kiếm .Phần cịn lại thuộc về nhà nước.

Cũng có tình huống tương tự như thế về vấn đề nhặt được tiền của người
khác thì phải như thế nào? người nhặt được tiền của người khác có được
sở hữu số tiền đó khơng? học sinh trả lời em thì có em thì khơng nhưng
khơng biết giải thích như thế nào. cũng tương tự như thế nhưng phải báo
cho chính quyền địa phương thông báo công khai để ai bị mất mà nhận lại;
trong thời gian 1 năm kể từ khi thông báo cơng khai mà khơng có người
nhận lại nếu trong trường hợp số tiền đó bằng 10 hoặc dưới 10 tháng l5


ương tối thiểu thì người nhặt được được hưởng tồn bộ số tiền đó. Trong
trường hợp số tiền mà người nhặt được lớn hơn 10 tháng lương tối thiểu
thì người nhặt được được hưởng giá trị bằng 10 tháng lương tối thiểu và
cộng thêm 50% số tiền vượt quá 10 tháng lương tối thiểu theo điều 41 của
bộ luật dân sự phần tài sản còn lại thuộc về nhà nước.
Tất cả những kiến thức nêu trên chỉ có trong mơn giáo dục công
dân cụ thể ở bài 20 tiết 23 lớp 8 nói về quyền sở hữu nhưng khơng có
hướng dẫn cụ thể nên nếu không đọc thêm tài liệc tham khảo thì khơng thể
giải thích được. Vì thế chúng ta phải hiểu được tầm quan trọng của môn
học giáo dục cơng dân và đây cịn là mơn học có vai trị trực tiếp hình
thành nhân cách cho học sinh. Đây cũng là giai đoạn quan trọng để giúp
học sinh hình thành và có những niềm tin trong sáng với tình cảm của
mình; đây cũng là cách chúng ta giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Việt
Nam. Nếu khơng có niềm tin thì chúng ta khó có thể xây dựng được ở học
sinh những tình cảm trong sáng và lành mạnh. Hơn thế nữa đây cịn là
mơn học giúp học sinh vận dụng kĩ năng sống một cách tốt nhất; và cũng
là bước quan trọng giúp các em trưởng thành với những kinh nghiệm sống
ở đời. Điều quan trọng mà tơi muốn nói ở đây là chúng ta phải nâng cao
hơn nữa ý thức học tập môn giáo dục công dân ở học sinh để các em hiểu
hơn ý nghĩa của môn học này và vận dụng một cách thành thạo trong cuộc
sống và cũng là hành trang các em bước vào đời.

2. Phần 2: vấn đề vận dụng phương pháp dạy và phương pháp học.
a. vấn đề vận dụng phương pháp dạy:
Từ xưa đến nay, người dạy luôn đóng vai trị vơ cùng quan trọng
đối với hoạt động học tập của học sinh. Người giáo viên ln đóng vai trò
định hướng; điều khiển cho hoạt động học tập của học sinh. Tuy nhiên
khơng giống với vai trị của người đạo diễn và người diễn viên; đối với
môn học này cũng có những phương pháp đặc thù của nó mà có thể vận
dụng một cách có hiệu quả như: phương pháp sắm vai; phương pháp tổ
chức trò chơi; phương pháp đề án…..Tuy nhiên chúng ta không quan niệm
phương pháp nào là phương pháp vạn năng cả mà phải có sự kết hợp
nhuần nhuyễn của nhiều phương pháp dạy học. Mà vấn đề giúp học sinh
vận dụng kĩ năng sống cũng rất cần đến việc đổi mới phương pháp để giúp
học sinh nắm được kiến thức; biết vận dụng một cách thành thạo các thao
tác để xử lí tình huống với việc liên hệ thực tế. Bởi vì mơn học này cần
nhất là liên hệ thực tế và được thực tế kiểm định để nhận biết các hành vi
5


đúng và sai để học sinh biết mà điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp
với chuẩn mực xã hội.
Tơi lấy ví dụ về một bài giảng dạy mơn giáo dục cơng dân trong
chương trình lớp 7 thuộc bài 6 “ tơn sư trọng đạo” trong đó có truyện đọc
“ bốn mươi năm vẫn nghĩa nặng tình sâu”. Việc tìm hiểu truyện này
chúng ta chủ yếu sử dụng phương pháp nêu gương; với việc tổ chức họp
lớp với không khí gặp mặt lớp 7A trường Tân Mao mà đã cách đây hơn 40
năm về trước. Với việc tái hiện lại khơng khí đó để chúng ta thấy rằng tình
thầy trị giữa họ vẫn nghĩa nặng tình sâu; đó là điều đáng mừng; đáng cảm
động và đáng tự hào đối với truyền thống tơn sư trọng đạo. Bên cạnh đó
chúng ta có thể giúp học sinh liên hệ giữa câu chuyện giữa Phạm Sư Mạnh
đối với thầy giáo cũ của mình đã học ở lớp 3 bậc tiểu học và lên lớp 9 các

