Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

SKKN Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học, bài 23 Vùng Bắc Trung Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 25 trang )

PHỤ LỤC
Mục ......................................................................................Trang
I. ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................... 2
1. Lí do chọn đề tài…………………………………………. .2
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu……………………………3
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu……………………………4
4. Phương pháp nghiên cứu…………………………………..4
5. Dự báo đóng góp của đề tài………………………………..4
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.................................................... 5
1. Cơ sở lí luận………………………………………………..5
2. Cơ sở thực tiễn……………………………………………..7
3. Kết quả thu được…………………………………………...9
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………….11
1. Kết luận…………………………………………………….11
2. Kiến nghị…………………………………………………...12
IV. GIÁO ÁN MINH HỌA……………………………........13

VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC
1


BÀI 23 “ VÙNG BẮC TRUNG BỘ”- ĐỊA LÍ 9
I.

ĐẶT VẤN ĐỀ:

1. Lí do chọn đề tài:
Trong nhiều năm học tập và công tác giảng dạy, tôi nhận thấy rằng môn Địa
lí là môn học có nhiều lí thú, bổ ích, môn học như những chuyến du lịch đưa
chúng ta đến nhiều vùng đất, nhiều hiện tượng tự nhiên mới lạ và hấp dẫn. Học
địa lí còn giúp ta rèn luyện kỹ năng, tư duy nhận biết, phân tích, tìm tòi…lôi


cuốn người học. Dạy học cũng là một quá trình phức tạp đòi hỏi người thầy phải
chuẩn bị kỹ lưỡng để có những bài dạy sinh động và hiệu quả. Trong thời đại
bùng nổ công nghệ thông tin hiện nay, ngoài việc đảm bảo những nội dung cần
thiết, bài học còn phải mang tính cập nhật và đón đầu những xu thế mới xuất
hiện để định hướng cho học sinh cách tư duy và đánh giá trước một vấn đề. Hiện
nay các môn học dù được phân biệt khá rõ ràng về nội dung nhưng ít nhiều cũng
có liên quan với nhau ở một khía cạnh nào đó. Chính vì vậy mà đề án đổi mới
giáo dục một cách toàn diện đã được chính phủ thông qua, trong đó nhấn mạnh
việc sử dụng kiến thức tổng hợp của nhiều bộ môn nhằm giải quyết một vấn đề
mà môn học chính đặt ra. Qua đó tạo cho học sinh lối tư duy tổng hợp, điều này
không chỉ có ích trong việc tiếp cận kiến thức một cách chủ động, có chọn lọc
các đơn vị kiến thức cần thiết mà còn giúp các em có cái nhìn linh hoạt đối với
những vấn đề nảy sinh trong bài học và trong cuộc sống…
Địa lí là môn học vừa có kiến thức tự nhiên vừa có kiến thức xã hội, môn
học có tính tổng hợp cao, khả năng liên hệ thực tiễn rộng… nên có thể giúp học
sinh phát triển kỹ năng phân tích, tổng hợp, tư duy khái quát. Để làm được điều
này, giáo viên phải sử dụng kiến thức của các môn học khác mới có thể đảm bảo
việc truyền tải nội dung cho học sinh.
Tuy nhiên hiện nay chưa có hướng dẫn cụ thể, nhằm hổ trợ giáo viên trong
dạy học môn Địa lí. Nhằm hổ trợ tốt hơn cho việc dạy tại trường học tôi đã thực
hiện đề tài trong phạm vi một tiết học: “ Vận dụng kiến thức liên môn trong
dạy học, bài 23 - Vùng Bắc Trung Bộ ”
2


2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
2.1. Đối tượng nghiên cứu:
Căn cứ vào đặc trưng bộ môn và chất lượng dạy học của giáo viên, yêu cầu
tích hợp của bộ môn, thực trạng học tập của học sinh trong chương trình địa lí
bậc THCS, nên tôi đã chọn đối tượng là học sinh lớp 9 ở trường chúng tôi để

nghiên cứu và dạy thể nghiệm.
2.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Là một bài trong chương trình địa lí lớp 9 - Tiết 25, Bài Vùng Bắc Trung Bộ.
ngoài ra giáo viên còn tìm hiểu thêm những kiến thức liên quan ở những bộ môn
khác, cụ thể:
- Môn Lịch sử : Giáo viên liên hệ trong thời phong kiến là chiến tranh Đàng
Trong - Đàng Ngoài; Hai nhà Trịnh - Nguyễn phân tranh. Trong chiến tranh
chống Mĩ, với những chiến trường khốc liệt như: Vĩ tuyến 17; Đường 9 Nam
Lào; Ngã ba Đồng Lộc… diễn ra ở hầu hết các tỉnh trong khu vực Bắc Trung
Bộ. Điều đó để nói lên khu vực này đã trải qua nhiều đau thương, mất mát bởi
lịch sử, dẫn đến đời sống kinh tế còn nhiều khó khăn.
- Môn Toán: Đó là kiến thức Mặt phẳng tọa độ (lớp7). Học sinh nhận thấy góc
giữa hướng gió với địa hình Trường Sơn Bắc như thế nào, dẫn đến ảnh hưởng
khí hậu ra sao.
- Môn Vật lý: Sự bay hơi, sự ngưng tụ(lớp 6), để giúp học sinh hiểu thấu đáo
do càng lên cao nhiệt độ càng giảm nên xẩy ra sự ngưng tụ nên gây mưa lớn ở
sườn Tây Trường Sơn Bắc.
- Môn Hóa học: Nguồn khoáng sản phong phú ở Bắc Trung Bộ như: Sắt, Ti tan,
Man gan… Hình thành nên ngành công nghiệp luyện kim, cơ khí hóa chất…
- Môn Âm nhạc: Một đoạn trong bài hát “ Sợi nhớ, sợi thương”, làm cho tiết
học sinh động hơn, đồng thời cũng là minh chứng sự khác biệt khí hậu của hai
sườn “ Bên nắng đốt, bên mưa quây” do ảnh hưởng của dãy Trường Sơn Bắc.

