Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Ngân hàng câu hỏi hình học 8 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.6 KB, 11 trang )

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH THỚI A
BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ HỌC SINH BẰNG NĂNG LỰC
CHƯƠNG I: TỨ GIÁC
BÀI 1

CHỦ ĐỀ: HÌNH THANG - HÌNH BÌNH HÀNH
1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
a. Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình
thang và hình bình hành. Phân biệt được hình bình hành với hình thang. Chứng minh
được một tứ giác là hình thang,hình bình hành.
b. Kĩ năng: Vẽ được hình thang,hình bình hành; tính được các cạnh, các góc của
hình thang,hình bình hành dựa vào điều kiện cho trước.
c. Thái độ: Tuân thủ các tính chất của hình thang,hình bình hành từ đó hợp tác giải
quyết được các vấn đề đặt ra.
2. Bảng mô tả và câu hỏi
a/Bảng mô tả:
NỘI DUNG
Hình
thang cân,
hình
bình hành

1.Định
nghĩa

2.Tính
chất

3.Dấu
hiệu
nhận


biết

NHẬN
BIẾT
Phát biểu
được định
nghĩa hình
hình thang
cân, hình
bình hành
Câu
hỏi:
1.1.1
Câu
hỏi:
1.1.2
Nêu được
các tính chất
của hình
thang cân,
hình bình
hành
Câu hỏi
2.1.1
Câu hỏi
2.1.2
Nêu được
các dấu hiệu
nhận biết
hình bình

hành

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG
THẤP

VẬN DỤNG
CAO

Phân biệt được
hình bình hành
Câu hỏi: 1.2

Phát hiện được
các tính chất của
hình thang cân,
hình bình hành
Câu hỏi:2.2.1
Câu hỏi: 2.2.2

Tính được các
cạnh, các góc
của hình bình
hành
Câu hỏi: 2.3.1
Câu hỏi: 2.3.2

Sử dụng được
các dấu hiệu

nhận biết hình
bình hành

Chứng minh
được một tứ
giác là hình
bình hành

Chứng minh
được một tứ giác
là hình thang cân


Câu hỏi:
3.1.1
Câu hỏi:
3.1.2

Câu hỏi: 3.2.1
Câu hỏi: 3.2.2

Câu hỏi: 3.3

Câu hỏi: 3.4

b/Câu hỏi:
Câu hỏi 1.1.1.Phát biểu định nghĩa hình thang cân ?
Câu hỏi 1.1.2 Phát biểu định nghĩa hình bình hành?
Câu hỏi 1.2.Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh song song.

B. Hình bình hành là tứ giác có các góc bằng nhau
C. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
D. Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau
Câu hỏi 2.1.1. Nêu tính chất của hình thang cân?
Câu hỏi 2.1.2. Nêu tính chất của hình bình hành?
Câu hỏi 2.2.1. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau
B. Trong hình thang cân các góc đối bằng nhau
C. Trong hình thang hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
D. Trong hình thang cân hai đường chéo vuông góc.
Câu hỏi 2.2.2Khẳng định nào sau đây sai?
E. Trong hình bình hành các cạnh đối bằng nhau
F. Trong hình bình hành các góc đối bằng nhau
G. Trong hình bình hành hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
H. Trong hình bình hành hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của
mỗi đường.
Câu hỏi 2.3.1: Cho hình bình hành ABCD có µA = 1200 . Khi đó các góc B, C, D có số đo lần
lượt là:
A. 600, 1200, 600
B. 600, 600, 1200
C.1200, 600, 600
D. 600, 1000, 800
Câu hỏi 2.3.2 Cho hình bình hành ABCD biết AB = 8cm, BC = 6 cm. Khi đó chu vi của hình
bình hành là:
A. 14cm
B. 24cm
C. 28cm
D. 48cm
Câu hỏi: 3.1.1 Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân?
Câu hỏi: 3.1.2 Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành?