em sẽ được học tiếp trong bài “ giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp
của dân tộc”. Mặc dù đã giữ chức trọng quyền cao trong triều đình nhưng
đối với thầy giáo cũ của mình thì học trị Phạm Sư Mạnh vẫn giữ lễ nghĩa
như ngày xưa; vẫn rất kính cẩn lạy tạ thầy; thầy cho phép mới dám ngồi
vào sập. Dân tộc Việt Nam vốn rất coi trọng lễ nghĩa; thầy giáo trong mối
quan hệ ngày xưa về Quân-Sư-Phụ đợc xếp vào hàng thứ 2 sau vua cơ mà;
sau đó mới đến cha mẹ; thầy rất được coi trọng; truyền thống đó vẫn được
giữ gìn cho đến ngày nay song hình như nó đang bị mai một dần do quan
niệm sống ngày nay và do cái tôi cá nhân quá được đề cao; chủ nghĩa cá
nhân luôn đặt lên hàng đầu; và quá đề cao nhân quyền ngay cả đến vấn đề
này cũng ảnh hưởng cả nền giáo dục. Vì thế ngay cả khi học sinh vi phạm
kỉ luật thậm chí xúc phạm đến danh dự của giáo viên trực tiếp giảng dạy
học sinh đó mà nhà trường cũng khơng dám đuổi học hay động chạm đến
thân thể của học sinh vì sợ vi phạm đến quyền trẻ em. Đó cũng chính là áp
lực lớn mà tôi nghĩ hầu hết giáo viên nào cũng bất bình. Báo chí hiện nay
cũng đang lên tiếng về vấn đề bạo lực học đường vì ngay cả học sinh nữ
cũng đã đánh nhau; thậm chí tồi tệ hơn nữa là học sinh đánh cả giáo viên
và thuê cả người khác đánh giáo viên đã từng dạy mình vì bất mãn một
vấn đề gì đó. Ngay cả khi một em An nào đó trong tình huống trong sách
giáo khoa sẵn sàng xé bài kiểm tra vì bị điểm kém mà những chuyện như
thế này trước đây chưa hề xẩy ra; nhưng bây giờ lại rất phổ biến. Nguyên
nhân bị điểm kém có phải do lỗi của thầy giáo khơng? tại sao các em lại
khơng hiểu là đó chính là thành quả học tập do chính sự lười nhác của các
em mà ra? Thầy giáo không được phép chấm điểm kém hay sao? Thế thì
cái truyền thống “tơn sư trọng đạo” mà bao đời nay gìn giữ các em đã đánh
5


mất đi vì những hành vi vơ lí như thế thì liệu những thế hệ sau sẽ như thế
nào? phải chăng giá trị về sự biết ơn hiện nay không còn được coi trọng.

Phải chăng trong tư tưởng của thế hệ hơm nay có lẽ chúng nghĩ việc thầy
thầy làm; thầy đi dạy là vì đồng lương để ni sống thầy và gia đình thầy.
Cịn học trị thì cứ việc học; miễn sao cuối năm được xếp loại và được lên
lớp; cuối cấp đợc tốt nghiệp là được. Thế là vơ hình trung thầy giáo bán
con chữ để kiếm sống hàng ngày hay sao? Rất nhiều thế hệ học sinh đi qua
đã suy nghĩ như vậy đấy. Vậy thì là giáo viên giảng dạy chúng ta phải làm
cách nào để chúng ta thay đổi một số quan niệm lệch lạc ở một số lượng
học sinh không nhỏ để khắc phục truyền thống tôn sư trọng đạo. Qua bài
học “tôn sư trọng đạo” tôi muốn đề cập đến vấn đề suy nghĩ của học trò và
cách truyền đạt của người làm thầy là làm cách nào đó để củng cố mối
quan hệ giữa thầy và trị; có thể kể nhiều câu chuyện giúp các em liên hệ
thực tế làm cho các em cảm động về tình thầy trị; tất nhiên những câu
chuyện đó khơng mang tính chất giáo huấn, sáo rỗng. Để yêu cầu học sinh
làm theo lễ nghĩa như ngày xưa là điều khơng thể có. Nhưng cũng có rất
nhiều câu chuyện rất có ý nghĩa như hiện nay để gây chú ý cho các em; giả
sử là một cậu học trị nào đó rất chây lười và thiếu ý thức học tập nhưng do
nghe lời khuyên của thầy nên chuyên tâm học tập vì thế hiện nay đã thành
đạt; hoặc là cho các em biết việc học tập của các em khơng ai có thể làm
thay; việc dạy học khơng ai có thể thay thế được thầy kể cả bố mẹ các em
cũng không thể thay thế được. Công việc dạy học nó cũng giống như xây
một cái nhà; nếu làm móng nhà khơng chắc thì càng xây lên cao càng nguy
hiểm; hoặc là phải bỏ thêm thời gian và cơng sức để đắp thêm móng nhà
như thế thì sẽ rất vất vả. Ngồi ra cịn có nhiều cách để học sinh hiểu ra
tầm quan trọng của việc giữ gìn truyền thống tơn sư trọng đạo, đó cũng là
cách thể hiện truyền thống biết ơn các thế hệ thầy cơ giáo. Bên cạnh đó,
chúng ta phải kiên quyết với những hành vi vô lễ; những hành vi xúc phạm
đến danh dự, nhân phẩm của thầy cơ giáo. Đó là hành vi đáng phê phán và
có hình thức xử phạt để răn đe những em học sinh khác. Có như thế thì
chúng ta mới yên tâm để mà chuyên tâm giảng dạy; mặt khác cũng là để
củng cố niềm tin cho các thế hệ giáo viên mai sau. Chúng ta có thể liên hệ

