Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2005 HUYỆN SƠN ĐỘNG TỈNH BẮC GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.26 KB, 9 trang )

BÀI BÁO CÁO
THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2005 HUYỆN SƠN ĐỘNG - TỈNH BẮC GIANG
Nhóm thực hiện: NHÓM 5, Lớp thứ 4 tiết 6,7,8

1. Hoàng Thị Hường
2. Lê Thị Hường
3. Cao Thị Lệ
4. Đinh Nho Liêm
5. Hoàng Nhật Linh
6. Trương Thị Ái Linh
7. Nguyễn Thị Luân
8. Lê Thị Khánh Ly
9. Hoàng Thị Mai
10. Ngô Thị Mai

135D8501010519
135D8501010146
135D8501010361
135D8501010126
135D8501010660
135D8501010424
135D8501010
135D8501010470
135D8501010475
135D8501010199


NỘI DUNG:
Khái niệm bản đồ hiện trạng sử dụng đất

Yêu cầu, mục đích của việc thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất



Nội dung của bản đồ hiện trạng sử dụng đất

Phương pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất

Ứng dụng của GIS trong thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất

Quy trình thành lập 1 một bản đồ hiện trạng sử dụng đất bằng phần mềm Mapinfo: huyện Sơn Động – Tỉnh Bắc Giang

Sản phẩm


I, Khái niệm bản đồ hiện trạng sử dụng đất:

Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là bản đồ thể hiện hiện thực tế khách quan về sự phân bố các loại đất trên một đơn vị hành chính tại một thời điểm
xác định

II. Yêu cầu, mục đích của việc thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cho huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang

 Yêu cầu:




Thể hiện được hiện trạng sử dụng đất tại một thời điểm nhất định;
Đạt độ chính xác cao về vị trí, hìng dạng, kích thước, diện tích và loại sử dụng của từng khoanh đất;
Đáp ứng đồng bộ các yêu cầu của công tác quản lý Nhà nước về đất đai (thống kê, kiểm kê đất đai và quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất).

 Mục đích:





Thể hiện đúng vị trí, diện tích, loại đất trên các bản đồ ở tỷ lệ tích hợp đối với các cấp hành chính.
Là tài liệu cơ bản phục vụ các yêu cầu của công tác quản lý Nhà nước về đất đai.
Làm tài liệu phục vụ công tác quy hoạch, kê hoạch sử dụng đất đai và kiểm tra việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hàng năm đã được cấp có
thẩm quyền phê duyệt.



Làm tài liệu cơ bản để các ngành khác nghiên cứu xây dựng định hướng phát triển của ngành mình, đặc biệt là các ngành sử dụng nhiều đất như nông lâm
nghiệp.


III. .Nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất cho huyện Sơn Động:
a, Các yếu Tố chính



Bản đồ nền



Bản đồ chuyên đề hiện trạng sử dụng đất

b, Các yếu tố nội dung cơ sở địa lý:



Địa giới hành chính




Lưới kilômét hoặc lưới kinh vĩ độ.



Ghi chú địa danh, mã các loại đất và các ghi chú cần thiết khác mang ý nghĩa đặc trưng



Các điểm địa vật độc lập quan trọng có tính định hướng và các công trình kinh tế, văn hoá – xã hội



Thuỷ hệ và các đối tượng liên quan



Hệ thống giao thông và các đối tượng liên quan

c, Các yếu tố bổ trợ:
Khung, tên bản đồ , bảng chú giải, tên tác giả, nguồn…


IV. Phương pháp được sử dụng để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cho huyện Sơn Động





Phương pháp kế thừa tài liệu




Phương pháp phân tích, tổng hợp

Phương pháp bản đồ: chồng xếp bản đồ, khoanh vẽ bản đồ, biên tập nội dung, ứng dụng công nghệ trong việc thành lập bản đồ,
trình bày bản đồ.
Phương pháp tham khảo ý kiến

V. Ứng dụng của GIS trong thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất

Nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước về đất đai thì việc xác định diện tích và mục đích sử dụng đất là điều quan trọng. Do đó, bản
đồ hiện trạng sử dụng đất là tài liệu quan trọng trong công tác quản lý đất đai, thiết kế, quy hoạch sử dụng đất và nghiên cứu khoa học.
Hiện nay, có nhiều phương pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, trong đó phương pháp giải đoán ảnh viễn thám kết hợp với
công nghệ GIS được xem là có hiệu quả cao trong xử lý thông tin, giảm sát quá trình thay đổi, cập nhật thông tin, thành lập bản đồ hiện
trạng sử dụng đất và đánh giá biến động sử dụng đất.