3


- Môn Giáo dục công dân: Là tinh thần tương thân tương ái, khi đồng bào gặp
khó khăn do thiên tai, bảo lũ… Là giáo dục truyền thống yêu nước, hiếu học của
nhân dân Bắc Trung Bộ.
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu:

Trên cơ sở thực trạng học tập của học sinh cũng như so sánh một số lớp áp
dụng thấy đã đưa lại kết quả khá tích cực, nên tôi tiếp tục tìm tòi, nghiên cứu để
hình thành một phương pháp hoàn thiện hơn.
Tiếp tục nghiên cứu các quan điểm cơ bản, các nguyên tắc, đặc điểm bộ
môn. Khảo sát thực tế, thăm dò thái độ của học sinh, kết quả học tập của học
sinh qua các bài kiểm tra, qua đánh giá của đồng nghiệp để xây dựng một
phương pháp hoàn thiện hơn và có thể áp dụng rộng rãi hơn.
4. Phương pháp nghiên cứu :
Phương pháp tìm kiếm, khảo sát thực tế học sinh, so sánh thử nghiệm với
những lớp không áp dụng, đánh giá của đồng nghiệp qua những tiết dự giờ.
Nghiên cứu tài liệu, học tập những giáo án tốt, những tiết dạy hay trên mạng,
tham gia dự giờ các đồng nghiệp có nhiều biện pháp hay mà học sinh học bài sôi
nỗi….
5. Dự báo đóng góp của đề tài:
Đây là “ sáng kiến” mà bản thân tôi đã áp dụng và nhận thấy có những kết
quả thú vị nếu được đầu tư kỹ lưỡng và chuẩn bị chu đáo:
- Giờ học sinh động hơn, hấp dẫn hơn, kiến thức phần nào bớt khô khan,
trừu tượng hơn.
- Tính thuyết phục trong bài giảng tăng lên rõ rệt.
- Học sinh học tập tích cực, chủ động hơn khi tham gia vào hoạt động học
tập.
- Học sinh tích cực tư duy độc lập, đưa ra nhiều vấn đề tranh luận trong học
tập.
4


- Hc sinh nm bi d hn
- Nhng hc sinh cú t duy tt v ham hc hi rt tớch cc vi phng phỏp
ny, qua ú giỏo viờn cú th phỏt hin nhng hc sinh tim nng.
- ti ny cú th ỏp dng sõu rng: tt c giỏo viờn mụn a lớ nu cú u

t u cú th ỏp dng tt v hiu qu cao.
- S dng phng phỏp ny, tớnh ch ng v sỏng to ca ngi dy s cao
hn do phm vi s dng cỏc n v kin thc rng v linh hot hn.
Cựng vi ú trong nhng nm gn õy vi xu th i mi phng phỏp dy
hc theo hng tớch hp liờn mụn, pht huy tớnh tớch cc ca hc sinh, cng nh
vn bo v mụi trng, tụi nhn thy phng phỏp ny cú th phự hp vi xu
th ú. gi hc cú khụng khớ sụi nụi ho hng, giỏo viờn phi tỡm hiu v
trau di cỏc k nng nh õm nhc, vn hc, k nng xõy dng v iu khin trũ
chi trong gi hcTụi tin tng rng õy l mt trong nhng phng phỏp s
em li hiu qu cao hn khụng ch trong cỏc gi hc a lớ.
Trong phm vi hn hp ca ti, tụi mun núi lờn nhng khú khn trong
quỏ trỡnh ging dy, nhng cng t ú tụi ó rỳt ra mt s kinh nghim giỳp ớch
cho quỏ trỡnh ging dy ca tụi ú l S dng kin thc liờn mụn trong dy
hc bi 23 Vựng Bc Trung B - a lớ 9 . Hi vng õy s l t liu tham
kho cho nhiu giỏo viờn ó, ang v s trc tip ging dy nh tụi nhm to
khụng khớ sụi nụi hn, hng thỳ hn v c bit hiu qu hn trong vic hỡnh
thnh v nm vng kin thc i vi b mụn ny.
II. GII QUYT VN :
1. Cơ sở lý luận:
Theo Nghị quyết TW 2 (khoá VIII) nêu rõ: ổi mới mạnh
mẽ phơng pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối
truyền thụ một chiều rèn luyện t duy sáng tạo của ngời
học. Từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến và hiện đại
vào quá trình dạy học, tự nghiên cứu cho học sinh.

5


Chiến lợc phát triển giáo dục 2010 2015: Đổi mới và
hiện đại hoá phơng pháp giáo dục, chuyển từ truyền thụ

tri thức thụ động thầy giảng trò ghi sang hớng dẫn, ngời
học chủ động t duy phân tích tổng hợp, phát triển năng
lực của một cá nhân. Tăng cờng tính chủ động trong t
duy trong quá trình tip cận tri thức, dạy cho ngời học có
t duy phân tích tổng hợp phát triển năng lực mỗi cá
nhân tăng cờng tính chủ động, tạo hứng thú cho mỗi
học sinh....
Trong nhng nm gn õy, thut ng tớch hp xut hin khỏ ph bin,
tuy nhiờn tớch hp trong cỏc lnh vc khỏc nhau nh: Toỏn Hc; Vt Lớ; Húa
Hc; Vn Hcnhng li cú ni dung khỏc nhau. Theo t in Bỏch Khoa Ton
Th Xụ Vit nh ngha: Tớch hp l mt khỏi nim ca lớ thuyt h thng, ch
trng thỏi liờn kt cỏc phn t riờng r thnh cỏi ton th, cng nh quỏ trỡnh
dn n trng thỏi ny. Di gúc nhỡn ca Giỏo dc hc, tớch hp c hiu l
s kt hp mt cỏch hu c, cú h thng cỏc kin thc trong mt mụn hc hoc
gia cỏc mụn hc thnh mt ni dung thng nht.
Lý thuyt v tớch hp trong giỏo dc ó c chỳ trng nhiu quc gia
t nhng nm 60 ca th k XX v ngy cng c ỏp dng rng rói. mc
cao cú th tớch hp cỏc mụn hc Vt Lớ, Húa Hc, Toỏn, Sinh thnh mt mụn
chung mụn khoa hc t nhiờn, hay cỏc mụn Vn Hc, Lch S, a Lớ thnh
mụn khoa hc xó hi. mc va, cỏc mụn hc gn nhau ch c tớch hp
nhng phn gn trựng nhau.
Nh vy, cú th thy cú hai cỏch c bn thc hin tớch hp, ú l tớch
hp cỏc mụn hc, ni dung riờng r thnh mụn hc mi v tớch hp khụng to
mụn hc mi. Tớch hp khụng to nờn mụn hc mi gm tớch hp trong ni b
mụn hc, tớch hp a mụn, tớch hp liờn mụn, tớch hp xuyờn mụn. Quan im
tớch hp c thc hin rt a dng, phong phỳ. Nú cú th tn ti khụng ch
mc , nh l tớch hp ni b mụn hc, tớch hp a mụn...
Vic dy hc theo hng tớch hp liờn mụn phi da trờn mt s nguyờn
tc sau:
- Phi m bo mc tiờu bi hc

- m bo tớnh khoa hc.