đến một số hành vi cụ thể trong trường học của em học sinh a, học sinh b
nào đó để học sinh nhận ra đó là hành vi đáng phê phán và phải chịu hình
thức kỉ luật mà các em đó phải gánh chịu.
Bên cạnh đó khi giảng dạy chúng ta thấy cịn có rất nhiều
mối quan hệ cần phải bàn nữa; ví dụ như xây dựng tình đồn kết xóm
giềng; xây dựng nếp sống ở cộng đồng dân cư; và đặc biệt là mối quan hệ
5


trong gia đình như: ơng bà; cha mẹ và con cháu cũng cần phải bàn. Đây là
mối quan hệ mà chúng ta có thể dễ dàng vận dụng kĩ năng sống nhiều nhất
đối với học sinh; đây là mối quan hệ mà ai cũng có hoặc đã từng có. Trong
sách giáo dục cơng dân 7 có bài: “ quyền được chăm sóc, giáo dục, bảo vệ
của trẻ em Việt Nam” đây là bài học cụ thể hóa về các nhóm quyền mà ở
lớp 6 các em đã được học trong: “ công ước liên hợp quốc về quyền trẻ
em”. Khi được hỏi so với Thái trong câu chuyện trên ở nhà các em được
chăm sóc như thế nào? thì các em có thể kết luận được rằng bố mẹ Thái là
những người vô trách nhiệm với con cái; đã đẩy Thái vào con đường tù
tội. Nếu Thái được chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục như những đứa trẻ
khác thì chắc đâu đến nỗi rơi vào con đường tù tội khi còn đang tuổi cắp
sách đến trường. Thế nhưng mặt khác chúng ta thấy rằng Thái là một đứa
con chưa thật ngoan và dễ dàng bị hoàn cảnh cám dỗ. Cơ hội mà Thái
được chăm sóc và giáo dục cũng có đấy chứ; vậy thì khi được người phụ
nữ ấy nhận em về nuôi tại sao em lại không biết giữ gìn hạnh phúc q giá
ấy; vì Thái từng là một cậu bé lêu lổng và thiếu giáo dục cơ mà. Mà có lẽ
trong cuộc đời khơng có ơng bố, bà mẹ nào lại khơng thương con cả; có
tình thương tất sẽ có trách nhiệm. Chỉ có điều là có thể vận dụng chưa biết
cách mà thôi. Tuy nhiên chúng ta khơng loại trừ chỉ một số ít trờng hợp
sống bất chấp, buông thả và vô trách nhiệm như bố mẹ Thái. Trong bài
học này theo tôi chúng ta không nên nặng về hình thức phê phán sự vơ

trách nhiệm của một số ai đó; mà chúng ta nên phân tích cho các em hiểu
các em có được quyền chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục. Đặc biệt là về mặt
giáo dục phải được giáo dục từ nhiều phía; cả gia đình, nhà trường, xã hội.
Nền giáo dục trong gia đình đóng vai trò quan trọng nhất; việc giáo dục
phải giúp các em hiểu thêm bổn phận của mình phải thực hiện đối với gia
đình và xã hội. Bổn phận đối với gia đình là sự thỏa mãn nhu cầu về sự
chăm sóc; u thương và tơn trọng lẫn nhau giữa các thành viên trong gia
đình. Điều này vừa thể hiện tình cảm ;sự biết ơn; tôn trọng và trách nhiệm
giữa các thành viên trong gia đình. Đó là những phẩm chất đạo đức mà ai
cũng phải có. Nhưng bổn phận đối với xã hội thì yêu cầu các em phải thực
hiện tốt bao gồm cả sự đóng góp của mình và sự rèn luyện bản thân để
không vi phạm pháp luật. Việc các em chuyên tâm học tập cũng là một
bổn phận mà các em phải làm; về mặt đạo đức các em cũng không được vi
phạm. Pháp luật qui định quyền mà các em được hưởng luôn đi kèm theo
với bổn phận mà các em phải thực hiện. Có thể liên hệ đến thực tế cuộc
sống của các em hàng ngày bố mẹ đã cho các em tất cả từ cơm ăn, áo mặc,
chổ ở, điều kiện học hành, vui chơi giải trí....đó là những nhu cầu được
5