Câu hỏi: 3.2.1 Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình thang cân
B. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân
C. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình thang cân
D. Hình thang có hai góc đối bằng nhau là hình thang cân
Câu hỏi: 3.2.2 Khẳng định nào sau đây sai?
E. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành
F. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình bình hành
G. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành


H. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình
hành
Câu hỏi 3.3 Cho tứ giác ABCD có E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA.
Chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành.
Câu hỏi 3.4

Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh AB, AC lấy theo thứ tự các điểm D và E
sao cho AD = AE.Chứng minh rằng BDEC là hình thang cân.
3. Định hướng hình thành và phát triển năng lực
+Hình thành năng lực tính toán là chủ yếu vì sau khi nắm các tính chất của hình bình
hành học sinh sẽ vân dụng tính toán được các yếu tố về cạnh và góc đồng thời hiểu và biểu
diễn được mối quan hệ trong các tình huống học tập, biết sử dụng một số yếu tố của logic
hình thức để lập luận và chứng minh
+Ngoài ra còn cần hình thành và phát triển năng lực hợp tác và giải quyết vấn đề qua
đó học sinh hợp tác để phân tích được các tình huống trong học tập, biết tìm hiểu các thông
tin liên quan đến vấn đề và đề xuất được các giải pháp giải quyết vấn đề.
4. Phương pháp dạy học
- Phương phát phát hiện và giải quyết vấn đề được sử dụng là chủ yếu vì qua đó giúp
học sinh phát triển năng lực tư duy, khả năng nhận biết và giải quyết vấn đề, giúp học sinh

lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phương pháp nhận thức.
- Ngoài ra còn sử dụng phối hợp với các phương pháp hợp tác theo nhóm, luyện tập
và thực hành
5.Đáp án
Câu hỏi 1.1.1. Định nghĩa hinh thang cân (SGK Trang 72)
Câu hỏi 1.1.2 định nghĩa hình bình hành (SGK trang 90)
Câu hỏi 1.2: Đáp án C
Câu hỏi 2.1.1. Tnh chất của hình thang cân ( SGK trang 72,73)
Câu hỏi 2.1.2.Tính chất của hình bình hành( SGK trang 90,91)
Câu hỏi 2.2.1: Đáp án A
Câu hỏi 2.2.2:Đáp án H
Câu hỏi 2.3.1: Đáp án A
Câu hỏi 2.3.2: Đáp án C
Câu hỏi 3.1.1:(SGK trang 74)
Câu hỏi 3.1.2 :(SGK trang 91)
Câu hỏi 3.2.1 :Đáp án B
Câu hỏi 3.2.2: Đáp án F
Câu hỏi 3.3

Chöùng minh EFGH laø hình bình haønh.


AE laứ ủửụứng trung bỡnh cuỷa ADB neõn AE// DB; AE = ẵ DB (1)
GF laứ ủửụứng trung bỡnh cuỷa ADB neõn GF// DB; GF= ẵ DB (2).
Tửứ (1) vaứ (2) AE// GF vaứ AE = GF EFGH laứ hỡnh bỡnh haứnh.
Cõu hi 3.4:

Tam giỏc ABC cõn ti A nờn :
0


= 180 A
B
2

Do tam giỏc ABC cõn ti A (cú AD = AE) nờn :
0

= 180 A
D
1
2


Do ú B = D1
M B ng v D
1

Nờn DE // BC
Vy t giỏc BDEC l hỡnh thang
Hỡnh thang BDEC cú B = C nờn l hỡnh thang cõn
BI 2

CH : HèNH THOI
1. Chun kin thc, k nng
a. Kin thc: Phỏt biu c nh ngha, tớnh cht v cỏc du hiu nhn bit hỡnh
bỡnh thoi. Phõn bit c hỡnh thoi vi hỡnh bỡnh hnh. Chng minh c mt t giỏc l
hỡnh thoi.
b. K nng: V c hỡnh thoi; tớnh c cỏc cnh, cỏc gúc ca hỡnh thoi da vo
iu kin cho trc.
c. Thỏi : Tuõn th cỏc tớnh cht ca hỡnh thoi, t ú hp tỏc gii quyt c cỏc

vn t ra.
2. Bng mụ t v cõu hi
a/Bng mụ t:
NI DUNG
Hỡnh
thoi
1.nh
ngha

2.Tớnh

NHN
BIT
Phỏt biu
c nh
ngha hỡnh
thoi
Cõu
hi:
1.1.1
Cõu
hi
1.1.2
Nờu c

THễNG
HIU
Phõn bit
c hỡnh
thoi

Cõu hi: 1.2

Phỏt hin

VN DNG
THP

Tớnh c cỏc

VN DNG CAO


chất

các tính chất được các
của hình thoi tính chất của
Câu hỏi 2.1. hình thoi
Câu hỏi: 2.2