6


- Cú nhng nột tng ng trong ni dung v phng phỏp cỏc mụn hc
c tớch hp.
- m bo tớnh kh thi.
Trong quá trình dạy học địa lớ cần hạn chế phơng pháp
thuyết trình diễn giảng mt chiu - thy ging, trũ ghi, mang
tính chất nhồi nhét kiến thức, m phi tăng cờng dy hc theo
hng tớch hp liờn mụn kt hp bo v mụi trng. Làm việc cá nhân,
theo nhóm và tổ chức cho học sinh tìm hiểu thực tế địa phơng, cng nh sử dụng hiệu quả các phơng tiện dạy học.
2. Cơ sở thực tiễn:
2.1 Thc trng trờn th gii va Viờt Nam
Xu hng dy hc liờn mụn ó c tin hnh nhiu quc gia trờn th
gii, cú th tớch hp cỏc mụn hc thuc lnh vc khoa hc xó hi nh Lch S,
Ng Vn, Giỏo dc cụng dõn to thnh mụn hc mi, vi hỡnh thc liờn
mụn v xuyờn mụn. Xu hng th hai l tớch hp nhng khụng to ra mụn hc
mi, xu hng ny th hin nhiu quc gia nh Cng hũa liờn bang c, H
Lan
Vi trit lớ Giỏo dc dnh cho mi ngi, Hoa Kỡ v Australia l hai
quc gia thc hin dy hc theo hng a dng húa cỏc phng phỏp, nhm ỏp
ng mi i tng ngi hc n t nhiu ni trờn th gii, vi vn húa v trỡnh
khỏc nhau. Cỏc nc ny tin hnh o to theo tớn ch t thi ph thụng, hc
sinh cú th hc cỏc tớn ch theo s thớch v nng khiu ca mỡnh ngay t bc
THPT.
Vit Nam quan im tớch hp c th hin t thi Phỏp thuc, trong
mt s mụn hc ca tiờu hc. T nhng nm 1987 vic nghiờn cu, xõy dng
mụn T nhiờn; Xó hi theo quan im tớch hp ó c thc hin v thit k v

a vo dy hc t lp 1 n lp 5. Hin nay cựng vi mụ hỡnh Trng hc
mi Vit Nam, vic tớch hp ó mang tớnh khoa hc thnh chng trỡnh v bi
hc, v Sỏch giỏo khoa cng c biờn tp thnh cun chung Khoa hc xó
hi ỏn i mi ton din t nm 2015 ca b Giỏo Dc v o To ó tp
trung vo ni dung tớch hp liờn mụn.
Trong nhng nm gn õy, sự chuyển đổi từ nền kinh tế tập
trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng diễn ra
mạnh mẽ, ảnh hởng lớn đến mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Thực
7


tế đó đòi hỏi ngành giáo dục đào tạo phải kịp thời đổi mới
phơng thức đào tạo bởi lẽ mục tiêu thực tế của học sinh hiện
nay khi tốt nghiệp đua nhau thi vào các trờng chuyên nghiệp
và khoa học tự nhiên và kinh tế kỷ thuật. Nờn cú mt thc t l hc
sinh dn xem nh cỏc mụn khoa hc xó hi, c bit l i vi nhng mụn nh
a lớ, vỡ ph huynh v hc sinh cho rng hc cỏc mụn hc ny l khụng hp
mt vi thi i, khú tỡm vic lm, khú phỏt trin bn thõnBờn cnh ú hin
nay nhiu trng THCS nhiu giỏo viờn cha thc s tõm huyt tỡm ra
phng phỏp dy hc mi, hng thỳ cho hc sinh hn. Hin tng giỏo viờn dy
chộo mụn nờn khụng gii quyt cn k vn trong ni dung bi hc, cng
lm cho hc sinh khụng cm thy hp dn, m ch hc chiu l, hc thuc lũng
trong sỏch giỏo khoaNờn tụi luụn t ra cõu hi: Ti sao mt s lng khỏ ln
hc sinh khụng thớch hc mụn a lớ? Lm th no cỏc em yờu thớch hn i
vi b mụn ny?...
Sau khi th nghim mt s tit dy, tụi thy vic dy hc tớch hp liờn
mụn cú nhng u im sau:
- Dy s dng kin thc trong tỡnh hung.
- Xỏc lp mi quan h gia cỏc khỏi nim, kin thc liờn quan.
- Lm cho quỏ trỡnh hc sinh ng v hiu qu hn.

- Xỏc nh rừ mc tiờu, phõn bit cỏi ct yu v cỏi ớt quan trng hn.
- Cỏc kin thc gn lin vi kinh nghim sng ca giỏo viờn v hc sinh.
- To hng thỳ cho ngi hc ln ngi dy.
2.2. Thc trng trong dy va hoc
2.1.1. Trong chng trỡnh hoc.
Hin nay ni dung sỏch giỏo khoa c vit theo hng m, vi nhiu cõu
hi liờn h v khai thỏc sõu kin thc ni dung bi hc, cựng vi ú l s i
mi mnh m ni dung chng trỡnh sỏch giỏo khoa theo mụ hỡnh Trng hc
mi Vit Nam lm cho giỏo viờn v hc sinh tip cn kin thc liờn mụn cú
phn d dng hn. Tuy nhiờn cụng c h tr cho giỏo viờn nh sỏch tham kho,
sỏch giỏo viờn, chun kin thc k nng mi cha y , phn ln mang tớnh
nh hng, nờn nhiu ni dung giỏo viờn phi t my mũ tỡm hiu nờn nhiu
khi cha mang tớnh chun. Trong ú khụng ớt kin thc khú nh: Toỏn, Vt Lớ,
Húa Hcgiỏo viờn cng phi t tỡm hiu. Vỡ vy vic tớch hp dy hc liờn
mụn nhm nõng cao cht lng dy hc v gúp phn a mụn a lớ gn hn
vi cuc sng v nhn thc ca hc sinh l cn thit.
8