VI. Quy trình thành lập 1 một bản đồ hiện trạng sử dụng đất bằng phần mềm Mapinfo: huyện Sơn Động – Tỉnh
Bắc Giang
Bước 1: Chồng xếp các lớp bản đồ
+ Khởi động phần mềm mapinfo và mở file bản đồ SD_DAT2005 của huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang
+ mở file VN_XA, cắt huyện Sơn Đông từ bản đồ và lưu thành 1 file là son_dong_huyen, đóng VN_XA
+ tạo file giao thông bằng cách cắt từ file Gt_ototchinh và chồng xếp lên
+ mở son_dong_huyen chồng lên bản đồ SD_DAT2005
+ đổ màu cho bản đồ bằng lệnh F9\
xhht step1 of 3: individual\region indvalue qualitative pastel\next\
Xhht step2 of 3: table: SD_DAT2005

field: MAD_2005 \ next
Xhht step 3 of 3: styles\ đổi màu cho từng loại đất.
+ Layer control\ up bản đồ son_dong_huyen chồng lên trên
+ chỉnh sửa các đối tượng của 2 bản đồ cho khớp với nhau bằng lệnh: editng cho file son_dong_huyen\ chọ đối tượng\ reshape\ căn
chỉnh các đối tượng.


Bước 2: Tạo ranh giới tỉnh, huyện:
+ Mở file VN_huyen để cắt các đường ranh giới với huyện Lục Nam, Lục Ngạn thành 1 file: ranh_gioi_huyen
+ Mở file Vn_ tinh 64 cắt các đường ranh giới với tỉnh Lạng Sơn, Quảng Ninh thành 1 file: ranh_gioi_tinh
+ chỉnh sửa các đường ranh giới sao cho đúng với quy định
+ tạo buffer cho đường ranh giới tỉnh bằng lệnh: objects\buffer và tạo màu cho buffer
+ sắp xếp layer control: son_dong_huyen -> individual -> ranh_gioi_tinh
Bước 3: tên các huyện tỉnh giáp ranh, lưới chiếu, thước tỷ lệ lên bản đồ:
+ đánh nhãn: các huyện: LỤC NAM, LỤC NGẠN các tỉnh QUẢNG NINH, LẠNG SƠN xung quanh bản đồ huyện Sơn Động. Tên các
xã bằng lệnh: layer control\ son_dong_huyen\ label\ xhht: label with: Xa, thay đổi font chữ .vntime
+ Lưới chiếu: creat grid\ kéo chuột cho lưới chiếu bao quanh bản đồ và thả chuột\ xhht : ta kích chuột vào straight polyline, thay đổi
màu và kiểu đường, thay đổi spacing between lines: 0.12 và lưu đường dẫn
+ thước tỷ lệ: draw scale bar\ đặt trỏ chuột nơi cần đặt thước


Bước 4: Đưa bản đồ lên trang layout
Đối với bản đồ huyện sơn động ta để hướng giấy theo chiều thẳng đứng.
+ Căn chỉnh giấy: file\ page setup\ xhht : chọn A4, và tích chọn Portrait
+ khung bản đồ: dài: 24, rộng 17 đối với khung trong.
+ Tạo khung ngoài: vào rectangle\ kéo vẽ bao ngoài khung bản đồ trong. Dài: 25, rộng 18 và vào chọn khung trong layout\sent to back để làm
nổi khung trong
+ thay đổi màu sắc và kiểu đường cho khung
+ đánh nhãn cho bản đồ, tọa độ, bảng chú giải, hướng NB nguồn, tên tác giải
Bước 5: xuất ảnh

+ file\save window as\ xhht: save type as: .png\ save\ xhht: resolution : 300 để in, 96 để trình chiếu.

VII, Sản phẩm:




×