đáp ứng không thể thiếu của các em; ngược lại các em khơng bao giờ được
qn bổn phận của mình đối với ông bà cha mẹ đã mang lại cuộc sống tốt
đẹp cho các em.
Còn rất nhiều các bài học mà chúng ta cần nói đến nhưng tơi
chỉ nêu lên một vài ví dụ có tính chất điển hình để chứng minh để mọi ngời tham khảo thêm; tất nhiên là chưa thật thỏa đáng đối với nhu cầu của
mọi người; hơn nữa tơi cũng khơng phải là người có nhiều kinh nghiệm
trong q trình giảng dạy. Vì thế tơi cần thêm nhiều thời gian hơn nữa để
đọc sách và tìm hiểu thêm ý kiến đồng nghiệp và mong rằng các lần học
tập chun đề sẽ giúp tơi có thêm kinh nghiệm giảng dạy và hoàn thành tốt
bài tập này.

b. Vấn đề vận dụng trong phương pháp học:
Trong quá trình vận dụng phương pháp học ở học sinh; giáo
viên luôn phải định hướng cho học sinh học tập và khả năng liên hệ thực
tế để phân tích trên cơ sở các tình huống giả định được đặt ra. Các tình
huống này phải phù hợp với tình hình thực tế để gây hứng thú học tập ở
học sinh; để các em tin là có thật trong cuộc sống vì khả năng xảy ra các
tình huống tương tự trong cuộc sống cũng như thế. Vì thế ở hầu hết các
vấn đề, các bài dạy đối với môn học giáo dục công dân đều có khả năng
liên hệ thực tế. Ví dụ như trong bài: “ yêu thiên nhiên sống hòa hợp với
thiên nhiên” thì ngồi việc các em được chiêm ngưỡng cảnh đẹp thiên
nhiên qua trí tưởng tượng của mình qua truyện: “ một ngày chủ nhật bổ
ích” thì giáo viên phải giúp các em hiểu được vai trị và vị trí của thiên
nhiên trong cuộc sống con người và trong sự phát triển công nghiệp. Tất
cả mọi điều kiện phục vụ cho cuộc sống con người hầu hết được lấy từ
thiên nhiên: từ thức ăn, nước uống, đồ dùng hàng ngày.Vậy thì cần hình
thành ở học sinh ý thức hành động vì mơi trường thiên nhiên. Các em phải
xem ở địa phương thiên nhiên đã được coi trọng chưa? rác thải sinh hoạt
đã được xử lí như thế nào? mọi người có quan tâm đến vấn đề bảo vệ mơi
trường thiên nhiên hay không? bản thân các em phải làm những gì để góp
phần bảo vệ mơi trờng thiên nhiên ngày càng trong sạch. Vậy thì có thể
giúp học sinh có ý thức tự giác trong quá trình bảo vệ thiên nhiên và vận
dộng người khác cùng thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường thiên nhiên;
nhất là đối với bạn bè. Kiên quyết khơng đổ rác ra ngồi đường, cầu cống;
không đổ phế thải ra kênh mương, sông suối. Rác có thể đốt đi hoặc tận
dụng làm phân xanh; vệ sinh nhà cửa sạch sẽ; hưởng ứng phát động phong
trào của thơn xóm, đồn thể về bảo vệ mơi trường, trồng nhiều cây xanh.
5