2.1.2. Đối với người dạy:
Trong thực tế giảng dạy tại địa phương và trong nọi bộ phân môn Địa lí,
nhằm phục vụ cho việc truyền tải nội dung bài học, các kiến thức liên môn cũng
được tôi và đồng nghiệp trong tổ chuyên môn thường xuyên vận dụng. Tuy
nhiên, mức độ và khả năng vận dụng còn manh mún, chưa có hệ thống và thiếu
linh hoạt do phụ thuộc vào khả năng của từng đối tượng học sinh, nội dung bài
học. Vì vậy xây dựng cơ sở dữ liệu cho dạy học liên môn trong địa lí là cấp
bách.

2.1.3. Đối với người học.
Do thiếu định hướng nên có quan niệm tách biệt khá rạch ròi giữa các môn

học, dẫn đến học sinh chưa chủ động sử dụng kiến thức của các môn học khác
dù có liên quan vào việc học tập trong quá trình kiểm tra đánh giá.
Mặt khác, khả năng ứng dụng các phương tiện truyền thông trong học tập
chưa được thường xuyên và chủ động vì học sinh cơ bản còn nghèo, còn ít gia
đình học sinh có máy tính kết nối Internet để tiến hành truy cập và kiểm tra kiến
thức.
3. Kết quả thu được:
Sau một thời gian giảng dạy áp dụng theo phương pháp dạy học nêu trên.
Tôi thấy dường như có sự chuyễn biến rõ rệt.
Trước hết, tôi có cảm nhận rằng: Học sinh yêu thích hơn khi học môn địa
lí, chỉ là những lời nói rất chân thành ngây thơ của học sinh nhưng tôi cảm thấy
ấm lòng.
Ví dụ: Khi tôi vô tình đi qua lớp học mà tôi có tiết dạy, tôi nghe cả lớp
đồng thanh cùng gọi: “ Thầy ơi vào lớp này mà” thay vì trước đây học sinh nói:
“Thầy địa đến rồi”…
Sự chuyển biến của học sinh thông qua từng tiết học, với tinh thần học tốt
hơn, thái độ khi ngồi học trong lớp nghiêm túc hơn và tinh thần xây dựng bài
học ở trên lớp rất sôi nổi hăng say hơn, thường xuyên ganh đua nhau để học.
9


Đặc biệt hơn nữa rất nhiều em có tư duy tối thường xuyên đưa ra những câu hỏi
hay để hỏi cô giáo. Cảm động hơn cả là những em trước đây rất lì lợm, ngang
ngược, bất cần khi giáo viên đến lớp dạy. Nhưng bây giờ các em đã thay đổi, các
em không còn mơ màng khi giáo viên giảng bài và không còn bất cần khi giáo
viên nêu câu hỏi. Nhìn thấy nét mặt của các em chú ý hơn và bàn tay rụt rè khi
đưa tay phát biểu, tôi hiểu rằng: Các em đang thay đổi và cũng hiểu rằng: Không
phải các em quay lưng lại với chúng tôi mà chính chúng tôi đã làm cho các em
không hào hứng đón nhận chúng tôi trong mỗi trong mỗi giờ lên lớp. Niềm vui
được nhân lên khi kết quả học tập của các em đã có sự tiến bộ rõ rệt từ kết quả

tương đối thấp đầu năm học, thì đến cuối học kì I năm học 2015 – 2016 đã thay
đổi rất nhiều, cụ thể: Sau khi dạy thể nghiệm ở lớp 9B, tôi đã ra đề cho học sinh
làm. Tôi thấy 100 % học sinh đã biết trình bày được nguyên nhân dẫn đến sự
thay đổi khí hậu hai mùa ở Bắc Trung Bộ, Nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về
hoạt động kinh tế ở phía tây và phía đông của vùng này. Đặc biệt các em đã biết
kết hợp kiến thức các môn học như: Toán, Vật lí, Lịch sử, Giáo dục công dân…
vào để làm bài
Kết quả đạt được ở Lớp 9B như sau:
+ 6 học sinh đạt điểm 9
+ 10 học sinh đạt điểm 8.

+ 9 học sinh đạt điểm 7.
+ 8 học sinh đạt điểm 6.
+ 2 học sinh đạt điểm 5.
Từ kết quả học tập của các em tôi nhận thấy việc kết hợp kiến thức liên
môn vào một môn học nào đó là một việc làm hết sức cần thiết, có hiệu quả rõ
rệt đối với học sinh. Cụ thể là dự án của tôi thực hiện thử nghiệm đối với bộ
môn Địa lí, lớp 9 năm học 2015 - 2016 đã đạt được kết quả rất khả quan . Từ đó
giúp các em học sinh không những giỏi một môn mà cần biết cách kết hợp kiến
thức các môn học lại với nhau để trở thành một con người phát triển toàn diện.
Đồng thời việc thực hiện những dự án này sẽ giúp người giáo viên dạy bộ môn

10


không ngừng trau rồi kiến thức của các môn học khác để dạy bộ môn của mình
tốt hơn, đạt kết quả cao hơn.
Tuy kết quả trên chưa thực sự cao, chưa hoàn toàn mĩ mãn như mong uớc
của tôi. Nhưng tôi có quyền hi vọng và tin tưởng rằng nếu như chúng ta thực sự
cố gắng tìm ra những giải pháp tối ưu trong quá trình dạy học thì chắc chắn rằng

tỉ lệ học sinh khá giỏi sẽ luôn được nâng cao lên, đồng thời tỉ lệ học sinh yếu
kém sẻ ngày một giảm xuống và quan trọng hơn các em luôn đón nhận chúng tôi
trong mỗi giờ lên lớp.