Nêu được
các dấu hiệu
nhận biết
hình thoi
3.Dấu
hiệu nhận Câu hỏi: 3.1
biết

cạnh, các góc
của hình thoi
Câu hỏi: 2.3.1

Câu hỏi: 2.3.2
Câu hỏi: 2.3.3
Câu hỏi: 2.3.4
Sử dụng
Chứng minh
được các dấu được một tứ giác
hiệu nhận
là hình thoi
biết hình
thoi
Câu hỏi:
Câu hỏi: 3.3.1
3.2.1
Câu hỏi: 3.3.2
Câu hỏi:
3.2.2

Tìm điều kiện để
một tứ giác là hình
thoi.
Câu hỏi: 3.4

b/Câu hỏi:
Câu hỏi 1.1.1Phát biểu định nghĩa hình thoi ?
Câu hỏi 1.1.2 Tìm câu sai trong các câu sau :

A.Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành.
B.Hình bình hành có 4 góc vuông là hình vuông.
C.Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi.
D.Hình thoi có 1 góc vuông là hình vuông

Đáp án: C
Câu hỏi 1.2. Khẳng định nào sau đây đúng?
E. Hình thoi là tứ giác có các cạnh bằng nhau
F. Hình thoi là tứ giác có các góc bằng nhau
G. Hình thoi là tứ giác có các cạnh song song.
H. Hình thoi là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau
Đáp án:E
Câu hỏi 2.1. Nêu tính chất của hình thoi?
Câu hỏi 2.2.Khẳng định nào sau đây sai?
I. Trong hình thoi các cạnh đối bằng nhau
J. Trong hình thoi các góc đối bằng nhau
K. Trong hình thoi hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
L. Trong hình thoi hai đường chéo bằng nhau.
Đáp án: L
Câu hỏi 2.3.1 Hai đường chéo của hình thoi bằng 6 cmvà 8 cm, cạnh hình thoi bằng

A. 6 cm , B.5cm. 146 cm
, D. 164 cm
Đáp án:B
Câu hỏi 2.3.2: Một đường chéo của hình thoi bằng 12 cm,cạnh hình thoi bằng10 cm,độ
dài đường chéo còn lại là
A. 6 cm ,
B.14 cm,
C.8cm,
D.16 cm.
Đáp án: D


Cõu hi 2.3.3Cho hỡnh thoi ABCD bit AB= 6 cm. Khi ú chu vi ca hỡnh thoi l
A. 14cm

B. 24cm
C. 28cm
D. 48cm

ỏp ỏn:B

Cõu hi 2.3.4 Cho hỡnh thoi ABCD bit àA = 1200 . Khi ú cỏc gúc B, C, D cú s o ln lt l
A. 600, 1200, 600
B. 600, 600, 1200
C.1200, 600, 600
D. 600, 1000, 800

ỏp ỏn: A
Cõu hi: 3.1 Nờu cỏc du hiu nhn bit hỡnh thoi?
Cõu hi 3.2.1

Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai?
a/Nếu một tứ giác có hai đờng chéo vuông góc thì nó là
hình thoi. S
b/Hỡnh bỡnh hnh cú hai ng chộo vuụng gúc vi nhau l hỡnh thoi.
c/Nếu một tứ giác có bốn cạnh bằng nhau thì nó là hình thoi.

d/Nếu một tứ giác có bốn góc bằng nhau thì nó là hình thoi.
S
Cõu hi 3.2.2
Khng nh no sau õy sai?
I. T giỏc cú hai ng chộo vuụng gúc l hỡnh thoi.
J. Hỡnh bỡnh hnh cú hai cnh k bng nhau l hỡnh thoi.
K. T giỏc cú bn cnh bng nhau l hỡnh thoi.
L. Hỡnh bỡnh hnh cú hai ng chộo vuụng gúc vi nhau l hỡnh thoi.