Với những cá nhân thiếu ý thức bảo vệ môi trường cần giúp những người

có trách nhiệm xử lí kịp thời và nghiêm minh các hành vi vi phạm; vì đây
là quyền lợi chung của cả cộng đồng. ví dụ như thiếu cẩn thận trong việc
xóc bình thuốc trừ sâu hoặc thuốc diệt cỏ khi đã phun xong lên các sông
suối, kênh mương…Đây là những hành vi đáng phê phán và cần phải
thuyết phục họ. Ra ngoài xã hội các em cũng phải làm được như thế. Bên
cạnh đó, ở trường, ở lớp, các em cũng phải có ý thức giữ gìn vệ sinh sạch
sẽ. Trực nhật hàng ngày; chăm sóc bồn hoa cây cảnh; khơng vứt rác bừa
bãi; trồng nhiều cây xanh; bảo vệ tài sản nhà trường…phải hướng hoạt
động học của các em vào những hành động cụ thể bằng những việc làm có
ích cho bản thân và xã hội.
Bên cạnh đó, giúp các em xây dựng các mối quan hệ một cách tốt
đẹp đó là mối quan hệ bạn bè; anh em; làng xóm; xây dựng nếp sống ở
cộng đồng dân cư. Để sau này các em cịn có thể dể dàng hịa nhập với
cộng đồng xã hội. Trong chương trình giáo dục cơng dân lớp 9 có rất nhiều
bài như thế ví dụ như bài: “ hợp tác cùng phát triển” “ xây dựng tình đồn
kết hữu nghị” đây là hành trang để giúp các em bước vào đời. Trong phạm
vi nhỏ hẹp của cuộc sống hiện tại, yêu cầu các em phải thể hiện được mối
quan hệ hợp tác với bạn bè trong hoạt động học tập; xây dựng bài; làm vệ
sinh trực nhật; trong lao động; trong hoạt động thể dục thể thao; hoạt động
đồn đội chỉ có sự hợp tác các em mới xây dựng được tình đồn kết cộng
đồng. Ngay cả trong một tiết học cũng cần có sự hợp tác giữa giáo viên và
học sinh thì mới mong thành cơng. Các em phải phát biểu, xây dựng bài,
nêu lên những ý kiến hay để cùng giáo viên giải quyết những vấn đề chung
cho một bài học; việc các em giữ gìn trật tự trong lớp cũng là một sự hợp
tác. Bên cạnh đó giáo viên cũng phải đưa ra những yêu cầu hết sức thích
hợp; có tính thuyết phục thì mới mong sự hợp tác đó thành cơng. Nếu
khơng có sự hợp tác của học sinh thì đối với giáo viên trong một tiết dạy
đó sẽ rất vất vả. Trong đời sống cộng đồng dân cư yêu cầu các em cũng
phải có sự hợp tác; hợp tác để xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân
cư; hợp tác để phòng chống tệ nạn xã hội; phòng chống lây nhiễm

;HIV/AIDS hợp tác để xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp; hợp tác để
xây dựng và tạo nên sức mạnh khối đồn kết cộng đồng dân cư.Trong
pham vi lớn hơn đó là hợp tác trong mọi mối quan hệ cộng đồng xã hội và
hợp tác với bạn bè các nước trên thế giới về mọi vấn đề kể cả vấn đề
chống chiến tranh; chống khủng bố; loại bỏ các tệ nạn xã hội và bệnh tật
hiểm nghèo; xây dựng tình đồn kết hữu nghị tất cả các vấn đề trên, giáo
viên phải giúp các em thể hiện bằng những hành động cụ thể trong mọi
5


phương diện của đời sống; có như thế thì việc học của các em mới thật sự
ý nghĩa. Qua các mối quan hệ mà các em va chạm từ thực tế cuộc sống sẽ
giúp các em rút ra đợc nhiều bài học kinh nghiệm cho mình; để giúp các
em hồn thiện nhân cách bản thân. Đặc biệt trong cuộc sống hiện nay thì
tinh thần hợp tác là điều vơ cùng quan trọng để giúp các em loại bỏ bớt đi
tính vị kỉ cái nhân.
Trong chương trình giáo dục cơng dân 8, cũng có rất nhiều bài học yêu
cầu các em hoạt động tích cực trong cuộc sống thực tiễn như: “ phòng
chống cháy nổ và các chất độc hại”, “phòng chống tệ nạn xã hội”, “phòng
chống lây nhiễm HIV/AIDS các em sẽ hiểu được vì sao chúng ta phải cùng
nhau chung sức phịng chống tệ nạn xã hội. Bởi vì tệ nạn xã hội có mặt ở
khắp mọi nơi; ngay cả xung quanh cuộc sống của các em và nó cịn len lỏi
cả vào trường học cơ mà. Nó phá vỡ mất tính ổn định và cân bằng của
cuộc sống thì tại sao chúng ta lại khơng loại trừ nó chứ. Các tệ nạn xã hội
có tính chất nguy hiểm như: đánh bạc, ma túy, mại dâm,gems.qua tổng kết
báo cáo trong tháng 6 năm 2016; Hà Tĩnh có hơn 200.000 người nghiện
ma túy. Điểm nóng là Hương Sơn và TP Hà Tĩnh.Số lượng học sinh nghiện
gems ngày càng nhiều .Với những bài học này, cần giáo dục các em hành
động tốt với những viếc làm vì cộng đồng xã hội. Khơng nên có thái độ vơ
cảm trước các tệ nạn xã hội mà cần chung sức với các nhà chức trách làm