III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Kính thưa các anh chị em đồng nghiệp! Trong một thời gian dài trực tiếp
giảng dạy tôi đã đúc rút cho bản thân mình nhiều kinh nghiệm quý giá, giúp ích
cho quá trình giảng dạy .
Tôi không dám chắc rằng những kinh nghiệm của tôi có đủ sức thuyết phục
đối với các anh chị em đồng nghiệp hay không? Nhưng riêng tôi, tôi đã có
quyền hi vọng và tin tưởng rằng tôi sẽ làm được.
Vậy để vun đắp cho niềm hi vọng của tôi, xây đắp cho niềm tin của tôi ngày
càng vững vàng hơn, chắc chắn hơn. Một lần nữa tôi rất mong được sự giúp đỡ
đóng góp ý kiến chân thành từ phía lãnh đạo, của anh chị em đồng nghiệp tìm ra
những ưu điểm thiết thực, những khuyết điểm trong quá trình thực hiện để cùng
tìm ra nhưng phương pháp tối ưu nhất giúp học sinh ngày càng học tốt hơn, yêu
thích

môn

địa



nói

riêng




các

môn

học

khác

nói

chung.

Làm được điều đó, tức là ta đã thực hiện được nhiệm vụ quan trọng Đảng và
nhà nước ta luôn khẳng định:“ Giáo dục là quốc sách hàng đầu”
Làm được điều đó, tức là ta đã đóng góp một phần không nhỏ cho ngành
giáo dục tỉnh nhà nói riêng và giáo dục của đất nước nói chung. Cũng đồng
11


nghĩa ta đã góp phần to lớn trong việc trang bị tri thức cho học sinh để các em
vững vàng mang nhưng hành trang tri thức của mình cống hiến thật nhiều cho
quê hương, đất nước.
2. Kiến nghị:
2.1. Đối với người dạy
- Nghiên cứu thật kĩ nội dung từng bài giảng, chọn nội dung thích hợp có
trong Chuẩn kiến thức kỹ năng, sau đó lựa chọn các nội dung có thể tích hợp
liên môn.
- Tham khảo tài liệu, giáo án của bộ môn liên quan, hình ảnh video clip trên
Internet của đồng nghiệp để nghiên cứu.

- Linh hoạt, lựa chọn nội dung tích hợp và mức độ tích hợp hợp lí sao cho
vừa sức, để phát huy hiệu quả của tiết học địa lí, tránh sa đà quá nhiều vào kiến
thức môn khác sẽ gây nhàm chán cho học sinh bởi đã học ở môn khác.
- Cần thay đổi cách kiểm tra đánh giá, tăng cường những câu hỏi ở mức
hiểu, vận dụng để khuyến khích và đánh giá mức độ sử dụng kiến thức liên môn
của học sinh.
- Những kiến thức mang tính thực tiễn cao, có khả năng giải quyết liên môn
dễ dàng, giáo viên nên hướng dẫn học sinh tự làm việc. Điều này có thể giúp các
em tự nâng cao tính tư duy và làm việc độc lập hoặc theo nhóm.
2.2. Đối với người học
- Tích cực sử dụng các thiết bị công nghệ thông tin như máy tính, điện thoại
thông minh, Internet…trong quá trình học tập.
- Loại bỏ quan điểm “ Thầy luôn đúng” từ đó tự tìm nhiều kênh thông tin và
cập nhật chúng, nhằm chủ động trong việc học tập của mình.
- Luôn tích cực, chủ động trong việc học tập, đặt tình huống kiến thức trong
mối quan hệ hữu cơ, như: hoàn cảnh lịch sử, nguyên nhân ( hữu cơ, vô cơ), biểu
hiện, ảnh hưởng, thái độ…
12


2.3. ụi vi nha trng
- Nh trng cn dnh thờm mt s bui hc t chn, phi hp vi cỏc ban
nghnh trong v ngoi nh trng t chc cỏc bui i thc t trong k hoch dy
hc ca B GD&T quy nh cho b mụn a lý giỏo viờn cú thi gian rốn
luyn thờm cho hc sinh. Phi hp vi cỏc ban nghnh trong v ngoi nh
trng t chc cỏc bui i thc t, cỏc em cú dp tri nghim v kim nghim
nhng gỡ mỡnh hc qua sỏch v.
- Thng xuyờn t chc cỏc hot ng tham vn chộo gia cỏc t chuyờn
mụn, giỏo viờn cú iu kin trao i, hc hi ln nhau v kin thc v
phng phỏp nhm h tr ln nhau trong vic tớch hp liờn mụn.

- Ban giam hiu nh trng cn quan tõm u t mua sm trang thit b:
Mỏy chiu, mỏy tớnh kt ni Internet, h thng õm thanhti liu tham kho.
Nhm to iu kin tt hn cho vic dy hc liờn mụn.
2.4. ụi vi Phũng Giỏo Dc, S Giỏo Dc
- Phũng GD&T cn m cỏc lp tp hun cho giỏo viờn t chc cỏc hi
tho chuyờn GV cỏc trng cựng trao i kinh nghim, hc tp ln nhau.
- S GD&T cn xõy dng b c s d liu c bn h tr cho vic dy hc
liờn mụn.
- Thng xuyờn gii thiu ti liu mi liờn quan v tp hun cho giỏo viờn
tớch hp liờn mụn trong ging dy.
Với những kinh nghiệm nhỏ tôi đúc rút trong quá trình
học tập và giảng dạy. Bài viết này tôi chỉ muốn nêu lên một số
vấn đề nh vậy để trao đổi với đồng nghiệp nhằm đem lại
hứng thú và hiệu quả cao hơn trong giờ học địa lí cho học
sinh ở Trung học cơ sở. Mong c s gúp ý chõn thnh ca ng
nghip.
Xin chõn thnh cm n!
..