ỏp ỏn I
Cõu hi 3.3.1 Chng minh rng cỏc trung im ca bn cnh ca mt hỡnh ch nht l cỏc
nh ca mt hỡnh thoi.
ỏp ỏn:
Xột AMQ v BMN cú:

AQ = BN =

AD BC
=
2
2

à =B
à = 900
A

AM =BM =

A

M

Q
AB
2

C

B

N

P

D

AMQ = BMN (cgc)
MQ = MN
C/m tửụng tửù:
MQ = MN =NP = QP
MNPQ l hỡnh thoi
Cõu hi 3.3.2 Chng minh rng
a)Giao im hai ng chộo ca hỡnh thoi l tõm i xng ca hỡnh thoi.
b)Hai ng chộo ca hỡnh thoi l tõm i xng ca hỡnh thoi.
ỏp ỏn:


hình
a) Giao điểm 2 đường chéo của hình thoi là tâm đối xứng
của hình thoi.
Vì hình thoi cũng là hình bình hành mà hình bình hành có giao
điểm 2 đường chéo là tâm đối xứng.
b) Hai đường chéo của hình thoi là hai trục đối xứng của hình
thoi.
Vì AB = BC (cạnh hình thoi)
Nên BD là trung trực của AC → A đối xứng với C qua BD. B

và D cũng đối xứng với chính nó qua BD.
→ BD là trục đối xứng của hình thoi.
Tương tự AC cũng là trục đối xứng của hình thoi.

Câu hỏi 3.4. Cho tứ giác ABCD có E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA.
a) Chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành.
b) Với điều kiện nào của hai đường chéo AB và CD thì EFGH là hình thoi.
Đáp án:
Hình
a) Chứng minh EFGH là hình bình hành.
AE là đường trung bình của ∆ ADB nên AE// DB; AE = ½ DB (1)
GF là đường trung bình của ∆ADB nên GF// DB; GF= ½ DB (2).
Từ (1) và (2) AE// GF và AE = GF ⇒ EFGH là hình bình hành.
b) Hình bình hành EFGH là hình thoi
⇔EH = EF ⇔ AC=BD vì EH = ½ DB; EF = ½ AC
Điều kiện cần tìm : hai đường chéo AC và BD bằng nhau

3. Định hướng hình thành và phát triển năng lực
+Hình thành năng lực tính tốn là chủ yếu vì sau khi nắm các tính chất của hình thoi
học sinh sẽ vân dụng tính tốn được các yếu tố về cạnh và góc đồng thời hiểu và biểu diễn
được mối quan hệ trong các tình huống học tập, biết sử dụng một số yếu tố của logic hình
thức để lập luận và chứng minh
+Ngồi ra còn cần hình thành và phát triển năng lực hợp tác và giải quyết vấn đề qua
đó học sinh hợp tác để phân tích được các tình huống trong học tập, biết tìm hiểu các thơng
tin liên quan đến vấn đề và đề xuất được các giải pháp giải quyết vấn đề.
4. Phương pháp dạy học
- Phương phát phát hiện và giải quyết vấn đề được sử dụng là chủ yếu vì qua đó giúp
học sinh phát triển năng lực tư duy, khả năng nhận biết và giải quyết vấn đề, giúp học sinh
lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phương pháp nhận thức.
- Ngồi ra còn sử dụng phối hợp với các phương pháp hợp tác theo nhóm, luyện tập
và thực hành


BÀI 3


CHỦ ĐỀ: HÌNH CHỮ NHẬT
1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
a. Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình chữ
nhật . Phân biệt được hình chữ nhật với các tứ giác khác.. Chứng minh được một tứ giác
là hình chữ nhật.
b. Kĩ năng: Vẽ được hình chữ nhật; tính được các cạnh, các góc của hình chữ nhật
dựa vào điều kiện cho trước.
c. Thái độ: Tuân thủ các tính chất của hình chữ nhật, từ đó hợp tác giải quyết được
các vấn đề đặt ra.
2. Bảng mô tả và câu hỏi
a/Bảng mô tả:
NỘI DUNG
Hình
chữ
nhật
1.Định
nghĩa