tốt nhiệm vụ này. Có thể hướng các em vào các hoạt động thực tiễn của
cuộc sống bằng các bài tập tình huống liên quan trong cuộc sống. Ví dụ
như: khi em biết người nào đó nghiện ma túy; hoặc buôn bán ma túy em
suy nghĩ như thế nào? em sẽ làm gì?Mặc kệ họ vì việc ai người ấy làm;
hoặc muốn yên thân vì sợ bị trả thù khi đi khai báo với cơng an; suy nghĩ
vì coi đây cũng là trách nhiệm của mình vì đây cũng là cách để chúng ta
loại bỏ dần các tệ nạn xã hội. Bên cạnh đó cần trang bị cho các em thêm về
những kiến thức như phòng chống nhiễm HIV; phòng chống cháy nổ. Các
em phải nắm được kiến thức để tránh xa những tệ nạn xã hội có tính chất
nguy hiểm như: ma túy, cờ bạc, mại dâm;gems những tệ nạn xã hội đó làm
suy thối đạo đức; làm khánh kiệt kinh tế gia đình; làm mất tính cân bằng
và tính ổn định trong xã hội. Các em phải nắm được kiến thức về phòng
chống lây nhiễm HIV. Những con đường có thể gây lây nhiễm HIV đó là:
qua con đường tình dục bừa bãi; từ mẹ sang con; lây qua đường máu. Chỉ
duy nhất 3 con đường đó sẽ gây lây nhiễm HIV. Khi dạy bài này tôi hỏi: “
muỗi đốt có gây lây nhiễm HIV khơng?” có lớp thì đa số các em nói là có
vì cũng qua đường máu nó sẽ chích từ người này chuyển sang người kia.
Số ít thì trả lời là khơng nhưng lại khơng giải thích được là vì sao. Giáo
5


viên phải cho học sinh hiểu muỗi đốt không gây lây nhiễm HIV; vì có
nhiều lí do. Lí do thứ nhất là muỗi không thể sống được nếu hút phải máu
của người bị nhiễm HIV; chỉ vài tiếng đồng hồ sau nó sẽ chết. Lí do thứ 2
là do chức năng của con muỗi chỉ hút máu chứ không truyền máu ra ngồi
vì ở đầu vịi của con muỗi khi hút máu nó tiết ra một chất nhờn nhằm mục
đích để bôi trơn để hút máu một cách nhanh nhất và đồng thời cũng là để
chống thấm máu ra ngoài. Máu chính là nguồn thức ăn chính của muỗi; khi
hút vào nó sẽ tiêu hóa hết. Khi nào khơng cịn máu nữa chúng mới trở lại
cơng việc của mình là đi kiếm ăn. Và một điều quan trọng nữa là học sinh

phải có ý thức với những người bị lây nhiễm HIV. Mặc dù họ là gánh nặng
cho gia đình và xã hội nhưng ở họ có những người đáng thương hơn là
đáng trách. Những kiến thức mà các em học được phải được kiểm nghiệm
qua thực tiễn; có như thế mới tạo được niềm tin ở các em. Bằng các hoạt
động ngoại khóa về chủ đề phịng chống tệ nạn xã hội; phòng chống lây
nhiễm HIV; tham gia đảm bảo trật tự an tồn giao thơng...là các chủ đề
chúng ta đáng quan tâm hơn hết. Có thể giúp các em điều tra và nắm số
liệu qua thực tiễn ở địa phương; hoặc trực tiếp tham quan một khu di tích
nào gần đó chẳng hạn để vừa tìm hiểu về các di tích văn hóa lịch sử; đồng
thời tìm hiểu về ý thức bảo vệ di sản văn hóa và vấn đề bảo vệ môi trường
như thế nào. Hoặc là vấn đề về an tồn giao thơng đã chấp hành tốt hay
chưa? ở địa phương em có tình trạng người nghiện ma túy nữa hay khơng?
nếu có em sẽ suy nghĩ như thế nào và có những hành động gì? em có
những dự định gì trong việc phịng chống ma túy; phòng chống lây nhiễm
HIV. Khi học sinh nêu ra các ý kiến và bằng những việc làm của mình đó
chính là lúc các em đã nắm bắt được kiến thức đã học và bắt đầu hình
thành niềm tin để đi đến hành động những việc làm có ý nghĩa và có ích
cho xã hội. Và cũng chỉ có nh thế thì hoạt động dạy và học của chúng ta
mới có hiệu quả cao. Mới phát huy đợc tính tích cực trong học tập; đây
cũng là cách vận dụng vận dụng kĩ năng sống trong hoạt động dạy và học
của giáo viên và học sinh trong môn giáo dục công dân.
VII. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
1. Kết luận:
Tuy không đề cập nhiều đến vấn đề này nhưng bản
thân tôi nghĩ rằng trong khi giảng dạy bất cứ giáo viên nào cũng có ý thức
giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống; vì bất cứ bài
học nào cũng cần yêu cầu đó. Khi thực hiện bài tập này tơi khơng có ý
định đưa ra một giáo án nào cụ thể; cũng khơng có ý định giảng giải đạo
5