13


IV. GIÁO ÁN MINH HỌA TRONG TÍCH HỢP LIÊN MÔN ĐỊA LÍ 9
TIẾT 25: BÀI 23 - VÙNG BẮC TRUNG BỘ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Hiểu biết về đặc điểm vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ, điều kiện tự nhiên dân cư
xã hội của vùng Bắc Trung Bộ.
- Thấy được những khó khăn do thiên tai, hậu quả của chiến tranh, những biện
pháp cần khắc phục và triển vọng phát triển kinh tế của vùng trong thời kì đổi

mới.
2. Kỹ năng:
- Biết đọc lược đồ, biểu đồ, nhận biết, phân tích bảng số liệu và khai thác kiến
thức trả lời các câu hỏi
- Biết vận dụng tính tương phản không gian lãnh thổ theo hướng Bắc - Nam,
Đông - Tây trong phân tích một số vấn đề Tự nhiên và Dân cư - xã hội trong
điều kiện của vùng Bắc Trung Bộ.
- Kỹ năng sưu tầm tài liệu.
3. Thái độ:
- Ý thức được những tiềm năng, đồng thời nắm được sự khắc nghiệt của thiên
nhiên vùng, có thái độ yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau khi đồng bào gặp khó khăn.
Có ý thức bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế.
B. CHUẨN BỊ
Gv:- Lược đồ Các Vùng kinh tế Việt nam.
- Lược đồ Tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ.
- Phiếu học tập.
- Một số tranh ảnh về vùng. Tư liệu về khí hậu miền Trung.
- Kiến thức về Lịch sử, Âm nhạc, Toán học, Vật lí…về vùng Bắc Trung Bộ.
Hs - Đọc trước bài, tìm hiểu lịch sử vùng.
- Tìm hiểu các địa danh du lịch nổi tiếng.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Kiểm tra việc hoàn chỉnh bài thực hành.
3. Bài mới: Vùng Bắc Trung Bộ là vùng có nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên
nhiên: rừng, biển, khoáng sản, du lịch song lại là vùng có nhiều thiên tai gây
không ít khó khăn cho vùng trong sx và đời sống. Đó chính là nội dung bài học
hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH


14


Hoạt động 1 - Cả lớp
Học sinh nghiên cứu Sách giáo khoa và
hình 23.1
? Hãy cho biết khái quát về quy mô
lãnh thổ, dân số của vùng.
- Chiếu lược đồ các vùng kinh tế Việt
Nam
- Hs lên chỉ và đọc tên trên lược đồ tên
các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ
- Chỉ vị trí Hà Tĩnh
? So sánh diện tích vùng Bắc Trung Bộ
so với hai vùng đã học
( Lớn hơn vùng Đồng bằng Sông Hồng,
nhưng nhỏ hơn Trung du và Miền núi
Bắc Bộ)
Hoạt động 2- Cá nhân
- Chiếu lược đồ tự nhiên vùng.
? Bắc Trung Bộ tiếp giáp với những
khu vực nào
- Học sinh trình bày trên lược đồ

Tổng quát
- Gồm 6 tỉnh.
- Diện tích: 51513km chiếm 16%.
- Dân số năm 2003: 10.3 triệu người,
chiếm 13%.


I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN
LÃNH THỔ

- Tiếp giáp:
+ Bắc : Trung du miền núi Bắc Bộ,
Đồng bằng Sông Hồng
+ Nam: Duyên hải Nam Trung Bộ
+ Tây : Lào
+ Đông : Biển Đông
? Em có nhận xét gì về hình dạng lãnh - Là dãi đất hẹp ngang( từ dãy Tam
Điệp ở phía bắc đến dãy Bạch Mã ở
thổ của vùng
- Dài, hẹp ngang, nơi hẹp nhất là tỉnh phía nam)
Quảng Bình, rộng chưa đến 50km.
- Ý nghĩa:
? Ý nghĩa kinh tế của vùng
Giáo viên: Trong chiến tranh chống - Cầu nối giữa vùng Bắc Bộvới các
Mĩ, Bắc Trung Bộ là nơi trung chuyển vùng phía Nam
cực kỳ quan trọng giữa hậu phương và - Cửa ngõ phía đông cho các nước tiểu
tiền tuyến. Hiện nay là cầu nối kinh tế vùng sông Mê Công và ngược lại
giữa hai miền Bắc – Nam, là cửa ngõ - Cửa ngõ hành lang kinh tế đông – tây
phía đông cho các nước thuộc tiểu của các nước Tiểu vùng sông Mê Công
vùng sông Mê Công.
- Giáo viên chiếu Lược đồ Hành lang
15


kinh tế Đông – Tây
Giáo viên: Vị trí ngã tư đường của
vùng mở ra triển vọng và khả năng hợp

tác giao lưu kinh tế văn hoá giữa các
nước. Vị trí địa lí càng thuận lợi, cơ hội
phát triển càng lớn .

Tuy nhiên vị trí địa lí cũng gây ra
(Hành lang kinh tế Đông – Tây)
những khó khăn cho vùng - tìm hiểu
phần II.
Chuyển ý: Điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên và tài nguyên thiên
nhiên có gì nỗi bật, có thuận lợi và khó
khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội?
Hoạt động 3-Thảo luận nhóm ( 3 II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI
NGUYÊN THIÊN NHIÊN
phút)
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm thảo
luận các vấn đề trong Sách giáo khoa.
- Mỗi nhóm hoàn thành vào phiếu học
tập in sẵn
Nhóm 1: Dựa vào H 23.1 và kiến thức
đã học cho biết địa hình vùng có sự
phân hóa như thế nào.
- Đặc điểm sông ngòi. Đặc điểm đó
mang lại những thuận lợi và khó khăn
gì cho phát triển kinh tế.
Nhóm 2: Quan sát H23.1 và dựa vào
kiến thức đã học cho biết dãy Trường
Sơn Bắc ảnh hưởng như thế nào đến
khí hậu Bắc Trung Bộ?
Nhóm 3: Dựa vào H23.1 và H23.2. hãy

so sánh tiềm năng tài nguyên rừng,
khoáng sản, du lịch của phía bắc và
phía nam dãy Hoành Sơn.
Nhóm 4: Bằng những kiến thức đã học
hãy nêu các loại thiên tai thường xẩy ra
ở Bắc Trung Bộ. Tác hại và biện pháp
giảm thiểu tác hại thiên tai cho vùng
GV cho HS thảo luận 3 phút - nộp kết
quả thảo luận
Các nhóm nhận xét bổ sung
16