2.Tính
chất

NHẬN
BIẾT
Phát biểu
được định
nghĩa hình
chữ nhật.
Câu hỏi:
1.1.1

Câu hỏi:
1.1.2

THÔNG
HIỂU
Phân biệt
được hình
chữ nhật.
Câu hỏi: 1.2

VẬN DỤNG
THẤP

Nêu được
các tính chất
của hình chữ
nhật

Phát hiện
được các
tính chất của
hình chữ
nhật.
Câu hỏi: 2.2

Tính được đường
chéo góc của
hình chữ
nhật,tính độ dài
đường trung

tuyến ứng với
cạnh huyền trong
tam giác vuông
Câu hỏi: 2.3.1
Câu hỏi: 2.3.2
Câu hỏi: 2.3.3
Câu hỏi: 2.3.4

Câu hỏi 2.1

3.Dấu
Nêu được
hiệu nhận các dấu hiệu
biết
nhận biết
hình chữ

Sử dụng
Chứng minh
được các dấu được một tứ giác
hiệu nhận
là hình chữ nhật
biết hình chữ

VẬN DỤNG CAO

Tìm điều kiện để
môt tứ giác là hình
chữ nhật thông qua
chứng minh một tứ



nhật
Câu hỏi: 3.1

nhật
Câu hỏi:
3.2.1
Câu hỏi:
3.2.2

Câu hỏi: 3.3.1
Câu hỏi: 3.3.2

giác là hình bình
hành
Câu hỏi: 3.4

b/Câu hỏi:
Câu hỏi 1.1.1Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật?
Câu hỏi 1.1.2 Tìm câu sai trong các câu sau :

A.Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật.
B.Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật
C.Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình chữ nhật
D.Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông.
Đáp án: C

Câu hỏi 1.2. Khẳng định nào sau đây đúng?
I. Hình chữ nhật là tứ giác có các cạnh bằng nhau

J. Hình chữ nhật là tứ giác có các góc bằng nhau
K. Hình chữ nhật là tứ giác có các cạnh kề bằng nhau.
L. Hình chữ nhật là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau
Đáp án: J
Câu hỏi 2.1. Nêu tính chất của hình chữ nhật?
Câu hỏi 2.2.Khẳng định nào sau đây sai?
M. Trong hình chữ nhật các cạnh đối bằng nhau
N. Trong hình chữ nhật các góc đối bằng nhau
O. Trong hình chữ nhật hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
P. Trong hình chữ nhật hai đường chéo vuông góc với nhau.
Đáp án: P
Câu hỏi 2.3.1 Hai cạnh của hình chữ nhật bằng 6 cmvà 8 cm, đường chéo của hình chữ
nhật bằng
A. 10 cm ,
B.14cm.
C.20 cm
, D. 14 cm
Đáp án:A
Câu hỏi 2.3.2: Một đường chéo của hình chữ nhật bằng 13 cm,độ dài một cạnh là
12cm, độ dài cạnh còn lại là:
A. 6 cm ,
B.10 cm,
C.5cm,
D.15 cm.
Đáp án: C
Câu hỏi 2.3.3 Cho hình chữ nhật ABCD biết AB = 6 cm, BC = 8 cm. Khi đó chu vi
của hình chữ nhật là
A. 14cm
B. 24cm
C. 48cm

D. 28cm
Đáp án:D
Câu hỏi 2.3.4.Độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác
vuôngcó các cạnh góc vuông bằng 6cm và 8 cm là:
A.3 cm
B.5 cm
C.6 cm
D. 7 cm


Cõu hi: 3.1 Nờu cỏc du hiu nhn bit hỡnh ch nht?
Cõu hi 3.2.1

Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai?
a/Nếu một tứ giác có hai đờng chéo vuông góc thì nó là
hình ch nht. S
b/Hỡnh bỡnh hnh cú hai ng chộo bng nhau l hỡnh ch nht.
c/Nếu một tứ giác có bốn gúc bằng nhau thì nó là hình ch
nht.