đức cho bất cứ ai mà chỉ đưa ra một số ý kiến mong mọi người tham khảo
thêm và góp ý thêm cho tơi trong q trình giảng dạy. Và cũng mong ý
kiến mà tôi đưa ra được mọi người chấp nhận. Mỗi bài học mà tôi đưa ra
với một số ví dụ để chứng minh cũng chỉ là một khía cạnh nào đó trong
nội dung bài học chứ khơng phải là tồn bài. Ví dụ như là vấn đề đạo đức
tôi chỉ tập trung nêu lên vấn đề trong mối quan hệ bạn bè; mối quan hệ
giữa con cháu và ơng bà trong gia đình. Tình đồn kết xóm giềng và xen
lẫn vào đó là những bổn phận và trách nhiệm đối với gia đình và xây dựng
gia đình văn hóa ở cộng đồng dân cư. Bên cạnh đó là các phạm trù pháp
luật như vấn đề bảo vệ mơi trường; an tồn giao thơng; phịng chống tệ
nạn xã hội; phòng chống nhiễm HIV.Đấy là những vấn đề nổi cộm được cả
xã hội đang quan tâm. Những vấn đề này cũng chủ yếu nhằm nâng cao ý
thức cộng đồng ở mỗi người dân; nhất là đối với học sinh. Trong hồn
cảnh hiện nay thì những vấn đề trên là những vấn đề đáng bàn. Chính vì
thế nhìn từ góc độ nào đó bản thân tơi cũng muốn rằng thơng qua bài tập
này sẽ góp một chút cơng sức nào đó trong việc giúp học sinh định hướng
được cách học của mình đối với mơn học này. Để chúng ta có cái nhìn
tồn diện hơn về mơn học giáo dục công dân. Để những bài học không
đơn điệu, tẻ nhạt và thiếu sức sống như chúng ta đã từng nghĩ về nó. Hi
vọng rằng với một số ý kiến về phương pháp vận dụng kĩ năng sống trong
dạy học này sẽ giúp cho công việc dạy học của môn giáo dục công dân trở
nên khả quan hơn.
2. Kiến nghị:
a. Đối với các cấp lãnh đạo:
Với tư cách là một giáo viên giảng dạy mơn giáo dục cơng dân,
tơi có một số ý kiến như sau:
Cần giúp giáo viên nâng cao tinh thần dạy học môn học này; hàng
năm cần mở lớp chun đề và có chương trình chun đề cụ thể giúp giáo
viên rút kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy. Việc học tập chuyên đề

phải học một cách có hiệu quả và thật sự thiết thực; tạo niềm tin yêu đối
với môn học này. Đối với một số tiết ngoại khóa trong chương trình giảng
dạy; trong năm học có 3. tiết thế nên cần có chương trình hướng dẫn giảng
dạy cụ thể và kèm theo tài liệu hướng dẫn giảng dạy theo chuyên đề như:
chuyên đề về môi trường; chun đề về an tồn giao thơng; chun đề về
phịng chống tệ nạn xã hội; phòng chống lây nhiễm HIV nội dung phải
bám sát tình hình thực tế địa phương. Có như thế thì các tiết học tập ngoại
5


khóa mới có hiệu quả. Vì đa số các tiết này do giáo viên khơng biết giảng
dạy cái gì? và giảng dạy như thế nào nên thường chèn vào để dạy các môn
học khác; mặt khác cũng là để nâng cao ý thức trách nhiệm hơn về môn
học này để giúp giáo viên có tinh thần giảng dạy tốt hơn. Bên cạnh đó cần
soạn thêm sách tham khảo để giáo viên có thêm tài liệu trong q trình
giảng dạy. Vì nội dung hướng dẫn trong sách giáo khoa và sách giáo viên
khơng đủ để chuyển tải tồn bộ nội dung cho rất nhiều bài học. Vì thế giáo
viên cần mở rộng thêm kiến thức để học sinh nắm được bài. Ví dụ bài :
“Quyền sở hữu tài sản của cơng dân” lớp 8; bài : “hợp tác cùng phát triển”
bài : “giữ gìn trật tự an tồn giao thơng” lớp 6…
b. Đối với giáo viên và học sinh:
Đối với giáo viên khi giảng dạy môn học này cần quán triệt
ngay từ đầu tinh thần học tập ở học sinh. Đây là mơn học trực tiếp hình
thành nhân cách cho học sinh, cần hình thành tình cảm và tạo niềm tin ở
các em để các em biến những kiến thức đã học vào những hoạt động thực
tiễn có ích cho bản thân và xã hội. Kích thích tinh thần ham học tập ở các
em và hướng các em vào những hoạt động thực tiễn khơng những ở
trường, lớp; ở gia đình mà ở cộng đồng dân cư và ngoài xã hội các em
cũng sẽ có nhiều hành trang tốt trong quan hệ đối với mọi người. Nhất là
trong giai đoạn công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước như hiện nay.