1.Thuận lợi


GVKL và ghi bảng
- Chiếu lược đồ tự nhiên vùng

* Điều kiện tự nhiên:
- Địa hình phân hóa theo chiều tây đông
+ Phía tây: núi, gò, đồi
+ Phía đông: đồng bằng ven biển.
- Thuận lợi: Trồng rừng, chăn nuôi gia
súc, trồng cây công nghiệp, cây lương
thực, đánh bắt thủy sản…
- Sông ngòi: Nhỏ, ngắn dốc…
? Tại sao sông ngòi lại có đặc điểm như Cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt,
vậy?
thủy điện…
- Do địa hình hẹp ngang và dốc dần ra

biển.
Giáo viên nhấn mạnh: Như vậy đến
đây các em thấy rõ ràng đặc điểm địa
hình, khí hậu còn chi phối cả đặc điểm
sông ngòi.
“ Vận dụng kiến thức lịch sử” – giáo
viên yêu cầu học sinh kể những con
sông lớn đã đi vào lịch sử với những
chiến công hiển hách của quân và dân
ta?
- Sông Mã với hình ảnh đoàn quân Tây
Tiến
- Sông Bến Hải với vỉ tuyến 17
- Sông Gianh với hình ảnh mẹ Suốt...
- Chiếu Sông Bến Hải - Cầu Hiền
Lương- Gv bình
- Chiếu Lược đồ khí hậu cùng sơ đồ
Mô hình gió Tây Nam vượt dãy Trường
Sơn.
“ Vận dụng kiến thức toán học”
Gv: Do dãy Trường Sơn với sườn Tây
thoải, sườn Đông ngắn và dốc, cùng
với hướng gió mùa đông và mùa hạ
đều vuông góc với địa hình, nên mùa
đông đón gió đông bắc gây mưa lớn,
mùa hạ gây hiêụ ứng Phơn khô nóng.
- Học sinh quan sát mô hình hiệu ứng
Phơn
“ Vận dụng kiến thức vật lí”
Gió Tây Nam từ Vịnh Thái Lan với

17


đặc tính giàu nhiệt và ẩm khí tới dãy
Trường Sơn Bắc( cao gần 1500m),
càng lên cao nhiệt độ không khí càng
giảm (0,60C/100m), nên xẩy ra hiện
tượng ngưng tụ và gây ra mưa lớn ở
Lào. Khi vượt qua đỉnh Trường Sơn,
càng xuống thấp nhiệt độ càng
tăng(10C/100m) nên vào Bắc Trung Bộ
của Việt Nam chỉ còn tính chất khô và
nóng- hiệu ứng Phơn.
- Liên hệ đặc tính gió Lào ở Hà Tĩnh
- Giáo viên nói thêm: khí hậu chịu sự
chi phối mạnh mẽ của địa hình. Địa
hình phân hóa Tây – Đông, khí hậu
Ảnh hưởng dãy Trường Sơn Bắc
cũng phân hóa Tây – Đông.
Sườn đón gió: Gây mưa lớn về thu
đông, bão vào mùa đông.
Gây hiệu ứng Phơn- khô nóng vào mùa
“ Vận dụng kiến thức âm nhạc”
Giáo viên hát cho học sinh một đoạn hạ.
trong bài hát “Sợi nhớ, sợi thương”
để cho học sinh thấy được sự khác
nhau của khí hậu hai sườn đông và tây
Trường Sơn
- Giáo viên so sánh, liên hệ:
? Đặc điểm khí hậu có gì khác so với

các vùng đã học.
Chuyển ý: Bên cạnh điều kiện tự
nhiên, thì tài nguyên thiên nhiên có gì
nổi bật, có vai trò như thế nào cho
phát triển kinh tế - xã hội. Vậy vùng có
những tài nguyên nào?
“Vận dụng kiến thức hóa học”
Sắt là một trong những nguyên liệu Chịu sự chi phối mạnh mẽ của địa
cung cấp cho ngành công nghiệp chế hình, phân hóa sâu sắc theo mùa
biến để sản xuất ra gang , thép phục - Tài nguyên thiên nhiên:
+ Bắc Hoành Sơn: Giàu rừng (61%),
vụ trong sản xuất và đời sống.
khoáng sản: Sắt, Man gan, Ti tan.
- Chiếu một số địa điểm du lịch nổi + Nam Hoành Sơn: Giàu tiềm năng du
lịch.
tiếng
- Chiếu những hình ảnh thiên tai: Bão,
lũ, hạn hán, gió Lào…
Giáo viên liên hệ thực tế: Những trận
18


lụt khủng khiếp ở vùng núi Hương Sơn,
Hương Khê, Đức Thọ…năm 2010 đã
gây ra những tổn tại rất lớn về người
và của cho những huyện miền núi Hà
Tĩnh.
? Thiệt hại
? Giải pháp hạn chế những thiên tai


(Thiên tai thường xảy ra ở Bắc Trung Bộ)

2. Khó khăn:
Thường xuyên chịu thiên tai như: Bão,
lũ, hạn hán, Gió Lào, cát bay…
- Thiệt hại: Người, tài sản, môi
trường…
“ Vận dụng kiến thức môn Giáo dục - Biện pháp: Trồng rừng đầu nguồn,
công dân” Trước những khó khăn của ven biển, xây dựng hồ chứa nước, có
người dân vùng Bắc Trung Bộ, thì em cơ cấu cây trồng phù hợp, chống hạn…
đã có những hành động nào để chia sẻ
với đồng bào miền Trung?
- Ủng hộ tiền, áo quần, sách vở…
Chuyển ý: Mặc dù luôn chịu nhiều
thiên tai nhưng vùng có nhiều tiềm
năng, đặc biệt là sự quyết tâm, truyền
thống cần cù chịu khó, sự dũng cảm
của người dân nơi đây, đã giúp người
dân nơi đây vượt qua nhiều khó khăn
thách thức, đưa vùng có nhiều bước
phát triển vượt bậc
Hoạt động 3- Cá nhân, cặp
Học sinh quan sát bảng 23.1 và 23.2
(Phủ xanh đất trống đồi trọc)
? Vùng Bắc Trung Bộ có số dân là bao
nhiêu, gồm những dân tộc nào?
19