d/Nếu một tứ giác có bốn cnh bằng nhau thì nó là hình ch
nht .
S
Cõu hi 3.2.2
Khng nh no sau õy sai?
M. T giỏc cú ba gúc vuụng l hỡnh ch nht.
N. Hỡnh bỡnh hnh cú hai ng chộo bng nhau l hỡnh ch nht.
O. Hỡnh thang cõn cú mt gúc vuụng l hỡnh ch nht.
P. Hỡnh bỡnh hnh cú hai ng chộo vuụng gúc vi nhau l hỡnh ch nht.
ỏp ỏn P

Cõu hi 3.3.1 Chng minh rng giao im hai ng chộo ca mt hỡnh ch nht l tõm i
xng ca hỡnh ch nht ú
ỏp ỏn:
Ta ó bit hỡnh bỡnh hnh cú tõm i xng l giao im ca hai ng chộo. Hỡnh ch
nht cng l mt hỡnh bỡnh hnh nờn cng cú tõm i xng l giao im ca hai ng
chộo.
Cõu hi 3.3.2 Chng minh rng hai ng thng i qua hai cp cnh i ca hỡnh ch nht
l hai trc i xng ca hỡnh ch nht ú.
ỏp ỏn( hỡnh
Ta ó bit hỡnh thang cõn cú trc i xng l ng thng i qua trung im ca hai
ỏy.Hỡnh ch nht ABCDl mt hỡnh thang cõn cú ỏy AB, CD nờn ng thng d 1 i qua
trung im ca AB, CD l trc i xng. Hỡnh ch nht ABCD cng l hỡnh thang cõn cú
ỏy AD, BC nờn ng thng d 2 i qua trung im ca AD,BC cng l trc i xng.
Cõu hi 3.4. Cho t giỏc ABCD cú E, F, G, H ln lt l trung im ca AB, BC, CD, DA.
c) Chng minh t giỏc EFGH l hỡnh bỡnh hnh.
d) Vi iu kin no ca hai ng chộo AC v BD thỡ EFGH l hỡnh ch nht?
B
ỏp ỏn:

F

E

C

A
H

G
D


a) Chng minh EFGH l hỡnh bỡnh hnh.


AE là đường trung bình của ∆ ADB nên AE// DB; AE = ½ DB (1)
GF là đường trung bình của ∆ADB nên GF// DB; GF= ½ DB (2).
Từ (1) và (2) AE// GF và AE = GF ⇒ EFGH là hình bình hành.
b) Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật
⇔ EH ⊥ EF ⇔AC⊥BD
(EH//DB;EF//AC)
Điều kiện cần tìm : 2 đường chéo AC và BD vuông góc.
3. Định hướng hình thành và phát triển năng lực
+Hình thành năng lực tính toán là chủ yếu vì sau khi nắm các tính chất của hình chữ
nhật học sinh sẽ vân dụng tính toán được các yếu tố về cạnh và góc đồng thời biết ứng dụng
vào tam giác vuông, hiểu và biểu diễn được mối quan hệ trong các tình huống học tập, biết
sử dụng một số yếu tố của logic hình thức để lập luận và chứng minh
+Ngoài ra còn cần hình thành và phát triển năng lực hợp tác và giải quyết vấn đề qua
đó học sinh hợp tác để phân tích được các tình huống trong học tập, biết tìm hiểu các thông
tin liên quan đến vấn đề và đề xuất được các giải pháp giải quyết vấn đề.
4. Phương pháp dạy học
- Phương phát phát hiện và giải quyết vấn đề được sử dụng là chủ yếu vì qua đó giúp
học sinh phát triển năng lực tư duy, khả năng nhận biết và giải quyết vấn đề, giúp học sinh
lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phương pháp nhận thức.
- Ngoài ra còn sử dụng phối hợp với các phương pháp hợp tác theo nhóm, luyện tập
và thực hành



×