Trong q trình hội nhập kinh tế, văn hóa quốc tế có nhiều luồng văn hóa
xơ bồ nhưng cần nhất là gốc rễ thuộc bản sắc văn hóa dân tộc. Mơn học
giáo dục cơng dân sẽ có tác động rất lớn trong việc định hướng cho các
hành động thực tiễn ở học sinh; nhất là vấn đề đạo đức ở học sinh đang
xuống cấp đến mức báo động. Chính vì vậy cần hướng các em học tập
môn học này một cách tích cực nhất và có hiệu quả hơn.
Đối với học sinh, các em phải tích cực trong q trình học tập.
Biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống và biết ứng xử một cách
phù hợp với các tình huống trong quá trình học tập; phù hợp với thời đại.
Và điều quan trọng là các em phải có cái nhìn thật chính xác và khách
quan hơn đối với môn học giáo dục công dân. Các em không được xem
đây là mơn học phụ. Vì mơn học này sẽ giúp các em có những kinh
nghiệm thực tế hơn trong cuộc sống. Đây lại là môn học giúp các em hồn
thiện dần nhân cách của mình; các em sẽ cảm nhận được những điều thú vị
trong mơn học này. Ví dụ như khi đề cập đến các mối quan hệ trong gia
đình các em sẽ thấy u q gia đình mình hơn; kính trọng ơng bà, bố mẹ
hơn. Đây cịn là nơi các em cảm thấy được nghỉ ngơi và cảm thấy bình an
5


sau mỗi ngày đi học hoặc làm việc mệt nhọc. Chính vì vậy mà các em sẽ
cảm thấy có trách nhiệm hơn đối với gia đình mình. Bên cạnh đó cịn có
các mối quan hệ khác xung quanh cuộc sống của các em; nhờ có kiến thức
học tập mà các em sẽ cảm thấy tự tin hơn trong quan hệ ứng xử. Tuy đây
là môn học không phải là các em học để thi song nó sẽ rất hữu ích cho
cuộc sống của các em. Phải để học sinh hiểu được ý nghĩa đích thực của
mơn học để các em coi đây là nhiệm vụ mình phải học; khơng xem đây là
môn học bắt buộc và cảm thấy nặng nề và tỏ ra vô cảm đối với môn học
này.


5


5


VIII. LỜI CẢM ƠN:

Đây là một bài tập có thể nói là khơng khó nhưng để đưa ra
được nhiều ý kiến thuyết phục mọi người thì khơng phải là dễ. Bản thân
tơi cũng đã rất cố gắng tìm tịi, đọc tài liệu và sách tham khảo để đưa ra
một số ý kiến đã nêu trên chỉ mong được mọi người chấp nhận. Mặc dù
thế nhưng người ta vẫn thường nói: “ cọc đèn tối chân”. Mặc dầu tôi nghĩ
đã đưa ra để góp ý thêm cho một số giáo viên quan tâm đến mơn học này
để nâng cao vai trị, vị trí của mơn học. Và cũng là để xây dựng thêm tinh
thần học tập ở học sinh vì xưa nay môn học này vẫn được coi là môn học
phụ. Chính vì thế mà tơi muốn nêu lên một số ý kiến trên vì mơn học này
cịn là mơn học trực tiếp giáo dục đạo đức học sinh. Nhất là tình trạng về
vấn đề đạo đức học sinh hiện nay đang xuống cấp. Tôi cũng đã tham khảo
thêm một số ý kiến của bạn bè đồng nghiệp; tuy nhiên với bài tập này
chưa thể đáp ứng được lòng mong mỏi của mọi người. Vì thế qua bài tập
này tơi cũng mong một ngày nào đó sẽ được các cấp giáo dục tổ chức cho
chúng tôi học tập một ngày nào đó về chuyên đề viết sáng kiến kinh
nghiệm .Nhất là môn giáo dục công dân cả về thể thức văn bản lẫn nội
dung. Bên cạnh đó tơi tơi cũng mong nhận được những sự góp ý chân
thành và thơng cảm từ phía các cấp lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp để tơi
có thêm nhiều ý kiến hay khi hồn thành bài tập này.

Thạch Hà ngày 10/10/2016


5


IX. TƯ LIỆU THAM KHẢO:
1.
2.

3.
4.
5.
6.

Sách giáo khoa, sách giáo viên giáo dục công dân 6; 7; 8; 9 của nhà
xuất bản giáo dục xuất bản năm 2007.
Phương pháp dạy học môn giáo dục công dân ở trường trung học cơ
sở; sách dành cho các trường đại học và cao đẳng sư phạm của nhà
xuất bản giáo dục năm 2007 do phó giáo sư Phạm Văn Hùng và
Phùng Văn Phố biên soạn.
Dạy và học ngày nay của cơ quan trung ương hội khuyến học Việt
Nam xuất bản tháng 3; 4 năm 2005.
Thế giới trong ta của cơ quan ngôn luận của hội khoa học tâm lígiáo dục Việt Nam.tháng 3;4;5.
Giải- Đáp về quyền sở hữu tài sản- các qui đinh của pháp luật của
nhà xuất bản tư pháp năm 2006.
Luật hôn nhân và gia đình của nhà xuất bản chính trị quốc gia năm
2004.

5


5



×