- Chiếu hình ảnh các dân tộc ít người

của vùng.
? Dựa vào Bảng 23.1 hãy cho biết
những nét khác biệt trong cư trú và
hoạt động kinh tế giữa phía tây và phía
đông Bắc Trung Bộ?
- Học sinh dựa vào bảng trình bày
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI
- Số dân: 10,3 triệu người
? Đặc điểm phân bố dân cư như vậy có - Là địa bàn cư trú của 25 dân tộc
thuận lợi gì trong phát triển kinh tế cho
vùng
- Học sinh trình bày: Phát triển nền - Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế
kinh tế đa dạng…
có sự khác biệt giữa phía tây và phía
Giáo viên chốt: như vậy sự phân bố đông.
dân cư có mối quan hệ chặt chẻ với sự - Phía tây : Dân tộc ít người
phân hóa tự nhiên.
+ Nghề rừng, trồng cây công nghiệp
“ Vận dụng kiến thức lịch sử”
lâu năm, chăn nuôi trâu bò đàn
- Trong lich sử Bắc Trung Bộ đã chịu - Phía đông: Người kinh
nhiều đau thương mất mát, với chiến + Sản xuất lương thực, trồng cây công
tranh Đàng Trong - Đàng Ngoài; Trịnh nghiệp hàng năm, đánh bắt và nuôi
- Nguyễn phân tranh.
trồng thủy sản, sản xuất công nghiệp ,
Trong chiến tranh chống Mĩ nơi đây là thương mại, dịch vụ …
những chiến trường khốc liệt: Vĩ tuyến
17, Khe sanh, Đường 9 Nam Lào, Ngã
ba Đồng Lộc…
“Vận dụng kiến thức môn Giáo dục

công dân”
- Tuy vậy trong điều kiện khắc nghiệt
của thiên tai, của lịch sử, con người ở
đây rất hiếu học. Nơi đây đã sản sinh
ra nhiều con người kiệt xuất.
- Yêu cầu học sinh kể một vài tấm
gương: Nguyễn Ái Quốc, Phan Bội
Châu, Võ Nguyên Giáp …
- Yêu cầu học sinh kể một số tấm
gương tiêu biểu của Hà Tĩnh: Nguyễn
Du, Xuân Diệu, Hà Huy Tập…
“ Vận dụng kiến thức lịch sử”
- Yêu cầu học sinh kể một số di tích
lịch sử của vùng?
- Thuận lợi:
- Nhà lưu niệm Bác Hồ, Cố đô Huế, Người dân có truyền thống cần cù,
Ngã ba Đồng Lộc, cầu Hiền Lương
dũng cảm, hiếu học, giàu nghị lực…
- Chiếu một số di tích lịch sử
20


- Học sinh quan sát Bảng 23.2
? Nhận xét sự chênh lệch các chỉ tiêu
của vùng so với cả nước
- Mức sống người dân chưa cao
Giáo viên mở rộng, liên hệ:
Mặc dù đời sống còn nhiều khó
khăn, song với sự nỗ lực vươn lên, - Vùng có nhiều di tích lịch sử văn hóa.
truyền thống cần cù sáng tạo, Bắc

Trung Bộ đã dần khởi sắc với hàng
loạt dự án được triển khai: Đường Hồ
Chí Minh, Hầm đường bộ Hải Vân,
Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng…đã mở
ra nhiều cơ hội phát triển cho vùng.
- Giáo viên chiếu một số hình ảnh, nói Khó khăn: Mức sống người dân chưa
thêm về cảng Vũng Áng ( Hà Tĩnh)
cao.
4. Vận dụng cũng cố
Giáo viên hệ thống hóa kiến thức bằng câu hỏi và bài tập
Bài tập: Chiếu - học sinh quan sát và chọn từ phù hợp.
Chọn từ, cụm từ sau đây “ hẹp ngang, cầu nối, địa hình, mùa hạ, khác
biệt, phân hoá, khó khăn, cửa ngõ ” để điền vào chỗ chấm dưới đây, sao cho
thành câu hoàn chỉnh về đặc điểm tự nhiên và dân cư và dân cư Bắc Trung Bộ.
a. Bắc Trung Bộ là dải đất………………., kéo dài từ dãy Tam Điệp tới dãy
Bạch Mã.
b. Bắc Trung Bộ là ……… giữa miền Bắc và miền Nam, là ………… của
các nước tiểu vùng sông Mê Kông ra biển và ngược lại.
c. ……………..có sự phân hoá tây đông rõ rệt núi, gò đồi , đồng bằng, biển và
hải đảo
d. Khí hậu ………… khô nóng, thu đông mưa nhiều và có bão.
e.Thiên tai thường xảy ra, gây nhiều ……………..cho sản xuất và đời sống dân
cư Bắc Trung Bộ.
g. Tài nguyên thiên nhiên có sự …………….giữa Bắc và Nam dãy Hoành Sơn.
h. Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có nhiều ………………giữa phía đông
và phía tây.
5. Hướng dẫn về nhà
- Tìm hiểu những tài nguyên du lịch của Bắc Trung Bộ.
- Sưu tầm tư liệu về vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.
- Xem trước Bài 24 ( tiếp theo)

7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
Giáo viên ra bài tập về nhà:
Câu 1: Em hãy giải thích tại sao khí hậu ở Bắc Trung Bộ vào mùa hạ khô nóng,
mùa đông mưa nhiều vào thu đông?
21


Câu 2: Hoạt động kinh tế giữa phía tây và phía đông của Bắc Trung Bộ có gì
khác biệt. Nguyên nhân?
8. Các sản phẩm của học sinh

Một số bài làm của học sinh trong giờ học và làm ở nhà.

22


23


Hà Tĩnh, tháng 10 năm 2016
24


Tài liệu tham khảo
1. SGK Địa lí 8, NXB GD
2. SGK Địa lí 9, NXB GD
3. STK Học tốt Địa lí 9, NXB ĐHQG TP HCM

4. SGK Lịch sử 7, NXB GD
5. SGK Lịch sử 8, NXB GD

6. SGK Toán 6, NXB GD
7. SGK Vật lí 6, NXB GD
8. SGK Hóa học 9, NXB GD
9. SGK GDCD 6, 7, 8 NXB GD
10. Bài hát: Sợi nhớ, sợi thương

25


×